Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

THỰC TRẠNG TUÂN THỦ vệ SINH TAY của NHÂN VIÊN y tế ở BA BỆNH VIỆN tại hà nội năm 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 87 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

TRẦN DUY TÙNG

THỰC TRẠNG TUÂN THỦ THỜI ĐIỂM VỆ
SINH TAY
CỦAỞ NHÂN VIÊN Y TẾ ỞTẠI BA MỘT SỐ
BỆNH VIỆN
TẠIHUỘC SỞ Y TẾ HÀ NỘI NĂM 2017

ĐỀ CƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y
KHOA


KHÓA 2014-2018
Người hướng dẫn khoa học:
TS. Trần Quỳnh Anh
PGS.TS. Nguyễn Việt Hùng

HÀ NỘI - 2018

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI


TRẦN DUY TÙNG

THỰC TRẠNG TUÂN THỦ VỆ SINH TAY
CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ Ở BA BỆNH VIỆN


TẠI HÀ NỘI NĂM 2017

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA
KHÓA 2014-2018
PGS.TS. Nguyễn Việt Hùng

Người hướng dẫn khoa học:
TS. TRẦN QUỲNH ANH
PGS.TS. NGUYỄN VIỆT HÙNG

HÀ NỘI - 2018

LỜI CẢM ƠN

Là một sinh viên Y4 với kinh nghiệm thực tế còn nhiều thiếu sót, việc
được trực tiếp thực hiện một nghiên cứu khoa học vừa là một thử thách lớn,
vừa là một bài học ý nghĩa cho em. Em xin chân thành cảm ơn những người
đã giúp đỡ em để em có thể hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp của mình.
Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với
các thầy cô trường Đại học Y Hà Nội, đặc biệt là các thầy cô Viện đào tạo
Y Học Dự Phòng và Y Tế Công Cộng, các thầy cô trong bộ môn Sức khỏe


môi trường đã tận tình dạy bảo, chỉ dẫn em trong suốt 4 năm học tập tại

trường cũng như trong quá trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn TS.
Trân Quỳnh Anh, PGS.TS. Nguyễn Việt Hùng –- 2 người thầy đã tận tình
hướng dẫn, chỉ bảo và tạo điều kiện tốt nhất để em có thể trực tiếp thực hiện
và hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình.
Em xin chân thành cảm ơn TS. Trương Anh Thư cùng các anh chị cán
bộ khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn –- Bệnh viện Bạch Mai đã tạo điều kiện
và giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thu thập và xử lí số liệu tại khoa.
Em xin gửi tình cảm to lớn đến gia đình, bạn bè em –- những người đã
luôn bên cạnh, động viên em những lúc em khó khăn nhất.
Trong quá trình học tập và hoàn thành khóa luận, em khó tránh khỏi sai
sót và đặc biệt, khóa luận tốt nghiệp của em vẫn còn nhiều điểm chưa thật sự
tốt, kính mong quý thầy, cô góp ý cho em để em có thể hoàn thành một lần
nữa và tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên Trần Duy Tùng

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “THỰC TRẠNG
TUÂN THỦ THỜI ĐIỂM VỆ SINH TAY CỦAỞ NHÂN VIÊN Y TẾ Ở
BATẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN TẠI THUỘC SỞ Y TẾ HÀ NỘI NĂM
2017” là công trình nghiên cứu của cá nhân em. Các số liệu, kết quả trong
khóa luận đều là trung thực và chưa được công bố trong bất cứ các công trình


nào khác. Nếu không đúng như đã nêu trên, em xin chịu hoàn toàn trách
nhiệm về đề tài khóa luận của mình.
Người cam đoan

Sinh viên Trần Duy Tùng.



