Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Nghiên cứu kết quả ban dầu điều trị u phì đại lành tính tuyến tiền liệt qua nội soi có sử dụng kỹ thật bốc hơi bằng dao lưỡng cực tại Bệnh viện Thanh Nhàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (610.39 KB, 39 trang )

1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Phẫu thuật cắt tuyến tiền liệt qua niệu đạo (TURP) từ lâu đã được coi là
”tiêu chuẩn vàng” trong điều trị bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt
(TSLTTTL). Tỷ lệ thành công cao, cải thiện đáng kể tốc độ dòng chảy, hậu
phẫu nhẹ nhàng, thời gian nằm viện ngắn, sớm trả về cuộc sống sinh hoạt
bình thường, cho phép điều trị cả những bệnh nhân già yếu.
Tuy nhiên, TURP vẫn chưa phải là một phẫu thuật tối ưu, do có những
tai biến, biến chứng từ nhẹ đến nặng sau phẫu thuật : chảy máu, bí đái do máu
cục hoặc mảnh cắt còn lại sau phẫu thuật, hẹp niệu đạo, rối loạn cương
dương, cũng như thời gian lưu ống thông niệu đạo và thời gian nằm viện kéo
dài và thậm chí tiểu không tự chủ, xuất tinh ngược dòng [15 ], ngoài các tai
biến và biến chứng, TURP không phẫu thuật được với các bệnh lý như: rối
loạn đông máu, bênh nhân đang đeo máy tạo nhịp tim.
Mặt khác, TURP thường gặp một số các biến chứng trong và sau mổ
liên quan nhiều đến việc chọn lựa dịch rửa như: dịch rửa bị hấp thu vào tuần
hoàn máu gây ra tan máu, dẫn dến suy thận cấp và có thể bị tử vong, dịch rửa
còn làm loãng máu, giảm Na ở huyết tương, gây ra tai biến, gọi là hội chứng
nội soi.
Hiện nay, người ta vẫn đi tìm và thử nghiệm loại dịch rửa được gọi là
lý tưởng nhất trong cắt nội soi U tuyến tiền liệt như: dung dịch phải đẳng
trương, không gây tan huyết, không làm biến đổi các chất điện giải trong máu,
khi hấp thụ vào cơ thể không gây độc, không chuyển hóa, giúp cho phẫu thuật
viên nhìn rõ phẫu trường, không làm ảnh hưởng đến độ thẩm thấu của máu,
bài xuất nhanh ra khỏi cơ thể như là một chất lợi niệu thẩm thấu. Chính vì vậy


2

việc chọn lựa dịch rửa trong TURP được coi là khâu quan trọng trong việc


tiển khai kỹ thuật này.
Do những ưu, nhược điểm của TURP mà các tác giả trên thế giới vẫn
tiếp tục nghiên cứu để tìm ra những phương pháp ít xâm lấn, không ảnh
hưởng đến sức khỏe của bệnh nhân trong mổ nhưng vẫn đạt được những kết
quả tốt.
Kỹ thuật bốc hơi TTL qua niệu đạo (TUVP ) được Kaplan mô tả lần
đầu tiên vào năm 1995 [14]. Những ưu điểm được kỳ vọng của TUVP là giảm
mất máu, giảm ngày đặt sonde tiểu và ngày hậu phẫu, trong khi vẫn đảm bảo
được hiệu quả điều trị. Thời gian đầu, TUVP sử dụng năng lượng điện đơn
cực, do vậy kỹ thuật vẫn tồn tại những nhược điểm tương tự như TURP đó là:
- Sử dụng dung dịch không có ion (glycine hoặc manitol) gây nên tình
trạng

hấp thụ dịch nhược trương vào cơ thể một vách thụ động, làm giảm

natri máu.
- Dòng điện chảy qua cơ thể BN, có nguy cơ tổn thương bỏng điện tại
vị trí tiếp xúc với bản điện cực trung tính, đồng thời có thể gây nguy hiểm đối
với các BN đặt máy tạo nhịp
- Hệ thống đơn cực không thể cắt đốt đồng thời.
Do đó, hệ thống điện lưỡng cực được nghiên cứu ứng dụng nhằm khắc
phục những nhược điểm trên.
Một tiến bộ kỹ thuật quan trọng của TUVP đã được công bố bởi sự ra
đời của công nghệ bốc hơi lưỡng cực, cho phép cắt bỏ TLTqua niệu đạo trong
môi trường nước mặn (Bipolar TUVP), như vậy tránh được rủi ro trong hạ
natri máu và làm tan máu. Phương pháp này có một sự thâm nhập vào mô
ngắn hơn 50- 100mm được Botto áp dụng đầu tiên vào 10/1998 [11 ]. Kể từ


