Tải bản đầy đủ (.docx) (116 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ điều TRỊ BẰNG BETAMETHASONE TIÊM bắp CHO bà mẹ TRƯỚC SINH dự PHÒNG hội CHỨNG SUY hô hấp ở TRẺ đẻ NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 116 trang )

Bộ y tế
trờng đại học y hà nội

PHAN TH HU

ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị BằNG
BETAMETHASONE TIÊM BắP CHO Bà Mẹ
TRƯớC SINH Dự PHòNG
HộI CHứNG SUY HÔ HấP ở TRẻ Đẻ NON

LUN VN BC S CHUYấN KHOA CP II

Hà Nội - 2014


Bộ y tế
trờng đại học y hà nội
---------------------PHAN TH HU

ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị BằNG
BETAMETHASONE TIÊM BắP CHO Bà Mẹ
TRƯớC SINH Dự PHòNG
HộI CHứNG SUY HÔ HấP ở TRẻ Đẻ NON
Chuyên ngành:
Mã số

NHI S SINH

: CK 62 72 16 01

LUN VN BC S CHUYấN KHOA CP II



Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.TS.
An

Phm

Nht


Hµ Néi - 2014


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ kính trọng đặc biệt và lòng biết ơn vô cùng tới:
Phó giáo sư Tiến sỹ Phạm Nhật An, người thầy đã tận tình dạy dỗ và
truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong học tập và nghiên cứu
khoa học. Thầy đã luôn động viên, chỉ bảo và trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn
thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn:
- Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học - Trường Đại học Y Hà
Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
- Thầy Chủ tịch hội đồng - Giáo sư Tiến sỹ khoa học Lê Nam Trà, các
thầy cô Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ trong hội đồng thông qua đề cương và
hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã cho tôi nhiều chỉ dẫn và kinh nghiệm quí
báu giúp tôi thực hiện đề tài, sửa chữa và hoàn thành luận văn.
- Toàn thể các thầy cô bộ môn Nhi trường Đại học Y Hà Nội, những người
thầy đã tận tình chỉ bảo, truyền thụ kiến thức cho tôi trong quá trình học tập.
- Phó Giáo sư Tiến sỹ Khu Thị Khánh Dung cùng tập thể các chị em
Khoa Sơ sinh - Bệnh viện Nhi Trung ương đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong

quá trình học tập tại khoa.
- Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, các anh chị đồng nghiệp
trong Khoa Sơ sinh, Khoa Đẻ A2, Khoa Sản bệnh A4 - Bệnh viện Phụ sản Hà
Nội đã tạo điều kiện cho tôi được học tập và tạo mọi điều kiện cho tôi trong
quá trình thực hiện đề tài.
- Các bà mẹ và các cháu sơ sinh nhỏ bé đã hợp tác giúp đỡ tôi trong
quá trình thực hiện đề tài này.
Lời cảm ơn sau cùng, tôi xin gửi đến những người thân yêu nhất trong
gia đình, bạn bè tôi, những người đã luôn động viên, khích lệ và tạo mọi điều
kiện thuận lợi để tôi học tập và hoàn thành tốt luận văn này.
Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2014
Bác sỹ
Phan Thị Huệ


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết
quả, số liệu thu được trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong
bất kỳ một luận văn nào khác.

Phan Thị Huệ


CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐT

: Điều trị

FiO2


: Fractional concentration of inspired oxygen
(Nồng độ oxy trong khí thở vào)

HFOV

: High Frequency Oscillator Ventilation
(Th«ng khÝ giao ®éng tÇn sè cao)

nCPAP

: nasal Continuous Positive Airway Pressure
(Thë ¸p lùc d¬ng liên tục qua mòi)

NK

: Nhiễm khuẩn

MAP

: Mean Airway Pressure (Áp lực trung bình đường thở)

PaCO2

: Partial pressure of carbonic arterial
(Áp lực riêng phần cacbonic trong máu động mạch)

PaO2

: Partial pressure of oxygen arterial
(Áp lực riêng phần oxy trong máu động mạch)


SHH

: Suy h« hÊp

RDS

: Respiratory Distress Syndrome (Hội chứng suy hô hấp)

WHO

: World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới)


