Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

NỒNG ĐỘ B-TYPE NATRIURETIC PEPTIDE HUYẾT TƯƠNG VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI HÌNH THÁI, CHỨC NĂNG THẤT TRÁI Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.32 KB, 35 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

BỘ Y TẾ

LÊ THỊ MINH HIỀN
PHAN THỊ THANH HẢI
PHẠM THỊ THANH THỦY

NỒNG ĐỘ B-TYPE NATRIURETIC PEPTIDE HUYẾT TƯƠNG
VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI HÌNH THÁI, CHỨC NĂNG THẤT TRÁI
Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 TẠI BỆNH VIỆN
TRUNG ƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM 2019

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC PPNCKH
(KHÓA 2018-2020)

HÀ NỘI - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

LÊ THỊ MINH HIỀN
PHAN THỊ THANH HẢI
PHẠM THỊ THANH THỦY

NỒNG ĐỘ B-TYPE NATRIURETIC PEPTIDE HUYẾT TƯƠNG


VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI HÌNH THÁI, CHỨC NĂNG THẤT TRÁI
Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 TẠI BỆNH VIỆN
TRUNG ƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM 2019
Chuyên ngành : Hóa sinh
Mã số

:

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC PPNCKH
(KHÓA 2018-2020)
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

HÀ NỘI - 2018


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ADA

(American Diabetes Association) Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ

ASE

(American Society of Echocardiography) Hội siêu âm tim Hoa Kỳ

BMI

(Body mass index) Chỉ số khối cơ thể

BNP


(B-type Natriuretic Peptide = Brain Natriuretic Peptide)
Peptid thải natri niệu nhóm B = Peptid thải natri niệu nguồn gốc não

ĐTĐ

Đái tháo đường

EF

(Ejection fraction) Phân suất tống máu

IDF

(International Diabetes Federation)
Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế

IVSd

(Interventricular septum diastolic)
Chiều dày vách liên thất cuối tâm trương

IVSs

(Interventricular septum systolic)
Chiều dày vách liên thất cuối tâm thu

LVDd

(Left ventricular dimension diastolic)

Đường kính thất trái cuối tâm trương

LVDs

(Left ventricular dimension systolic)
Đường kính thất trái cuối tâm thu

LVM

(Left ventricular mass) Khối cơ thất trái

LVMI

(Left ventricular mass index) Chỉ số khối cơ thất trái

LVPWd

(Left ventricular posterior wall diastolic)
Chiều dày thành sau thất trái cuối tâm trương

LVPWs

(Left ventricular posterior wall systolic)
Chiều dày thành sau thất trái cuối tâm thu

NPR

(Natriuretic peptide receptor) Thụ thể peptid thải natri niệu

RLCNTT


Rối loạn chức năng tâm thu

RLCNTTr

Rối loạn chức năng tâm trương


MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ...........................................................................................................1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................................3
1.1. Đái tháo đường...............................................................................................3
1.1.1. Định nghĩa đái tháo đường.......................................................................3
1.1.2. Dịch tễ bệnh đái tháo đường....................................................................3
1.1.3. Chẩn đoán xác định bệnh đái tháo đường................................................3
1.1.4. Phân loại đái tháo đường.........................................................................3
1.1.5. Biến chứng của đái tháo đường...............................................................3
1.2. Bệnh cơ tim đái tháo đường............................................................................3
1.2.1. Định nghĩa bệnh cơ tim đái tháo đường...................................................3
1.2.2. Cơ chế bệnh sinh bệnh cơ tim đái tháo đường.........................................3
1.2.3. Thay đối cấu trúc cơ tim đái tháo đường.................................................3
1.2.4. Rối loạn chức năng thất trái.....................................................................3
1.2.5. Suy tim....................................................................................................3
1.3. Vai trò của siêu âm trong thăm dò hình thái và chức năng thất trái.................3
1.3.1. Đánh giá hình thái thất trái......................................................................3
1.3.2. Đánh giá chức năng tâm thu thất trái.......................................................3
1.3.3. Đánh giá chức năng tâm trương thất trái..................................................3
1.4. Peptid thải natri niệu nhóm B.........................................................................3
1.4.1. Lịch sử và nguồn gốc các peptid thải natri niệu.......................................3

1.4.2. Cấu trúc của peptid thải natri niệu...........................................................3
1.4.3. Sinh tổng hợp và phóng thích peptid thải natri niệu................................3
1.4.4. Tác dụng sinh học của peptid thải natri niệu............................................3
1.4.5. Phương pháp định lượng và nồng độ bình thường của BNP huyết tương................3
1.4.6. Nồng độ BNP huyết tương trong một số tình trạng bệnh lý.....................3
1.4.7. Giá trị của BNP với bệnh lý tim mạch.....................................................3
1.5. Tình hình nghiên cứu về BNP, hình thái và chức năng thất trái ở bệnh nhân
đái tháo đường...............................................................................................3
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............................4
2.1. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................4


