Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Đặc điểm lâm sàng và kết quả chăm sóc bệnh nhân sau mổ nội soi tái tạo dây chằng chéo trước tại bệnh viện xanh pôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 54 trang )

1

đặt vấn đề
Đứt dây chằng chéo trớc là một thơng tổn thờng gặp mà
nguyên nhân chủ yếu là do các chấn thơng thể thao hoặc
do tai nạn giao thông, tai nạn lao động. Khi dây chằng chéo
trớc bị đứt, xơng chày bị trợt ra trớc so với xơng đùi, khớp gối
bị mất vững, ngời bệnh đi lại khó khăn. Tình trạng lỏng khớp
kéo dài có thể dẫn đến các tổn thơng thứ phát nh rách sụn
chêm, giãn dây chằng, bao khớp và thoái hoá khớp. Để phục hồi
lại độ vững chắc của khớp gối và tránh các biến chứng trên
thì chỉ định phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trớc là rất
cần thiết [2], [45], [51]. Có nhiều phơng pháp điều trị thơng tổn đứt dây chằng chéo trớc đã đợc áp dụng nh điều
trị bảo tồn, điều trị bằng phẫu thuật làm vững ngoài khớp
và phẫu thuật tái tạo dây chằng trong khớp.
Các nghiên cứu về lâm sàng và thực nghiệm trên thế giới
đều đã khẳng định mảnh ghép gân cơ bán gân và gân
cơ thon khi chập đôi là mảnh ghép có độ vững chắc hơn
dây chằng chéo trớc đồng thời việc lấy mảnh ghép này ít
để lại di chứng vùng lấy gân nhng đờng kính của mảnh
ghép này nhỏ và không hằng định [34], [44].
Trên thế giới đã có nhiều tác giả nghiên cứu sử dụng mảnh
ghép gân cơ bán gân kết hợp gân cơ thon để tái tạo dây
chằng chéo trớc bằng kỹ thuật nội soi cho kết quả tốt [48],
[53]. ở Việt Nam, những báo cáo về phẫu thuật tái tạo dây
chằng chéo trớc sử dụng mảnh ghép gân cơ bán gân kết hợp
với gân cơ thon cả trong phẫu thuật mở khớp và nội soi tại các
cơ sở y tế lớn đã có khá nhiều, nhng còn có những vấn đề


2


vẫn còn đang tiếp tục tìm hiểu nh các yếu tố ảnh hởng quá
trình lành mảnh ghép, phơng pháp phẫu thuật, phơng tiện
cố định nào tốt, chế độ tập thích hợp và phơng tiện hỗ trợ
tập luyện sau mổ [1], [2], [11], [30].
Các phơng pháp phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trớc
đều nhằm mục đích phục hồi lại dây chằng, làm cho khớp
gối vững trở lại, trả lại chức phận và biên độ vận động bình
thờng của khớp gối cho ngời bệnh. Phẫu thuật tái tạo dây
chằng chéo trớc bằng kỹ thuật nội soi mang lại kết quả phục
hồi chức năng nhanh hơn, tốt hơn so với các phẫu thuật mở
khớp kinh điển, nhng có thể có biến chứng nh: chảy máu,
tràn dịch khớp, nhiễm khuẩn...Các biễn chứng nếu không đợc
phát hiện và xử trí kịp thời sẽ ảnh hởng rất lớn đến quá
trình phục hồi cũng nh chức năng khớp gối của bệnh nhân,
điều này đòi hỏi ngời điều dỡng phải có trình độ chuyên
môn cao cùng với kinh nghiệm phong phú để có thể phụ giúp
bác sĩ phát hiện và xử trí kịp thời các biến chứng, đồng thời
nâng cao chất lợng chăm sóc ngời bệnh sau phẫu thuật.
Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành đề tài
"Đặc điểm lâm sàng và kết quả chăm sóc bệnh nhân
sau mổ nội soi tái tạo dây chằng chéo trớc tại Bệnh
viện Xanh pôn" với mục tiêu sau:
1. Mô tả đậc điểm lâm sàng bệnh nhân sau mổ
nội soi tái tạo dây chằng chéo trớc tại Bệnh viện Xanh
Pôn từ tháng 1 đến tháng 7 năm 2013.
2. Mô tả kết quả chăm sóc bệnh nhân sau mổ nội
soi tái tạo dây chằng chéo trớc.