MỤC LỤC

Lời cảm ơn
Danh mục các chữ viết tắt
Mục lục
Danh mục bảng
Danh mục biểu đồ
Danh mục hình vẽ

ĐẶT VẤN ĐỀ...............................................................................................................1
Chương 1......................................................................................................................3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................................3
1.1

Đại cương về VST trong phòng ngừa NKBV.......................................3

1.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của phương pháp VST..................................3
1.1.2. Khái niệm vệ sinh tay..............................................................................5
1.1.3. Phổ vi khuẩn có trên da bàn tay...............................................................5
1.2. Các thời điểm vệ sinh tay và kĩ thuật vệ sinh tay.......................................7
1.2.1. Thời điểm vệ sinh tay..............................................................................7
Trước khi tiếp xúc bệnh nhân:...........................................................................7
Trước khi thực hiện các thủ thuật sạch/vô khuẩn:.............................................7
Sau khi tiếp xúc với máu, dịch cơ thể bệnh nhân:.............................................7
Sau khi tiếp xúc bệnh nhân................................................................................8
Sau khi tiếp xúc trực tiếp với bề mặt xung quanh bệnh nhân............................8
1.2.2 Phương pháp và quy trình vệ sinh tay......................................................9
Để đảm bảo đúng quy trình VST thì:.................................................................9



1.2.2.1. Quy trình vệ sinh tay thường quy.......................................................10
1.2.2.2.Quy trình rửa tay ngoại khoa...............................................................11
1.2.3.Phương tiện vệ sinh tay...........................................................................15
Hóa chất vệ sinh tay.........................................................................................15
Mọi hóa chất VST sử dụng trong y tế phải được Bộ Y tế cấp phép sử dụng :.15
+) Xà phòng thường: Dạng bánh hoặc dạng dung dịch không chứa tác nhân
diệt khuẩn............................................................................................15
+) Xà phòng khử khuẩn: Dạng dung dịch có chứa chloherxidine hoặc...........15
iodine. 15
+ Dung dịch VST chứa cồn (isopropanol, ethanol, n-propanol hoặc kết hợp
hai trong các thành phần này hoặc kết hợp với 1 chất khử khuẩn).....15
Các hóa chất VST cần có chất làm ẩm da hoặc chất dưỡng da. Bình cấp hóa
chất VST cần kín, có bơm định lượng tự động hoặc bằng cần gạt hoạt
động tốt, có nhãn ghi rõ loại dung dịch VST và còn hạn sử dụng, được
gắn tại các vị trí thuận lợi cho người sử dụng. Hạn chế sử dụng xà
phòng dạng bánh, nếu sử dụng thì cần lựa chọn loại bánh nhỏ, để trong
giá đựng có nắp đậy kín và có lỗ thoát nước.......................................15
Bồn rửa tay.......................................................................................................15
Bồn rửa tay ngoại khoa: Rộng, thành cao, có vòi cấp nước tự động hoặc cần
gạt, quanh bồn không để phương tiện, đồ vật khác.............................15
Bồn rửa tay thường quy: Vòi cấp nước có cần gạt hoặc khóa vặn hoạt động
tốt; bồn sạch, quanh bồn không để phương tiện, đồ vật khác..............15
Nước rửa tay....................................................................................................15
Nước rửa tay ngoại khoa: Nước vô khuẩn, ví dụ nước máy hoặc nước RO
(Reverse Osmosis - thẩm thấu ngược) được khử khuẩn bằng tia cực
tím hoặc được lọc qua màng siêu lọc..................................................15


Nước rửa tay thường quy: Nước sạch (ví dụ nước máy đạt tiêu quy chuẩn

Quốc gia về nước sinh hoạt QCVN 02: 2009/BYT được cấp qua vòi có
khóa hoạt động tốt)..............................................................................16
Khăn lau tay.....................................................................................................16
Khăn lau tay cho rửa tay thường quy: Khăn sạch sợi bông hoặc khăn giấy sử
dụng một lần. Nếu là khăn sợi bông, cần giặt khử khuẩn sau mỗi lần
sử dụng, được đựng trong hộp cấp khăn kín tại mỗi điểm rửa tay......16
Khăn lau tay cho VST ngoại khoa: Khăn sợi bông được hấp tiệt khuẩn hoặc
khăn giấy vô khuẩn dùng một lần. Khăn cần được đóng gói theo cơ số
vừa đủ cho một ca phẫu thuật và được cấp cùng bộ áo choàng vô
khuẩn trong buồng phẫu thuật. Nếu áp dụng quy trình VST ngoại khoa
bằng dung dịch VST chứa cồn thì có thể sử dụng loại khăn giấy/khăn
sợi bông sạch đựng trong thùng cấp khăn tại khu vực bồn rửa tay để
lau khô tay trước khi chà tay bằng dung dịch VST chứa cồn..............16
Phương tiện VST thường quy phải luôn có sẵn ở mọi buồng phẫu thuật, thủ
thuật, mọi khu vực chăm sóc NB, khu hành chính, khu tiếp đón NB và
các buồng vệ sinh. Tại các khu vực có nguy cơ lây nhiễm cao, các
giường NB nặng, xe tiêm, xe thủ thuật, buồng phẫu thuật, thủ thuật
cần được trang bị dung dịch VST tay chứa cồn. Các buồng thủ thuật,
buồng hành chính, buồng NB nặng, khu tiếp đón NB và khu vệ sinh
phải có bồn rửa tay...............................................................................16
Tại mỗi bồn rửa tay thường quy, ngoài xà phòng thường rửa tay cần trang bị
đồng bộ các phương tiện khác gồm quy trình rửa tay, khăn lau tay sử
dụng một lần và thùng thu gom khăn đã sử dụng (nếu là khăn sợi bông
sử dụng lại) hoặc thùng chất thải thông thường (nếu sử dụng khăn giấy
dùng một lần).......................................................................................16