2.1.1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu....................................................4
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ...................................................................................4
2.2. Phương pháp nghiên cứu................................................................................5
2.2.1. Thời gian nghiên cứu...............................................................................5
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu................................................................................5
2.2.3. Thiết kế nghiên cứu.................................................................................5
2.2.4. Biến số.....................................................................................................6
2.2.5 Công cụ và phương pháp thu thập số liệu.................................................9
2.2.6. Quy trình thu thập số liệu......................................................................13
2.2.7. Sai số và cách khống chế......................................................................14
2.2.8. Quản lý và phân tích số liệu...................................................................14
2.2.9. Đạo đức trong nghiên cứu......................................................................14
Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...................................................15
3.1. Nồng độ BNP huyết tương, hình thái và chức năng thất trái ở bệnh nhân đái
tháo đường týp 2..........................................................................................15
3.1.1. Nồng độ BNP huyết tương của đối tượng nghiên cứu...........................15
3.1.2. Hình thái thất trái của đối tượng nghiên cứu.........................................17
3.1.3. Chức năng tâm thu thất trái của đối tượng nghiên cứu..............................17

3.1.4. Chức năng tâm trương thất trái của đối tượng nghiên cứu.....................18
3.2. Mối liên quan giữa nồng độ BNP huyết tương với hình thái và chức năng thất
trái...............................................................................................................19
Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN.........................................................................21
DỰ KIẾN KẾT LUẬN............................................................................................22
DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ....................................................................................23
KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
DỰ TRÙ KINH PHÍ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Tỷ lệ tăng BNP huyết tương ở đối tượng nghiên cứu.........................15

Bảng 3.2.

Nồng độ BNP huyết tương theo tuổi, thời gian phát hiện bệnh, BMI 15

Bảng 3.3.

Nồng độ BNP huyết tương theo mức độ kiểm soát glucose máu và tình
trạng rối loạn lipid máu......................................................................16

Bảng 3.4.

Tương quan giữa nồng độ BNP huyết tương với glucose máu lúc đói,
HbA1C và lipid máu..........................................................................16


Bảng 3.5.

Các thông số hình thái thất trái trên siêu âm tim................................17

Bảng 3.6.

Tỷ lệ biến đổi hình thái thất trái trên siêu âm tim...............................17

Bảng 3.7.

Giá trị trung bình phân suất tống máu - EF........................................17

Bảng 3.8.

Tỷ lệ RLCNTT thất trái dựa vào phân suất tống máu EF trên siêu âm
tim .....................................................................................................18

Bảng 3.9.

Giá trị trung bình các thông số chức năng tâm trương thất trái..........18

Bảng 3.10.

Tỷ lệ RLCNTTr thất trái dựa trên tỷ số E/A......................................18

Bảng 3.11.

Nồng độ BNP huyết tương theo sự biến đổi hình thái thất trái trên siêu
âm tim................................................................................................19


Bảng 3.12.

Nồng độ BNP huyết tương theo tình trạng RLCNTT thất trái trên siêu
âm tim................................................................................................19

Bảng 3.13.

Nồng độ BNP huyết tương theo tình trạng RLCNTTr thất trái trên siêu
âm tim................................................................................................20

Bảng 3.14.

Tương quan giữa nồng độ BNP huyết tương với hình thái và chức
năng thất trái trên siêu âm tim............................................................20


1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh nội tiết - rối loạn chuyển hóa phổ biến nhất
hiện nay, là một trong những vấn đề y tế cấp thiết và có nhiều thách thức đối với hệ
thống chăm sóc sức khỏe trên toàn thế giới. Tỷ lệ mắc bệnh ngày càng tăng và là
nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ năm ở các nước đang phát triển [2]. Hàng
năm nhân loại đã phải tiêu tốn hàng ngàn tỷ USD chi phí trực tiếp cho bệnh. Bệnh
đái tháo đường đang là một vấn đề nan giải, là gánh nặng đối với sự phát triển kinh
tế xã hội vì sự phát triển và hậu quả nặng nề của bệnh.
ĐTĐ gây ra nhiều biến chứng mạn tính nguy hiểm, các biến chứng này không
chỉ để lại di chứng nặng nề mà còn là một trong những nguyên nhân tử vong chính