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1
Chương 1: TỔNG QUAN...............................................................................3
1.1. Đẻ non....................................................................................................3
1.1.1. Định nghĩa.......................................................................................3
1.1.2. Nguyên nhân của chuyển dạ đẻ non ...............................................3
1.1.3. Chẩn đoán chuyển dạ đẻ non...........................................................5
1.2. Sự phát triển phổi bào thai..................................................................6
1.2.1. Các giai đoạn phát triển của phổi trong thời kỳ bào thai.................6
1.2.2. Chất dịch trong phế nang................................................................7
1.3. Đặc điểm sinh lý về hô hấp của trẻ đẻ non.........................................7
1.3.1. Đặc điểm phổi trẻ đẻ non................................................................7
1.3.2. Đặc điểm sinh lý về hô hấp của trẻ đẻ non......................................8
1.4. Suy hô hấp ở trẻ đẻ non.......................................................................9
1.4.1. Định nghĩa.......................................................................................9
1.4.2. Nguyên nhân gây suy hô hấp ở trẻ đẻ non......................................9

1.5. Bệnh màng trong................................................................................10
1.5.1. Dịch tễ học.....................................................................................11
1.5.2. Nguyên nhân và sinh lý bệnh của suy hô hấp do bệnh màng trong...12
1.5.3. Đặc điểm lâm sàng bệnh màng trong............................................13
1.5.4. Đặc điểm Xquang..........................................................................14
1.5.5. Cách đánh giá mức độ suy hô hấp.................................................15
1.5.6. Điều trị bệnh màng trong............................................................16
1.6. Thuốc glucocorticoid..........................................................................18
1.6.1. Cấu tạo hóa học của một số loại glucocorticoid tổng hợp............18
1.6.2. Phân loại glucocorticoid tổng hợp dựa vào thời gian tác dụng.....19
1.6.3. Tác động của glucocorticoid tại phổi thai nhi...............................19


1.6.4. Tác động sinh lý học của glucocorticoid đến các cơ quan khác của
thai nhi...........................................................................................21
1.6.5. Hiệu quả lâm sàng của điều trị corticosteroid trước sinh..............22
1.6.6. Các vấn đề điều trị corticosteroid cho mẹ ảnh hưởng đến sự trëng thµnh phæi thai nhi......................................................23
1.6.7. Tác dụng không mong muốn và những ảnh hưởng cho thai phụ khi
dùng glucocorticoid.......................................................................26
1.7. Tình hình nghiên cứu sử dụng corticosteroid cho thai phụ dọa
đẻ non.................................................................................................28
1.7.1. Trên thế giới..................................................................................28
1.7.2. Trong nước....................................................................................31
1.8. Cách sử dụng betamethasone cho thai phụ dọa đẻ non..................31
1.8.1. Chỉ định.........................................................................................31
1.8.2. Chống chỉ định..............................................................................31
1.8.3. Cách sử dụng.................................................................................32
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............33
2.1. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................33
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn vào các nhóm nghiên cứu............................33

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ.........................................................................34
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu.....................................................34
2.3. Phương pháp nghiên cứu...................................................................34
2.3.1. Cỡ mẫu nghiên cứu.......................................................................34
2.3.2. Các bước tiến hành nghiên cứu.....................................................35
2.3.3. Nội dung nghiên cứu.....................................................................36
2.4. Xử lý và phân tích số liệu................................................................40
2.5. Khía cạnh đạo đức của đề tài............................................................40
2.6. Kỹ thuật khống chế sai số..................................................................41


Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................42
3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu.............................................43
3.1.1. Đặc điểm trẻ sơ sinh......................................................................43
3.1.2. Đặc điểm của mẹ...........................................................................44
3.2. Hiệu quả điều trị betamethasone......................................................49
3.2.1. So sánh hiệu quả điều trị giữa các nhóm nghiên cứu....................49
3.2.2. Tác dụng phụ do điều trị betamethasone cho bà mẹ.....................57
3.3. Một số yếu tố liên quan đến hiệu quả điều trị.................................57
3.3.1. Liên quan giữa tuổi thai của trẻ lúc đẻ đến tỷ lệ mắc RDS ở nhóm
được điều trị đủ (I.1).....................................................................57
3.3.2. Liên quan giữa cân nặng của trẻ lúc đẻ đến tỷ lệ mắc RDS ở nhóm
được điều trị đủ (I.1).....................................................................58
3.3.3. Ảnh hưởng của số thai đến tỷ lệ mắc RDS...................................58
3.3.4. Ảnh hưởng của thời gian từ lúc mẹ được điều trị betamethasone
(mũi tiêm cuối) đến lúc đẻ đến tỷ lệ mắc RDS ở con...................59
Chương 4: BÀN LUẬN.................................................................................60
4.1. Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu....................................................61
4.1.1. Tuổi thai và cân nặng của trẻ sơ sinh lúc sinh ở các nhóm..........61
4.1.2. Tỷ lệ bà mẹ được điều trị betamethasone trước sinh.....................62