3


đó, nhiều tác giả đã thực hiện B-TUVP trong điều trị TSLTTTL, nhận định
đây là kỹ thuật có triển vọng.
Bệnh viện Thanh Nhàn là một bệnh viện đa khoa hạng 1, hàng ngày
khám và nhận vào điều trị khá nhiều bệnh nhân TSLTTTL, trong đó nhiều
bệnh nhân có chỉ định điều trị theo phương pháp phẫu thuật nội soi .
Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm mục đích:
Nghiên cứu kết quả ban dầu điều trị u phì đại lành tính tuyến tiền
liệt qua nội soi có sử dụng kỹ thật bốc hơi bằng dao lưỡng cực tại Bệnh
viện Thanh Nhàn.


4

Chương 1
TỔNG QUAN

1.1. SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU
1.1.1. Mạch máu tuyến tiền liệt.
Hình 1.1: Động mạch cấp máu tuyến tiền liệt

Cung cấp máu cho TTL các nhánh của động mạch hạ vị, bao gồm:
- Động mạch bàng quang sinh dục: phát sinh từ thâm trước động mạch
hạ vị, rời thành chậu hông để đi xuống thấp, vào trong, ra trước và được chia
thành các nhánh:
+ Động mạch túi tinh và ống dẫn tinh: đi trong cân Denonvillier và cấp
máu cho túi tinh. Động mạch này rất ít máu cho TTL.
+ Động mạch bành quang tuyến tiền liệt: đi đến bờ sau bên của tuyến
tiền liệt thì chia thành 3 nhánh:
. Một nhánh đi trong rãnh BQ-TTL cấp máu cho bàng quang

. Một nhánh chính đi vào tuyến tiền liệt ở phái dưới và trong góc sau
ngoài. Cấp máu chính cho TTL. Thông thường, vị trí của động mạch này là ở
điểm 5 và 7 giờ.
. Một nhánh không thường xuyên, ở sau, cung cấp máu cho mặt sau TTL.


5

- Động mạch trực tràng giữa: cấp máu cho mặt sau TTL
- Vòng mạch dưới niêm mạch, đi từ cổ BQ xuống tiếp nối với các
mạch máu vùng đỉnh.
1.2. GIẢI PHẪU VÙNG BÊN TRONG CỦA TUYẾN TIỀN LIỆT

Hình 1.2: Thiết đồ đứng dọc giữa qua chậu hông
Theo mô hình của Gilvernet, năm 1980 Mc Neal mô tả giải phẫu vùng
bên trong của TLT. Theo ông, TTL được chia thành 5 vùng khác nhau:
Vùng ngoại vi: Là phần tổ chức tuyến ôm phần xa của niệu đạo TLT,
giống như một cái phễu, chiếm phần lớn mặt bên và mặt sau của TLT. Nó
chiếm tời 70% trọng lượng TTL.
Vùng trung tâm: là phần tổ chức ôm đoạn gần niệu đạo TTL, mở ra
trước là luồn vào trong phễu của vùng ngoại vi. Vùng này chiếm 25% tổ chức
tuyến và có các ống phóng tinh xuyên qua. Đây là vùng chỉ phát sinh 10%
ung thư tuyến, nhưng lại là vùng rất hay bị nhiễm khuẩn.


6

Vùng chuyển tiếp: là 5% tổ chức tuyến còn lại được tạo bởi hai thùy
nhỏ nằm ở quanh niệu đạo, gần chỗ gấp góc của nó. Sự phát triển của thùy
này là theo hướng lên cao và sang bên, lên lỏi vào dưới cơ thắt trơn. Nó là nới

duy nhất cấu tạo nên u phì đại lành tính tuyến tiền liệt. Đây cũng là nới phát
sinh khoảng 25% ung thư TTL.
Vùng tuyến quanh niệu đạo: gồm gần 1% tổ chức tuyến nằm ở xung
quanh đoạn gần niệu đạo TTL.
Phần tổ chức xơ cơ cấu tạo nên mặt trước TTL: là tổ chức xơ cơ, không
có tuyến.


