BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
VƯƠNG THỊ NGỌC MAI
PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC PHỊNG
TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC HUYỆN
NAM SÁCH - TỈNH HẢI DƯƠNG.
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG
Hà Nội, tháng 10 năm 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
VƯƠNG THỊ NGỌC MAI
PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC PHỊNG
TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC HUYỆN
NAM SÁCH - TỈNH HẢI DƯƠNG.
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ
GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG
Chuyên ngành: GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG
Người hướng dẫn khoa học: .........................................
Hà Nội, tháng 10 năm 2018
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tai nạn thương tích trẻ em là một vấn đề y tế công cộng nghiêm trọng trên
toàn thế giới. Sự phát triển kinh tế, xã hội nhanh chóng ở Việt Nam trong 02 thập
kỷ gần đây đã góp phần làm cho vấn đề này ngày càng nghiêm trọng, là một trong
những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tử vong và tàn tật, nhất là ở trẻ em. Tại cuộc
họp nhóm tư vấn thiên niên kỷ năm 2000, Cố Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải
đã khẳng định "TNTT là một cản trở ảnh hưởng tới sự phát triển mà Việt Nam
đang phải đương đầu". Chiến lược Quốc gia về phòng chống TNTT giai đoạn
2002 - 2010 cũng đã chỉ rõ "TNTT là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tử vong, bệnh
tật và khuyết tật ở Việt Nam" [29] .Tính riêng trong năm 2013, có 6.498 trẻ em và
người tuổi từ 0-19 bị tử vong do TNTT. Trong giai đoạn 2010 - 2014, theo số liệu
thống kê của Bộ Y tế, trung bình mỗi ngày nước ta có khoảng 580 trẻ em bị TNTT
các loại như: Tai nạn giao thông, đuối nước, ngã, điện giật, bỏng… Trong đó, nhóm
tuổi từ 15-19 chiếm tỷ lệ cao nhất (chiếm 43%), nhóm tuổi 5-14 chiếm 36,9%,
nhóm tuổi 0-4 chiếm 19,5%. Số trẻ em tử vong do TNTT là 6.600 trường hợp/năm,
chiếm 35,5% tổng số trẻ tử vong trên tồn quốc do các ngun nhân. Trong đó, trẻ
em trai có xu hướng bị thương tích thường xun và nghiêm trọng hơn so với trẻ
em gái; tỷ lệ tử vong ở nam giới cao hơn 3 lần so với nữ giới. Mỗi ngày có hàng
chục gia đình chịu mất mát, đau thương vì sự ra đi của con em do TNTT.
TNTT còn gây nên khuyết tật kéo dài hết cuộc đời cho các em. Những
nguyên nhân TNTT chủ yếu gây tử vong cho trẻ em, học sinh ở nước ta gồm đuối
nước, tai nạn giao thông, ngộ độc, ngã, bỏng, động vật cắn. Theo Cục Bảo vệ và
Chăm sóc trẻ em - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, đuối nước là nguyên
nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ em Việt Nam; bình qn mỗi ngày có trên 10 ca
đuối nước. Chỉ tính riêng 03 tháng đầu năm 2018, cả nước có khoảng gần 300 em
bị đuối nước. Các nguyên nhân khác cũng có tỷ lệ mắc và tử vong cao ở trẻ em như
ngã, bỏng, ngộ độc, động vật cắn, nhất là tai nạn giao thông. Ngoài ra, tại một số
tỉnh bị ảnh hưởng bởi bom mìn cịn sót lại sau chiến tranh cũng khiến trẻ em bị
TNTT... Những nguyên nhân quan trọng liên quan đến xảy ra TNTT là tuổi, giới
tính, mơi trường khơng an tồn, kinh tế - xã hội kém phát triển... Thực tế cho thấy,
các loại TNTT nói chung, TNTT trẻ em, học sinh nói riêng đều có thể phịng, tránh
được; biện pháp can thiệp là sự kết hợp của nhiều biện pháp như tuyên truyền giáo
dục, thực thi pháp luật, cải thiện môi trường, sử dụng các sản phẩm, thiết bị an
toàn… được coi là những biện pháp hiệu quả trong việc giảm thiểu TNTT trẻ em,
học sinh. Qua thực tế nghiên cứu cho thấy, nếu biết phịng ngừa tình trạng TNTT
trẻ em, học sinh có thể giảm được trên 70% số tử vong và trên 50% số thương tật
gây ra.
