Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, HÌNH ẢNH cắt lớp VI TÍNH và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ BIẾN CHỨNG ổ mắt của VIÊM XOANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 35 trang )

HOÀNG VĂN TIỆP

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH
CẮT LỚP VI TÍNH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU
TRỊ BIẾN CHỨNG Ổ MẮT CỦA VIÊM XOANG
Ng­êi­h­íng­dÉn­khoa­häc:
TS. Quách Thị Cần


1. ĐẶT VẤN ĐỀ
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
3. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NC, BÀN LUẬN VÀ KẾT LUẬN


 Viêm mũi xoang là một bệnh phổ biến trên thế giới đặc biệt là
những vùng khí hậu nóng ẩm như Việt Nam
 Bệnh gặp cả người lớn và trẻ em
 Viêm mũi xoang nếu không chẩn đoán chính xác và điều trị kịp
thời có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như biến chứng ổ
mắt, biến chứng nội sọ và cốt tủy viêm xương trán
 Biến chứng ổ mắt là hay gặp hơn cả
 Quá trình viêm nhiễm từ mũi xoang vào ổ mắt bằng 2 đường:
trực tiếp qua vách xương và đường máu


 Biến chứng ổ mắt do viêm xoang là bệnh ít gặp.
 Bệnh đòi hỏi phải phát hiện sớm và điều trị kịp thời vì có
thể dãn đến mù lòa, viêm não hoặc tử vong.
 Ở Việt Nam các biến chứng ổ mắt của viêm xoang trong


chuyên ngành Tai mũi họng chưa được quan tâm nghiên cứu
nhiều,


1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi và cắt lớp vi
tính biến chứng ổ mắt của viêm xoang.
2. Đánh giá kết quả điều trị biến chứng ổ mắt của viêm xoang.


 Lịch sử nghiên cứu
1. Thế giới
 Từ thời Hypocrate biến chứng ổ mắt của viêm xoang đã được
mô tả
 Thế kỷ 16 Aliben-Isea mô tả bệnh nhân mờ mắt và viêm xoang
 Thế kỷ 20 Blatt, Kilian và Berger mô tả mối liên quan giải
phẫu mũi xoang và ổ mắt
 1937 Hubert là người đầu tiên phân loại và mô tả các biến
chứng ổ mắt của viêm xoang
 1970 Chandler phân loại và mô tả các giai đoạn biến chứng ổ
mắt của viêm xoang, phân loại của ông cho đến nay vân được
sử dung trên toàn thế giới


2. Việt Nam
 Ngô Ngọc Liễn và Phạm Khánh Hòa đã đề cập và mô tả các biến
chứng ổ mắt của viêm xoang
 Nguyễn Thị Ngọc Dinh (2006) tổng kết 19 trường hợp biến
chứng ổ mắt do viêm xoang ở trẻ em
 Võ Thanh Quang (2010) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh
giá kết quả điều trị 23 bệnh nhân biến chứng ổ mắt của viêm

xoang tại viện TMH TW


Giải phẫu ổ mắt

Ổ mắt hình tháp
hướng trước sau có 4
thành và 4 bờ
Thành trên
Thành dưới
Thành trong
Thành ngoài
Bờ trên ngoài
Bờ trên trong
Bờ dưới ngoài
Bờ dưới trong
Lỗ khuyết trên ổ mắt
Lỗ dưới ổ mắt
Đỉnh ổ mắt


Các thành phần ổ mắt
Nhãn cầu
Thành nhãn cầu
Màng thớ
Màng mạch máu
Màng thần kinh
Phần trong suốt
Nhân mắt
Thủy dịch

Dịch thủy tinh


Cơ ổ mắt và bộ lệ
 Ổ mắt có 7 cơ: 4 cơ thẳng,
2 cơ chéo và cơ nâng mi
trên
 Bộ lệ: tuyến lệ và đường lệ
1. Tuyến lệ
2. Đường lệ gồm: điểm lệ,
ống lệ, ống nối, túi lệ và
ống lệ tị


Mạch máu và thần kinh
1.

Động mạch mắt

2.

Tĩnh mạch mắt gồm: các tĩnh mạch mắt trên, dưới, tĩnh
mạch dưới ổ mắt và tĩnh mạch trung tâm võng mạc

3.

Thần kinh có các TK dây vận động, cảm giác, dây thực vật
và dây giác quan



Định khu ổ mắt
Ổ mắt chia 2 khu
1. Khu nhãn cầu
2. Khu sau nhãn cầu gồm 2 khoang: khoang trong nón cân
cơ và khoang sau nón cân cơ
Áp dụng: Nhiễm trùng không lan từ khoang này sang
khoang khác hoặc vào nhãn cầu


Giải phẫu mũi xoang
Hốc mũi gồm 4 thành
1.Thành trên
2.Thành dưới
3.Thành trong
4.Thành ngoài


Giải phẫu mũi xoang

Nhóm xoang trước

Nhóm xoang sau

Các xoang gồm 2 nhóm
 Nhóm xoang trước gồm: xoang trán, xoang sàng trước và
xoang hàm
 Nhóm xoang sau gồm: Xoang sàng sau và xoang bướm