7

Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƯỢNG
Các bệnh nhân bị bệnh UPĐLTTTL đã được điều trị bằng phương pháp
phẫu thuật nội soi tại khoa Ngoại Thận tiết niệu - Bệnh viện Thanh Nhàn từ
tháng 2 năm 2016 đến tháng 8 năm 2016.
* Tiêu chuẩn lựa chọn
- Những BN có UPĐLTTTL bí đái cấp hoặc mãn
- Những BN UPĐLTTTL đã dẫn lưu bàng quang trên xương mu, hoặc
đặt sonde qua đường niệu đạo.
- Chức năng thận tốt hoặc đã hồi phục sau khi dẫn lưu.
- Trọng lượng UPĐLTTTL  60 gr
- UPĐLTTTL + sỏi bàng quang < 2 cm
- UPĐLTTTL + sơ cứng cổ BQ + Hẹp cổ BQ
- Có đủ hồ sơ bệnh án
* Tiêu chuẩn loại trừ
- Hẹp niệu đạo không thể đặt máy được
- Cứng khớp háng
- Sỏi bàng quang (BQ) to + túi thừa BQ lớn
- Thể tạng bệnh nhân quá già yếu không cho phép chịu đựơc phẫu

thuật này.
- Những bệnh nhân (BN) suy thận mà điều trị không phục hồi
- Bệnh BQ thần kinh điều trị nội khoa hoặc dẫn lưu BQ vĩnh viễn.


8

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp hồi cứu mô tả.
Tất cả những bệnh nhân đều được thăm khám lâm sàng, cận lâm
sàng theo một quy trình thống nhất và trả lời bảng câu hỏi Ký hiệu là
IPSS, rồi được lượng hoá bằng cách cho điểm từ 0 đến 30 điểm theo tổ
chức y tế thế giới.
2.2.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán
- Khám cơ quan tiết niệu: Bệnh nhân có đái khó phải rặn, tia nước tiểu
nhỏ, đái không hết, đái đêm, tiểu ngắt quãng. Thăm khám trực tràng đánh giá
kích thước, mật độ, gianh giới của khối UPĐLTTTL.
- Khám cận lâm sàng: CTM - TS, TC, nhóm, VSS, tỉ lệ prothrompin,
HIV, Urê, Creatinin, Glucoza, PSA, điện giải đồ, XN nước tiểu, cấy nước tiểu
làm kháng sinh đồ, điện tâm đồ , siêu âm đánh giá thể tích khối u, đo lượng
nước tiểu tồn dư.
* ECHO - tính thể tích.

LxHxE
V=

cm3  gr

2
(L: chiều dài u, H chiều cao u, E chiều rộng u)

- Khám toàn thân: phát hiện những bệnh kèm theo, tim mạch, hô hấp,
tiêu hoá, thần kinh, bệnh cột sống, bàng quang…
Dụng cụ được sử dụng là:
+ Máy cắt nội soi (resector) 26Ch, rotative, 2 dòng chảy của hãng
OLympus. Quai cắt vòng 24Ch.


9

Hình 2.1. Máy cắt nội soi
+ Bộ xử lý hình ảnh (camera, màn hình) chuyên dụng OLympus.

Hình 2.2: Dàn máy nội soi
+ Nguồn sáng Xenon 300 W.
+ Dao điện cao tần 400 W.

Hình 2.3: Dao điện lưỡng cực
+ Dịch rửa trong mổ: nước muối sịnh lý 0.9%


10

2.2.2. Kiểm tra sau mổ
Bệnh nhân được kiểm tra sau mổ tại các thời điểm
- 24 giờ sau khi rút sonde
- 1 tháng sau mổ
- 3 tháng sau mổ
- Các chỉ tiêu được kiểm tra khi bệnh nhân đến khám định kỳ.
Tự cho điểm theo thang điểm IPSS trước và sau mổ.
2.2.3. Tập hợp số liệu và xử lý theo phương pháp thống kê y học



11

Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 3.1. Phân bố theo lứa tuổi
Tuổi
40 - 49
50 - 59
60 - 69
70 - 79
80 - 89
> 90
Tổng số

Số lượng
5
8
7
10
8
2
40

Tỷ lệ %
12,5%
20%
17,5%
25%

20%
5%
100%

- Nhận xét:
HÇu hÕt gÆp UP§TTL ë løa tuæi ≥ 60, nhiÒunhÊt ë tuæi
70-79
Tuæi cao nhÊt 94 tuæi, thÊp nhÊt 46 tuæi trung b×nh
72,5
Bảng 3.2. Lý do vào viện của BN UPĐLTTTL
Lý do vào viện
Số lượng
Tỷ lệ %