Phương tiện tại mỗi điểm VST ngoại khoa bằng xà phòng khử khuẩn gồm: (1)
Bồn và nước rửa tay đạt chuẩn; (2) Dung dịch xà phòng chứa
chlorhexidine 4%; (3) Bàn chải đánh kẽ móng tay tiệt khuẩn.............17

Phương tiện tại mỗi điểm VST ngoại khoa bằng dung dịch VST chứa cồn
gồm: (1) Bồn và nước rửa tay đạt chuẩn; (2) Dung dịch xà phòng
thường; (3) Dung dịch VST chứa cồn; (4) Khăn lau tay sạch hoặc
được hấp tiệt khuẩn; (5) Bàn chải đánh kẽ móng tay tiệt khuẩn. Nhìn
chung, nên ưu tiên lựa chọn dung dịch xà phòng thường và cồn VST
tay cho VST thường quy và ngoại khoa..............................................17
1.3. Các nghiên cứu liên quan đến tuân thủ thời điểm vệ sinh tay..................17
1.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới..................................................................17
Năm 1846, bác sĩ Ignaz Semmelweis đã tiến hành nghiên cứu tại hai khoa sản
phụ trong cùng một bệnh viện đa khoa Viên (Áo), cùng thực hành một
kĩ thuật rửa tay. Kết quả cho thấy có sự chênh lệch rõ rệt về tỷ lệ tử
vong do sốt hậu sản giữa 2 khoa: khoa thực hành của sinh viên y khoa
(13,10%), khoa hướng dẫn thực hành cho nữ hộ sinh (2,03%). Qua
quan sát và phân tích, Semmelweis cho rằng nguyên nhân của sốt hậu
sản là do bàn tay có chứa các tác nhân gây bệnh do không VST của
các bác sĩ và sinh viên y khoa [8]........................................................18
1.3.2. Các nghiên cứu trong nước....................................................................18
Chương 2....................................................................................................................20
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................20
2.1. Đối tượng nghiên cứu: NVYT trực tiếp chăm sóc điều trị cho bệnh
nhân(bác sĩ, điều dưỡng, hô lí, học viên)............................................20
Tiêu chuẩn lựa chọn:.......................................................................................20
2.2. Địa điểm nghiên cứu................................................................................20
2.3. Thời gian nghiên cứu................................................................................20


Thời gian thu thập số liệu Từ tháng 1/2017 đến tháng 12/2017.....................20
2.4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................20
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang có phân tích...............................20
2.4.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu.............................................................................20