Trong 10 năm qua, chúng ta đã đạt được nhiều thành cơng trong việc phịng
tránh TNTT, nhờ vào cơng tác truyền thơng giáo dục, phịng tránh TNTT đã được
đưa vào chương trình hành động của nhiều cơ quan, ban ngành, đoàn thể từ Trung
ương đến địa phương. Nhiều người đã nhận thức được những nguy cơ gây TNTT
cho trẻ em và ý thức được sự cần thiết phải hành động để phòng tránh. Tuy nhiên,
TNTT vẫn khơng thun giảm, mà có xu hướng ngày càng gia tăng, tính chất ngày
càng phức tạp, trở thành vấn đề bức xúc trong toàn xã hội. Để giảm thiểu TNTT ở
trẻ em, học sinh cần phải có một kế hoạch hành động tồn diện về phịng tránh từ
việc ban hành, thực thi pháp luật đến thay đổi môi trường... Đặc biệt, cần đẩy mạnh
công tác phối hợp các lực lượng giáo dục, tổ chức tốt các hoạt động TTGD mới có
thể đạt được các mục tiêu về phịng tránh TNTT cho trẻ em, học sinh.
Trước thực trạng bức xúc và hậu quả hết sức nghiêm trọng do TNTT gây ra,
Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều quyết sách phịng tránh TNTT cho trẻ em: Ngày
27/12/2001, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 197/2001/QĐ- TTg
về việc phê duyệt Chính sách Quốc gia phịng tránh TNTT giai đoạn 2002-2010;
Ngày 11/5/2009 Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành Quyết định số
589/QĐ-BLĐTBXH về việc phê duyệt Kế hoạch phòng tránh TNTT cho trẻ em
giai đoạn 2009 - 2010, trong đó mục tiêu chung là “Từng bước hạn chế TNTT trẻ
em, góp phần đảm bảo an tồn tính mạng của trẻ em và sự phát triển bền vững của
Quốc gia" [8, trang 1]. Một trong những biện pháp phòng tránh TNTT được đặt ra
là: “Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục về phòng tránh TNTT, tiến hành lồng
ghép, kết hợp trong sinh hoạt chính trị của các cơ quan, tổ chức và cộng đồng dân
cư. Nội dung giáo dục bao gồm chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của
Nhà nước về vấn đề phịng tránh TNTT, bảo đảm an tồn trên tất cả các lĩnh vực
của đời sống xã hội. Đồng thời, giáo dục để mọi người nâng cao hiểu biết về các
nguy cơ có khả năng xảy ra và biết cách phòng tránh TNTT trong các trường học”
[29, trang 6] và “Tuyên truyền nâng cao kiến thức, nhận thức, trách nhiệm của các
cơ quan, tổ chức, cá nhân về phòng, chống TNTT trẻ em” [8, trang 2]. Trong những
năm gần đây, công tác nghiên cứu, điều tra khảo sát về TNTT và quản lý, tổ chức
các hoạt động truyền thơng giáo dục phịng tránh TNTT trẻ em ở nước ta đang là
vấn đề rất bức xúc, được nhiều người quan tâm nhằm giúp Ban chỉ đạo Quốc gia về
phòng tránh TNTT đề ra các giải pháp tích cực để giải quyết thực trạng cấp bách
hiện nay. Huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương cũng trong bối cảnh chung đó, việc
nghiên cứu, đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động truyền thơng giáo dục
phịng tránh TNTT cho học sinh thực sự là vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa lý luận và
thực tiễn trong việc quản lý nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi, ngăn chặn
TNTT cho học sinh, tạo nên sức mạnh tổng hợp của cả cộng đồng nhằm thực hiện
các mục tiêu quan trọng trong Chính sách Quốc gia về phòng tránh TNTT giai đoạn
2002-2010 mà Chính phủ đã đặt ra, góp phần thực hiện Cơng ước Quốc tế về quyền
trẻ em, đảm bảo quyền sống còn và phát triển của trẻ em, đồng thời thực hiện mục
tiêu của Chương trình hành động vì trẻ em tỉnh Hải Dương giai đoạn 2010 - 2020,
Kế hoạch phòng tránh TNTT trẻ em tỉnh Hải Dương giai đoạn 2016 - 2020.