Rối loạn tiểu tiện

Bí đái cấp và mãn

Bí đái đã dẫn

chưa đặt sonde
10
25%

đã đặt sonde
28
70%

lưu BQ
2

5%

- Nhận xét: Hầu hết các BN vào viện vì lý do bí đái chiếm 70%


12

Bảng 3.3: Trọng lượng U TTL đo bằng siêu âm trước mổ.
Khối lượng (Gr)

Số lượng

Tỷ lệ %

< 30 gr

0

0%

30  39

4

10%

40  49

8


20%

50  59

11

27,5%

60  69

12

30%

> 79

5

12,5%

Tổng

40

100%

- Nhận xét: Trọng lượng TLT trung bình: 66 gam
Bảng 3.4: Biến chứng của UPĐTLT trước mổ
Biến chứng của UPĐTLT


Số lần gặp

Tỷ lệ %

Suy thận

06

15%

Sỏi bàng quang

3

7,5%

Nhiễm khuẩn niệu

10

25%

- Nhận xét: 6 BN suy thận chiếm 15%, nhiễm khuẩn niệu 10 BN chiếm 25%


13

Bảng 3.5: Thể tích nước tiểu tồn dư trước mổ
Thể tích nước tiểu tồn dư


Số bệnh nhân

Tỷ lệ %

50

3

7,5%

50-100

32

80%

100-150

5

12,5%

>150

0

0%

- Nhận xét: 40 BN vào viện đều có thể tích nước tiểu tồn dư chiếm tỷ
lệ 100%

Bảng 3.6: Bệnh tiết niệu phối hợp ở BN UPĐLTTTL
Bệnh tiết niệu kèm theo

Số lượng

Tỷ lệ %

U BQ nhỏ

1

2,5%

Sỏi bàng quang  2 cm

2

5%

Hẹp bao quy đầu

0

0%

Nang thận

5

12,5%


Sỏi thận

3

7,5%

Suy thận cấp

6

15%

17

42,5%

Tổng số


14

Bng 3.7. Cỏc bnh phi hp BN UPLTTTL
Tờn bnh kốm theo

S lng

T l %

- Tng huyt ỏp


20

50%

- Suy tim

7

17,5%

- ỏi thỏo ng

5

12,5%

- Bnh thn- tit niu khỏc

10

25%

- Tr

3

7,5%

- Thoỏt v bn


2

5%

- Tai bin MMN c

3

7,5%

- Sau m t stent

2

5%

- VCS dớnh khp

0

0%

- Nhn xột: Những bệnh thờng gặp kết hợp ở BN UPĐTTL: tăng
huyết áp chiếm 50%,; bệnh tim: 17,5%; đái tháo đờng:12,5%;
bệnh thận- tiết niệu khác: 25%....
Bng 3.8. S lng BC /mm3, mỏu lng trc khi phu thut
S lng BC trc m

S BN


T l %

6000

1

2,5%

6100 9000

20

50%

9100 15000

14

35%

> 15000

5

12,5%

Tng

40


100%


15

Bng 3.9: Xột nghim sinh húa trc m
XN sinh húa

40-100

100-200

Urờ

34

6

Creatinin

34

6

Tng cng

>200

6


T l%
Bng 3.10. Cy nc tiu trc phu thut ni soi
Kt qu nuụi cy

S BN

T l %

m tớnh sau 48 gi nuụi cy

36

90%

Pseudomonas oeruginoia

4

10%

Proteus

0

0%

40

100%


Tng

- Nhn xột: Số BN cấy nớc tiểu có vi khuẩn chỉ chiếm
10%.
Tất cả BN có vi khuẩn niệu đều đợc điều trị hết vi
khuẩn trớc phẫu thuật
Bng 3.11: T l PSA lm trc phu thut ni soi
PSA n v ng/mm

S BN

T l %

1 10

35

87,5%

11 20

5

12,5%

21 30

0


0%

31 40

0

0%

> 40

0

0%

Tng

40

100%

- Nhn xột: Chúng tôi thờng gặp tỉ lệ PSA từ 1 10 ng/ml
là 87,5%.
Không gặp trờng hợp nào PSA>40ng/ml