3



4

chơng 1
Tổng quan

1.1 CáC YếU Tố THAM GIA LàM VữNG KHớP GốI
Khớp gối là một phức hợp bao gồm khớp tạo nên bởi lồi cầu
trong với mâm chày trong (hay còn gọi là khớp đùi chày
trong), khớp đợc tạo nên bởi lồi cầu ngoài với mâm chày ngoài
(hay còn gọi là khớp đùi chày ngoài) và khớp tạo bởi rãnh liên lồi
cầu đùi với xơng bánh chè (hay còn gọi là khớp đùi bánh chè)
[19], [52].
Khớp gối hoạt động đợc bình thờng là nhờ rất nhiều yếu
tố bao gồm yếu tố tĩnh và yếu tố động, chúng tạo nên một
tổng thể thống nhất về sinh cơ học.
1.1.1 Yếu tố giữ khớp tĩnh
1.1.1.1. Các sụn chêm

Hình 1.1. Sụn chêm trong và sụn chêm ngoài
*Ngun:Theo Netter,F.(1997) [19]


5
Các sụn chêm là tổ chức sụn sợi hình bán nguyệt, nằm ở
giữa hai bề mặt của lồi cầu đùi và mâm chày. Chúng làm
tăng sức chịu lực của bề mặt khớp và giữ cho lồi cầu đùi
luôn tiếp xúc với mâm chày tạo nên độ vững chắc trong quá
trình hoạt động của khớp gối. Ngoài ra, sụn chêm còn làm

giảm các lực tác động lên sụn khớp trong những chấn thơng.
1.1.1.2. Hệ thống dây chằng và bao khớp: đảm bảo giữ
vững các thành phần của khớp gối hoạt động trong vị trí giải
phẫu bình thờng.
Dây chằng chéo trớc (DCCT) đảm bảo cho độ vững phía
trớc của khớp gối, chống lại sự trợt ra trớc của mâm chày [45].
Ngoài ra dây chằng còn làm hạn chế há khớp bên trong.
Dây chằng chéo sau (DCCS) có tác dụng giữ cho mâm
chày không bị trợt ra sau [47]. DCCS kết hợp với DCCT để
kiểm soát chuyển động lăn và trợt của lồi cầu đùi trên mâm
chày.


6
Hình 1.2. Các dây chằng của khớp gối
*Ngun:Theo Netter,F.(1997) [19]
Dây chằng bên trong (DCBT) bám vào mặt trong của lồi
cầu đùi trong và mặt trong của mâm chày sát phía sau
điểm bám tận của khối cơ chân ngỗng. Dây chằng có tác
dụng giữ cho khớp gối vững phía trong, chống lại há khớp bên
trong.
Dây chằng bên ngoài (DCBN) bám vào lồi cầu đùi ngoài
và mặt trớc của chỏm xơng mác. Dây chằng giữ cho khớp gối
vững phía ngoài, chống lại há khớp bên ngoài.
Bao khớp giữ cho đầu dới xơng đùi và đầu trên xơng
chày luôn tiếp xúc với nhau. Đặc biệt, bao khớp còn tăng cờng
cho phần phía sau của lồi cầu đùi, nó có tác dụng làm hạn
chế duỗi quá mức của khớp gối và hạn chế trợt xơng chày ra
trớc.
1.1.2. Yếu tố giữ khớp động

Bao gồm các cơ bám quanh khớp, khi các cơ này co sẽ làm
cho khớp gối hoạt động và đồng thời tăng cờng giữ cho khớp
vững chắc khi vận động.


7

Hình 1.3. Các cơ bám xung quanh khớp gối
*Ngun:Theo Netter,F.(1997) [19]
Cơ tứ đầu đùi giữ cho khớp vững phía trớc và tăng cờng
độ vững ở 2 bên khớp gối, là cơ chính kiểm soát biên độ vận
động của khớp gối nh gấp, duỗi cũng nh đảm bảo sức mạnh
của khớp gối. Vì vậy phục hồi sức mạnh của cơ tứ đầu đùi
trớc và sau mổ rất quan trọng.
Cơ căng cân đùi và cơ nhị đầu đùi tăng cờng giữ khớp
phía ngoài và cùng với dây chằng bên ngoài chống lại há khớp
bên ngoài.
Các cơ chân ngỗng kết hợp với dây chằng bên trong làm
vững khớp phía trong, chống lại há khớp bên trong.
Các cơ sinh đôi và cơ bán mạc có tác dụng làm tăng độ
vững cho phía sau khớp gối.
Cơ khoeo có tác dụng giữ cho các diện khớp phía ngoài
nằm đúng vị trí giải phẫu khi khớp gối xoay ngoài.
1.2. tổng quan về dây chằng chéo trớc


8
1.2.1. Giải phẫu của dây chằng chéo trớc
Dây chằng chéo trớc đóng một vai trò rất quan trọng
hoạt động của khớp gối, nhờ vào đặc tính sinh học và vai trò

của nó.

