Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Nâng cao hiệu quả khai thác kênh hình trong sách giáo khoa Địa Lí 9 để dạy phần Địa Lí Kinh tế Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.59 KB, 35 trang )

Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Năm học 2013-2014

MỤC LỤC

Stt

Nội dung

Trang

1

I.Tóm tắt

2

2

II.Giới thiệu đề tài

3

3

1. Hiện trạng

3

4



2. Giải pháp thay thế

4

5

3. Vấn đề nghiên cứu

4

6

4. Giả thiết nghiên cứu

4

7

III. Phương pháp

4

8

1. Khách thể nghiên cứu

4

9


2. Thiết kế nghiên cứu

5

10

3. Qui trình nghiên cứu

6

11

4. Đo lường và thu thập dữ liệu

14

12

5. Phân tích và bàn luận kết quả

15

13

5.1. Phân tích dữ liệu

15

14


5.2. Bàn luận kết quả

16

15

IV. Kết luận và khuyến nghị

17

16

1. Kết luận

17

17

2. Khuyến nghị

17

18

V.Tài liệu tham khảo

19

19


VI. Minh chứng - phụ lục của đề tài nghiên cứu

20

Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Năm học 2013-2014

ĐỀ TÀI :
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VÀ KHAI THÁC
KÊNH HÌNH TRONG SÁCH GIÁO ĐỊA LÍ 9
ĐỂ DẠY PHẦN "ĐỊA LÍ KINH TẾ VIỆT NAM"
Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng
Đơn vị : Trường TH &THCS Lê Lợi

I.TÓM TẮT ĐỀ TÀI.
Trong giai đoạn phát triển mới của đất nước, hiện nay chúng ta đang đẩy
mạnh đổi mới phương pháp dạy học theo tinh thần “Khắc phục lối truyền thụ
một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp
dụng các phương pháp dạy học tiên tiến và các phương tiện dạy học hiện đại,
đảm bảo điều kiện và định hướng tự học, tự nghiên cứu cho học sinh…”.
Để đáp ứng yêu cầu của đổi mới phương pháp dạy học, hiện nay trong nội
dung chương trình SGK mới được biên soạn theo hướng tạo điều kiện để tổ
chức các hoạt động học tập tự giác, tích cực, độc lập của học sinh. Bên cạnh việc
cung cấp kiến thức, SGK cũng chú trọng đến cách thức làm việc để học sinh có
thể tự khám phá, lĩnh hội kiến thức.

Việc sử dụng và khai thác các kênh hình trong SGK nói chung và SGK
Địa Lí nói riêng có ý nghĩa rất quan trọng. Các kênh hình thay thế cho những sự
vật, hiện tượng và các quá trình xảy ra trong thực tiễn mà giáo viên và học sinh
không thể tiếp cận trực tiếp. Các tranh ảnh, bảng thống kê, sơ đồ, lược đồ và
biểu đồ là những kênh hình địa lí thông dụng, sử dung phổ biến trong SGK địa lí
mới ở trường THCS.
Là một giáo viên được nhà trường phân công giảng dạy môn Địa Lí trong
những năm học vừa qua tại Trường TH & THCS Lê Lợi. Từ thực tế giảng dạy
đó, bản thân tôi thấy rằng việc sử dụng và khai thác tranh ảnh, bảng thống kê, sơ
đồ, lược đồ và biểu đồ trong SGK Địa Lí 9 để giảng dạy rất quan trọng, giúp học
Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Năm học 2013-2014

sinh hiểu bài, tích cực và chủ động nắm vững kiến thức và có hứng thú học tập
bộ môn.Từ đó tôi chọn 2 lớp để nghiên cứu vấn đề.
Để khách quan vấn đề tôi chọn nhóm học sinh lớp 9a 1 (gồm 7 học
sinh) làm nhóm thực nghiệm và nhóm học sinh lớp 9a 2 (gồm 7 học sinh ) làm
nhóm đối chứng và chọn thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương nhau về học lực. Nhóm
thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế ở các bài 10,11,12,13,14. Nhóm
đối chứng được dạy bình thường trong cùng thời gian và phạm vi trên.
Kết quả cho thấy giải pháp đã có tác động rất tích cực đến kết quả học tập của
các em. Điểm số của các em nhóm thực nghiệm cao và đồng đều hơn so với
nhóm đối chứng. Vậy khi sử dụng và khai thác kênh hình ở sách giáo khoa Địa
lí 9 sẽ dần nâng cao được hiệu quả chất lượng dạy học của bộ môn.


II.GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI .
1. Hiện trạng
Như chúng ta đã biết với xu thế hòa nhập trên thế giới hiện nay môn Địa Lí
cũng là một môn học không kém phần quan trọng. Năm 2007 Bộ Giáo Dục đã
thay sách giáo khoa kiến thức được trình bày cả hai kênh : kênh chữ và kênh
hình. Đòi hỏi học sinh phải biết quan sát và khai thác kiến thức ở cả kênh hình,
qua đó cũng giúp cho các em rèn luyện được kĩ năng đọc bản đồ, phân tích số
liệu thống kê, vận dụng giải thích các hiện tượng địa lí...Thế nhưng trong thực tế
học sinh chỉ chú ý đến việc khai thác kiến thức từ kênh chữ mà bỏ qua sự hiện
diện của kênh hình hoặc có khai thác kiến thức từ kênh hình nhưng còn hời hợt,
khai thác chưa triệt để.
Nguyên nhân chính là do học sinh chưa nắm được kĩ năng cần thiết để khai
thác kênh hình hiệu quả , hay giáo viên chưa hướng dẫn một cách cụ thể hoặc
chưa chú trọng vào rèn luyện kĩ năng cho học sinh thường xuyên.
Do đó một trong những yếu tố đóng vai trò quyết định nâng cao chất lượng dạy
và học là sử dụng và khai thác thành thạo các kênh hình trong SGK, giúp các em
nắm chắc kiến thức hơn, lĩnh hội có hội có hiệu quả và nhanh nhất.

Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Năm học 2013-2014

2. Giải pháp thay thế
Khi giảng dạy Địa lí 9 để giúp các em học tốt bộ môn thì người giáo viên
phải hướng dẫn, tổ chức việc học tập của các học sinh và phải thường xuyên rèn
cho các em những kĩ năng quan sát, phân tích khai thác kiến thức đối với từng
kênh hình trong SGK.

Người giáo viên khi lên lớp phải tự tin, nắm vững nội dung cần truyền tải
cho học sinh, các phương pháp khai thác kiến thức từ bảng thống kê, sơ đồ, biểu
đồ…, các thiết bị dạy học cần sử dụng trong giờ học, cùng với các tài liệu liên
quan để làm phong phú trong giờ dạy. Để thực hiện giải pháp có hiệu quả tôi
thực hiện ở các khâu sau: Kiểm tra miệng, giới thiệu bài mới, tiến trình bài học,
củng cố, hướng dẫn về nhà .
Nói chung tùy từng bài mà giáo viên linh hoạt áp dụng ở các khâu, không
nhất thiết phải thực hiện hết ở các bước lên lớp.
Trong thời gian gần đây cũng có một số đề tài nghiên cứu về sử dụng
kênh hình như:
Đề tài: Nâng cao hiệu quả khai thác lược đồ, bản đồ trong dạy học địa lí lớp 9
của : Nguyễn Thị Hạnh, Trường THCS Trường Thịnh, huyện Ưng Hòa, Hà Nội
Đề tài : Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình trong dạy dạy học Địa lí ở
trường phổ thông, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 54 (2010), 20 - 22. của Ngô
Thị Hải Yến.
Mặc dù vậy, đề tài tôi nghiên cứu vẫn mang tính phù hợp với đối tượng học
sinh của trường
3. Vấn đề nghiên cứu.
Việc sử dụng và khai thác tranh ảnh, bảng thống kê, sơ đồ, lược đồ và
biểu đồ trong SGK Địa Lí 9 có nâng cao hiệu quả học tập phần “Địa lí kinh
tế”của học sinh được hay không?
4. Giả thiết nghiên cứu
Sử dụng và khai thác tranh ảnh, bảng thống kê, sơ đồ, lược đồ và biểu đồ
trong SGK Địa Lí 9 sẽ nâng cao hiệu quả học tập phần “Địa lí kinh tế”của học
sinh lớp 9 Trường TH &THCS Lê Lợi
Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng


Năm học 2013-2014

III. PHƯƠNG PHÁP.
1. Khách thể nghiên cứu.
Trường TH &THCS Lê Lợi là một trường mới thành lập, đóng trên địa
bàn khó khăn nên việc tiếp cận thông tin từ các phương tiện thông tin truyền
thông của học sinh còn nhiều hạn chế, hầu hết việc tiếp thu kiến thức đều diễn ra
trên lớp học.
Trước những yêu cầu của việc đổi mới phương pháp dạy học. Là giáo
viên bộ môn Địa lí , đặc biệt khi giảng dạy phần Địa Lí kinh tế người giáo viên
phải luôn chủ động, nắm vững những kiến thức, kĩ năng của từng bài….để tổ
chức hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình một cách hiệu quả, bên cạnh đó
giáo viên cũng thường xuyên cập nhật những kiến thức mới có liên quan để giúp
học sinh nhận thức sâu hơn trong việc học Địa lí kinh tế.
Học sinh hai nhóm lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm
tương đồng nhau về thái độ, số lượng và thành tích học tập. Cụ thể như sau:
Bảng 1: Thái độ, thành tích học tập của học sinh lớp 9a 1, 9a2 Trường TH
&THCS Lê Lợi.
Thái độ
Tổng số

Thành tích học tập

Tích cực

Thụ động
tiếp thu
2
3


Lớp 9a1

7

chủ động
5

Lớp 9a2

7

4

Giỏi

Khá

TB

Yếu

01

04

01

01

00


05

01

01

Từ đó tôi chọn thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với
các nhóm tương đương.
2. Thiết kế nghiên cứu.
Tôi sử dụng bài 9: Sự phát triển và phân bố ngành nông nghiệp ra đề kiểm
tra trước tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có
sự khác nhau, tôi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch
giữa điểm số trung bình của hai nhóm trước khi tác động. Kết quả:
Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Năm học 2013-2014

Bảng 2. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương.

TBC

Đối chứng

Thực nghiệm

6,7


6,7

P=

0.50
P = 0,50 > 0,05, cho thấy sự chênh lệch điểm số trung bình của hai lớp

thực nghiệm và lớp đối chứng là không có nghĩa, hai nhóm được coi là tương
đương.
Sử dụng thiết kế: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương
đương.
Bảng 3: Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm
tương đương
Nhóm

Kiểm tra

Tác động

trước tác

Kiểm tra sau
tác động

động
Nhóm thực
nghiệm
Nhóm đối


6.7

Hướng dẩn sử dụng và khai thác

8.0

6.7

kênh hình một cách cụ thể, triệt để
Dạy ít xoáy sâu vào hướng dẫn học

7.0

chứng
sinh khai thác kênh hình
Cả hai nhóm thực hiện bài trước tác động và kiểm tra sau tác động. Nếu có
chênh lệch về kết quả ( biểu thị bằng │03- 01│> 0 ), thì kết luận giải pháp tác
động đối với lớp thực nghiệm lớp 9a1 mang lại hiệu quả.
Để kiểm tra về sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm sau tác động, tôi đã
kiểm chứng khi cho học sinh làm bài kiểm tra về sử dụng và khai thác kênh
hình.
Tôi sử dụng bài 14: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông làm bài
ra đề kiểm tra sau tác động. Trong giải pháp tác động nếu so sánh chênh lệch
giá trị trung bình bài kiểm tra của hai nhóm sau tác động có kết quả│03-04│> 0
chúng ta khẳng định tác động mang lại hiệu quả tích cực.
3. Qui trình nghiên cứu:

Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng



Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Năm học 2013-2014

Đối với nhóm đối chứng: Tôi thiết kế bài dạy cũng sử dụng phương pháp
dạy học tích cực nhưng ít xoáy sâu vào việc hướng dẫn khai thác kiến thức từ
những kênh hình.
Đối với nhóm thực nghiệm: Kế hoạch bài dạy tôi vận dụng hầu hết các
bước lên lớp nếu nhận thấy những biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh, bảng thống kê..đều
khai thác một cách triệt để và tận dụng mọi cách có thể để rèn các kĩ năng sử
dung và khai thác kênh hình cho học sinh.