16

Bảng 3.12: Phương pháp vô cảm để phẫu thuật nội soi
Phương pháp


Số lượng

Tỷ lệ %

Gây tê tuỷ sống

40

100%

Nội khí quản

0

0%

40

100%

Tổng

- Nhận xét: Chủ yếu sử dụng phương pháp gây tê tuỷ sống để phẫu
thuật nội soi
Bảng 3.13: Thời gian phẫu thuật nội soi đối với mỗi BN
Thời gian (phút)
 30'

Số BN


Tỷ lệ %

0

0%

30  39

2

5%

40  49

3

7,5%

50  59

12

30%

60  69

18

45%


70  79
> 80
Tổng

0
5
40

0%
12,5%
100%

- Nhận xét: Thời gian phẫu thuật nội soi: 17 BN mổ từ 30-59 phút
chiếm 38%,18 BN mổ 60-69 phút chiếm 45%, 5 BN mổ > 80 phút chiếm
12,5%


17

Bng 3.14. Tai bin trong phu thut ni soi
Tai bin
S lng
T l %
Chy mỏu
5
12,5%
Thng v bao
0
0%
Hi chng ni soi

0
0%
Thng BQ
0
0%
Rỏch niu o TLT
0
0%
Tng s
5
12,5%
- Nhn xột: Chảy máu trong phẫu thuật gặp nhiều nhất, nhng chỉ chiếm 12,5%, đều đợc kiểm soát hết bằng dao điện
không phải mổ mở để cầm máu
Bng 3.15: Thi gian lu ng thụng niu o
Thi gian lu ng

3 ngy

4 ngy

5 ngy

>5 ngy

thụng niu o
S Bnh nhõn
T l %

27
67,5%


7
17,5%

6
15%

0
0%

- Nhn xột: Thi gian lu ng thụng niu o ngn nht l 3 ngy,
chim 67,5%; thi gian lu ng thụng niu o di nht l 5 ngy, chim
15%; thi giam lu thụng trung bỡnh 3,5 ngy.
Bng 3.16: Ngy iu tr sau phu thut
Ngy iu tr
Bnh nhõn
T l %

3 ngy
28
70%

4 ngy
7
17,5%

5 ngy
5
12,5%


>5 ngy
0
0%

- Nhn xột: Ngy iu tr sau phu thut ngn nht l 3 ngy, chim
70%; thi gian nm iu tr di nht l 5 ngy, chim 12,5%; thi gian iu tr
sau phu thut trung bỡnh 3,4 ngy.
Bng 3.17. Bin chng sm sau phu thut ni soi
Cỏc bin chng
Bớ ỏi sau rỳt sonde

S BN
1

T l %
0,25%


18

Đái máu sau mổ > 2 tuần

2

5%

Đái rỉ

2


5%

Bảng 3.18. Xử trí biến chứng sau phẫu thuật nội soi .
Biến chứng

Biện pháp xử trí

Số BN

Kết quả

Đái máu sau mổ
>2 tuần

- Đặt lại sonde, bơm rửa
BQ, dùng KS

2

Tốt

- Rút sonde sau 2-3 ngày
Bí đái sau rút
sonde

- Đặt lại sonde, chống
phù nề, KS

1


Tốt

Đái rỉ

- Ngâm nước muối TSM

2

Tương đối tốt

- Dùng thuốc

Bảng 3.19: Các biến chứng xa
Biến chứng

Xử trí

Bệnh nhân

Kết quả

Hẹp niệu đạo

Nong NĐ

0

Rối loạn cương
dương


Điều trị nội
khoa

0

Tốt

Hẹp lỗ sáo

Nong lỗ sáo

3

Tốt

Xuất tinh ngược dòng

Điều trị nội
khoa

2

Tương đối tốt

Đái buốt

Điều trị nội
khoa

3


Tốt

Bảng 3.20: So sánh kết quả triệu chứng chủ quan theo IPSS của BN
trước và sau phẫu thuật (PT).
IPSS

Trước PT
Số BN

Tỉ lệ%

Sau PT 1 tháng
Số BN

Tỉ lệ%

Sau PT 3 tháng
Số BN

Tỉ lệ%


19

<7

0

0,0


12

30,0

15

37,5

7  10

0

0,0

23

57,5

24

60,0

11  20

13

32,5

5


11,8

1

0,25

21  35

27

67,5

0

0,0

0

0

Tổng

- Nhận xét: Trước phẫu thuật BN đều là ở giai đoạn có biến chứng bí
đái chiếm Rối loạn tiểu tiện
Sau phẫu thuật: Dựa vào các triệu chứng chủ quan tự cho điểm của BN
theo thang điểm đã cải thiện được triệu chứng tốt và rất tốt sau 3 tháng trên.
Bảng 3.21: Thể tích nước tiểu tồn dư sau mổ 03 tháng
Thể tích nước