Hình 1.4. Các dây chằng chéo của khớp
*Ngun:Theo Netter,F.(1997) [19]
Dây chằng chéo trớc đợc tạo bởi một dải tổ chức liên kết
có tỷ trọng cao, đợc căng từ lồi cầu đùi ngoài tới mâm chày
trong. Dây chằng chéo trớc có chiều dài là 22 - 41 mm và đờng kính là 7 - 12 mm [49].


9
Các điểm bám của dây chằng chéo trớc
DCCT bám vào lồi cầu xơng đùi và mâm chày rất phức
tạp, nó tạo thành những bó riêng biệt bám hình rẻ quạt. Điểm
bám vào xơng của DCCT có ý nghĩa rất quan trọng trong
phẫu thuật tái tạo dây chằng.
+ ở xơng đùi: DCCT bám vào một hố nhỏ nằm ở phần
sau mặt trong của lồi cầu ngoài, theo hình nửa vòng tròn:
bờ trớc phẳng, bờ sau lồi, trục lớn của nó có hớng hơi xuống dới
và ra trớc, kích thớc khoảng 10 x 13 mm [46]. Phần lồi phía
sau của điểm bám chạy song song với giới hạn sụn khớp phía
sau của lồi cầu ngoài.
Vị trí bám của DCCT vào lồi cầu đùi có ảnh hởng nhiều
nhất đến sự thay đổi chiều dài của các bó sợi [46], [49].
+ ở xơng chày: DCCT bám vào một hố nhỏ nằm ở phía
trớc ngoài của gai chày trong. Điểm bám ở xơng chày trải rộng
hơn ở xơng đùi và ít ảnh hởng đến sự thay đổi độ dài các
bó sợi của DCCT [46].


10

Hình 1.5. Điểm bám và sự thay đổi các bó sợi của dây
chằng
chéo trớc khi khớp gối gấp và duỗi
* Ngun:Theo Anika chhabra (2006) [23]
1.2.2. Chức năng và đặc tính sinh cơ học của dây
chằng chéo trớc
1.2.2.1. Chức năng
+ Giữ cho mâm chày không bị trợt ra trớc so với lồi cầu
đùi. Chức năng này là quan trọng nhất.
+ Kiểm soát sự chuyển động của bao khớp phía bên
ngoài ở t thế duỗi gối cùng với sự phối hợp của DCBN và DCCS.
+ Phối hợp cùng với bao khớp, DCBT, DCCS giới hạn sự
chuyển động ra ngoài của xơng chày khi ở t thế gấp gối.
+ Kiểm soát động tác xoay ngoài, xoay trong của xơng
chày ở t thế duỗi gối khi phối hợp với DCBN, DCBT và DCCS.
+ Giữ cho khớp gối không gấp quá mức khi phối hợp với
DCCS, lồi cầu đùi và hai sụn chêm.
+ Phối hợp với DCCS, bao khớp phía sau, hai dây chằng
bên, dây chằng khoeo chéo, lồi cầu đùi và hai sụn chêm có
tác dụng giữ cho khớp gối không duỗi quá mức.
+ Cùng với dây chằng chéo sau bắt chéo nhau tạo thành
trục kiểm soát chuyển động xoay, chuyển động trớc sau của
mâm chày so với lồi cầu đùi đồng thời giữ chặt hai mặt
khớp.
1.2.2.2. Đặc tính sinh cơ học của dây chằng chéo trớc
+ Khả năng chịu tác động của lực căng dãn: Lực căng tối
đa làm đứt dây chằng, lực căng này có thể lên đến 2000N
đối với dây chằng bình thờng.



11
+ Biến dạng đàn hồi của DCCT là hiện tợng dây chằng
trở lại trạng thái nh ban đầu khi lực tác động bị triệt tiêu.
Johnson [48] cho thấy DCCT có khả năng giãn và đàn hồi
khoảng 20 - 25% độ dài so với dây chằng nguyên thủy. Nếu
lực tác động lớn làm cho dây chằng giãn, không còn khả năng
trở lại nguyên trạng ban đầu khi lực tác động bị triệt tiêu, khi
đó dây chằng bị giãn không hồi phục.
+ Độ chắc là khả năng chống lại lực tác động gây ra sự
biến dạng của dây chằng. Trong quá trình vận động dây
chằng chéo trớc có thể chịu lực tới 2000N, nó chịu khoảng 4
triệu chu kỳ lực một năm. Dây chằng chéo trớc nhanh chóng
phục hồi độ chắc và chiều dài sau khi lực tác động theo chu
kỳ ngng lại, lực đề kháng của hệ thống xơng - dây chằng xơng giảm dới tác động giảm của lực có chu kỳ. Vì vậy dây
chằng dễ bị đứt trong trờng hợp động tác lặp đi lặp lại
nhiều lần.
+ Sinh cơ học của dây chằng chéo trớc:
Trong quá trình hoạt động bình thờng, DCCT chịu
những lực khoảng 400 - 500N [39], [54], nhng nó có thể phải
chịu lực lớn hơn khi chạy, nhảy có xoắn vặn và đổi hớng.
1.3. Thơng tổn đứt dây chằng chéo trớc
1.3.1. Cơ chế tổn thơng
Từ đặc điểm giải phẫu, cấu trúc của DCCT và mối liên
hệ với các thành phần xung quanh nhiều tác giả đã giới thiệu
các cơ chế tổn thơng DCCT (Trích từ [8]).
1.3.1.1 Cơ chế gây tổn thơng DCCT theo Micheal Stobel
(Trích từ [8]).