Trước những yêu cầu bức xúc của thực tiễn và những bất cập tồn tại trong
cơng tác phịng tránh TNTT trẻ em, học sinh, tác giả chọn đề tài: “Phối hợp các
lực lượng cộng đồng trong giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích cho học
sinh Tiểu học huyện Nam Sách - tỉnh Hải Dương” làm luận văn tốt nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng hoạt động và phối hợp các lực
lượng cộng đồng giáo dục phòng tránh TNTT trẻ em, đề tài đề xuất các biện pháp
phối hợp các lực lượng cộng đồng nhằm giáo dục tốt phòng tránh tai nạn thương
tích cho học sinh Tiểu học huyện Nam Sách - tỉnh Hải Dương trong giai đoạn hiện
nay.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dục phịng tránh tai
nạn thương tích cho học sinh Tiểu học huyện Nam Sách - tỉnh Hải Dương.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp giáo dục phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh Tiểu học
huyện Nam Sách - tỉnh Hải Dương.
4. Giả thuyết khoa học
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Xây dựng cơ sở lý luận về giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích cho
học sinh Tiểu học huyện Nam Sách - tỉnh Hải Dương.
5.2. Đánh giá thực trạng giáo dục phịng tránh tai nạn thương tích cho học
sinh Tiểu học huyện Nam Sách - tỉnh Hải Dương.
.
5.3. Đề xuất các biện pháp giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích cho học
sinh Tiểu học huyện Nam Sách - tỉnh Hải Dương và khảo sát thăm dị ý kiến về
tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
6.1. Về nội dung
Đề tài tập trung nghiên cứu và phát hiện thực trạng giáo dục phịng tránh tai
nạn thương tích cho học sinh Tiểu học huyện Nam Sách; tìm ra những hạn chế, bất
cập và xây dựng các biện pháp khả thi để khắc phục tình trạng này.
6.2. Đối tượng khảo sát
Cán bộ lãnh đạo UBND xã, nhà giáo dục, giáo viên và các đối tượng khác
có liên quan phục vụ việc nghiên cứu.
6.3. Địa bàn khảo sát
Tại 03 xã: Thanh Quang, Đồng Lạc, Thái Tân - huyện Nam Sách, tỉnh Hải
Dương.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
+ Tra cứu tài liệu, văn bản, số liệu thống kê
+ Phân tích, tổng hợp các tư liệu, tài liệu, văn bản, số liệu thống kê có liên
quan.
+ Tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, đưa ra nhận định độc lập, từng bước
hình thành những vấn đề lý luận.
+ Tổng hợp các kết quả nghiên cứu, hệ thống hóa lý thuyết có liên quan để
xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
.
7.3. Phương pháp xử lý số liệu
Sử dụng toán thống kê để xử lý các số liệu thu được.
8. Đóng góp mới của đề tài
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, luận văn gồm 03 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận về phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo
dục phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh Tiểu học
Chương 2. Thực trạng giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích cho học
sinh Tiểu học huyện Nam Sách - tỉnh Hải Dương.
Chương 3. Biện pháp phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dục
phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh Tiểu học huyện Nam Sách - tỉnh Hải
Dương.
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG
TRONG GIAOSDUCJ PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO
HỌC SINH TIỂU HỌC
1.1. Vài nét về nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Nghiên cứu các vấn đề giáo dục phòng tránh TNTT trên thế giới