cho người bệnh. Đặc biệt đối với ĐTĐ týp 2 thường được phát hiện muộn, nhiều
nghiên cứu cho thấy có trên 50% bệnh nhân ĐTĐ týp 2 khi được phát hiện đã có
biến chứng mạn tính. Biến chứng tim mạch là một trong những biến chứng mạn tính
thường gặp của bệnh ĐTĐ. ĐTĐ làm tăng nguy cơ suy tim từ 2 - 5 lần và làm tăng
nguy cơ tử vong do bệnh tim mạch 2- 3 lần ở nam giới và 3 - 5 lần ở nữ giới [ 2].
Một trong những cơ chế dẫn đến suy tim ở bệnh nhân ĐTĐ là do tổn thương trực
tiếp trên cơ tim liên quan đến rối loạn chuyển hóa và tổn thương vi mạch gây lên sự
giãn rộng bất thường về cấu trúc đưa đến phì đại và rối loạn chức năng thất trái.
Đây là một thể bệnh cơ tim giãn gần như độc lập với tổn thương động mạch vành và
tăng huyết áp. Bệnh lý này thường xảy ra âm thầm và sớm với các biểu hiện của rối
loạn chức năng tâm trương, sau đó rối loạn chức năng tâm thu thất trái trước khi có
triệu chứng suy tim trên lâm sàng. Chính vì vậy việc phát hiện sớm các rối loạn
hình thái và chức năng thất trái là hết sức quan trọng trong việc theo dõi điều trị và
dự phòng biến chứng tim mạch ở bệnh nhân ĐTĐ.
Trong các phương pháp chẩn đoán hình ảnh thăm dò hình thái và chức năng
thất trái hiện nay, siêu âm tim là phương pháp thăm dò có ưu thế nhất vì đây là kỹ
thuật không xâm nhập, có độ chính xác cao, dễ thực hiện và có thể lặp lại nhiều lần.


2
Siêu âm tim được coi là tiêu chuẩn vàng trong thực hành lâm sàng để đánh giá hình
thái và chức năng tim.
Hiện nay sự phát hiện ra peptid thải natri niệu nhóm B (BNP: B - type
natriuretic peptide) là một thành tựu lớn trong y học. BNP là một peptid được tổng
hợp và bài tiết từ cơ tim đáp ứng lại tình trạng tăng áp lực buồng tim, sức căng
thành cơ tim do vậy nồng độ BNP trong máu phản ánh được tình trạng biến đối cấu
trúc và chức năng thất trái. BNP đã trở thành dấu ấn sinh học rất có giá trị trong dự
báo, chẩn đoán sớm và tiên lượng rối loạn hình thái và chức năng tim. Có nhiều
bằng chứng mạnh mẽ ủng hộ việc sử dụng kết hợp BNP và siêu âm trong việc chẩn
đoán và quản lý bệnh tim mạch, BNP có thể hướng dẫn sử dụng siêu âm hiệu quả

hơn trong sàng lọc rối loạn chức năng thất trái không triệu chứng.
Tại Việt Nam cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế - xã hội, tỷ lệ mắc bệnh
ĐTĐ đang có chiều hướng gia tăng [1]. Việc định lượng BNP chưa được ứng dụng
rộng rãi trên lâm sàng. Đã có một số nghiên cứu về giá trị của BNP trong chẩn đoán
theo dõi điều trị suy tim, nhưng ít có nghiên cứu về mối liên quan của BNP với rối
loạn hình thái và chức năng thất trái ở bệnh nhân ĐTĐ. Do đó chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài này với mục tiêu:
1. Xác định nồng độ BNP huyết tương, hình thái và chức năng thất trái ở bệnh
nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện Trung ương tỉnh Thái Nguyên năm 2019.
2. Phân tích mối liên quan giữa nồng độ BNP huyết tương với hình thái và
chức năng thất trái ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2.


3

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Đái tháo đường
1.1.1. Định nghĩa đái tháo đường
1.1.2. Dịch tễ bệnh đái tháo đường
1.1.3. Chẩn đoán xác định bệnh đái tháo đường
1.1.4. Phân loại đái tháo đường
1.1.5. Biến chứng của đái tháo đường
1.2. Bệnh cơ tim đái tháo đường
1.2.1. Định nghĩa bệnh cơ tim đái tháo đường
1.2.2. Cơ chế bệnh sinh bệnh cơ tim đái tháo đường
1.2.3. Thay đối cấu trúc cơ tim đái tháo đường
1.2.4. Rối loạn chức năng thất trái
1.2.5. Suy tim
1.3. Vai trò của siêu âm trong thăm dò hình thái và chức năng thất trái

1.3.1. Đánh giá hình thái thất trái
1.3.2. Đánh giá chức năng tâm thu thất trái
1.3.3. Đánh giá chức năng tâm trương thất trái
1.4. Peptid thải natri niệu nhóm B
1.4.1. Lịch sử và nguồn gốc các peptid thải natri niệu
1.4.2. Cấu trúc của peptid thải natri niệu
1.4.3. Sinh tổng hợp và phóng thích peptid thải natri niệu
1.4.4. Tác dụng sinh học của peptid thải natri niệu
1.4.5. Phương pháp định lượng và nồng độ bình thường của BNP huyết tương
1.4.6. Nồng độ BNP huyết tương trong một số tình trạng bệnh lý
1.4.7. Giá trị của BNP với bệnh lý tim mạch
1.5. Tình hình nghiên cứu về BNP, hình thái và chức năng thất trái ở bệnh
nhân đái tháo đường


4

Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu
Chọn đối tượng nghiên cứu không phân biệt tuổi, giới, đồng ý tham gia nghiên
cứu, đã được chẩn đoán ĐTĐ dựa vào glucose máu áp dụng theo tiêu chuẩn ADA
2015 và tiêu chuẩn IDF 2012 như sau:
- Glucose máu lúc đói  7,0 mmol/l, xét nghiệm lúc bệnh nhân đã nhịn đói ít
nhất 8 giờ. Hoặc
- Glucose máu ở thời điểm 2 giờ sau khi làm nghiệm pháp tăng glucose máu
 11,1 mmol/l. Hoặc