12

- T thế dạng - gấp - xoay ngoài của xơng chày so với xơng
đùi.
- T thế dạng - gấp - xoay trong của xơng chày so với xơng
đùi.
- Khi gối duỗi quá mức
- Khi gối gấp 90o lực tác động mạnh vào trớc sau xơng đùi
hoặc xơng chày tùy vào sự sai khớp của xơng chày ra trớc
hoặc ra sau mà đứt DCCT hoặc DCCS.
1.3.1.2 Cơ chế chấn thơng theo mô tả của Neyret
Neyret chia ra hai nhóm là chấn thơng không tỳ và chấn
thơng có tỳ (Trích từ [8]).
Chấn thơng không tỳ :
Xơng chày xoay trong hay xơng đùi xoay ngoài khi bàn
chân cố định ở mặt đất.
Khi gối duỗi quá mức.
Cơ tứ đầu co mạnh đột ngột
Chấn thơng có tỳ :
Đây là nguồn gốc của hầu hết các tổn thơng DCCT và thờng có tổn thơng các thành phần khác phối hợp với mức độ khác
nhau phụ thuộc lực tác động.
Khi gối gấp - dạng - xoay ngoài
Khi gối gấp - khép - xoay trong
Khi gối duỗi quá mức với lực tác động mặt trớc khớp gối
Khi gối gấp 90o với lực tác động vào xơng chày hoặc xơng đùi, xơng chày trợt ra trớc sẽ làm tổn thơng DCCT .
1.3.2. Hậu quả của đứt dây chằng chéo trớc


13
Khi dây chằng chéo trớc bị đứt sẽ dẫn tới hiện tợng mâm
chày trợt ra trớc so với lồi cầu đùi [45], [51], gây hậu quả: Khớp
gối mất vững chắc khi hoạt động, rách sụn chêm, tổn thơng

sụn khớp gây thoái hoá khớp gối, tổn thơng bao khớp và các
dây chằng khác.
1.3.3. Sinh cơ học của mảnh ghép gân cơ thon và cơ
bán gân
+ Độ vững chắc của mảnh ghép: Qua những nghiên cứu
của Noyes, Hamner, Sepaga, Marder và Larson (Trích từ [38],
[43], [54]) về sinh cơ học đối với mảnh ghép gân bán gân,
gân cơ thon chập đôi, gân bánh chè và DCCT tự nhiên của
ngời Âu - Mỹ cho thấy rằng trong các hoạt động bình thờng
DCCT chỉ phải chịu một lực khoảng 400N. Tuy nhiên, DCCT
có thể chịu đợc một lực lớn hơn nhiều lần khoảng 2160N và
độ cứng chắc là 292 N/mm [54]. Đối với gân cơ bán gân
đơn thuần, chúng có độ vững chắc bằng 70% DCCT tự
nhiên và gân cơ thon bằng 49% DCCT tự nhiên.
+ Lành mảnh ghép: Quá trình lành mảnh ghép trong đờng hầm xơng đợc hình thành bằng những liên kết sinh học
bao gồm các sợi collagen và các tế bào xơng tân tạo ở thành
đờng hầm (gọi là các sợi Sharpey) (Trích từ [1]). Grana và
Pinczewski [41] cho rằng liên kết sinh học này đợc hình
thành vào thời điểm 4 đến 6 tuần sau phẫu thuật và đảm
bảo chắc chắn sau phẫu thuật 6 đến 8 tháng.
+ Quá trình biến đổi mảnh ghép thành dây chằng
thực thụ:


14
Sau khi tái tạo DCCT, tất cả các mảnh ghép tự thân trong
đó có mảnh ghép gân cơ bán gân kết hợp gân cơ thon
[35], [41], [42] và gân bánh chè [7], [33] sẽ đợc biến đổi dần
thành tổ chức có đặc tính cơ học gần giống với dây chằng
chéo trớc tự nhiên (Trích từ [1]). Qua các nghiên cứu thực

nghiệm [24] và những nghiên cứu lâm sàng [33], [40], cho
thấy quá trình biến đổi sinh học này đợc diễn ra trong 4
giai đoạn:
- Giai đoạn hoại tử vô mạch của mảnh ghép.
- Giai đoạn xuất hiện các mạch máu tân tạo tại mảnh
ghép.
- Giai đoạn tái cấu trúc.
- Giai đoạn biệt hoá cấu trúc của mảnh ghép.
1.4. chăm sóc bệnh nhân sau mổ đứt dây chằng chéo trớc
- Theo dừi du hiu sinh tn trong thi gian u, chỳ ý phỏt hin nhng
tai bin ca gõy mờ, phu thut nh: ri lon nhp tim, nhp th, chy mỏu vt
m. Nhng ngy sau chỳ ý phỏt hin biu hin nhim trựng ton thõn
- Thay bng vt m hng ngy, phỏt hin sm tỡnh trng nhim trựng ti
vt m, ct ch cỏch cho nhng trng hp dch vt m.
- Theo dừi dch dn lu hng ngy, phỏt hin nhng BN b tc dn lu
sau m.
- Hng dn cho ngi bnh gỏc chi cao gim au, sng n.
-Thc hin thuc theo y lnh, theo dừi phỏt hin tai bin ca thuc nh:
gõy phn ng d ng, gõy au d dy
- Bt ng vng chc khp bo v dõy chng ó c tỏi to. Ht thi
gian bt ng (4-6 tun) hng dn ngi bnh tp vn ng c mc
khụng gõy au, di s hng dn ca k thut viờn vt lý tr liu.
1.5. một số nghiên cứu về đứt dây chằng chéo trớc
1.5.1.Trên thế giới


15
Năm 1992, Larson và Howell (Trích từ [38], [43], [54]) cũng
đã công bố kết quả phẫu thuật nội soi tái tạo DCCT bằng gân
cơ bán gân và gân cơ thon chập đôi. Mảnh ghép đợc cố

định bằng cách buộc chỉ vào vít ngoài đờng hầm.
Năm 1992, Rosenber (trích từ [17]) đã công bố và mô tả
kỹ thuật tái tạo DCCT, bằng gân cơ bán gân chập 4 và đợc
cố định theo kỹ thuật treo gân trong đờng hầm xơng đùi
bằng nút treo gân ở vỏ xơng (button). Kỹ thuật này có u
điểm là cố định mảnh ghép chắc chắn, mảnh ghép nằm
thuần nhất trong đờng hầm xơng, nhng có nhợc điểm là chỉ
áp dụng cho những bệnh nhân có mật độ xơng chăc, không
có biểu hiện của tha loãng xơng, đồng thời mảnh ghép dễ
bị đánh võng ở miệng đờng hầm nếu đờng kính mảnh
ghép nhỏ hơn đờng kính đờng hầm.
Năm 1994, Pinczewski [41] đã giới thiệu kỹ thuật sử dụng
vít chèn để cố định mảnh ghép gân cơ chân ngỗng trong
đờng hầm xơng đùi chột. Ưu điểm cố định mảnh ghép từ
miệng trong của đờng hầm đùi, tránh hiện tợng đánh võng,
vít chèn có thể áp dụng cho tất cả các bệnh nhân có hay
không có hiện tợng tha loãng xơng. Tuy nhiên vít chèn có nhợc
điểm làm lệch tâm ở miệng đờng hầm của mảnh ghép,
đồng thời vít chèn có thể cắt đứt 1 phần gân của mảnh
ghép.
Năm 1998, Clark [28] đã mô tả cách cố định mảnh ghép
gân cơ chân ngỗng chập đôi ở đờng hầm xơng đùi bằng
chốt ngang gián tiếp (cross pin).
Năm 2000, Plaweski [56] cũng đã mô tả cố định mảnh
ghép gân cơ bán gân và gân cơ thon trong đờng hầm x-


16
ơng đùi bằng kỹ thuật chốt ngang trực tiếp qua gân
(transfix).