1.1.2. Nghiên cứu các vấn đề phối hợp các lực lượng cộng đồng trong
giáo dục phòng tránh TNTT ở Việt Nam
1.2. Các khái niệm công cụ
1.2.1. Cộng đồng và chức năng của cộng đồng
1.2.1.1. Khái niệm cộng đồng
1.2.1.2. Các chức năng của cộng đồng
1.2.2. Khái niệm biện pháp và biện pháp phối hợp
1.2.2.1. Khái niệm biện pháp
1.2.2.2. Khái niệm biện pháp phối hợp
1.2.3. Khái niệm giáo dục
1.2.4. Phối hợp giáo dục
1.2.5. Tổ chức phối hợp giáo dục
1.2.6. Tổ chức phối hợp giáo dục phòng tránh TNTT cho học sinh Tiểu
học
1.2.7. Tai nạn thương tích
1.2.7.1. Tai nạn
1.2.7.2. Thương tích (chấn thương)
1.2.7.3. Tai nạn không chủ định (vô ý)
1.2.7.4. TNTT có chủ định (cố ý)
1.2.7.5. Phân loại TNTT khơng chủ định (vơ ý)
1.2.8. Phịng tránh
1.2.8.1. Phịng tránh mang tính chủ động
1.2.8.2. Phịng tránh mang tính bị động
1.3- Một số vấn đề lý luận về phối hợp GD phòng tránh TNTT
1.3.1. Bản chất của cộng đồng
1.3.2. Bản chất của phối hợp
1.3.3. Bản chất của giáo dục
1.3.4. Giáo dục thay đổi hành vi.
1.3.4.1. Hành vi
1.3.4.2. Thay đổi hành vi trong phòng tránh TNTT
1.4. Nội dung phối hợp các lực lượng cộng đồng giáo dục phòng tránh
TNTT trẻ em
1.4.1. Phối hợp các tổ chức, đoàn thể trong trường Tiểu học giáo dục
phòng tránh TNTT trẻ em
1.4.2. Tăng cường phối hợp lãnh đạo của Chi bộ trường, Đoàn thanh
niên.. trong giáo dục phòng tránh TNTT trẻ em
1.4.3. Phối hợp giáo dục (tổ chức các sự kiện xã hội,buổi giao lưu, học
ngoại khóa tạo động lực trong việc huy động tiềm năng cộng đồng để triển khai
thực hiện việc phối hợp giáo dục phòng tránh TNTT cho học sinh)
1.4.4. Phối hợp lực lượng cộng đồng tạo cơ sở vật chất và các điều kiện
phục vụ giáo dục phòng tránh TNTT học sinh.
Kết luận chương 1
Chương 2
THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC HUYỆN NAM SÁCH - TỈNH HẢI DƯƠNG
2.1. Giới thiệu về khảo sát thực trạng
2.2. Thực trạng hoạt động phối hợp các lực lượng cộng đồng phòng
tránh TNTT học sinh tiểu học huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương
2.2.1. Thực trạng các tổ chức, đoàn thể trong trường Tiểu học
2.2.2. Thực trạng cộng đồng giáo dục phòng tránh TNTT cho học sinh
2.2.3. Thực trạng cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ công tác phối
hợp lực lượng cộng đồng trong phòng tránh TNTT học sinh các trường Tiểu học
2.3. Thực trạng phối hợp giáo dục phòng tránh TNTT học sinh Tiểu
học huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương
2.3.1. Việc huy động nguồn lực và xã hội hóa cơng tác giáo dục phịng
tránh TNTT học sinh Tiểu học
2.3.2. Cơ chế phối hợp các lực lượng cộng đồng tổ chức giáo dục
phòng tránh TNTT học sinh Tiểu học
2.3.3. Việc thực hiện cơ chế chính sách, cơng tác thi đua khen thưởng
2.3.4. Việc kiểm tra, giám sát thực hiện hoạt động phối hợp lực lượng
cộng đồng giáo dục phòng tránh TNTT cho học sinh
2.4. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phối hợp lực
lượng cộng đồng giáo dục phòng tránh TNTT học sinh
2.4.1. Các yếu tố thuận lợi
2.4.2. Các yếu tố khó khăn cản trở
2.5. Đánh giá chung
2.5.1. Ưu điểm
2.5.2. Nhược điểm
2.5.3. Nguyên nhân
2.5.3.1. Nguyên nhân khách quan
2.5.3.2. Nguyên nhân chủ quan
Kết luận chương 2
Chương 3
BIỆN PHÁP PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNGTRONG
GIÁO DỤC PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO HỌC SINH
TIỂU HỌC HUYỆN NAM SÁCH - TỈNH HẢI DƯƠNG
3.1. Nguyên tắc xây dựng các biện pháp
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
3.2. Các biện pháp phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục phòng tránh
TNTT học sinh Tiểu học
3.2.1. Tăng cường cơng tác phối hợp và nâng cao vai trị, tránh
nhiệm của các tổ chức, đoàn thể trong nhà trường
3.2.2. Đẩy mạnh công tác phối hợp giáo dục nâng cao nhận thức, vận
động xã hội
3.2.3. Phối hợp các lực lượng cộng đồng giáo dục phòng tránh TNTT cho
học sinh phù hợp đối tượng
3.2.4. Đổi mới công tác kiểm tra, giám sát việc phối hợp các lực lượng
cộng đồng giáo dục phòng tránh TNTT cho học sinh trong nhà trường
3.2.5. Tổ chức các sự kiện xã hội, giao lưu tạo động lực trong việc huy
động tiềm năng cộng đồng để triển khai thực hiện việc giáo dục phòng tránh
TNTT cho học sinh
3.2.6. Tăng cường các hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
trong nhà trường
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
3.4. Tổ chức khảo nghiệm các biện pháp
3.4.1. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
phối hợp các lực lượng cộng đồng phòng tránh TNTT học sinh
3.4.2. Thử nghiệm kiểm chứng tính khả thi của một số biện pháp
3.4.2.1. Mục đích thử nghiệm
3.4.2.2. Nội dung thử nghiệm
3.4.2.3. Kết quả thử nghiệm kiểm chứng
3.4.2.4. Nhận xét chung
Kết luận chương 3
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Khuyến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Trọng An (2006), Tai nạn thương tích trẻ em, “Thực trạng và
giải pháp”. Báo cáo Hội nghị khoa học quốc tế về phịng tránh tai nạn thương tích,
xây dựng cộng đồng an toàn. Nhà xuất bản Y học.