2.5. Công cụ và thu thập thông tin...................................................................21
2.5.1. Công cụ: Phiếu giám sát tuân thủ thời điểm vệ sinh tay của WHO (phụ
lục 1)....................................................................................................21
2.5.2. Kỹ thuật thu thập thông tin: Tuân thủ thời điểm VST được thu thập
bằng kĩ thuật quan sát trực tiếp............................................................21
- Giám sát viên là bác sĩ , điều dưỡng tại khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn tại ba
bệnh viện nghiên cứu. GSV được tập huấn ........................................21
mục tiêu nghiên cứu, nội dung nghiên cứu, kĩ thuật thu thập thông tin nghiên
cứu.......................................................................................................21
- Địa điểm quan sát: trực tiếp tại buồng bệnh..................................................21
- KTQS: giám sát viên lựa chọn vị trí quan sát sao cho không để NVYT biết
và quan sát NVYT (kể cả học viên) thực hiện những thao tác chăm
sóc, điều trị cho BN.............................................................................22
- Lựa chọn buồng bệnh QS: chọn ngẫu nhiên.................................................22
Mỗi buổi giám sát kéo dài 20 phút. Nếu hết 20 phút, NVYT được giám sát
chưa kết thúc thao tác chăm sóc,.........................................................22
giám sát viên tiếp tục quan sát cho tới khi NVYT hoàn thành thao tác đó..
NVYT chỉ được ghi nhận có VST khi thực hiện VST trong buồng
bệnh, bằng nước sạch và xà phòng/dung dịch khử khuẩn hoặc chà tay
bằng cồn khử khuẩn được phép sử dụng theo Quy định của Bệnh viện.
NVYT thực hiện VST sau khi kết thúc thao tác trước được tính là đã
thực hiện VST trước khi thực hiện thao tác kế tiếp nếu NVYT đó chưa
ra khỏi buồng bệnh ( được xác định là một cơ hội VST kép)..............22


2.5.3. Các biến số, chỉ số và kỹ thuật xác định các chỉ số nghiên cứu..........22
2.6. Xử lý số liệu.............................................................................................23
2.7.Đạo đức nghiên cứu...................................................................................24
Chương 3....................................................................................................................25
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................................................25

3.1 Thông tin chung.........................................................................................25
3.2. Thực trạng tuân thủ thời điểm VST của nhân viên y tế tại bệnh viện Thanh
Nhàn, bênh viên đa khoa huyện Thạch Thất và bệnh viện đa khoa Sơn
Tây năm 2017.......................................................................................26
3.2 Thực trạng tuân thủ VST chung của ba bệnh viện....................................32
3.3 Môt số yếu tố liên quan đến tỉ lệ tuân thủ VST đúng chỉ định..................35
Chương 4....................................................................................................................38
BÀN LUẬN................................................................................................................38
Nghiên cứu được tiến hành tại bệnh viện Thanh Nhàn, bệnh viện đa khoa huyện
Thạch Thất, bệnh viện đa khoa Sơn Tây trong thời gian từ tháng 1/2017
đến tháng 12/2017. Có tất cả 8443 cơ hội cần VST được giám sát nhằm
mô tả thực trạng tuân thủ VST và sử dụng găng đúng chỉ định của
NVYT..............................................................................................................38
4.1. Thực trạng tuân thủ thời điểm VST của nhân viên y tế tại bệnh viện Thanh
Nhàn, bênh viên đa khoa huyện Thạch Thất và bệnh viện đa khoa Sơn
Tây năm 2017.......................................................................................38
4.2. Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ thời điểm vệ sinh tay ở nhân viên y
tế tại bệnh viện Thanh Nhàn, bênh viên đa khoa huyện Thạch Thất và
bệnh viện đa khoa Sơn Tây năm 2017...................................................42
KẾT LUẬN.................................................................................................................43


1. Thực trạng tuân thủ vệ sinh tay đúng chỉ định ở nhân viên y tế tại bệnh viện
Thanh Nhàn, bênh viên đa khoa huyện Thạch Thất và bệnh viện đa khoa
Sơn Tây năm 2017...........................................................................................43
2. Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ vệ sinh tay đúng chỉ định ở nhân viên y
tế tại bệnh viện Thanh Nhàn, bênh viên đa khoa huyện Thạch Thất và bệnh
viện đa khoa Sơn Tây năm 2017.....................................................................43
KHUYẾN NGHỊ........................................................................................................44
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................48

ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...............................................................3
1.1. Đại cương về VST trong phòng ngừa NKBV .......................................3
1.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của phương pháp VST ........................3
1.1.2. Khái niệm vệ sinh tay .....................................................................5
1.1.3. Phổ vi khuẩn có trên da bàn tay ......................................................5
1.2. Các thời điểm vệ sinh tay và kĩ thuật vệ sinh tay ..................................7
1.2.1. Thời điểm vệ sinh tay .....................................................................7
1.2.2 Phương pháp và quy trình vệ sinh tay .............................................9
1.2.3. Phương tiện vệ sinh tay ................................................................14
1.3. Các nghiên cứu liên quan đến tuân thủ thời điểm vệ sinh tay .............16
1.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới .........................................................16
1.3.2. Các nghiên cứu trong nước ...........................................................17
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................19
2.1. Đối tượng nghiên cứu ..........................................................................19
2.2. Địa điểm nghiên cứu ...........................................................................19
2.3. Thời gian nghiên cứu ...........................................................................19
2.4. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................19