1.5.2. ở Việt Nam
Năm 2005, Hà Đức Cờng [5] trong luận văn tốt nghiệp bác
sỹ nội trú i hc Y khoa H Ni đã báo cáo kết quả phẫu thuật
nội soi tái tạo DCCT bằng gân cơ bán gân và gân cơ thon, c
nh mnh ghộp bng vớt chốn trong ng hm ựi cht tại bệnh viện
Việt Đức - Hà Nội. Kết quả rất khả quan, nhng số lợng cha
nhiều và thời gian theo dõi ngắn.
Năm 2006, Nguyễn Văn Hỷ [13] đã báo cáo 10 trờng hợp đợc phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trớc bằng gân cơ bán
gân chập bn, c nh mnh ghộp bng nỳt treo gõn ng hm ựi với
thời gian theo dõi là 2 tháng.
Năm 2009, trong luận án Tiến sỹ y học Trơng Trí Hữu
[10] đã báo cáo 115 trờng hợp đợc phẫu thuật tái tạo DCCT
bằng mảnh ghép 4 đầu của gân chân ngỗng, c nh bng vớt
chốn trong ng hm ựi cht với kết quả phục hồi tốt 91,2%, có 2
trờng hợp bị đứt lại do ngã trong giai đoạn tập luyện.
Năm 2009 Đặng Hoàng Anh [1] nghiên cứu tại Bệnh viện
103 trong luận án Tiến sỹ với 47 BN tái tạo DCCT sử dụng gân
cơ chân ngỗng, c nh mnh ghép bng vít chèn t ngoài
vào ng hm xng ùi và xơng chày cho kết quả tốt và
rất tốt 94,6%.
Năm 2011 Nguyễn Bá Ngọc [18] trong luận văn tốt nghiệp
thạc sỹ y học đã báo cáo 42 BN tái tạo DCCT với mảnh ghép
gân cơ thon và cơ bán gân sử dụng nút treo gân ở đờng
hầm đùi cho kết quả tốt và rất tốt 94,7%


17
Năm 2012 Trần Quốc Lâm [17] trong luận văn tốt nghiệp
thạc sỹ y học đã báo cáo 45 BN tái tạo DCCT với mảnh ghép
gân cơ thon và cơ bán gân sử dụng vít chèn ở cả hai đờng

hầm cho kết quả tốt và rất tốt 95,3%


18

chơng 2
đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn
- Các bệnh nhân đợc chẩn đoán xác định đứt dây
chằng chéo trớc đã đợc phẫu thuật.
- Tuổi từ 18 đến 55.
- Nguyên nhân : TNTT, TNGT, các nguyên nhân do chấn
thơng khác.
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
- Tuổi dới 18 và trên 55.
- Đứt DCCT trên bệnh nhân tha, loãng xơng (chẩn đoán
qua chụp XQ trớc mổ).
- Đứt DCCT trên BN có bệnh lý thoái hóa khớp gối.
- Đứt DCCT kèm theo tổn thơng DCCS, các dây chằng
bên.
- Các BN có bệnh nội khoa không có chỉ định phẫu
thuật.
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
2.2.1. Thời gian nghiên cứu: từ tháng 01/2013 đến tháng
07/2013.
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu: Khoa chấn thơng chỉnh
hình, Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn.
2.3. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang không đối chứng.

2.4. cỡ mẫu và phơng pháp chọn mẫu


19
2.4.1. Cỡ mẫu: 31 bệnh nhân.
2.4.2. Phơng pháp chọn mẫu: mẫu nghiên cứu đợc chọn
theo phơng pháp chọn mẫu toàn bộ, chọn lần lợt những bệnh
nhân đợc chẩn đoán là đứt DCCT, đợc phẫu thuật và điều
trị tại khoa chấn thơng chỉnh hình Bệnh viện Xanh Pôn từ
tháng 01 đến tháng 07 năm 2013.
2.5. công cụ thu thập số liệu
Tất cả các bệnh nhân nghiên cứu đều đợc hỏi bệnh và
thăm khám, ghi đầy đủ các thông tin trên mẫu bệnh án
nghiên cứu (phiếu thu thập thông tin).
2.6. kỹ thuật thu thập số liệu
- Các nội dung về phần hành chính và tiền sử chấn thơng, thời gian xuất hiện triệu chứng chúng tôi tiến hành
phỏng vấn trực tiếp.
- Các thông tin về triệu chứng lâm sàng chúng tôi tiến
hành thăm khám trực tiếp trên bệnh nhân.
- Các thông tin về cận lâm sàng nh phim cộng hởng từ
khớp gối, phim XQ khớp gối trớc và sau phẫu thuật chúng tôi
tham khảo từ hồ sơ bệnh án.
- Sau khi bệnh nhân đợc phẫu thuật chúng tôi sẽ trực
tiếp hớng dẫn và chăm sóc bệnh nhân để đánh giá kết quả.
2.7. biến số nghiên cứu
- Nhóm biến số thông tin chung của đối tợng nghiên cứu:
tuổi, giới, nghề nghiệp, nguyên nhân, thời gian từ khi bị chấn
thơng đến khi đợc phẫu thuật.
- Nhóm biến số về đặc điểm lầm sàng: triệu chứng cơ
năng, hoàn cảnh xuất hiện triệu chứng, triệu chứng thực thể,

triệu chứng cận lâm sàng.