- Glucose máu bất kỳ  11,1 mmol/l. Kèm theo các triệu chứng cổ điển điển
hình của đái tháo đường.
Chẩn đoán ĐTĐ týp 2 dựa vào lâm sàng theo tiêu chuẩn của IDF - 2005 [2] như
sau: Khởi phát chậm thường không rõ triệu chứng, thường không có nhiễm ceton,
đáp ứng điều trị bằng thay đổi lối sống, thuốc hạ glucose máu bằng đường uống và
không kết hợp với bệnh tự miễn khác.
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
Không chọn vào đối tượng nghiên cứu những trường hợp có bất kỳ 1 trong
những tiêu chuẩn sau:

+ Tăng huyết áp: Tiền sử hoặc tại thời điểm nghiên cứu được chẩn đoán
tăng huyết áp theo khuyến cáo của Hội Tim mạch học Việt nam 2008 [4] khi
huyết áp tâm thu ≥ 140 hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg.
+ Bệnh tim thiếu máu cục bộ (phát hiện bằng tiền sử đau ngực trái, điện tim và
siêu âm tim).


5
+ Bệnh tim khác: Bệnh cơ tim (cơ tim phì đại, cơ tim thâm nhiễm, viêm cơ
tim), bệnh van tim (hẹp hở van động mạch chủ, hẹp hở van 2 lá), bệnh tim phổi
(ngưng thở khi ngủ, thuyên tắc phổi, tăng áp phổi) và tim bẩm sinh…
+ Suy thận: Khi mức lọc cầu thận ước tính <60 ml/phút/1,73 m2.
. Creatinin (mg/dl) = 0,0113 x Creatinin (mol/l)
+ Đang mắc bệnh cấp tính: Đột quỵ, nhiễm trùng, biến chứng cấp tính của ĐTĐ…
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1/2019 đến tháng 12/2019.
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu: Khoa nội - Bệnh viện Trung ương tỉnh Thái Nguyên
2.2.3. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang.
2.2.3.1. Cỡ mẫu và kỹ thuật chọn mẫu
* Cỡ mẫu

- Cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu tính theo công thức xác định cỡ mẫu cho nghiên
cứu mô tả ước lượng một giá trị trung bình [3] để xác định nồng độ trung bình của
BNP đối tượng nghiên cứu:

nZ

2
1 / 2

S2
.
( X . ) 2

Trong đó:
n: cỡ mẫu tối thiểu
Z1- /2: Hệ số giới hạn tin cậy, chọn tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 
= 0,05, ta có Z1- /2 = 1,96
S: Độ lệch chuẩn của giá trị BNP ở một nghiên cứu trước.

X : Giá trị BNP trung bình ở một nghiên cứu trước.
: Mức sai lệch tương đối giữa giá trị BNP đo được của mẫu nghiên cứu
và giá trị BNP của quần thể, giá trị của  từ 0,05 đến 0,5 tùy nghiên cứu. Trong
nghiên cứu này lấy giá trị  = 0,05.


6
- Dựa theo kết quả nghiên cứu của Albertini JP năm 2008 trên bệnh nhân ĐTĐ
týp2, nồng độ trung bình của BNP huyết tương là 60,2 ± 9,4pg/ml [7]. Lấy giá trị S
= 9,4 và X = 60,2. Thay các giá trị vào công thức, ta có
n = 1,962 x 9,42/(60,2 x 0,05)2 = 37,47.

Như vậy cỡ mẫu tối thiểu trong nghiên cứu là 38.
* Kỹ thuật chọn mẫu: Lấy mẫu thuận tiện là tất cả bệnh nhân theo tiêu chuẩn
nghiên cứu tại khoa Nội bệnh viện Trung ương tỉnh Thái Nguyên.
2.2.4. Biến số
TT

Tên biến

Loại
biến

Chỉ số/ Định
nghĩa

PP thu thập

Công cụ
thu thập

Mục tiêu 1: Xác định nồng độ BNP huyết tương, hình thái và chức năng thất trái
1.

Nồng độ
BNP huyết
tương

Định
lượng

Theo pg/ml


Lấy máu XN

2.

Tuổi

Định
lượng

Nồng độ BNP Phỏng vấn
huyết
tương
(pg/ml) theo tuổi/
Nhóm tuổi (năm)

Bệnh
án
nghiên cứu

3.

Giới

Nồng độ BNP Phỏng vấn
Định
tương
tính nhị huyết
(pg/ml) theo giới/
phân

Nam, nữ

Bệnh
án
nghiên cứu

4.

BMI

Định
lượng

Nồng độ BNP Đo
huyết
tương
(pg/ml)
theo
BMI/(≥23và<23)

Máy XN, hóa
chất, bệnh án
nghiên cứu

Cân,
thước
Bệnh án NC


7

5.