2.4.1. Thiết kế nghiên cứu.......................................................................19
2.4.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu ....................................................................19
2.5. Công cụ và thu thập thông tin .............................................................20
2.5.1. Công cụ .........................................................................................20
2.5.2. Kỹ thuật thu thập thông tin........................................................... 20
2.5.3. Các biến số, chỉ số và kỹ thuật xác định các chỉ số nghiên cứu ...21
2.6. Xử lý số liệu ........................................................................................22
2.7. Đạo đức nghiên cứu .............................................................................23
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...........................................................24
3.1. Thông tin chung ...................................................................................24

3.2. Thực trạng tuân thủ thời điểm VST của nhân viên y tế tại bệnh viện
Thanh Nhàn, bênh viên đa khoa huyện Thạch Thất và bệnh viện đa
khoa Sơn Tây năm 2017 .....................................................................25
3.3. Môt số yếu tố liên quan đến tỉ lệ tuân thủ VST đúng chỉ định ............32
Chương 4: BÀN LUẬN .................................................................................33
4.1. Thực trạng tuân thủ thời điểm VST của nhân viên y tế tại bệnh viện
Thanh Nhàn, bênh viên đa khoa huyện Thạch Thất và bệnh viện đa
khoa Sơn Tây năm 2017 .....................................................................33
4.2. Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ thời điểm vệ sinh tay ở nhân viên
y tế tại bệnh viện Thanh Nhàn, bênh viên đa khoa huyện Thạch Thất
và bệnh viện đa khoa Sơn Tây năm 2017........................................... 37
KẾT LUẬN ....................................................................................................39
KHUYẾN NGHỊ............................................................................................ 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CDC

Trung tâm kiểm soát bệnh truyền
nhiễm (Center for Disease Control)

CPCC

Chế phẩm chứa cồn

KSNK


Kiểm soát nhiễm khuẩn

NKBV

Nhiễm khuẩn bệnh viện

NVYT

Nhân viên y tế

OR

Tỷ suất chênh (Odds Ratio)

VK

Vi khuẩn

VST

Vệ sinh tay

TCYTTGWHO

Tổ chức y tế thế giới


DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1:


Thông tin chung .........................................................................24

Bảng 3.2 : Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay ...........................................................25
Bảng 3.3:

Tỉ lệ tuân thủ vệ sinh tay theo nghề nghiệp ................................26

Bảng 3.4 : Tỉ lệ tuân thủ VST theo khối điều trị ..........................................27
Bảng 3.5:

Tỉ lệ tuân thủ VST theo phương pháp khử khuẩn ......................29

Bảng 3.6:

Tỉ lệ tuân thủ VST theo số cơ hội VST/ giờ của từng bệnh viện
.....................................................................................................30

Bảng 3.7:

Tỉ lệ tuân thủ VST theo thời điểm giám sát của từng bệnh viện 31

Bảng 3.8:

Các yếu tố liên quan tuân thủ vệ sinh tay qua phân tích hồi quy
logistic ........................................................................................32


Bảng 3.1: Thông tin
chung…………………………………………………..25

Bảng 3.2: Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay theo từng bệnh viện______26
Bảng 3.3: Tỉ lệ tuân thủ vệ sinh tay theo nghề nghiệp tại từng
bệnh viện_____________________________________________26
Bảng 3.4: Tỉ lệ tuân thủ VST theo khối điều trị của từng bệnh
viện_________________________________________________27
Bảng 3.5: Tỉ lệ tuân thủ VST theo phương pháp VST của từng
bệnh viện_____________________________________________30
Bảng 3.6: Tỉ lệ tuân thủ VST theo số cơ hội VST/ giờ của từng
bệnh viện_____________________________________________31
Bảng 3.7: Tỉ lệ tuân thủ VST theo thời điểm giám sát của từng
bệnh viện_____________________________________________31
Bảng 3.8:Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay theo nghề
nghiệp………………………33
Bảng 3.9: Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay theo khối điều trị________33
Bảng 3.10: Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay theo chỉ định__________34
Bảng 3.11: Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay theo phương pháp vệ sinh
tay__________________________________________________34
Bảng 3.12: Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay theo số cơ hội cần vệ sinh
tay/giờ_______________________________________________35
Bảng 3.13: Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay theo thời điểm giám sát_ 35
Bảng 3.14: Các yếu tố liên quan tuân thủ vệ sinh tay qua phân
tích hồi quy logistic____________________________________35