50

50-100

100-150

>150

Bệnh nhân

0

2

1

0

Tỷ lệ %

0

0,5

0,25

0

tiểu tồn dư


- Nhận xét: 2 BN nước tiểu tồn dư 50ml chiếm tỷ lệ 0,5%. 1 BN nước
tiểu tồn dư >100ml chiếm 0,25%
Bảng 3.22: Can thiệp lại sau mổ
Phương pháp điều trị

Số bệnh nhân

Tỷ lệ %

Nong niệu đạo định kỳ

0

0%

Xẻ niệu đạo trong

0

0%

Xẻ cổ bàng quang TLT

0

0%

Cắt nội soi lại

0


0%


20


21

Chương 4
BÀN LUẬN
Phẫu thuật cắt tuyến tiền liệt qua niệu đạo (TURP) từ lâu đã được coi là
”tiêu chuẩn vàng” trong điều trị bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt
(TSLTTTL). Tỷ lệ thành công cao, cải thiện đáng kể tốc độ dòng chảy, hậu
phẫu nhẹ nhàng, thời gian nằm viện ngắn, sớm trả về cuộc sống sinh hoạt
bình thường, cho phép điều trị cả những bệnh nhân già yếu.
Tuy nhiên, toàn bộ biến chứng của cắt nội soi TLT vào khoảng 18%:
chảy máu, bí đái do máu cục hoặc mảnh cắt còn lại sau phẫu thuật, hẹp niệu
đạo, rối loạn cương dương, cũng như thời gian lưu ống thông niệu đạo và thời
gian nằm viện kéo dài và thậm chí tiểu không tự chủ, xuất tinh ngược dòng
[11 ], tỷ lệ tử vong hiện nay thấp, dưới tỷ lệ 0,2%. Biến chứng và tử vong cao
hơn ở BN trên 80 tuổi và do biến chứng tim mạch hoặc nhiễm khuẩn trên BN
suy yếu. Biến chứng gần của cắt nội soi TLT liên quan đến kích thước của
TLT, thời gian mổ và kỹ thuật. Một biến chứng có thể phòng ngừa trong cắt
nội soi TLT là hội chứng cắt nội soi. Vì dịch rửa được dùng dưới áp lực trong
phẫu thuật, có một khối lượng dịch rửa được hấp thụ qua các xoang tĩnh
mạch. Thông thường, sau 40 phút phẫu thuật, có khoảng 1-2 lít dịch được hấp
thụ. Đối với phần lớn BN, sự kiện này không thành vấn đề, mặc dù ở BN có
nguy cơ tim mạch thì cần đánh giá tình hình một cách thận trọng. Nếu thời
gian cắt nội soi kéo dài hoặc nếu các tĩnh mạch lớn bị thủng sớm trong quá

trình phẫu thuật, lượng dịch hấp thu lớn hơn nhiều và dẫn đến hội chứng cắt
nội soi. Hội chứng nội soi là do tăng thể tích máu và hạ natri máu. Hậu quả
của hạ natri máu bao gồm phù não và động kinh, các tác dụng phụ khác bao
gồm rối loạn thị giác và tăng amoniac máu( khi dùng dung dịch glycin ) hoặc
huyết tán ( khi dùng nước cất ). Tỷ lệ hội chứng cắt nội soi vào khoảng 2%.