4.1.3. Ph©n bè tuæi mÑ................................................................62
4.1.4. NghÒ nghiÖp cña mÑ.........................................................62
4.1.5. Nơi ở cña mÑ.............................................................................63
4.1.6. BÖnh lý cña mÑ tríc khi cã thai......................................63
4.1.7. BÖnh lý cña mÑ trong khi cã thai..................................64
4.1.8. Thêi gian ®iÒu trÞ tríc ®Î non...............................64
4.1.9. Lý do đẻ non và phương pháp đẻ..................................................65
4.2. Hiệu quả điều trị betamethasone......................................................65
4.2.1. T×nh tr¹ng suy h« hÊp ë trÎ s¬ sinh.............................65


4.2.2. Nguy cơ mắc hội chứng suy hô hấp ở trẻ sơ sinh non tháng.........65
4.2.3. Độ nặng của RDS..........................................................................67
4.2.4. Nhu cầu hỗ trợ hô hấp...................................................................68
4.2.5. Các bệnh lý kèm theo....................................................................69
4.2.6. Thêi gian n»m viÖn cña trÎ s¬ sinh...............................69
4.2.7. Tö vong trÎ s¬ sinh...............................................................69
4.2.8. Tác dụng phụ do điều trị betamethasone cho bà mẹ.....................71
4.3. Một số yếu tố liên quan đến hiệu quả điều trị.................................71
4.3.1. Liên quan giữa tuổi thai và cân nặng của trẻ lúc đẻ đến tỷ lệ mắc RDS 71
4.3.2. Ảnh hưởng của số thai đến tỷ lệ mắc RDS...................................72
4.3.3. Ảnh hưởng của thời gian từ lúc mẹ được điều trị betamethasone
đến lúc đẻ đến tỷ lệ mắc RDS ở con.............................................72
4.4. Sự cần thiết và tính khả thi của điều trị betamethasone cho bà mẹ
trước sinh phòng RDS ở trẻ sơ sinh................................................73
KẾT LUẬN....................................................................................................74
KIẾN NGHỊ...................................................................................................75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Chỉ số Silverman............................................................................15
Bảng 1.2. Các loại glucocorticoid tổng hợp hay dùng ...................................19
Bảng 1.3. Các tác dụng phụ của Glucocorticoid ............................................26
Bảng 1.4. Một số nghiên cứu trước đây..........................................................29
Bảng 3.1. Phân bố tuổi mẹ tương ứng ở 2 nhóm.............................................44
Bảng 3.2. Nghề nghiệp mẹ tương ứng ở 2 nhóm............................................45
Bảng 3.3. Nơi ở của mẹ tương ứng ở 2 nhóm.................................................46
Bảng 3.4. Bệnh lý của mẹ trước khi có thai tương ứng ở 2 nhóm..................46
Bảng 3.5. Bệnh lý của mẹ trong khi có thai tương ứng ở 2 nhóm..................47
Bảng 3.6. Mức độ SHH ở trẻ sơ sinh của 2 nhóm ..........................................49
Bảng 3.7. Tỷ lệ mắc RDS ở 2 nhóm................................................................50
Bảng 3.8. Tỷ lệ mắc RDS ở trẻ sơ sinh của các nhóm theo tuổi thai..............50
Bảng 3.9. Tỷ lệ mắc RDS ở trẻ sơ sinh của các nhóm theo cân nặng.............51
Bảng 3.10. Độ nặng của RDS của các nhóm theo giai đoạn..........................52
Bảng 3.11. Hỗ trợ hô hấp ở các nhóm.............................................................52
Bảng 3.12. Thời gian hỗ trợ hô hấp cho một trẻ ............................................53
Bảng 3.13. Các bệnh lý kèm theo ở 2 nhóm...................................................54
Bảng 3.14. Thời gian nằm viện của trẻ sơ sinh ..............................................55
Bảng 3.15. Tỷ lệ tử vong và sống của trẻ sơ sinh ở 2 nhóm...........................56
Bảng 3.16. Phân bố tử vong ở 2 nhóm theo cân nặng.....................................56
Bảng 3.17. Liên quan giữa tuổi thai và RDS...................................................57
Bảng 3.18. Liên quan giữa cân nặng và RDS.................................................58
Bảng 3.19. Liên quan giữa số thai trong lần sinh và RDS..............................58
Bảng 3.20. Liên quan giữa thời gian mẹ được điều trị đến lúc sinh và RDS..59