Glucose
huyết tương

Định
lượng

Nồng độ BNP Lấy máu xét Máy XN, hóa
huyết
tương nghiệm
chất, bệnh án
(pg/ml) theo mức
NC
độ kiểm soát
glucose máu /
Tốt< 7,2 mmol/l
và không tốt≥7,2
mmol/l.

6.

HbA1c
huyết tương

Định
lượng

Nồng độ BNP Lấy máu xét Máy XN, hóa
huyết

tương nghiệm
chất, bệnh án
(pg/ml) theo mức
NC
độ kiểm soát
HbA1c/ Tốt< 7%
và không tốt≥7%

7.

Rối
loạn Định
lipid máu
tính

Nồng độ BNP Lấy máu xét Máy XN, hóa
huyết
tương nghiệm
chất, bệnh án
(pg/ml) theo mức
NC
độ kiểm soát tình
trang lipid máu/
Tốt và không tốt

8.

+
Gucose Định
HT

lượng
+ HbA1C
+ Lipid máu

Tương quan giữa Lấy máu XN
nồng độ BNP
huyết tương với
Glucose, HbA1C
và Lipid máu/
Tương quan hay
không tương quan

9.
Thông
số về
hình
thái

chức
năng
thất
trái
trên
siêu
âm
tim

+
Đường Định
kính thất trái lượng

cuối
tâm
trương
(LVDd).
+
Đường
kính thất trái
cuối tâm thu
(LVDs).
+ Chiều dày
vách
liên
thất cuối tâm
trương
(IVSd).

Theo mm

Máy XN, hóa
chất, bệnh án
NC

Làm siêu âm Máy siêu âm
theo ASE
tim, bệnh án
NC


8
+ Chiều dày

vách
liên
thất cuối tâm
thu (IVSs).
+ Chiều dày
thành
sau
thất trái cuối
tâm trương
(LVPWd).
+ Chiều dày
thành
sau
thất trái cuối
tâm
thu
(LVPWs).
+ Khối cơ
thất
trái
(LVM).
10

+ Phân suất Định
tống
máu lượng
EF.

Tỷ lệ RLCNTT
thất trái dựa vào

EF/Có, không

Làm siêu âm Máy siêu âm
theo ASE
tim, bệnh án
NC

11

+ Chỉ số Định
khối cơ thất lượng
trái (LVMI).

Tỷ lệ phì đại thất
trái/( nữ ≥ 95
g/m2
nam ≥ 115 g/m2)

Làm siêu âm Máy siêu âm
theo ASE
tim, Bệnh án
NC

12

+ Vận tốc tối Định
đa của dòng lượng
đổ đầy thất
nhanh (sóng
E).


Tỷ lệ RLCNTTr
thất trái dựa trên
tỷ số E/A/ Có,
không

Làm siêu âm Máy siêu âm
theo ASE
tim, Bệnh án
NC

13

+ Vận tốc tối
đa của dòng
nhĩ thu (sóng
A).

Làm siêu âm Máy siêu âm
theo ASE
tim, Bệnh án
NC

Mục tiêu 2: Phân tích mối liên quan giữa nồng độ BNP huyết tương với hình
thái và chức năng thất trái
14.

+ Dày vách Định
liên thất cuối tính
tâm trương


Sự thay đổi nồng Làm siêu âm Máy siêu âm
độ BNP theo sự theo ASE
tim, Bệnh án
biến đổi hình thái
NC


9
+ Phì đại thất
trái)
+ RLCNTT
+ RLCNTTr

15.

+ LVDd

thất trái (dày vách
liên thất cuối tâm
trương, phì đại
thất
trái)

RLCNTT,
RLCNTTr/ Có,
không
Định
lượng


+ LVDs
+ IVSd
+ IVSs
+ LVPWd

Tương quan giữa Làm siêu âm Máy siêu âm
nồng độ BNP theo ASE
tim, Bệnh án
huyết tương với
NC
thông số hình thái
thất
trái/Có,
không

+ LVPWs
+ LVM
+ LVMI
+ EF
+ Tỷ số E/A
+ Mức
RLCNTT

độ

+ Mức độ
RLCNTTr.

2.2.5 Công cụ và phương pháp thu thập số liệu
2.2.5.1 Công cụ

- Bệnh án nghiên cứu.
- Cân bàn Trung Quốc có gắn thước đo chiều cao.
- Máy xét nghiệm sinh hóa máu tự động Olympus AU 680 do Nhật Bản sản xuất.
- Máy xét nghiệm sinh hóa miễn dịch UNICEL DxI 800 và thuốc thử Access
Triage® BNP của hãng Beckman Coulter (Mỹ).
- Máy siêu âm SIEMENS ACUSON X500 của Siemens AG (Đức), sản xuất
tại Nhật Bản và đầu dò Convex 3,5 Hz.