Giải phẫu mũi xoang

Mạch máu và thần kinh
 Động mạch gồm: các nhánh của động mạch mắt,
hàm trên và động mạch mặt
 Tĩnh mạch: Nhận máu của mũi xoang gồm:
- Tĩnh mạch mắt
- Tĩnh mạch bướm khảu cái
- Tĩnh mạch mặt
- Tĩnh mạch trên ổ mắt
 Thần kinh gồm 2 loại
- Thần kinh giác quan(Dây I)
- Thần kinh cảm giác


Liên quan mũi xoang với ổ mắt

1. Ổ mắt bao quanh bởi các xoang
2. Tĩnh mạch và bạch mạch ổ mắt nhận máu từ mũi xoang, một phần
hàm mặt
3. Bao ổ mắt Tenon lót ổ mắt và bao quanh nhãn cầu


Phân loại biến chứng ổ mắt do viêm xoang
Chandler(1970) chia biến chứng ổ mắt do viêm xoang
thành 5 nhóm
• Nhóm I Viêm mô tế bào trước vách
• Nhóm II: viêm mô tế bào toàn ổ mắt
• Nhóm III: áp xe dưới cốt mạc
• Nhóm IV: áp xe ổ mắt
• Nhóm V: viêm tắc tĩnh mạch xoang hang



Nguyên nhân gây bệnh
Biến chứng ổ mắt do viêm xoang là bệnh nhiễm trùng
vi khuẩn hay gặp là:
- Các chủng Steptococus, S.pneumoniae, Moxaella
- Trước đây hay gặp H.influenzae
- Các bến chứng nặng Vi khuẩn hay gặp: H.influenzae,
S.aureus


Triệu chứng lâm sàng và chẩn đoán
 Toàn thân: Hội chứngnhiễm trùng
 Cơ năng:
• Triệu chứng về mắt: Phù nề sưng đỏ mi mắt, sụp mi,
đau nhức mắt, giảm thị lực, giảm mất vận động nhãn
cầu và lồi mắt
• Triệu chứng về mũi xoang: Ngạt tắc mũi, chảy nước
mũi, có thể đau đầu, giảm ngửi
 Thực thể:
• Giảm thị lực
• Soi đáy mắt
• Nội soi mũi
 Cận lâm sàng: Chụp CLVT, MRI


Điều trị
Gồm điều trị nội khoa, ngoại khoa và phối hợp CK mắt
 Nội khoa: Chỉ định với nhóm I, nhóm II, và nhóm V
 Ngoại khoa: Chỉ định:
-


Ổ ápxe trong bao hoặc ngoài bao

-

Thị lực giảm còn 20/60

-

Bệnh diễn biến nhanh dù điều trị nội khoa tích cực

-

Triệu chứng không cải thiện sau 48h điiều trị


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Khoảng 30 bệnh nhân bị biến chứng ổ mắt do viêm xoang
điều trị tại Bệnh viện TMH TW từ 1/2007 – 8/2012
 Nhóm hồi cứu: Khoảng 23 bệnh nhân từ 1/2007 đến 1/2012
 Nhóm tiến cứu: Khoảng 7 Bệnh nhân từ 1/2012 đến 8/2012


Tiêu chuẩn lựa chọn
Nhóm hồi cứu
• Bệnh án chẩn đoán ra viện bị biến chứng ổ mắt do

viêm xoang, điều trị tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung
Ương từ tháng 1/2007 đến tháng 1/2012.
• Được khám hội chẩn chuyên khoa mắt

• Bệnh án đầy đủ rõ ràng, chụp CLVT hoặc MRI mũi

xoang và ổ mắt và được nội soi mũi xoang.


Tiêu chuẩn lựa chọn
Nhóm tiến cứu:
• Có triệu chứng biến chứng ổ mắt và mũi xoang,
• Được nội soi hốc mũi, chụp CLVT hoặc MRI xoang
mũi và ổ mắt, được khám chuyên khoa Mắt.
• Hồ sơ bệnh án ghi chép đầy đủ.
• Bệnh nhân được làm các xét nghiệm cần thiết, được
giải thích về cách thức điều trị và tiên lương.
• Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu.


Tiêu chuẩn loại trừ
- Bệnh nhân bị biến chứng ổ mắt không do xoang.
- Bệnh nhân không đủ các tiêu chuẩn trên.
- Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu


Phương pháp nghiên cứu: Mô tả từng ca có can thiệp
Phương tiện nghiên cứu
- Chuyên khoa Mắt:
+ Bảng đo thị lực vòng hở Landolt.
+ Máy soi đáy mắt trực tiếp của hãng Karl-Zeiss.
- Chuyên khoa TMH:
+ Máy nội soi cùng nguồn sáng và dây dẫn sáng.
+ Ống soi cứng 4mm với các góc nhìn 0o, 30o và 70o.

+ Camera gắn liền với ống nội soi.
+ Máy chụp ảnh.
+ Các phim chụp CLVT hoặc phim MRI trước mổ theo 2 bình
diện coronal và axial.


×