Bảng 3.1: Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay theo từng bệnh viện...........Error:
Reference source not found

Bảng 3.2: Tỉ lệ tuân thủ vệ sinh tay theo nghề nghiệp tại từng bệnh
viện...................................... Error: Reference source not found
Bảng 3.3: Tỉ lệ tuân thủ VST theo khối điều trị của từng bệnh viện

............................................Error: Reference source not found
Bảng 3.4: Tỉ lệ tuân thủ VST theo phương pháp VST của từng bệnh
viện...................................... Error: Reference source not found
Bảng 3.5: Tỉ lệ tuân thủ VST theo số cơ hội VST/ giờ của từng bệnh
viện...................................... Error: Reference source not found
Bảng 3.6: Tỉ lệ tuân thủ VST theo thời điểm giám sát của từng bệnh
viện...................................... Error: Reference source not found
Bảng 3.7: Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay theo nghề nghiệp………………………
Error: Reference source not found

Bảng 3.8: Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay theo khối điều trị Error: Reference
source not found

Bảng 3.9: Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay theo chỉ định.......Error: Reference
source not found

Bảng 3.10: Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay theo phương pháp vệ sinh tay
............................................Error: Reference source not found


Bảng 3.11: Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay theo số cơ hội cần vệ sinh
tay/giờ.................................. Error: Reference source not found
Bảng 3.12: Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay theo thời điểm giám sát...Error:
Reference source not found

Bảng 3.13: Các yếu tố liên quan tuân thủ vệ sinh tay qua phân tích
hồi quy logistic....................Error: Reference source not found


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ (%) tuân thủ vệ sinh tay chung tại ba Bệnh viện ..............25
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay theo thời điểm ...................................28

Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ tuân thủ vệ sinh tay theo chỉ định tại bệnh viện Thanh Nhàn ......................23
Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ tuân thủ VST theo chỉ định của bệnh viện đa khoa huyện Thạch Thất ..........24
Biểu đồ 3.3: Tỉ lệ tuân thủ VST theo chỉ định của bệnh viện đa khoa Sơn Tây.........................26
Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay chung tại ba bệnh viện................................................27


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Các thời điểm cần VST..................................................................9
Hình 1.2: Quy trình rửa tay thường quy.....................................................11
Hình 1.3: Quy trình rửa tay ngoại khoa......................................................14
Hình 1.4 Những thực hành không sử dụng găng........................................17

YHình

1.1: Các thời điểm cần VST ...................................................................8

Hình 1.2: Quy trình rửa tay thường quy .........................................................10
Hình 1.3: Quy trình rửa tay ngoại khoa ..........................................................13


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo Tổ chức y tế thế giới (TCYTTGWHO), NKBV xảy ra ở khắp
các bệnh viện trên thế giới, ước tính ở bất cứ thời điểm nào cũng có
trên 1,4 triệu người mắc [1]. Khoảng 30% các NKBV có thể phòng
ngừa được nếu thực hiện tốt công tác kiểm soát nhiễm khuẩn (KSNK)