* Một số giải pháp tác động đối với nhóm thực nghiệm
 Giải pháp trong việc sử dụng và khai thác kênh hình trong SGK Địa lí 9 để
giảng dạy phần “ Địa lí kinh tế Việt Nam”.
 Các tranh ảnh địa lí:
Các tranh ảnh trong SGK Địa lí 9 phần “ Địa lí kinh tế Việt Nam” chủ yếu
là các ảnh minh hoạ cho kiến thức, có vai trò cung cấp cho học sinh những kiến
thức về tình hình hoạt động sản xuất như hệ thống kênh mương nội đồng đã
được kiên cố hoá, thu hoạch lúa bằng máy ở Đồng bằng Sông Cửu Long, mô
hình kinh tế trang trại nông – lâm kết hợp, chế biến cá tra xuất khẩu, các trung
tâm thương mại… Qua đó, rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích và nhận xét
tranh ảnh địa lí. Việc hướng dẫn học sinh sử dụng và khai thác kiến thức về
tranh ảnh địa lí được tiến hành theo các bước như sau:
Trước hết giáo viên phải yêu cầu học sinh đọc tên bức tranh hoặc ảnh,
nhìn bao quát xem nội dung của bức tranh là gì? Đối tượng địa lí nào được biểu
hiện? Từ đó hướng dẫn học sinh dựa vào kiến thức địa lí đã học kết hợp với bản
đồ, lược đồ… giải thích, chứng minh các đặc điểm, thuộc tính sự phân bố của
các đối tượng địa lí đó.
Ví dụ: Khi dạy bài 7: “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và

phân bố nông nghiệp” để chứng minh cho luận điểm “Các cơ sở vật chất – kĩ
thuật phục vụ cho hoạt động chăn nuôi ngày càng hoàn thiện” giáo viên cho
học sinh quan sát Hình 7.1 “Kênh mương nội đồng đã được kiên cố hoá”.
Qua đó các em thấy rằng, bức tranh đã phản ánh hệ thống kênh mương của nước

Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Năm học 2013-2014

ta phục vụ cho ngành trồng trọt ngày càng được kiên cố hoá, thuận lợi cho việc
tưới tiêu, do đó năng xuất, sản lượng lúa cao hơn…
Nội dung các bức tranh (ảnh) dùng để giải thích một vấn đề, một hiện
tượng địa lí kinh tế giúp học sinh khai thác kiến thức, rèn luyện kĩ năng quan sát
kết hợp với phương pháp phân tích, tư duy địa lí.
Ví dụ: Khi dạy bài 9 “Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản”, giáo
viên có thể cho học sinh quan sát nội dung Hình 9.1 “ Một mô hình kinh tế
nông lâm kết hợp” và giải thích tại sao việc đầu tư trồng rừng và bảo vệ rừng ở
nước ta hiện nay cần được xây dựng theo mô hình nông lâm kết hợp? Dựa vào
nội dung của bài học kết hợp với việc quan sát bức tranh, học sinh có thể giải
thích được rằng: Với đặc điểm địa lí ¾ diện tích là đồi núi, nước ta rất thích hợp
với mô hình kinh tế và sinh thái của trang trại nông lâm kết hợp. Mô hình này
đem lại hiệu quả to lớn của sự khai thác, bảo vệ và tái tạo lại đất rừng và tài
nguyên rừng của nước ta góp phần nâng cao đời sống nhân dân…Cũng cần cho
học sinh liên hệ thực tế địa phương để học sinh thấy được vai trò của rừng từ đó
tuyên truyền mọi người cùng tham gia bảo vệ.
Giáo viên có thể cho học sinh so sánh nội dung các bức tranh với nhau để
nêu lên đặc điểm, mối liên hệ giữa các hiện tượng địa lí kinh tế.

Ví dụ: Khi dạy bài 15 “ Thương mại và du lịch”, giáo viên cho các em
quan sát các Hình 15.2, Hình 15.3, Hình 15.4, Hình 15.5 hãy kể tên các chợ
lớn, trung tâm thương mại ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh? Kết hợp với
kiến thức đã học giải thích tại sao đây là trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất
và đa dạng nhất cả nước?...
 Các bảng số liệu thông kê:
Các bảng số liệu thống kê trong SGK địa lí 9 phần “ Địa lí kinh tế” cung
cấp cho học sinh những kiến thức về cơ cấu, tình hình phát triển của một số
ngành kinh tế, sự phân bố của một số cây trồng theo vùng… Qua đó rèn luỵên
cho học sinh các kĩ năng phân tích bảng thống kê, vẽ biểu đồ kinh tế.Trước tiên
các em cần hiểu được nội dung của cột dọc, hàng ngang và cách trình bày bảng,
cách sắp xếp các số liệu trong bảng. Sau đó giáo viên hướng dẫn học sinh tính
toán số liệu ở bảng số liệu để rút ra kiến thức cần thiết.
Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Năm học 2013-2014

Ví dụ: Căn cứ vào bảng số liệu sau hãy trình bày các thành tựu chủ yếu
trong sản xuất lúa thời kì : 1980-2002?
Bảng 1: Một số chỉ tiêu về sản xuất lúa
1980

1990

2002

Năm

Tiêu chí
Diện tích (nghìn ha)
5600
6043
Năng xuất lúa cả năm (tạ/ha)
20,8
31,8
Sản lượng lúa cả năm (triệu tấn)
11,6
19,2
Sản lượng lúa bình quân theo đầu người (kg)
217
291
Giáo viên yêu cầu phân tích bảng số liệu, tính xem diện tích tăng