DANH MỤC BIỂU ĐỒ


Biểu đồ 3.1. Tuổi thai của trẻ sơ sinh lúc sinh ở 2 nhóm...............................43
Biểu đồ 3.2. Cân nặng của trẻ sơ sinh lúc sinh ở 2 nhóm .............................43
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ bà mẹ được điều trị betamethasone trước sinh.................44
Biểu đồ 3.4. Phân bố thời gian điều trị betamethasone mũi cuối đến lúc đẻ
non.............................................................................................48
Biểu đồ 3.5. Lý do đẻ non ở các nhóm...........................................................48
Biểu đồ 3.6. Phương pháp đẻ ở các nhóm......................................................49
Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ được điều trị surfactant ở 2 nhóm....................................53


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Tỉ lệ bệnh màng trong liên quan tới tuổi thai..................................11

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Cơ chế bệnh sinh của bệnh màng trong theo Farell. P, Zachman. R......13
Sơ đồ 1.2. Cấu tạo hóa học của một số loại glucocorticoid tổng hợp.............18
Sơ đồ 1.3. Cơ chế hoạt động của glucocorticosteroids trong tế bào phế nang
loại II ............................................................................................20
Sơ đồ 3.1. Phân bố mẫu nghiên cứu................................................................42


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Hội chứng suy hô hấp (Respiratory Distress Syndrome - RDS) là một
trong những hội chứng phổ biến nhất ở trẻ đẻ non trong những ngày đầu sau
đẻ, bệnh gặp hầu hết ở trẻ dưới 28 tuần thai. RDS là nguyên nhân gây tử vong
hàng đầu và các bệnh lý ở trẻ sơ sinh, gặp ở 20% trẻ cân nặng thấp (< 2.500
gam) và > 60% trẻ cân nặng rất thấp (< 1.500 gam) [1], [2] cũng như để lại
nhiều hậu quả lâu dài ở trẻ sống sót [3]. RDS xảy ra ở những trẻ phổi chưa

trưởng thành hoàn toàn, do thiếu hụt surfactant tạo thành một màng bên trong
lòng phế nang, gây xẹp phế nang (còn gọi là bệnh màng trong). Hàng năm, ở
Mỹ ước tính có khoảng 20.000 trẻ tử vong vì RDS ở trẻ đẻ non, chiếm 1%
tổng số trẻ sinh ra, trong đó có tới 50% trẻ có tuổi thai < 28 tuần [4]. Những
yếu tố nguy cơ lớn nhất của RDS là tuổi thai nhỏ và cân nặng lúc sinh thấp.
Fanaroff và cộng sự đã báo cáo 42% trẻ cân nặng từ 501g đến 1.500g bị bệnh
màng trong, trong đó từ 501g đến 750g có 71% số trẻ, từ 751g đến 1000g có
54% số trẻ, từ 1001g đến 1250g có 36% số trẻ và từ 1251g đến 1500g có 22%
số trẻ [4].
Tỷ lệ trẻ đẻ non hàng năm ngày càng tăng cao mặc dù có nhiều tiến bộ
trong chuyên ngành sản khoa về chẩn đoán, điều trị, dự phòng đẻ non trước
sinh [2].
Trong 40 năm qua, trên thế giới đã đạt được nhiều tiến bộ trong nghiên
cứu sinh lý bệnh RDS và vai trò đặc biệt của surfactant trong nguyên nhân
gây bệnh. Ngành sản phụ khoa và Nhi khoa thế giới đã có rất nhiều chiến
lược và phương pháp để phòng ngừa và điều trị RDS ở trẻ đẻ non. Điều trị
corticosteroid trước sinh cho bà mẹ có nguy cơ đẻ non trước 34 tuần thai là
một trong những phương pháp hiệu quả nhất để dự phòng RDS, nhằm giảm
tử vong và bệnh tật ở trẻ sơ sinh [2]. Phương pháp này đặc biệt quan trọng ở


2

những nước đang phát triển, nơi nguồn lực hạn chế, khó khăn trong cung cấp
các phương pháp điều trị chi phí cao. Ở Việt Nam trong nhiều năm qua đã áp
dụng điều trị corticosteroid trước sinh cho mẹ dự phòng RDS ở trẻ đẻ non
nhưng còn ít nghiên cứu đánh giá về hiệu quả của phương pháp này.
Bệnh viên Phụ sản Hà nội trong những năm gần đây đã áp dụng điều trị
corticosteroid trước sinh cho các bà mẹ có nguy cơ đẻ non trước 34 tuần thai
và điều trị surfactant cho trẻ sơ sinh non tháng bị RDS nặng và đã đạt được