[2].
Hội nghị KSNK Khu vực Châu Á Thái Bình Dương lần thứ III, 7/2007,
TCYTTG đã đưa ra khuyến cáo nhấn mạnh tầm quan trọng của VST như là
biện pháp đơn giản nhất, rẻ tiền nhất và cũng hiệu quả nhất trong KSNK. Trên
da bàn tay có 2 nhóm vi khuẩn (VK): VK định cư và VK vãng lai. Trong đó
nhóm VK vãng lai thường là những tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện
(NKBV) phổ biến, tuy nhiên, chúng tồn tại trên da không quá 28 giờ và có thể
được loại bỏ bằng vệ sinh tay (VST) với xà phòng trung tính hoặc sát khuẩn
tay nhanh bằng chế phẩm chứa cồn (CPCC). Đặc biệt, nhân viên y tế
(NVYT) được khuyến cáo thực hành VST trước và sau khi tiếp xúc với
bệnh nhân, chấttiết của bệnh nhân; sử dụng găng đúng chỉ định để
tránh ô nhiễm, bảo vệ cho bệnh nhân và chính bản thân NVYT. Theo
Tổ chức y tế thế giới (WHO), NKBV xảy ra ở khắp các bệnh viện trên
thế giới, ước tính ở bất cứ thời điểm nào cũng có trên 1,4 triệu người
mắc [1]. Khoảng 30% các NKBV có thể phòng ngừa được nếu thực
hiện tốt công tác kiểm soát nhiễm khuẩn (KSNK) [2].
Bàn tay của NVYT là phương tiện chính làm lan truyền căn
nguyên gây NKBV.Thực hiện tốt VST trong thực hành chăm sóc và điều
trị là biện pháp đơn giản, rẻ tiền và hiệu quả nhất trong phòng ngừa
NKBV. Một số nghiên cứu đã chứng minh rằng nhiều trường hợp NKBV
xảy ra do thiếu nhân sự, bệnh nhân quá đông làm NVYT không chú ý


2

đến việc VST. VST chỉ được thực hiện 25% trong giờ cao điểm nhưng
tăng đến 70% khi qua giai đoạn này. Bệnh nhân nhập viện trong giai
đoạn cao điểm có nguy cơ bị NKBV cao gấp 4 lần bình thường [3]. Một
nghiên cứu tại Thụy Sỹ cho kết quả: Từ 1994-1997 tỷ lên tuân thủ VST
của NVYT tăng từ 47,6% lên 66,2% và tỷ lệ NKBV giảm từ 16,9% xuống

còn 6,9%. Từ đó rút ra rằng việc thực hiện tốt VST trong các cơ sở y tế
có khả năng làm giảm đến 50% NKBV ở bệnh nhân [4].
Có sự khác biệt về tuân thủ VST ở các đối tượng NVYT: Bác sĩ,
điều dưỡng, hộ lý, các đối tượng học viên. Tỷ lệ sử dụng găng đúng chỉ
định cũng có sự khác biệt giữa các đối tượng.
Theo nghiên cứu về thực trạng phòng ngừa chuẩn tại một số bệnh
viện khu vực phía bắc của Việt Nam, tỷ lệ tuân thủ VST và sử dụng găng
đúng chỉ định của NVYT rất thấp: trước khi khám bệnh nhân (2,6%),
trước khi chuyển sang thao tác mới trên cùng người bệnh (4,2%) và chỉ
có gần 15% NVYT thực hiện VST giữa hai người bệnh [5],[6]. Có nhiều
yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ VST của NVYT: thiếu nhân lực và quá
tải bệnh nhân dẫn đến thiếu thời gian cho VST; sự kích ứng da với hóa
chất VST; đa số các cơ sở y tế ở Việt Nam thiếu phương tiện VST; phần
lớn NVYT chưa hiểu đúng về tầm quan trọng của VST và sử dụng găng
trong công tác KSNK [7].
Hiện nay ở nước ta, các nghiên cứu về tuân thủ vệ sinh tay của NVYT
chưa có nhiều. Trong bối cảnh tình hình bệnh tật ngày càng diễn biến
phức tạp, và đặc biệt vlà những bệnh có liên quan đến các loại vi khuẩn,
do đó các bệnh viện luôn phải có phương án dự phòng lây lan, thìừ đó
việc vệ sinh tay của các nhân viên y tế trong bệnh viện cầnngày càng được
đẩy mạnh tuyên truyền và giám sát chặt chẽ. , đĐây là phương pháp hiệu


3

quả, và dễ dàng thực hiện, mang lại lợi ích cho cả bệnh nhân, nhân viên
y tế và cả bệnh viện. Do đó, đề tài nghiên cứu
Em đã tiến nghiên cứu đề tài: “ Tthực trạng tuân thủ thời điểm vệ
sinh tay củaở nhân viên y tế ở batại một số bệnh viện tại huộc Ssở Yy tế
hHà nNội năm 2017” được thực hiện

với 2 mục tiêu:
1. Xác định tỉ lệ tuân thủ thời điểm vệ sinh tay của nhân viên y tế
tại bệnh viện Thanh Nhàn, bệnh viện đa khoa huyên Thạch
Thất và bệnh viện đa khoa Sơn Tây năm 2017.
2. Xác định một số yếu tố liên quan tới tuân thủ thời điểm vệ sinh
tay của nhân viên y tế tại bệnh viện Thanh Nhàn, bệnh viện đa
khoa huyện Thạch Thất và bênh viện đa khoa Sơn Tây năm
2017.