7504
45,9
34,4
432
bao

nhiêu nghìn ha, tăng gấp mấy lần (từ 1980 đến năm 2002), tương tự đối với năng
xuất lúa, sản lượng lúa và sản lượng bình quân trên đầu người. Tiếp đến giáo
viên chốt lại các con số năm 2002, khẳng định các chỉ tiêu về sản xuất lúa đều
tăng lên, là một thành tựu lớn của ngành nông nghiệp nước ta trong thời kì đổi
mới.
Phân tích bảng số liệu theo một chủ đề và rút ra nhận xét.
Ví dụ: Căn cứ vào bảng số liệu sau cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước
ta? Loại rừng nào có diện tích nhiều nhất của nước ta hiện nay?
Bảng 2: Diện tích rừng nước ta, năm 2000 (nghìn ha)

Rừng sản xuất
Rừng phòng hộ
Rừng đặc dụng
Tổng cộng
4733,0
5397,5
1442,5
11573,0
Quan sát bảng số liệu, học sinh có thể thấy rằng cơ cấu rừng nước ta gồm
3 loại chính là rừng sản xuất, rừng phòng hộ và rừng đặc dụng, trong đó rừng
phòng hộ có diện tích nhiều nhất…
 Các sơ đồ
Các sơ đồ trong SGK Địa lí 9 phần “ Địa lí kinh tế Việt Nam” cung cấp
cho học sinh những kiến thức về cơ cấu của một số đối tượng kinh tế như hệ
thống cơ sở vật chất – kĩ thuật trong nông nghiệp, vai trò của nguồn tài nguyên
thiên nhiên đối với sự phát triển của một số ngành công nghiệp trọng điểm, hệ
thống ngành giao thông vận tải ở nước ta… Thông qua phân tích các sơ đồ rèn

Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Năm học 2013-2014

luyện cho học sinh kĩ năng đọc, phân tích sơ đồ và lập sơ đồ dựa vào nội dung
của bài học.
Việc sử dụng sơ đồ trong SGK Địa lí 9 có thể được tiến hành bằng nhiều
cách khác nhau:
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các yêu cầu trong SGK để nêu các

đối tượng được thể hiện trong sơ đồ từ đó phân tích, rút ra kết luận, nắm kiến
thức cơ bản của nội dung bài học.
Ví dụ: Dựa vào sơ đồ sau và kiến thức đã học, hãy cho biết cơ cấu loại
hình giao thông vận tải ở nước ta và nhận xét?
Giao thông vận tải

Đường bộ

Đường sắt

Đường sông Đường biển

Đường
hàng không

Đường ống

Qua sơ đồ trên, học sinh có thể phát hiện được ngay ở nước ta hiện nay có
6 loại hình giao thông vận tải là: đường bộ, đường sắt, đường biển , đường hàng
không, đường ống. Điều đó chứng tỏ ngành giao thông vận tải nước ta phát triển
đầy đủ các loại hính. Đây là kiến thức cơ bản của bài học mà học sinh cần ghi
nhớ.
Giáo viên dựa vào nội dung của bài học xây dựng hệ thống các sơ đồ
trống, yêu cầu học sinh điền các kiến thức vào sơ đồ cho hợp lí.
Ví dụ: Dựa vào nội dung bài học, em hãy lập sơ đồ các ngành dịch vụ theo
mẫu sau:

Các ngành dịch vụ

Dịch vụ

sản xuất
Giao
thông
vận
-…………………
tải
-…………………
-…………………

Dịch vụ tiêu dùng
-…………………
-…………………
- …………………

Dịch vụ công cộng
-…………………
-…………………
-…………………

Giáo viên hướng dẫn học sinh khám phá các mối liên hệ, song song với việc
hoàn thành sơ đồ. Đây là hình thức dạy học có sự tham gia tích cực của học
Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Năm học 2013-2014

sinh. Bằng phương pháp dạy học giảng giải, nêu vấn đề, thảo luận nhóm… hình
thành sơ đồ tương ứng với tiến trình dạy học.

 Các lược đồ
Lược đồ có vai trò, ý nghĩa quan trọng trong dạy học Địa Lí. Do đặc điểm
của đối tượng, sự vật địa lí được trải rộng ra trong không gian, giáo viên không
thể hướng dẫn học sinh đến từng nơi được. Vì vậy, dạy học địa lí không thể
không có lược đồ.
Các lược đồ trong phần địa lí kinh tế có vai trò cung cấp cho học sinh những
kiến thức về vị trí, giới hạn các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm; tình
hình phân bố của các ngành nông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp, giao thông.
Qua đó rèn luện cho học sinh kĩ năng chỉ lược đồ, phân tích, nhận xét lược đồ.
Trước khi khai thác kiến thức từ lược đồ, giáo viên hướng dẫn học sinh
nêu rõ nội dung của lược đồ là gì và đọc bảng chú giải để biết cách thể hiện nội
dung của lược đồ. Giáo viên có thể tổ chức học sinh làm việc với lược đồ bằng
nhiều cách khác nhau:
Dựa vào lược đồ học sinh xác định vị trí địa lí các đối tượng địa lí kinh tế
trên lược đồ, điều này rèn luyện cho học sinh kĩ năng chỉ lược đồ.
Ví dụ: Dựa vào Hình 6.2 “Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế
trọng điểm” hãy xác định các vùng kinh tế của nước ta, phạm vi lãnh thổ các
vùng kinh tế trọng điểm. Kể tên các vùng kinh tế giáp biển, vùng kinh tế không
giáp biển? Qua lược đồ học sinh có thể xác định được nước ta có 7 vùng kinh tế
đó là: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ,
Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu
Long. Trong đó duy nhất chỉ có vùng Tây Nguyên là không giáp biển và các
vùng khác giáp biển. Nước ta cũng đã hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm:
Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Vùng
kinh tế trọng điểm phía Nam.
Dựa vào lược đồ để nêu đặc điểm của đối tượng, giải thích đặc điểm và sự
phân bố đó.
Ví dụ: Quan sát Hình 12.2 “ Lược đồ công nghiệp khai thác nhiên liệu và
công nghiệp điện” (Bài 12 SGK địa lí 9) giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập
Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng



Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Năm học 2013-2014

sau: Cho biết công nghiệp khai thác nhiên liệu ở nước ta gồm những ngành nào?
Phân bố chủ yếu ở đâu? Kể tên các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện? Giải thích sự
phân bố đó? Những kết luận quan trọng mà học sinh cần nêu được là công
nghiệp khai thác than phổ biến chủ yếu ở Quảng Ninh, công nghiệp khai thác
dầu khí phổ biến chủ yếu ở vùng thềm lục địa phía Nam. Các nhà máy nhiệt
điện than phân bố chủ yếu ở gần nơi nhiên liệu là than và gần nơi tiêu thụ. Các
nhà máy thuỷ điện phân bố ở miền núi, cao nguyên là nơi có nhiều thác nước.
Sử dụng các lược đồ trống yêu cầu học sinh điền các đối tượng địa lí trên
lược đồ. Ví dụ: Điền vào lược đồ trống Việt Nam các mỏ than, dầu khí đang
được khai thác, các nhà máy nhiệt điện thuỷ điện lớn? v.v…
 Các biểu đồ
Mỗi loại biểu đồ có chức năng thể hiện đối tượng địa lí nhưng do đặc tính
riêng nên mỗi loại biểu đồ có tính năng tốt hơn cho việc thể hiện một đặc điểm
nào đó của đối tượng. Việc sử dụng và khai thác biểu đồ trong SGK địa lí 9 phần
“ Địa lí kinh tế” có thể diễn ra theo nhiều hình thức khác nhau:
Trước hết, giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát biểu đồ nêu rõ nội dung
của biểu đồ là gì (tên của biểu đồ ) và đọc phần chú giải xem biểu đồ có bao
nhiêu thành phần và cách biểu hiện chúng trên biểu dồ như thế nào?
Từ biểu đồ chuyển thành số liệu và nhận xét. Ví dụ: Quan sát Hình 12.1
“Biểu đồ tỉ trọng các ngành công nghiệp, năm 2002 (%)” (Bài 12 SGK Địa lí
9) hãy xếp thứ tự các ngành công nghiệp trong điểm của nước ta theo tỉ trọng từ
lớn đến nhỏ? Giáo viên cho học sinh xếp số liệu vào bảng theo yêu cầu của bài
tập (Kẻ sẳn khung bảng số liệu) kết quả cụ thể như sau:
Trước hết giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào biểu đồ kể tên các ngành

công nghiệp trọng điểm của nước ta? Ngành nào có tỉ trọng lớn nhất? Ngành nào
có tỉ trọng nhỏ nhất?

Các

ngành

Chế

Các



Khai

Vật

Hoá

biến

ngành

khí,

thác

liệu

chất may


công

điện

nhiên

xây

nghiệp

tử

liệu

dựng

công lương

nghiệp trọng điểm

thực

Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng

Dệt

Điện



Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

thực

Năm học 2013-2014

khác

phẩm
Tỉ trọng trong cơ
cấu giá trị sản xuất

24,4

19,7

12,3

10,3

9,9

9,5

7,9

6,0

công nghiệp (%)
Ngoài ra giáo viên còn cho học sinh so sánh các biểu đồ cùng loại với

nhau để nêu lên một sự thay đổi của một hiện tượng địa lí kinh tế. Ví dụ: Trong
Bài 8 “ sự phát triển và phân bố nông nghiệp” khi giảng về ngành trồng trọt,
giáo viên có thể chuyển Bảng 8.1 “ cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt”.
Hình biểu đồ hình tròn ( chuẩn bị ở nhà) có dạng như sau:
16.5%

19.4%

60.8%
67.1%
22.7%
13.5%

Năm 1990

Năm 2002
Cây lương thực
Cây công nghiệp
Cây ăn quả, cây thực phẩm, cây khác

Biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt năm 1990 và năm 2002 (%)
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát biểu đồ treo trên bảng và cho biết: cơ
cấu ngành trồng trọt của nước ta? Nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực
và cây công nghiệp cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi này nói
lên điều gì? Những kết luận quan trọng học sinh cần nêu là: cơ cấu trồng trọt
bao gồm cây lương thực; cây công nghiệp; cây ăn quả; rau đậu và các cây khác.
Trong giá trị sản xuất của ngành trồng trọt, từ năm 1990 đến năm 2002, tỉ trọng
cây lương thực giảm 67,1% xuống còn 60,8%; cây công nghiệp tỉ trọng tăng từ
Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng



Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Năm học 2013-2014

13,5% lên 22,7%. Điều này chứng tỏ, ngành trồng trọt đang phát triển đa dạng
cây trồng, chuyển mạnh sang trồng cây hàng hoá, làm nguyên liệu cho chế biến
để xuất khẩu.
* Tiến hành thực nghiệm.
Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm vẫn theo phân phối chương trình và
kế hoạch chung của trường và thời khóa biểu để bảo đảm tính khách quan.
Thời gian
Tuần 05

Lớp
9a1

Tiết PPCT
9

Tuần 05

9a1

10

Tuần 06

9a1


11

Tuân 06

9a1

12

Tuần 07

9a1

13

Tuần 07
9
14
4. Đo lường và thu thập dữ liệu.

Bài dạy
Sự phát triển và phân bố nông nghiệp.
Thực hành: Phân tích biều đồ về sự thay
đổi cơ cấu diện tích
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển
và phân bố công nghiệp
Sự phát triển và phân bố ngành công
nghiệp
Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố
ngành dịch vụ
Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông


Bài kiểm tra tác động là bài kiểm tra sau khi học xong các bài có thực
hiện giải pháp tác động.
Mục tiêu của hai bài kiểm tra là đánh giá chất lượng và sự tiến bộ của học
sinh trước và sau khi có tác động, qua đó đánh giá được khả năng sử dung và
khai thác kênh hình của học sinh để học tốt phần Địa lí kinh tế . Từ đó kết luận
được hiệu quả của sau tác động.
Bài kiểm tra sau tác động gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm. Đề kiểm tra này áp
dụng cho hai nhóm thực nghiệm 9ª1 và đối chứng 9ª2 để kiểm chứng tác động
của việc ứng dụng đề tài này.
Nội dung bài kiểm tra:
- Sự phát triển và phân bố nông nghiệp (trước tác động)
- Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông.(sau tác động)
Đề + đáp án bài kiểm tra ( phần phụ lục)

Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Năm học 2013-2014

Tiếp đó tôi tiến hành chấm và kiểm chứng độ tin cậy. Kết quả cho thấy
rSB = 0.73 dữ liệu là đáng tin cậy. Sau đó tiến hành tính giá trị trung bình và sự
chênh lệch điểm của hai nhóm qua 2 lần kiểm tra và sử dụng công thức tính toán
trên phần mền Excel để qua đó phân tích và bàn luận kết quả.