10
2.2.5.2. Phương pháp thu thập số liệu
Tất cả đối tượng nghiên cứu sau khi được lựa chọn vào mẫu nghiên cứu đều được
khám lâm sàng, làm các xét nghiệm cận lâm sàng cần thiết theo mẫu bệnh án nghiên
cứu. Các kết quả được ghi đầy đủ vào bệnh án nghiên cứu.
* Khám lâm sàng: Khai thác thông tin hành chính, tiền sử, bệnh sử, thăm khám lâm
sàng: - Tuổi, giới tính.
- Thời gian phát hiện bệnh ĐTĐ: Tính từ thời điểm bệnh nhân được chẩn đoán
ĐTĐ cho đến thời điểm được đưa vào nghiên cứu. Đơn vị tính bằng năm.
- Chỉ số khối cơ thể - BMI: Đo cân nặng, chiều cao
+ Tính BMI: theo công thức BMI = Cân nặng (kg) / [Chiều cao (m)]2
+ Đánh giá BMI theo tiêu chuẩn WHO năm 2000 áp dụng cho người châu Á
[2] như sau:

BMI < 18,5:

Gầy

BMI từ 18,5 - 22,9:

Bình thường


BMI ≥ 23:

Thừa cân, béo phì

* Xét nghiệm sinh hóa:
- Glucose máu lúc đói, HbA1c và các thành phần lipid máu:
+ Glucose máu tĩnh mạch lúc đói: cho bệnh nhân nhịn đói qua đêm ít nhất sau
8 giờ không ăn, định lượng glucose bằng phương pháp quang phổ với enzyme đặc
hiệu hexokinase. Đơn vị tính mmol/l.
+ HbA1c: Định lượng HbA1c bằng phương pháp miễn dịch độ đục. Định lượng
Hb bằng phương pháp đo quang. Tính tỷ lệ HbA1c/Hb. Đơn vị tính %.
+ Các thành phần lipid máu: bệnh nhân nhịn đói qua đêm ít nhất sau 8 giờ
không ăn, định lượng cholesterol, triglyceride, HDL - C, LDL - C bằng phương
pháp enzym so màu.
+ Đánh giá kiếm soát glucose máu lúc đói và HbA1C theo tiêu chuẩn của
ADA (2017) [Error: Reference source not found] như sau:
. Glucose máu lúc đói : Tốt: < 7,2 mmol/l

Không tốt: ≥ 7,2 mmol/l.

. HbA1C:

Không tốt: ≥ 7,0 %.

Tốt: < 7,0 %.


11
+ Đánh giá rối loạn lipid máu dựa vào phân loại ATP III (Adult Treatment

Panel III) năm 2001 [Error: Reference source not found], rối loạn lipid máu là khi
có rối loạn ít nhất một trong các thành phần như sau:
. Triglycerid  1,7 mmol/l (500mg/dl).
. Cholesterol toàn phần  5,2 mmol/l (200mg/dl)
. HDL-C < 1,0 mmol/l (40mg/dl)
. LDL-C  3,4 mmol/l (130mg/dl)
- Định lượng nồng độ BNP huyết tương:
+ Quy trình lấy mẫu và bảo quản bệnh phẩm: Lấy 2ml máu tĩnh mạch đựng
vào ống tube nhựa có chống đông bằng heparin. Luôn đậy kín nắp bệnh phẩm. Bảo
quản mẫu ở nhiệt độ phòng. Tiến hành xét nghiệm các mẫu bệnh phẩm trong vòng
2 giờ sau khi lấy mẫu. Máu toàn phần có thể được bảo quản ở nhiệt độ phòng hoặc
bảo quản lạnh 4 giờ trước khi làm xét nghiệm [Error: Reference source not found].
Định lượng BNP dựa trên nguyên lý miễn dịch enzym 2 vị trí gắn (kiểu “sandwich”)
+ Giá trị BNP bình thường theo chuẩn máy là ≤100 pg/ml.
* Siêu âm tim:
- Thực hiện tại khoa Thăm dò chức năng bệnh viện Trung ương Thái Nguyên Kỹ thuật siêu âm [Error: Reference source not found]
+ BN được giải thích và nghỉ ngơi trước khi siêu âm ít nhất 10 phút, nằm thoải
mái ở tư thế nghiêng trái với tay trái đặt sau gáy.
- Các thông số hình thái thất trái đo trên siêu âm TM theo phương pháp
của ASE: Các thông số đo thì tâm trương được đo ở khởi đầu của phức bộ QRS và
tâm thu đo ở đỉnh vận động ra sau của vách liên thất.
+ Đường kính thất trái cuối tâm trương LVDd: được đo ở khởi đầu của phức bộ
QRS, từ bờ dưới vách liên thất tới bờ trên của thành sau thất trái. Giá trị bình thường
LVDd từ 39 - 56 mm.