những kết quả khả quan trong giảm tỷ lệ bệnh nặng cũng như giảm tỷ lệ tử
vong sơ sinh. Tuy nhiên, cho đến nay, bệnh viện vẫn chưa có đề tài nào
nghiên cứu kết quả của phương pháp điều trị corticosteroid trước sinh để dự
phòng RDS ở trẻ đẻ non. Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá hiệu
quả điều trị betamethasone tiêm bắp cho bà mẹ trước sinh dự phòng hội
chứng suy hô hấp ở trẻ đẻ non” với các mục tiêu cụ thể:
1. Đánh giá hiệu quả điều trị betamethasone tiêm bắp cho bà mẹ trước
sinh dự phòng RDS ở trẻ đẻ non dưới 34 tuần.
2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến hiệu quả điều trị betamethasone
trước sinh dự phòng RDS ở trẻ đẻ non.


3

Chng 1
TNG QUAN

1.1. NON

1.1.1. nh ngha
Từ trớc tới nay có nhiều tác giả đã đa ra các định nghĩa
khác nhau về đẻ non. nh ngha non thay đổi theo từng
thời gian, tùy thuộc vào khả năng nuôi dỡng trẻ thiếu tháng sau
khi sinh.
Năm 2004, WHO định nghĩa: đẻ non là trẻ có tuổi thai
dới 37 tuần v cú kh nng sng c.
Trên thế giới hiện nay đa số tác giả tính tuổi thai từ 22
đến di 37 tuần là đẻ non.
Tr non: l tr cú tui thai lỳc sinh t 22 - <37 tun
Chẩn đoán tui thai [5], [6], [7]:

-

Dựa vào ngày đầu của kinh cuối cùng, áp dụng cho
những phụ nữ có vòng kinh đều.

-

Những trờng hợp kinh nguyệt không đều hoặc không
nhớ rõ ngày kinh dựa vào siêu âm thai trong 3 tháng
đầu.

-

Những trờng hợp khác dựa vào khỏm trẻ sau đẻ theo
bảng đánh giá tuổi thai của New Ballard (phụ lục 1).

1.1.2. Nguyờn nhõn ca chuyn d non [6].


4

Cho đến nay, chúng ta vẫn cha biết rõ nguyên nhân và
cơ chế bệnh sinh gây đẻ non tháng. Một số giả thuyết về
những yếu tố nguy cơ gây đẻ non thờng gặp là:
1.1.2.1. Về phía mẹ

Tuổi của mẹ:
Theo Dennie M. Main nghiên cứu tình hình đẻ non

-


ở Mỹ thấy tuổi của mẹ dới 19 tuổi hoặc trên 40
tuổi làm tăng nguy cơ đẻ non, đẻ nhẹ cân và nhất
là mẹ đang ở độ tuổi vị thành niên, năm 1982 có
24,6% trẻ sơ sinh nhẹ cân có mẹ ở độ tuổi vị
thành niên [8].
Theo Trần Hán Chúc: Nếu tuổi mẹ dới 20 tuổi hoặc

-

trên 35 tuổi thì tỷ lệ đẻ non tăng lên [5].
Tình trạng kinh tế thấp, không đợc chăm sóc y tế
trớc đẻ đầy đủ, thiếu dinh dỡng, trình độ văn hoá
thấp, không có ý thức về sức khoẻ và tơng lai của
mình là những nguy cơ gây đẻ non.
Theo Denise M. Main thấy tỷ lệ những ngời trình

-

độ văn hoá thấp có tỷ lệ sinh non nhiều hơn. Năm
1982 nghiên cứu những ngời đẻ non cho thấy 34%
phụ nữ da đen và 19% phụ nữ da trắng có trình
độ văn hoá thấp [8].
Lm m n thõn, khụng chồng, không đợc quan tâm
chăm sóc của gia đình làm tăng nguy cơ đẻ non [9].
Thói quen hút thuốc và lạm dụng thuốc [8], [9].
Các nguyên nhân về nhiễm khuẩn:
-

Nhiễm khuẩn đờng sinh sản, bệnh lây truyền qua

đờng tình dục.


5

-

Các nhiễm khuẩn nặng toàn thân do vi rút, vi
khuẩn, ký sinh trùng, nhiễm khuẩn tiết niệu... làm
tăng nguy cơ đẻ non [10], [7].

Nguyên nhân nội khoa: Các bệnh cấp tính, mãn tính,
bệnh tim, thận, phổi, tăng huyết áp, Basedow....[9].


Các bệnh ở ngời mẹ [11], [12].
-

Các bệnh của mẹ nh thiếu máu, nhiễm độc, viêm
ruột thừa, mổ ở ổ bụng làm tăng nguy cơ sinh
non.