[2]. Lê Vũ Anh (2004), Điều tra tình hình chấn thương và các yếu tố ảnh
hưởng ở trẻ em dưới 18 tuổi tại hộ gia đình thuộc 06 tỉnh Hải Dương, Hải Phịng,
Quảng Trị, Thừa thiên Huế, Đồng Tháp, Cần Thơ.
[3]. Lê Vũ Anh, Đuối nước ở trẻ em. Tạp chí y tế cơng cộng, 2006. 5(5): p.
28-34.
[4]. Lê Vũ Anh, Lê Cự Linh, và Phạm Việt Cường, Chấn thương: một số kết
quả sơ bộ từ cuộc điều tra chấn thương quốc gia đầu tiên tại Việt
Nam. Tạp chí y tế cơng cộng, 2004. 1(1): p. 18-25.
[5]. Lê Vũ Anh và Nguyễn Thúy Quỳnh, Tình hình chấn thương và các yếu
tố ảnh hưởng ở trẻ dưới 18 tuổi tại 6 tỉnh Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Trị, Thừa
Thiên Huế, Cần Thơ, Đồng Tháp. Tạp chí y tế cơng cộng, 2006. 5(5): p. 27-34.
[6]. Lê Vũ Anh, Phạm Việt Cường. Vai trò của các trường y trong nâng cao
năng lực phòng tránh tai nạn thương tích tại Việt Nam. in Hội nghị Châu Á-Thái
Bình Dương lần thứ hai về phịng tránh tai nạn thương tích. 2008. Hà Nội: Bộ Y Tế.
[7]. Phạm Việt Cường, Nguyễn Trọng Hà, Nguyễn Mai Hường, Xu hướng
và lý giải thực trạng đội mũ bảo hiểm sau 6 tháng và 12 tháng thực hiện quy định
bắt buộc đội mũ bảo hiểm ở 03 tỉnh/thành phố Việt Nam. in Hội nghị APACPH lần
thứ 41.2009.Đài Loan.
8. Bộ Lao động - TBXH (năm 2009), Quyết định số 589/QĐ-BLĐTBXH
"Về việc phê duyệt Kế hoạch phòng, chống TNTT cho trẻ em giai đoạn 2009 - 2010
của ngành Lao động - Thương binh và Xã hội"
[8]. Phạm Việt Cường, Phạm Công Tuấn, Dư Hồng Đức, and cộng sự.
Chương trình Ngơi nhà an toàn với đội ngũ cộng tác viên y tế đến thăm và tư vấn
hộ gia đình, Đà Nẵng, Việt Nam. in hội nghị APACPH lần thứ 41. 2009. Đài Loan.
[9]. Nguyễn Đức Chính, Cao Độc Lập (2006), Tình hình tai nạn thương tích
trẻ em qua giám sát tai nạn thương tích tại Bệnh viện Việt Đức. Tạp chí Y học thực
hành số 568.
[10]. Chính phủ (2004), Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em 2004,
chương 1, điều 1.
[11]. Chính phủ (2016), Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em 2016,
chương 1, điều 1.
[12]. Cục quản lý mơi trường y tế (2011), Thơng báo tình hình TNTT 6
tháng đầu năm 2011.
[13]. Cục Y tế dự phòng (2014), Báo cáo tình hình tai nạn thương tích trẻ
em năm 2014.
[14]. Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1989), Công ước Liên Hợp Quốc về
quyền trẻ em năm 1989.
[15]. Đại học Y tế và các đối tác thuộc mạng lưới y tế công cộng (2001),
Điều tra quốc gia về TNTT năm 2001.