22

Chính vì vậy TURP vẫn chưa phải là một phẫu thuật tối ưu, do có những tai
biến, biến chứng từ nhẹ đến nặng sau phẫu thuật, ngoài các tai biến và biến
chứng, TURP không phẫu thuật được với các bệnh lý như: rối loạn đông máu,
bênh nhân đang đeo máy tạo nhịp tim.
Một tiến bộ kỹ thuật quan trọng của TURP đã được giới thiệu bởi sự ra
đời của công nghệ lưỡng cực, cho phép cắt bỏ TLT trong môi trường nước
mặn, như vậy tránh được những rủi ro trong hạ natri máu và hội chứng cắt nội
soi [ Smith et al.2005]. Phương pháp này có một sự thâm nhập mô ngắn hơn
nhiều, khoảng 50-100mm.
Bốc hơi lưỡng cực TLT qua niệu đạo được ứng dụng trong điều trị
TSLTTTL cho đến nay đã được hơn 1 thập kỷ, kể từ khi Botto và cộng sự báo
cáo những kinh nghiệm lâm sàng đầu tiên của kỹ thuật này [ ]. Nghiên cứu sử
dụng hệ thống PK Gyrus thế hệ 1; điện cực hoạt động làm bằng hợp kim
platium/iridium, điện cực trung tính làm bằng thép không rỉ. Sự bốc hơi xảy
ra khi điện cực tiếp xúc trực tiếp với tổ chức TLT, nhìn chung giống với kỹ
thuật TURP kinh điển. Tuy nhiên có hai đặc điểm khác biệt chính ở đây là:
- Hướng đi của điện cực tạo khoang TLT theo chu vi (chiều ngang)
của TLT
- Kích hoạt dòng điện trước khi điện cực tiếp xúc với tổ chức tuyến
để hình thành quầng plasma.
Như vậy, với một phẫu thuật viên niệu nhiều kinh nghiệm, không mất

nhiều thời gian để làm quen và thực hiện B-TUVP một cách thành thục.
Nghiên cứu của Botto bao gồm 42 bệnh nhân TSLTTLT, thời gian theo dõi
tính từ lúc phẫu thuật là 3 tháng. Số bệnh nhân có khối TLT nhỏ (<30gam),
trung bình (30-60 gam) và lớn (>60 gam) lần lượt là 14, 19, và 9 bệnh nhân;
92,8% BN có thời gian phẫu thuật dưới 60 phút; ngày hậu phẫu trung bình 2,2


23

ngày và tất cả các bệnh nhân đều được rút ống thông niệu đạo trước khi ra
viện. Các biến chứng sớm được thống kê bao gồm 1 bệnh nhân bí đái cấp sau
rút ống thông niệu đạo (2,3%), 2 BN hẹp niệu đạo hành (4,7%) được nội soi
xẻ niệu đạo, 4 BN đái buốt (9,5%) trong đó 2 BN đái buốt kéo dài trên 3
tháng; ngoài ra không BN nào phải truyền máu trong/ sau mổ, không có chảy
máu sau mổ, không có BN nào bị đái không kiểm soát. Ở tháng thứ 3, điểm
IPSS trung bình giảm từ 19 xuống còn 9.
Một nghiên cứu gần đây của Reich (2010) sử dụng hệ thống UES-40
SurgMaster với điện cực ’hình nấm’. Nghiên cứu gồm 30 BN TSLTTLT, thể
tích TLT trung bình 59 ml (30-170ml); thời gian phẫu thuật trung bình 61
phút (20-140 phút); không có tai biến trong phẫu thuật; không có chảy máu
hay rối loạn điện giải trong máu sau phẫu thuật; thời gian lưu ống thông niệu
đạo trung bình 41 giờ (18-192 giờ), 4 BN (13%) phải đặt lại lưu thông sau khi
rút; 16 BN (53%) cần rửa bàng quang liên tục sau phẫu thuật. Sau 6 tháng,
ngoại trừ 1 BN (3%) phải phẫu thuật lại bằng TURP, các chỉ số về triệu chứng
lâm sàng và niệu dòng đồ đều cải thiện rõ rệt; điểm IPSS trung bình giảm từ
20,8 xuống còn 8,1 (p<0,01.
Hon và cộng sự (2006) so sánh kết quả điều trị của B-TUVP và TURP,
với số BN TSLTTLT ở mỗi nhóm lần lượt là 79 và 81. Hai nhóm BN tương
đương nhau về độ tuổi trung bình, mức độ triệu chứng đường tiểu dưới, điểm
IPSS, thể tích tuyến tiền liệt, Qmax. Thời gian phẫu thuật trung bình ở nhóm

TURP ngắn hơn 4 phút so với nhóm B-TUVP (2,85 so với 32,6 phút, p=0,08);
tuy nhiên mức độ giảm hemoglobin trong máu sau phẫu thuật của nhóm
TURP lớn hơn nhóm TUVP có ý nghĩa thống kê (1,4 so với 0,8 g/dl,
p=0,002). Tương tự, nhóm TURP cần nhiều dịch rửa bàng quang liên tục hơn
(28,3 so với 20,1 lít, p=0,001) và nhiều lần bơm rửa bàng quang hơn (31
lần/11 BN so với 11 lần/7 BN, p=0,27) so với nhóm B-TUVP. Hơn thế nữa, số