12
+ Đường kính thất trái cuối tâm thu LVDs: được đo từ đỉnh vận động ra sau
của vách liên thất tới bờ trên thành sau thất trái. Giá trị bình thường LVDs từ 22 - 43 mm.
+ Chiều dày vách liên thất cuối tâm trương IVSd: được đo ở khởi đầu của

phức bộ QRS từ bờ trên vách liên thất tới bờ dưới của vách. Giá trị bình thường
IVSd từ 6 - 11 mm.
+ Chiều dày vách liên thất cuối tâm thu IVSs: đo chiều dày cực đại. Giá trị
bình thường IVSs từ 9 - 15 mm.
+ Chiều dày thành sau thất trái cuối tâm trương LVPWd: đo ở khởi đầu của
phức bộ QRS từ bờ trên thành sau tới lớp thượng tâm mạc thành sau. Giá trị bình
thường LVPWd từ 8 - 12 mm.
+ Chiều dày thành sau thất trái cuối tâm thu LVPWs: đo chiều dày cực đại. Giá
trị bình thường LVPWs từ 13 - 20mm.
+ Khối cơ thất trái - LVM (Theo Hội Siêu âm tim Hoa Kỳ - ASE):
LVM (g) = 0,8 {1,04 (LVDd + IVSd + PWLVd)3- LVDd3} + 0,6
+ Chỉ số khối cơ thất trái - LVMI: Theo công thức
LVMI (g/m2) = LVM (g) / BSA (m2)
- Tính phân suất tống máu EF theo công thức:
EF = 100 (Vd - Vs) / Vd
EF bình thường: 55 - 80%; giảm khi EF < 55%
- Đánh giá chức năng tâm trương thất trái dựa vào phổ Doppler dòng
chảy qua van 2 lá:
Xác định các thông số:
E: Vận tốc tối đa của dòng đổ đầy thất nhanh: đo tại đỉnh sóng E (m/s).
A: Vận tốc tối đa của dòng nhĩ thu: đo ở đỉnh sóng A (m/s).
Tính tỷ số E/A, tỷ số E/A bình thường: 2 > E/A ≥0,8.
- Chẩn đoán rối loạn hình thái và chức năng thất trái trên siêu âm:
+ Phì đại thất trái: Theo ASE.


13
Nam: LVMI ≥ 115 g/m2
Nữ: LVMI ≥ 95 g/ m2
+ Rối loạn chức năng tâm thu thất trái: Theo ASE.

. Bình thường:

EF ≥ 55%

. RLCNTT nhẹ:

45% ≤ EF < 55 %

. RLCNTT vừa:

30% ≤ EF < 45 %

. RLCNTT nặng:

EF < 30 %

+ Rối loạn chức năng tâm trương dựa vào tỷ số E/A, áp dụng khuyến cáo của
ASE 2009 [Error: Reference source not found]:
. Bình thường: 0,8 ≤ E/A < 2.
2.2.6. Quy trình thu thập số liệu
Đối tượng nghiên cứu: Đái tháo đường týp 2
không tăng huyết áp; không thiếu máu cục bộ cơ tim;
không bệnh tim bẩm sinh, mắc phải; không suy thận

Lấy máu xét nghiệm

Xét nghiệm

Xét nghiệm


sinh hóa

BNP

Siêu âm tim
- Hình thái thất trái

- Glucose máu đói

- Chức năng thất
trái

- HbA1c

+ Tâm thu

- Cholesterol
2.2.7.
Sai số và cách khống chế
- Triglycerid

+ Tâm trương

- Sai số do làm xét nghiệm máu, làm siêu âm (Cần trao đổi thống nhất với
- HDL-C
nhân
vên khoa
- LDLC xét nghiệm, bác sỹ làm siêu âm làm đúng quy trình, tiêu chuẩn lựa
chọn bệnh nhân, tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân và bộ công cụ thu thập số liệu)
- Sai số do người nhập số liệu (Cần nhập số liệu cẩn thận, chính xác)



14
- Sai số do máy móc, hóa chất (Cần chuẩn hóa máy theo quy trình của phòng
xét nghiệm)
2.2.8. Quản lý và phân tích số liệu
- Số liệu được làm sạch trước khi phân tích
- Số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê y học [3]: sử dụng phần mềm SPSS 18.0
- Số liệu định tính được trình bày dưới dạng tỷ lệ phần trăm (%), kiểm định sự
khác biệt thống kê bằng test Chi-square (χ2).
- Các số liệu định lượng được trình bày dưới dạng trung bình ± độ lệch chuẩn,
kiểm định sự khác biệt thống kê bằng test T-Student.
- Tương quan hồi qui tuyến tính giữa các số liệu hiển thị bằng hệ số r:
+ | r| < 0.3: ít tương quan
+ 0.3 ≤ | r| < 0.6: tương quan vừa
+0.6 ≤ | r| ≤1 : tương quan chặt
- Kiểm định ý nghĩa thống kê:
+ p >0,05: không có ý nghĩa thống kê.
+ p <0,05: có ý nghĩa thống kê.
2.2.9. Đạo đức trong nghiên cứu
- Nghiên cứu được tiến hành một cách trung thực và nghiêm túc.
- Đối tượng nghiên cứu được thông báo và giải thích rõ về mục đích nghiên cứu.
- Khi được sự đồng ý của đối tượng nghiên cứu, mới được đưa đối tượng vào
mẫu nghiên cứu. Mọi thông tin cá nhân của đối tượng nghiên cứu được giữ kín.
- Những kết quả nghiên cứu, ý kiến đề xuất được sử dụng vào mục đích nâng
cao sức khoẻ hạn chế sự xuất hiện và tiến triển của bệnh cho cộng đồng, không
phục vụ mục đích nào khác.
- Nghiên cứu được sự đồng ý của lãnh đạo cơ quan nơi thực hiện đề tài và
được thông qua hội đồng Y đức.