5. Phân tích và bàn luận kết quả.
5.1 Phân tích dữ liệu.
Bảng 4: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động

Đối chứng

Thực nghiệm

Điểm trung bình

7.0

8.0

Độ lệnh chuẩn

0.81

1.11

Giá trị p của T-test

0,0058

Chênh lệch giá trị TB

1.86

chuẩn (SMD)

Bảng thống kê ở trên chứng minh rằng kết quả hai nhóm trước tác động là
tương đương. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T-Test
cho kết quả p =0,0058, cho thấy: sự chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm trung

bình nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình nhóm đối chứng là không ngẫu
nhiên mà do kết quả tác động.
Như vậy theo bảng tiêu chí Cohen:
Giá trị mức độ ảnh hưởng ( SMD)
> 1,00
0,80-100
0,50- 0,79
0,20-0,49
< 0,20

Ảnh hưởng
Rất lớn
Lớn
Trung bình
Nhỏ
Không đáng kể

Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 1.86 cho thấy mức độ ảnh
hưởng của việc nâng cao hiệu quả sử dụng và khai thác kênh hình đến kết quả
học tập của lớp thực nghiệp là rất lớn.
Giả thuyết của đề tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng và khai thác kênh hình trong
sách giáo khoa Địa Lí 9 để dạy phần “Địa Lí kinh tế Việt Nam” đã được kiểm
chứng.
Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Năm học 2013-2014


Biểu đồ so sánh điểm trung bình sau tác động của nhóm thực nghiệm và
nhóm đối chứng

8.5

Nhóm đối chứng
8

8

Nhóm thực nghiệm

7.5
7

7

6.7

6.7

6.5
6

Trước tác động

Sau tác động

5.2 Bàn luận kết quả
Qua bảng trên, kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực

nghiệm lớp 9a1 điểm trung bình là 8.0 và nhóm đối chứng lớp 9a 2 điểm trung
bình là 6,6. Điều này cho thấy điểm trung bình của 2 nhóm có sự khác biệt rõ
rệt, nhóm tác động có điểm trung bình cao hơn nhóm đối chứng.
So sánh giá trị của mức độ ảnh hưởng với bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá
trị trung bình chuẩn của bài kiểm tra sau tác động SMD = 1.86. Điều này có
nghĩa mức độ ảnh hưởng rất lớn ( tích cực).
Thực tế phép kiểm chứng T-test độc lập với kết quả trên tính được giá trị P
=0,0058< 0,05 là có ý nghĩa ( chêch lệch không xảy ra khả năng ngẫu nhiên).
Với kết quả này khẳng định rằng sự chênh lệch điểm trung bình của 2 nhóm
không phải do ngẫu nhiên mà do tác động nghiên về nhóm thực nghiệm.
Vậy khi dạy học có sử dụng và khai thác kênh hình một các hiệu quả sẽ làm cho
lớp học sinh động hơn, khơi dậy được tính tích cực, chủ động tìm tòi, quan sát
của học sinh làm cho các em yêu thích môn Địa Lí hơn.
* Hạn chế
Nghiên cứu này mới lần đầu thực hiện nên có nhiều khó khăn, do phải
thường xuyên sử dụng các đồ dùng, tranh ảnh, bản đồ, ứng dụng công nghệ
Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Năm học 2013-2014

thông tin …trong khi trường còn đang xây dựng, đồ dùng trang thiết bị còn thiếu
thốn.
Bên cạnh đó nhiều học sinh còn rụt rè, chưa mạnh dạn nên cũng có nhiều
khó khăn, một bộ phận học sinh xem nhẹ bộ môn nên cũng thực hiện qua loa,
đối phó.
IV. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.
1. Kết luận.

Việc nâng cao hiệu quả sử dụng và khai thác kênh hình trong sách giáo
khoa Địa Lí 9 để dạy phần Địa Lí kinh tế Việt Nam ở trường TH & THCS Lê
Lợi là khả thi và mang lại nhiều tác động đáng kể. Việc làm này đã rèn luyện
được những kĩ năng cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn Địa Lí. Qua
đó giáo viên có thể tồ chức cho học sinh học tập một cách chủ động, tích cực và
tạo hứng thú học tập bộ môn thiết thực góp phần đổi mới phương pháp dạy học
và nâng cao chất lượng bài học Địa Lí.
2. Khuyến nghị
- Đối với giáo viên: cần phải tích cực thực hiện đối mới phương pháp dạy
học, không ngừng học hỏi, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, tăng cường rèn
luyện những kĩ năng đối với kênh hình sẵn có đồng thời tăng cường ứng dụng
công nghệ thông tin trong dạy học có hiệu quả, biết khai thác thông tin trên
mạng internet. Giáo viên không chỉ sử dụng và khai thác thành thạo các kênh
hình mà còn phải hướng dẫn học sinh sử dụng và khai thác một cách triệt để để
phát huy tính tích cực và hứng thú học tập bộ môn của học sinh.
- Đối với các cấp lãnh đạo : Kênh hình trong SGK Địa lí 9 rất phong phú,
đa dạng và có nhiều kênh hình có nội dung khó. Đề nghị Sở Giáo dục và Đào
tạo cung cấp cho các trường các tài liệu hướng dẩn sử dụng kênh hình trong
SGK Địa lí 9
- Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện thường xuyên mở các lớp tập huấn về
chuyên môn nghiệp vụ để giáo viên có điều kiện học tập kinh nghiệm lẫn nhau.
Lộc Tân, ngày 15 tháng 10 năm 2013
Người thực hiện
Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Năm học 2013-2014
Đỗ Thị Hằng


Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Năm học 2013-2014

V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Atlat Địa lí Việt Nam – nhà xuất bản giáo dục.
2. Hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ bản đồ. Tư liệu dạy và học Địa
Lí.
3. Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Địa Lí THCS. Phạm thu
Hương (chủ biên) Nhà xuất bản giáo dục – năm 2008.
4. Mẫu báo cáo và lập kế hoạch nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng.
5. Sách giáo khoa Địa lí 9.
6. Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà Nội.

Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Năm học 2013-2014

VI. PHỤ LỤC (ĐÍNH KÈM)
Phụ lục 1: Giáo án trước tác động và giáo án tác động.
Phụ lục 2: Đề - đáp án kiểm tra trước tác động.
Phụ lục 3: Đề và đáp án bài kiểm tra trước tác động.

Phụ lục 4: Đề và đáp án bài kiểm tra sau tác động.
Phụ lục 5: Bảng điểm kiểm tra của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng.

Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Năm học 2013-2014

PHỤ LỤC 1
Thiết kế giáo án trước tác động đối với lớp đối chứng và lớp thực nghiệm

Tuần 4
Ngày soạn: 12/09/2013
Bài 8: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN
Tiết 8
Ngày dạy: 14/09/2013
BỐ NÔNG NGHIỆP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức : Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của sản xuất nông
nghiệp
2.Kĩ năng :
- Phân tích bản đồ, lược đồ nông nghiệp
- Phân tích sơ đồ ma trận(bảng.3) về phân bố các cây công nghiệp chủ yếu
- Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu ngành chăn nuôi, trồng trọt
3.Thái độ : Ý thức bảo vệ môi trường trong nông nghiệp
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY -HỌC
1.Giáo viên: - Bản đồ Nông –Lâm Ngư - Nghiệp Việt Nam
- Bảng số liệu phóng to

2.Học sinh: - SGK, tập bản đồ Atlat
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp
2.Bài cũ: ? Trình bày ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên với phát triển nông
nghiệp
3.Bài mới: Khởi động: Nông nghiệp nước ta có những bước phát triển vững
chắc, trở thành ngành sản xuất lớn. Năng xuất sản lượng lương thực liên tục
tăng. Nhiều vùng chuyên canh cây nông nghiệp được mở rộng .Chăn nuôi cũng
tăng đáng kể.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt đông 1: Tìm hiểu tình hình phát triển
và phân bố của ngành trồng trọt (thảo luận *Đặc điểm chung:phát triển
vững chắc, sản phẩm
nhóm)
đa dạng, trồng trọt
?Cho biết cơ cấu,tỉ trọng các nhóm ngành
vẫn là ngành chính
trong nông nghiệp
Gv treo bảng số liệu
I-Ngành trồng trọt
Nhóm cây-Năm 1990 2002
1.Tình hình phát triển
Cây lương thực 67.1 60.8
- Cơ cấu đa dạng.
Cây công nghiệp 13.5 22.7
Cây ăn quả
19.4 16.5
Dựa vào bảng : hãy nhận xét sự thay đổi tỉ
trọng ngành trồng cây lương thực và cây công

nghiệp ? Sự thay đổi này nói lên điều gì?
+ Lúa là cây trồng chính. Diện
Hs thảo luận theo nhóm cặp
tích, năng suất, sản lượng lúa,
Gv tổ chức thảo luận nhóm
sản lượng lúa bình quân đầu
Nhóm 1-2 :Dựa vào bảng 8.2 ,hãy trình bày người không ngừng tăng.
các tành tựu trong sản xuất lúa thời kỳ 19802002?
Nhóm 3-4 :Dựa và bảng 8.3.Việc trồng cây + Cây công nghiệp và cây ăn quả
công nghiệp có những lợi ích gì?cho biết cơ
Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Năm học 2013-2014

cấu,nêu sự phân bố cây công nhiệp ở nước
ta?liên hệ ở địa phương?
Nhóm 5-6 :Nhận xét cơ cấu,sự phân bố cây
ăn quả?giải thích? Ơ địa phương ta có những
loại cây ăn quả nào?
Liên hệ: Khi phát triển nông nghiệp có ảnh
hưởng lớn đến môi trường: trồng cây công
nghiệp, phá thế độc canh ở vùng đồi núi là
một trong những biện pháp bảo vệ môi
trường. tuy nhiên bên cạnh đó cũng gây ra
hậu qua không nhỏ gây ô nhiễm môi trường
do các chất hóa học từ phân bón, thuốc bảo
vệ thực vật....

Hoạt đông 2 : Tìm hiểu tình hình phát triển
và phân bố của ngành Chăn nuôi. (thảo
luận nhóm)
?Vai trò của chăn nuôi với phát triển kinh tế
và đời sống xã hội
Gv cho học sinh thảo luận
?Tình hình phát triển, phân bố ngành chăn
nuôi trâu, bò ?
? :Tình hình phát triển, phân bố ngành chăn
nuôi lợn ?
? Tình hình phát triển, phân bố ngành chăn
nuôi gia cầm?
? Cho biết tại sao chăn nuôi trâu bò hiện có
xu hướng giảm
?Những khó khăn với phát triển nông nghiệp
hiện nay
Gv tông kết, liên hệ ở địa phương

phát triển khá mạnh
+ Có nhiều sản phẩm xuất khẩu
như gạo, cà phê, cao su , trái cây.
2.Phân bố :
- Lúa trồng chủ yếu : vùng đồng
bằng sông Hồng, sơng Cửu
Long, đồng bằng ven biển
- Cây công nghiệp phân bố chủ
yếu ở: Đông Nam Bộ ,Tây
Nguyên
II- Ngành chăn nuôi:
1.Tình hình phát triển:

- Chiếm tỉ trọng nhỏ trong nông
nghiệp; đàn gia súc gia cầm tăng
nhanh
2. Phân bố:
- Trâu bị nuôi nhiều ở vùng trung
du và đồi núi
- Lợn, gia cầm nuôi chủ yếu
ởvùng đồng bằng