-

Sang chấn về tinh thần cũng làm tăng nguy cơ đẻ
non.

-

Sang chấn trực tiếp vào tiểu khung làm tăng nguy

cơ đẻ non.

Nguyên nhân sản khoa [5], [8].
-

Khoảng cách giữa hai lần đẻ cách nhau dới một năm
làm tăng nguy cơ đẻ non, tiền sử đẻ non, sảy thai
muộn, thai chết lu, hở eo tử cung, tử cung dị dạng,
nhiễm khuẩn bộ phận sinh dục, các nguyên nhân
khác: dụng cụ tử cung.

1.1.2.2. Về phía thai [7], [11]
Đa thai (song thai, 3 thai...) làm thể tích tử cung căng
dãn quá mức gây đẻ non.
Thai dị dạng nh thai vô sọ, não úng thuỷ, bụng cóc, tam
bội thể 18....
Thai chm phát triển trong tử cung.
1.1.2.3. Do phần phụ của thai [7], [11]


6

Đa ối, đặc biệt là đa ối cấp chiếm tỷ lệ 0,4 - 1,6% thai
nghén. Khoảng 1/3 các trờng hợp đa ối gây chuyến dạ
đẻ non.
Nhiễm khuẩn ối.
i vỡ sớm, ối vỡ non là nguyên nhân thờng gặp của đẻ
non.
1.1.2.4. Không rõ nguyên nhân
1.1.3. Chn oỏn chuyn d non

1.1.3.1. Chẩn đoán sớm (da đẻ non)
Có nhiều nghiên cứu nói về các triệu chứng của da đẻ
non. Năm 1995, Charles J và cộng sự đã nghiên cứu các sản
phụ đẻ non thấy có triệu chứng: ra dịch nhầy hoặc nhầy
hồng ở cổ tử cung, đau lng, đau bụng, đau vùng tiểu khung
hay tức bụng nh sắp hành kinh, mót tiểu, có thể tiêu chảy
[12].
Năm 1988, Denise M và cộng sự đã nghiên cứu 180 thai
phụ đẻ non hoặc ối vỡ sớm thấy 30-50% số ngời có các dấu
hiệu trên [8].
Theo Trần Hán Chúc, chăm sóc thai phụ có nguy cơ doạ
đẻ non cần phải thăm khám thực thể để đánh giá độ dài
cũng nh độ mở của cổ tử cung. Đánh giá cơn co tử cung bằng
máy Monitor về tần số, cờng độ, độ dài của cơn co [5].
Một số tác giả nhất trí làm phiến đồ cấy dịch âm
đạo và siêu âm để phát hiện bất thờng của cổ tử cung
đối với những thai phụ có nguy cơ đẻ non [7], [13].


7

1.1.3.2. Chuyển dạ đẻ non



Theo Charles và cộng sự: chẩn đoán chuyển dạ

đẻ non dựa chủ yếu vào cơn co tử cung: có ít nhất 1 cơn co
trong 10 phút và kéo dài trên 30 giây và một trong các dấu
hiệu nh cổ tử cung mở ít nhất 2 cm hoặc xoá ít nhất 80%

[12].



Theo Monika Schifser và cộng sự: chẩn đoán

dựa vào cổ tử cung mở trên 2 cm, cơn co tử cung với tần số 3
cơn co trong 10 phút [14].



Theo Trần Hán Chúc: chẩn đoán dựa vào cơn co

tử cung tần số 3, cờng độ > 35mmHg, kéo dài > 25 giây,
cổ tử cung có hiện tợng xoá mở, ối đã thành lập [5].
1.2. S PHT TRIN PHI BO THAI

1.2.1. Cỏc giai on phỏt trin ca phi trong thi k bo thai
Phi thi k bo thai phỏt trin qua 4 giai on [15], [16], [17]:
Giai on I: Thi k phụi thai l 5 - 6 tun u ca thi k bo thai.
Giai on II: Tip giai on I n tun 17 ca thi k bo thai l giai
on gi tuyn vỡ t bo biu mụ ph ph nang cú hỡnh ging hỡnh tuyn.
Giai on III: Giai on hỡnh ng, cỏc tiu ph qun bt u hỡnh
thnh, ng dn khớ bt u rng hn, t bo biu mụ tr nờn dy hn, kộo
di t 17-24 tun ca thi k bo thai.
Giai on IV: Giai on tỳi ph nang, t 24 tun n ht thi k bo
thai, cú s bit húa ca biu mụ ph ph nang, bt u t nhng mng khụng
u biu mụ ph ph nang dn dt li. giai on ny ngi ta cú th phõn
bit hai loi t bo:



8

- Tế bào phế nang loại I: là những tế bào dẹt không có vi nhung mao,
không chứa chất vùi, chứa một ít ty lạp thể và lưới nội bào, giữ vai trò trao
đổi khí giữa máu mao mạch và khí phế nang.
- Tế bào phế nang loại II: là những tế bào chế tiết có hình cầu, có nhiều
vi nhung mao ở mặt ngọn, bào tương chứa nhiều ty lạp thể và một lưới nội
bào có hạt phát triển mạnh. Những tế bào này tổng hợp và dự trữ surfactant –
là chất có trọng lượng phân tử cao, có thể tạo ra giữa hai lớp khí và lớp nước
một lớp có tác dụng làm sức căng mặt ngoài giảm tới 0.
1.2.2. Chất dịch trong phế nang
Phổi bào thai chứa một chất dịch khác hẳn máu và nước ối, được xem
như là một sản phẩm do bản thân phổi bài tiết ra, chất dịch này có độ pH
khoảng 6,4, nồng độ natri bicacbonat thấp hơn trong huyết tương, ion H+ thì
cao hơn, lượng protid khoảng 300 mg. Thể tích này trong phổi bào thai tăng
lên trong suốt quá trình thai nghén cho đến lúc xấp xỉ với dung tích chức năng
là 10 –25 ml/kg. Trong tử cung, phổi bào thai tiếp xúc trực tiếp dịch ối, không
hô hấp, thỉnh thoảng có những cử động nhỏ. Dịch phổi trong phế nang có
chứa lipoprotein là chất giữ vai trò chính đối với chức năng hô hấp.
1.3. ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ VỀ HÔ HẤP CỦA TRẺ ĐẺ NON

1.3.1. Đặc điểm phổi trẻ đẻ non
Phổi trẻ đẻ non là những “ống không khí có các tế bào hình khối và
các mao mạch” chìm ngập trong tổ chức trung mô ít co giãn. Vì vậy, phổi
trẻ đẻ non có độ đàn hồi kém. Tuần hoàn phát triển chưa đầy đủ, thành
mạch dày và lòng hẹp, thành mạch nhỏ gây tình trạng tưới máu phổi không
đầy đủ, các mao mạch tăng tính thấm nên dễ gây tình trạng xung huyết
hoặc xuất huyết phổi. Phổi trẻ đẻ non còn chứa chất dịch của thời kỳ bào



9

thai, chất dịch này tiêu đi chậm. Tất cả những yếu tố trên làm cản trở hô
hấp của trẻ [14], [15], [16].
1.3.2. Đặc điểm sinh lý về hô hấp của trẻ đẻ non
- Trung tâm hô hấp chưa hoàn chỉnh nên đáp ứng chậm sau khi cắt rốn
gây thiếu oxy máu, CO2 tăng cao. Do đó trẻ đẻ non sau đẻ thường chậm khóc,
khóc yếu, thở không đều, có cơn ngừng thở dài.
- Lồng ngực trẻ đẻ non hẹp, xương sườn mềm dễ biến dạng, cơ liên sườn
chưa phát triển, giãn nở kém làm hạn chế di động của lồng ngực.
- Phổi chưa trưởng thành, tế bào phế nang còn là tế bào hình trụ, số
lượng tế bào phế nang còn ít, tổ chức liên kết kém phát triển, tổ chức đàn hồi
ít làm phế nang khó giãn nở, sự trao đổi oxy khó khăn do có sự cách biệt với
các mao mạch.
- Tổng hợp và dự trữ surfactant thấp (surfactant có tác dụng làm tăng sức
căng bề mặt của phế nang, làm các phế nang nhỏ không bị xẹp), gây thiếu hụt
surfactant làm phổi dần dần bị xẹp.
Ở trẻ đủ tháng khỏe mạnh, khi thở ra phổi giữ lại trong phế nang một thể
tích khí nhất định, thể tích khí dự trữ này cùng với thể tích khí cặn tạo thành
dung tích dự trữ chức năng. Nhờ có dung tích dự trữ này mà sự trao đổi khí
giữa các phế nang và các mao mạch được liên tục, bảo đảm quá trình oxy hóa
máu được đầy đủ, các phế nang không bị xẹp lại làm cho các lần thở sau được
dễ dàng tiến tới nhịp thở điều hòa ổn định. Ở trẻ đẻ non, thể tích khí này ít
không đủ áp lực để làm giãn nở các phế nang nên sau thì thở ra các phế nang
lại xẹp lại không tạo được dung tích dự trữ chức năng. Phế nang xẹp gây nên