20
- Nhóm biến số về kết quả chăm sóc bệnh nhân sau
phẫu thuật: chăm sóc triệu chứng toàn thân, triệu chứng tại
chỗ.
2.8. tiêu chuẩn đánh giá kết quả
Kết quả chăm sóc tốt: sau phẫu thuật bệnh nhân không
sốt, gối đợc phẫu thuật không sng, nóng, đỏ, không hạn chế
biên độ, có thể đi lại đợc sau khi rút dẫn lu.
2.9. Phơng pháp xử lý số liệu
Các số liệu sau khi thu thập đủ, làm sạch và mã hóa dữ
liệu sẽ đợc xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0
2.10. đạo đức trong nghiên cứu
- Đề tài của chúng tôi đợc tiến hành hoàn toàn nhằm mục
đích chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho ngời bệnh.
- Trớc khi nghiên cứu tất cả các bệnh nhân đều đợc hỏi ý
kiến và đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu.
- Kết quả nghiên cứu đợc công bố cho mọi ngời và cho
đối tợng nghiên cứu.
- Nghiên cứu đợc hội đồng khoa học của Bệnh viện Xanh
Pôn thông qua và phê duyệt.


21

chơng 3
Kết quả nghiên cứu
3.1 Đặc điểm chung của đối tợng nghiên cứu

3.1.1 Phân bố tuổi và giới
Bảng 3.1. Phân bố theo tuổi và giới tính (n=31)
Tuổi

Giới

Tổng số

Tỷ lệ %

16 - 19

Nam
0

Nữ
0

0

0%

20 - 29

13

4

17


54,9%

30- 39

11

1

12

38,7%

40 - 49

0

1

1

3,2%

50

1

0

1


3,2%

Tổng số

25

6

31

100%

Tỷ lệ %

80,64%

19,36%

100%

Bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu có tuổi trung bình là
27,3 tuổi, trẻ nhất là 20 tuổi và cao tuổi nhất là 50 tuổi. Số
bệnh nhân nam giới nhiều gấp 4 lần số bệnh nhân nữ giới
(80,64%) Nhóm tuổi từ 20 29 chim tỷ lệ cao nht (54,9%).
3.1.2 Nguyên nhân đứt dây chằng chéo trớc
Bảng 3.2. Phân loại theo nguyên nhân (n=31)
Giới
Ng.Nhân
CT thể thao
TN giao thông

TN sinh hoạt
TN khác
Tổng số
Tỷ lệ %

Nam

Nữ

Tổng số

Tỷ lệ %

10
6
7
2
25
80,64%

3
2
1
0
6
19,36

13
08
8

02
31
100%

42%
25,8%
25,8%
6,4%
100%


22
Chấn thơng thể thao là nguyên nhân chính gây đứt
DCCT (13BN, chiếm 42%), số bệnh nhân nam chiếm
32,25%.
Có 08 BN (25.8%) bị tai nạn giao thông, 8 BN (25,8%) bị tai
nạn sinh hoạt.
3.1.3 Thời gian từ khi bị chấn thơng đến khi đợc PT
Bảng 3.3. Thời gian từ khi bị chấn thơng đến khi phẫu
thuật (n=31)
T. gian <3
th
S.lợng
Tỷ

8

lệ 25,8

3 6 7-12


>1-

>2-

>5

Tổn

th

2năm

5năm

năm

g

th
7

4

9

2

1


31

22,6

12,9

29,1

6,4

3,2

100

%
Thời gian trung bình từ khi bị chấn thơng khp gi đến
khi đợc phẫu thuật tái tạo là 11,16 tháng (bệnh nhân sớm
nhất là 1tháng, muộn nhất là 5 năm). Số bệnh nhân đợc
phẫu thuật trong 6 tháng đầu sau tai nạn là 15BN (chiếm
48,4%) và năm đầu tiên sau tai nạn là 19BN (chiếm 61,3%).
3.2. đặc điểm lâm sàng
3.2.1. Triệu chứng cơ năng
Bảng 3.4. Triệu chứng cơ năng của khớp gối tổn thơng
(n=31)
Triệu chứng cơ năng
Khớp không vững
Khó lên và xuống bậc thang
Không thể trụ chân bị tổn th-

Số BN


Tỷ lệ %

31
27
31

100
87,1
100


23
ơng
Đau khớp khi đi lại
Kẹt khớp khi vận động

27
17

87,1
54,83

31 BN cú cm giỏc khp gi khụng vng, khụng th lm tr c. 27
BN (87.1%) au khp gi khi i li, trong ú cú 17 BN (54.83%) cú kt khp.