4. Củng cố - đánh giá
Điền vào bảng sau:
Đặc điểm
Trâu, bò
Số lượng
Vai trò
Phân bố
Hãy chú giải cho sơ đồ sau:

Lợn

Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng

Gia cầm


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Năm học 2013-2014

CƠ CẤU NGÀNH NÔNG

NGHIỆP

A

A1

A2

B

A3

B1

5. Hoạt động nối tiếp
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2
- Học bài, chuẩn bị Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp thủy sản
IV .PHỤ LỤC : Tài liệu tham khảo :
- Địa lí KT_XH việt Nam
- Atlat địa lí Việt Nam

Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng

B2

B3


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng


Năm học 2013-2014

Thiết kế giáo án không tác động đối với lớp đối chứng
Tuần 7
Tiết 14

Bài 14: GIAO THÔNG VẬN TẢI – BƯU
CHÍNH VIỄN THÔNG

Ngày soạn: 01/10/2013
Ngày dạy: 03/10/2013

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức: - Trình bày tình hình phát triển và sự phân bố của ngành giao thông
vận tải và bưu chính viễn thông
- Nghiên cứu để đưa vào sử dụng các loại phương tiện sử dụng năng lượng thay
thế năng lượng truyền thống.
2.Kĩ năng: - Đọc, phân tích số liệu, lược đồ giao thông.
- Xác định một số tuyến đường giao thông,sân bay , bến cảng
3.Thái độ: - Nhận thức về tầm quan trọng trong phát triển giao thông bưu chính
thông tin liên lạc hiện nay.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY -HỌC
1.Giáo viên:
- Bản đồ giao thông – du lịch Việt Nam.
- Tư liệu về ngành bưu chính viễn thông.
2.Học sinh :
- SGK – Atlát địa lí Việt Nam
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:

2.Bài cũ :
? Trình bày cơ câu vai trò của ngành dịch vụ
3.Bài mới: Khởi động : GTVT và bưu chính viễn thông có bước phát triển mạnh,
vững chắc. Cơ cấu ngày càng đa dạng  góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế
XH ở nước ta hiện nay, đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu sinh hoạt XH.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình phát triển
và sự phân bố của ngành giao thông vận tải
? GTVT có vai trò như thế nào với đời sống
nhân dân và phát triển KT – XH.
- Tạo ra mối liên hệ trong nước, quốc tế.
Cho HS quan sát sơ đồ và bảng 14.1
Kể tên các loại hình giao thông, nhận xét về cơ
cấu của hiện nay?
Cho biết loại hình nào có vai trò quan trọng
nhất? Vì sao?
Loại hình nào tăng nhanh nhất> vì sao?
HS thảo luận nhóm
=> trả lời.
Cho HS thảo luận nhóm
Nhóm 1: Vai trò đường bộ, thuận lợi, khó khăn
pt hiện nay, xác định các tuyến quan trọng.
Nhóm 2: Xác định sự phân bố, khả năng phát
triển của giao thông đường sắt.
Nhóm 3: xác định các cảng biển và các tuyến
giao thông đường biển quan trọng.

NỘI DUNG
I. GIAO THÔNG VẬN TẢI:


1. Cơ cấu :gồm đầy đủ các loại
hình vận tải phân bố rộng khắp
cả nước,chất lượng đang được
nâng cao.
2. Đặc điểm phát triển, phân bố
Các loại hình giao thông vận tải
+ Đường bộ:chuyên chở được
nhiều hàng hóa và hành khách
nhất.Các tuyến quan trong :Quốc
lộ 1A, 5, 51, 22, đường HCM
+ Đường sắt:đường sắt thông
nhất HN-TP. HCM
+ Đường sông : tập trung ở lưu
vực vận tải sông cửu long và lưu
vực vận tải sông Hồng
+ Đường biển: gồm vận tải ven
biển và vận tải quốc tế. Hoạt
động vận tải biển quốc tế được
đẩy mạnh.Cảng biển lớn là:Hải

Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Nhóm 4: xác định các sân bay quốc tế và tuyến
bay quốc tế.
?Vì sao nói: Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là 2
đầu mối giao thông quan trọng nhất.


Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm phát triển
ngành bưu chính viễn thông
?Bưu chính viễn thông có vai trò như thế nào
trong phát triển KT – XH hiện nay.
?: tình hình phát triển, phân bố của ngành bưu
chính hiện nay.
? tình hình và khả năng phát triển của ngành
viễn thông.
?: việc phát triển dịch vụ điện thoại internet có
tác động như thế nào với phát triển kinh tế xã
hội.
? Dựa vào SGK và biểu đồ H 14.3 SGK.
=> kết luận

Năm học 2013-2014

phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn
+ Đường hàng không: hàng
không Việt Nam đã và đang phát
triển theo hướng hiện đại hóa.
Ba đầu mối chính là Hà
Nội( Nội Bài) Đà Nẵng,
Tp.HCM
+ Đường ống:Vận tải đường ống
ngày càng phát triển, chủ yếu
chuyên chở dầu mỏ và dầu khí
II. BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG.
* Tình hình phát triển:
- Bưu chính có những bước phát

triển mạnh mẽ, mạng lưới bưu
cục mở rộng, nâng cấp nhiều
hoạt động mới ra đời: Fax điện
hoa, chuyển phát nhanh, chuyển
tiền…
- Viễn thông có bước phát triển
nhanh và hiện đại
+ Tốc độ phát triển điện thoại
đứng thứ 2 trên thế giới.
+ Tốc độ thuê bao internet tăng
nhanh.

4. Củng cố - đánh giá:
?. Kể tên các tuyến giao thông chính, cảng biển, sân bay quốc tế.
?. Đánh dấu X vào
Ở đầu các câu trả lời đúng.
Giao thông đường bộ là loại hình phát triển nhất, tỉ trọng cao nhất.
Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là 2 trung tâm, đầu mối giao thông quan trọng
nhất nước ta.
Thành phố vừa có cảng biển và sân bay quốc tế: Hà Nội, TP Hồ Chí
Minh.
5. Hoạt động nối tiếp
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK Tr 55.
Học bài, soạn trước bài 15.
IV .PHỤ LỤC :
- Địa lí tự nhiên Việt Nam
- Địa lí KT-XH

Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng



×