[16]. Trịnh Xuân Đàn, Đàm Khải Hoàn, and Bùi Tú Quyên. Thực trạng và
một số yếu tố liên quan đến tai nạn thương tích ở sinh viên trường Đại học Y khoa
Thái Nguyên. in Hội nghị khoa học quốc tế phòng tránh tai nạn thương tích, xây
dựng cộng đồng an tồn. 2006. Hà nội: Bộ Y tế.
[17]. Nguyễn Trọng Hà, Phạm Việt Cường, Matthew Keifer, and Charles
Mock, Báo cáo điều tra chấn thương liên trường ở Việt Nam về chấn thương trong
lao động.
[18]. Nguyễn Thị Kim Hoa, giáo trình cơng tác xã hội với người khuyết tật,
Nhà xuất bản ĐHQGHN, tháng 1/2014.
[19]. Nguyễn Thị Hoa (2005), Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng tránh
TNTT của TE 10-16 tuổi tại Quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng năm 2005. Hội
nghị Khoa học Quốc gia về phòng tránh TNTT lần thứ I/2005.
[20]. Nguyễn Đức Hy (2005), Tình hình chấn thương giao thơng được cấp
cứu tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba. Hội nghị Khoa học Quốc gia về
phòng tránh TNTT lần thứ I/2005.
[21]. Trần Thị Ngọc Lan (2009), Tổng quan tình hình đuối nước ở Việt
Nam giai đoạn 2005 - 2009. Tài liệu của Cục quản lý môi trường Y tế.
[22]. Trần Thị Ngọc Lan (2009), Thực trạng tử vong do tai nạn giao
thông tại Việt Nam năm 2005 - 2009. Tài liệu của Cục quản lý môi trường Y tế.
[23]. Margie Peden - Tổng giám đốc Tổ chức Y tế thế giới, Kayode
Oyegbite, Joan Ozanne-Smith, Adnan A Hyder, Christine Branche, AKM Fazlur
Rahman, Frederick Rivara và Kidist Bartolomeos (2008), Báo cáo thế giới về
phịng tránh TNTTTE.
[24]. Hồng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt. NXB Khoa học xã hội.
28. Thủ tướng Chính Phủ, (năm 2002), Quyết định số 197/2001/QĐ -TTg
"Về việc phê duyệt Chính sách Quốc gia phịng, chống TNTT 2002 - 2010".
29. Thủ tướng Chính Phủ (năm 2009), Chỉ thị số 1048/CT-TTg ngày
01/9/2009 của Thủ tướng Chính Phủ về "Tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ
em".
[30]. Lê Văn Thanh (2005), Tình hình bệnh nhân chấn thương giao thông
điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị. Hội nghị Khoa học Quốc gia về
phòng tránh tai nạn thương tích lần thứ I/2005.
[31]. Mai Thị Kim Thanh (2011), giáo trình Nhập mơn Cơng tác xã hội,
Nxb giáo dục Việt Nam, năm 2011.
[32]. Nguyễn Đức Thịnh, Nguyễn Thuý Hằng (2005), Nghiên cứu thí điểm
của cộng đồng đối với hiện tượng tự tử ở thanh thiếu niên thành phố Hải Phòng,
Việt Nam. Hội nghị Khoa học Quốc gia về phòng tránh TNTT lần thứ I/2005.
[33]. Trần Hữu Trung, Nguyễn Văn Hồi, Tài liệu hướng dẫn hoạt động của
mô hình trung tâm cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội, chương 12.
34. Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 2 (2002), NXB Từ điển bách khoa, Hà
Nội
[34]. Bùi Văn Trường (2003), Một số yếu tố liên quan đến chấn thương ở
TE 1- 5 tuổi tại 6 tỉnh ở Việt Nam. Báo cáo Hội nghị khoa học quốc tế về phòng
tránh TNTT, xây dựng CĐAT. Nhà xuất bản Y học.
[35]. Nguyễn Thị Hồng Tú (2006), Chương trình phịng tránh TNTT, xây
dựng cộng đồng Việt Nam an toàn. Tài liệu của Cục Y tế Dự phòng Việt Nam.
[36]. Khương Anh Tuấn (2005), Đánh giá nhu cầu tài liệu truyền thơng
phịng tránh TNTT tại cộng đồng.
[37]. Trần Tuấn (2006), Nghiên cứu về ngộ độc trẻ em tại Thừa thiên Huế
và Đồng Tháp năm 2006.
[38]. Trịnh Văn Tùng, Tóm tắt từ Piene Ansart và Andre Aknoun, Từ điển
Xã hội học, Paris, Nhà xuất bản Le Robert và Seuil, 1999.