3.2.2. Hoàn cảnh xuất hiện các triệu chứng cơ năng khi
hoạt động
Bng 3.5. Hoàn cnh xuất hiện các triệu chứng cơ
năng(n=31)

Thời điểm
Trong sinh hoạt hàng ngày

Có triệu
chứng
27

Tỷ lệ %
87,1

Trong khi lờn , xung dc hoc bc thang

27

87,1

Trong các hoạt động

31

100

gắng sức hoặc thể thao
Có 27 bệnh nhân (chiếm 87,1%) trong các hoạt động
sinh hoạt bình thờng hàng ngày cú cm giỏc thy khớp gối không
đủ vững trong sinh hoạt.
Khi bớc lên, xuống dốc hoặc bậc thang có 27 bệnh nhân
(87,1%) không thể lên, xuống dốc hoặc bậc thang nh trớc khi
bị tai nạn, ngời bệnh phải bớc từng bớc với trụ chính ở chân
lành.

Trong các hoạt động gắng sức hoặc khi tập luyện và
chơi thể thao thì tất cả các bệnh nhân đều cảm thấy khớp
gối của mình không vững và không thể làm trụ khi hoạt
động.
3.2.3. Triệu chứng thực thể


24
Bảng 3.6. Các nghiệm pháp thăm khám lâm sàng
(n=31)
Nghiệm
pháp

Dơng tính
m tính

Lachman
Pivot-shift
Ngăn kéo tr-

0
02
0

1+

2+

3+


Cộng

0
05
0

13
10
9

18
14
22

31
29
31

Tỷ lệ
%
100
93,54
100

ớc
Kết quả khám các dấu hiệu lâm sàng trớc phẫu thuật cho
thấy:
- 31BN (100 %) dấu hiệu Lachman dơng tính ở các mức
độ khác nhau (độ II: 13 BN, độ III: 18 BN).
- 31BN (100%) dấu hiệu ngăn kéo trớc dơng tính(độ II: 09

BN, độ III: 22BN).
- 29BN (93,54 %) có dấu hiệu bán trật xoay ra trớc dơng
tính, 02 BN dấu hiệu này âm tính
Bảng 3.7. Tầm vận động khớp gối trớc phẫu thuật
(n=31)
Tầm vận động khớp
Bình thờng
Hạn chế gấp dới 100
Hạn chế gấp từ 10-200
Hạn chế duỗi
Tổng số

Số BN
28
02
01
0
31

Tỷ lệ %
90,25
6,5
3,25
0
100

Đa số các bệnh nhân trớc phẫu thuật có biên độ vận
động bình thờng (90.25%), có 3BN (9,75%) hạn chế tầm
vận động gấp, không có BN nào hạn chế duỗi gối.
3.2.4. Triệu chứng cận lâm sàng

+ Chụp XQ thờng:


25

Tất cả các BN đều đợc chụp XQ khớp gối thờng để phát
hiện những trờng hợp bong điểm bám dây chằng hoặc
những tổn thơng xơng phối hợp, gãy xơng thoái hóa khớp, các
dấu hiệu gián tiếp của đứt DCCT. Có 9BN (29,03%) thấy rõ
hình ảnh khuyết lõm lồi cầu ngoài trên phim nghiêng hoặc
mẻ xơng ở bờ ngoài mâm chày ngoài trên phim thẳng. ánh
giá mức độ tha loãng xơng, độ dày của vỏ xơng.
+ Chụp cộng hởng từ: Trong nghiên cứu này tất cả các
bệnh nhân đều đợc chụp cộng hởng từ. Cả 31 bệnh nhân
đều thấy rõ hình ảnh đứt DCCT trên lớp cắt đứng dọc. Có 11
bệnh nhân kèm theo rách sụn chêm trong, 08 bệnh nhân rách
sụn chêm ngoài và 06 bệnh nhân rách cả 02 sụn chêm kèm
theo.
3.3. kết quả chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật
3.3.1. Kết quả chăm sóc về huyết áp tối đa của bệnh
nhân sau mổ
Bảng 3.8. Huyết áp tối đa bệnh nhân sau mổ trong
72 giờ đầu(n=31)
Huyết áp TĐ
(mmHg)
Số BN
Tỷ lệ %

< 90


90-109

110-120

> 120

Cộng

0

11

17

3

31

0

35,5

54,8

9,7

100



×