10


sc cn ln cho nhng ln th sau, tr li phi gng sc, liờn tc nh vy cỏc
c hụ hp phi lm vic quỏ nhiu nhng gión n ca phi kộm v luụn
mc thp. S trao i oxy qua mng mao mch ph nang nh vy ch cú th
thc hin thỡ th vo khụng m bo oxy húa mỏu cho c th. Cng gng
sc tr cng tiờu th nhiu nng lng v chuyn húa phi theo con ng
ym khớ. Do vy, tr non rt d b suy hụ hp, toan mỏu v suy kit [15],
[16], [17].
1.4. SUY Hễ HP TR NON

1.4.1. nh ngha
Suy hụ hp l tỡnh trng b mỏy hụ hp khụng m bo c chc nng
trao i khớ dn n khụng cung cp oxy v khụng thi tr ht CO 2, th
hin PaO2 thp (< 50 mmHg), cú th kốm PaCO2 cao (> 40 mmHg) i vi tr
s sinh non [18], [19].
1.4.2. Nguyờn nhõn gõy suy hụ hp tr non
trẻ sơ sinh non tháng, suy hô hấp cấp có thể gặp do
nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân do thiếu chất
Surfactant ở phổi hay còn gọi là bệnh màng trong.
T chc phi quỏ non (Phi cha trng thnh): Thng gp tr
cc non, cõn nng < 1.000g: do t bo ph nang hỡnh tr, nhiu t chc liờn
kt quanh ph nang, cỏc mao mch ph nang cũn tha tht v thnh mch dy
lm gim s trao i khớ gia ph nang v mng mao mch ph nang . ng
thi trung tõm hụ hp ca tr phỏt trin cha y , cỏc c hụ hp kộm phỏt
trin lm tr th nụng, yu, khụng u, cng gng sc cng tớm tỏi [20], [21].


11

 Xuất huyết phổi: Là tình trạng bệnh lý thứ phát sau thiếu oxy kéo dài
hoặc các nguyên nhân làm giảm yếu tố đông máu gây xuất huyết phổi. Là tình

trạng bệnh lý rất nặng, trẻ sùi bọt hồng, trào máu tươi qua mũi miệng và tử
vong rất nhanh [21].
 Viêm phổi sơ sinh: Có thể xảy ra trước, trong hoặc sau đẻ. Nguyên
nhân phổ biến nhất là do liên cầu nhóm B. Hình ảnh X quang phổi không thể
chắc chắn để phân biệt giữa viêm phổi sơ sinh và bệnh màng trong. Trong
viêm phổi sơ sinh thường nghe phổi có ran ẩm nhỏ hạt rải rác.
 Cơn ngừng thở bệnh lý: là cơn ngừng thở kéo dài > 20 giây hoặc cơn
ngừng thở kèm theo nhịp tim chậm, tím hay tái [21].
 Hội chứng suy hô hấp: còn gọi là bệnh màng trong.
1.5. BỆNH MÀNG TRONG

Tình trạng bệnh lý này lần đầu tiên được mô tả vào năm 1903 khi xác
định được “màng trong” là một màng gồm những tế bào ưa eosin với lớp đệm
fibrin, có nguồn gốc từ máu và các mảnh vỡ tế bào biểu mô bị tổn thương,
nhìn thấy được, thường là những tiểu phế quản tận và các ống phế nang.
Thuật ngữ bệnh màng trong được xuất phát từ sự khám nghiệm phổi của trẻ
đẻ non tử vong [4], [22].


12

1.5.1. Dịch tễ học
- Bênh màng trong ở trẻ đẻ non xảy ra trên khắp thế giới, tỷ lệ mắc bệnh
khoảng 1% trẻ sinh ra sống. Bệnh gặp nhiều hơn ở trẻ trai, ở trẻ da trắng, ít
gặp hơn ở trẻ da đen [1], [4].
- Nguy cơ mắc bệnh càng cao nếu như tuổi thai và cân nặng càng thấp.
Theo Fanaroff và cộng sự, 42% trẻ có cân nặng từ 501- 1500g bị mắc
bệnh màng trong sau đẻ, trong đó 71% trẻ từ 501- 750g, 54% trẻ từ 7511000g, 36% trẻ từ 1001- 1250g, 22% trẻ từ 1251- 1500g [4]. Theo Hack và
cộng sự, 60% trẻ có tuổi thai < 29 tuần mắc bệnh màng trong sau sinh và tỷ lệ
này giảm dần tới 0% ở tuổi thai 39 tuần.


Hình 1.1: Tỉ lệ bệnh màng trong liên quan tới tuổi thai [22]


×