4

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Đại cương về VST trong phòng ngừa NKBV
1.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của phương pháp VST
1.1. Tầm quan trọng của vệ sinh tay và sử dụng găng đúng trong phòng
ngừa NKBV
Năm 1846, bác sĩ Ignaz Semmelweis (1818-1865) tiến hành nghiên
cứu tại hai khoa sản phụ trong cùng một bệnh viện đa khoa Viên (Áo),
cùng thực hành một kĩ thuật rửa tay. Kết quả cho thấy có sự chênh lệch
rõ rệt về tỷ lệ tử vong do sốt hậu sản giữa 2 khoa: khoa thực hành của
sinh viên y khoa (13,1%) và khoa hướng dẫn thực hành cho nữ hộ sinh
(2,0%). Qua quan sát và phân tích, Semmelweis cho rằng nguyên nhân
của sốt hậu sản là do bàn tay có chứa các tác nhân gây bệnh do không
VST của các bác sĩ và sinh viên y khoa. Đến tháng 5/1847, ông đã đề xuất
chính sách sử dụng nước vôi có chứa Chlorine để VST. Sau đó, tỷ lệ tử
vong do sốt hậu sản đã giảm từ 18,3% (4/1847) xuống còn 2,2% (6/1847)
[8]. Ignaz Semmelweis đã được ghi nhận là người mở đầu cho học thuyết
về vô trùng và học thuyết về NKBV.

Năm 1910, Bác sĩ Rosephine Baker (Hoa Kỳ) đã tổ chức khoá tập
huấn đầu tiên giảng dạy về VST cho những cán bộ y tế trong công tác
chăm sóc và điều trị bệnh nhân. Tuy nhiên, trong những năm đó, khuyến
cáo VST đã gặp rất nhiều khó khăn do thiếu phương tiện, trong khi đó
NVYT rất thiếu kiến thức về vệ sinh bệnh viện, dẫn đến phản ứng của


5

các bác sĩ trước khuyến cáo rửa tay giữa những lần tiếp xúc với những
bệnh nhân khác nhau, họ cho rằng rửa tay như vậy là quá nhiều [9].
Về sau, VST dần trở nên được chấp nhận như một biện pháp quan
trọng nhất trong phòng ngừa lây truyền các tác nhân NKBV [10].
Đến 2002, CDC Hoa Kỳ yêu cầu các bệnh viện trên toàn nước Mỹ
khuyến khích NVYT khử khuẩn tay bằng CPCC trong mọi thao tác
chăm sóc, điều trị bệnh nhân [11]., Theo ....NVYT tại các bệnh viện thuộc
châu Âu được khuyến cáo rửa tay hoặc khử khuẩn tay trong thời gian tối
thiểu 30s [12].
Hội nghị KSNK Khu vực Châu Á Thái Bình Dương lần thứ III,
7/2007, WHO đã đưa ra khuyến cáo:
- VST là biện pháp đơn giản nhất, rẻ tiền nhất và cũng hiệu quả
nhất trong KSNK do đó cần tăng cường VST.
- Sát khuẩn tay bằng CPCC là phương pháp nhanh nhất, hiệu quả
nhất trong phòng ngừa NKBV [9].
Tháng 10/2007, Bộ Y tế ban hành quy trình rửa tay thường quy và
phát động chiến dịch rửa tay trong toàn ngành y tế [13]. Các bước của quy
trình VST thường quy
Bước 1: Lấy 3-5 ml dung dịch rửa tay hoặc chà bánh xà phòng lên lòng
bàn tay và 2 mu bàn tay. Xoa 2 lòng bàn tay vào nhau cho dung dịch/xà
phòng dàn đều.

Bước 2: Chà lòng bàn tay này lên mu và kẽ các ngón của bàn tay bên
kia và ngược lại.
Bước 3: Chà hai lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh các kẽ ngón tay.
Bước 4: Chà mặt ngoài các ngón tay của bàn tay này vào lòng bàn tay kia.
Bước 5: dùng lòng bàn tay này xoay ngón cái của bàn tay kia và ngược lại.


×