24

BN cần truyền máu sau phẫu thuật chỉ nằm trong nhóm TURP với tổng cộng
14 đơn vị; ngày nằm điều trị trung bình của nhóm TURP cũng dài hơn nhóm
B-TUVP (3,4 so với 3,0 ngày, p=0,04). Sau trung bình 258 ngày theo dõi, sự
cải thiện các triệu chứng lâm sàng và niệu dòng đồ ở 2 nhóm tương đương
nhau.
Ahyai và cộng sự (2010) công bố kết quả phân tích tổng hợp từ số liệu
của 27 nghiên cứu (bao gồm 23 nghiên cứu ngẫu nhiên có đối chứng) so sánh
giữa TURP và B-TUVP, B-TUVP và KTP-Laser. Kết quả nghiên cứu cho
thấy, B-TUVP có hiệu quả tương đương TURP trong cải thiện triệu chứng
đường tiểu dưới, lưu lượng đỉnh của dòng tiểu (Qmax) và thể tích nước tiểu
tồn dư sau khi đi tiểu (PVR). B-TUVP dường như an toàn hơn TURP khi có
tỷ lệ tai biến – biến chứng sớm sau mổ thấp hơn (0,5% và 14% so với 3,2%
và 18%) và tỷ lệ biến chứng muộn của B-TUVP thấp hơn TURP.
Từ tháng 02 đến 08-2016 , chúng tôi đã tiến hành phẫu thuật cho 40
BN TSLTTTL và cho kết quả tốt, cải thiện triệu chứng đường tiểu dưới sau
phẫu thuật và đặc biệt chúng tôi có thể can thiệp được một số BN có bệnh lý
về tim mạch như: tuổi cao, đặt stent mạch vành.. , mà trước đây không dám
can thiệp .
Trong kết quả nghiên cứu bước đầu của chúng tôi thấy tương đương
với các tác giả khác.

4.1. Tuổi bệnh nhân UPĐLTTTL
Phẫu thuật cho những bệnh nhân cao tuổi là đặc điểm nổi bật trong cắt
nội soi bệnh UPĐLTTTL. Tuổi cao thường kèm theo thể tạng suy yếu, sức đề
kháng giảm và các bệnh lý của tuổi già, ảnh hưởng đến diễn biến phẫu thuật
và vô cảm.


25

Nhận định này phù hợp với một số tác giả trong nước và nước ngoài.
Tuổi cao nhất mà chúng tôi gặp là 94 thấp nhất là 45 và tuổi trung bình là 70
Kết quả nghiên cứu của một số tác giả:
Tác giả

Tuổi trung bình

Tối đa

Tối thiểu

Nguyễn Bửu Triều

69

91

45

Shokeil
4.2. Lý do vào viện


68,4

85

51

Bệnh nhân đến với chúng tôi đa số là giai đoạn muộn có biến chứng,
chia hai nhóm cấp tính và mạn tính phù hợp với các tác giả trong nước.
4.3. Các bệnh phối hợp ở BN UPĐLTTTL
Đây cũng là đặc điểm của tuổi cao, đặc biệt khi bệnh nhân có bệnh kèm
theo liên quan đến các chuyên khoa sâu như bệnh tim mạch, đái đường…
Chúng tôi phối hợp với điều trị nội khoa, khi các bệnh trên ổn định thì có thể
phẫu thuật nội soi cắt UPĐLTTTL. Đây là điểm tích cực của phương pháp này,
vì ngoài chỉ định được cả cho BN cao tuổi còn chỉ định được cho các BN có
các bệnh khác kèm theo mà phẫu thuật TURP đơn cực không thực hiện được.
Trong nghiên cứu của chúng tôi không có BN nào có rối loạn đông
máu, có 2 trường hợp đã đặt stent mạch vành, đang dùng thuốc chống đông
chiếm 5%. Đối với mổ bằng dao đơn cực thường chống chỉ định bởi vì khi
phẫu thuật ảnh hưởng tới một số máy tạo nhịp tim [...]
4.4. Khối lượng UPĐLTTTL
Để xác định khối lượng UPĐLTTTL qua thăm khám trực tràng kết hợp
với siêu âm, chúng tôi thống nhất với các tác giả khác đã nêu là chỉ nên phẫu
thuật nội soi khi UPĐLTTTL  70 gr
4.5. Thời gian phẫu thuật nội soi


×