Chương 3
DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


15
3.1. Nồng độ BNP huyết tương, hình thái và chức năng thất trái ở bệnh nhân
đái tháo đường týp 2
3.1.1. Nồng độ BNP huyết tương của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.1. Tỷ lệ tăng BNP huyết tương ở đối tượng nghiên cứu

Nồng độ BNP

Mẫu chung

Nam

Nữ

(n, %)

(n, %)

(n, %)

p

Tăng
Bình thường

Bảng 3.2. Nồng độ BNP huyết tương theo tuổi, thời gian phát hiện bệnh, BMI

Nồng độ BNP (pg/ml)
Chỉ số

( X SD)

p

Nhóm tuổi
Thời gian phát
hiện bệnh
BMI

Bảng 3.3. Nồng độ BNP huyết tương theo mức độ kiểm soát glucose máu và tình
trạng rối loạn lipid máu
BNP (pg/ml)
Chỉ số
Kiểm soát glucose
máu lúc đói
Kiểm soát HbA1C

Tốt (n)
Không tốt (n)
Tốt (n)

( X SD)

p


16


Không tốt (n)
Rối loạn lipid máu

Có (n)
Không (n)

Bảng 3.4. Tương quan giữa nồng độ BNP huyết tương với glucose máu lúc đói,
HbA1C và lipid máu
Nồng độ BNP (pg/ml)

Chỉ số

r

p

Glucose (mmol/l)
HbA1c (%)
Cholesterol (mmol/l)
Triglycerid (mmol/l)
HDL-C (mmol/l)
LDL-C (mmol/l)

3.1.2. Hình thái thất trái của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.5. Các thông số hình thái thất trái trên siêu âm tim
Chỉ số siêu âm

Mẫu chung


Nam

Nữ

tim

( X SD)

( X SD)

( X SD)

LVDd (mm)
LVDs (mm)
IVSd (mm)
IVSs (mm)
LVPWd (mm)

p


17
LVPWs (mm)
LVM (g)
LVMI (g/m2)

Bảng 3.6. Tỷ lệ biến đổi hình thái thất trái trên siêu âm tim

Chỉ số siêu âm tim


Mẫu chung

Nam

Nữ

(n,%)

(n,%)

(n,%)

p

Dày vách liên thất tâm
trương (IVSd)
Phì đại thất trái (LVMI)

3.1.3. Chức năng tâm thu thất trái của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.7. Giá trị trung bình phân suất tống máu - EF
Mẫu chung

Nam

Nữ

p

( X SD)


( X SD)

( X SD)

EF (%)

Bảng 3.8. Tỷ lệ RLCNTT thất trái dựa vào phân suất tống máu EF trên siêu
âm tim
Rối loạn

Mẫu chung

Nam

Nữ

chức năng tâm thu

(n, %)

(n, %)

(n, % )


Không có
Mức độ
Rối loạn
chức năng
tâm thu


Nhẹ
Vừa
Nặng

p


18
3.1.4. Chức năng tâm trương thất trái của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.9. Giá trị trung bình các thông số chức năng tâm trương thất trái
Chỉ số

Mẫu chung

Nam

Nữ

( X SD)

( X SD)

( X SD)

p

Sóng E (m/s)
Sóng A (m/s)
Tỷ số E /A

Bảng 3.10. Tỷ lệ RLCNTTr thất trái dựa trên tỷ số E/A
Rối loạn

Mẫu chung

Nam

Nữ

chức năng tâm trương

(n, %)

(n, % )

(n, %)

p


Không có
Phân độ

Độ I
Độ II
Độ III

3.2. Mối liên quan giữa nồng độ BNP huyết tương với hình thái và chức năng
thất trái
Bảng 3.11. Nồng độ BNP huyết tương theo sự biến đổi hình thái thất trái trên

siêu âm tim
BNP (pg/ml)
Biến đổi hình thái

Có (n)
Dày IVSd
Không (n)
Phì đại

Có (n)

Mẫu chung

Nam

Nữ

( X SD)

( X SD)

( X SD)

p


19

thất trái


Không (n)

Bảng 3.12. Nồng độ BNP huyết tương theo tình trạng RLCNTT thất trái trên siêu
âm tim
BNP (pg/ml)
Rối loạn
chức năng tâm thu
Có (n)
Không (n)

Mẫu chung

Nam

Nữ

( X SD)

( X SD)

( X SD)

p


×