Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

NGHIÊN cứu một số đặc điểm DịCH tễ học NHIễM HELICOBACTER PYLORI ở TRẻ EM và các THÀNH VIÊN hộ GIA ĐÌNH của HAI dân tộc THÁI và KHƠ ME

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.11 KB, 8 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

NGUYỄN THỊ ANH XUÂN

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC NHIỄM
HELICOBACTER PYLORI Ở TRẺ EM
VÀ CÁC THÀNH VIÊN HỘ GIA ĐÌNH
CỦA HAI DÂN TỘC THÁI VÀ KHƠ ME

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

HÀ NỘI - 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

BỘ Y TẾ

NGUYỄN THỊ ANH XUÂN

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC NHIỄM
HELICOBACTER PYLORI Ở TRẺ EM
VÀ CÁC THÀNH VIÊN HỘ GIA ĐÌNH
CỦA HAI DÂN TỘC THÁI VÀ KHƠ ME
Chuyên ngành : Nhi - Tiêu hoá
Mã số : 62720135



LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Nguyễn Văn Bàng
TS. Hoàng Thu Hà

HÀ NỘI - 2015


LỜI CAM ĐOAN

Tôi là Nguyễn Thị Anh Xuân, nghiên cứu sinh khoá 30 Trường Đại học Y Hà
Nội, chuyên ngành Nhi khoa, xin cam đoan:
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn
của Thầy PGS.TS. Nguyễn Văn Bàng và TS. Hoàng Thu Hà.
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã
được công bố tại Việt Nam.
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung
thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi
nghiên cứu.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này.

Hà Nội, ngày 6 tháng 8 năm 2015
Người viết cam đoan

Nguyễn Thị Anh Xuân


MỤC LỤC



ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN.............................................................................3
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Các ký hiệu
(+): dương tính

<: Nhỏ hơn

(-): Âm tính

>: Lớn hơn

≤: Nhỏ hơn hơn hoặc bằng

%: Tỷ lệ phần trăm

≥: Lớn hơn hoặc bằng

Σ: Tổng cộng

Tiếng Việt
DD-TT

Dạ dày- tá tràng

NMDD


Niêm mạc dạ dày

PTTH

Phổ thông trung học

THCS

Trung học cơ sở

UTDD

Ung thư dạ dày

VDD

Viêm dạ dày

Tiếng Anh
CagA

Cytotoxin Associated gene

CI

Confidence interval

CLO test

Campylobacter like organism test


ELISA

Enzym linked immunosorbent assay

Etest

Epsilometer test

H. pylori

Helicobacter pylori

H.P

Helicobacter pylori

OR

Odds ratio

PCR

Polymerase Chain Reaction

RUT

Rapid Usease test

UBT


Urea breath test

VagA

Vacuolating cytotoxin

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Những đặc tính sinh học của H. pylori..........................................9
Bảng 1.2.

Tỷ lệ hiện nhiễm H. pylori ở trẻ em tại một số nước phát triển......16

Bảng 1.3. Tỷ lệ nhiễm H. pylori ở trẻ em tại một số nước đang phát triển...17
Bảng 1.4. Tình hình nhiễm mới, thoái nhiễm và tái nhiễm..........................18


CHƯƠNG 2:59 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........59
1.1. Lịch sử nghiên cứu H. pylori..................................................................3
1.2. Đặc điểm hình thái, khả năng gây bệnh của H. pylori............................4
1.2.1. Đặc điểm hình thái học của H .pylori..............................................4
1.2.2. Những đặc điểm sinh thái học của H. pylori....................................5
1.2.3. Đặc điểm sinh miễn dịch của H.pylori.............................................7
1.2.4. Bệnh lý do H. pylori.......................................................................10
1.3. Dịch tễ học nhiễm H. pylori.................................................................14
1.3.1 Tình hình nhiễm H. pylori ở các nước phát triển............................14
1.3.2. Tình hình nhiễm H. pylori ở các nước đang phát triển..................16
1.3.3. Tình hình nhiễm mới, thoái nhiễm và tái nhiễm: Thọ....................18
1.3.4. Tình hình nhiễm H. pylori ở Việt Nam...........................................19
1.3.5. Cơ chế lây truyền............................................................................21

1.3.6 Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ lây nhiễm H. pylori:........................23
1.4. Các phương pháp chẩn đoán nhiễm H. pylori......................................38
1.4.1. Các phương pháp cần nội soi tiêu hóa (Invasive methods)...........40
1.4.2. Phương pháp không cần nội soi (Non – invasive methods)...........44
1.5. Điều trị bệnh dạ dà- tá tràng do nhiêm H. pylori..................................52
1.5.1. Cơ sở và vai trò của điều trị tiệt trừ H. pylori trong bệnh lý dạ dày
tá tràng do nhiễm H. pylori......................................................................52
1.5.2. Các dược chất trong điều trị tiệt trừ H. pylori...............................52
1.5.3 Bảng những lựa chọn phác đồ khác nhau và tỷ lệ tiệt trừ tương ứng
..................................................................................................................53
1.6. Một số đặc điểm về địa lý và dân cư địa bàn nghiên cứu.....................54
1.6.1. Đặc điểm địa lý và dân cư tỉnh Điện Biên......................................54
1.6.1. Đặc điểm địa lý và dân cư tỉnh Điện Biên.....................................55
2.1. Địa điểm nghiên cứu.............................................................................59
2.2. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................59


CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.......................................................71
2.2.1. Các đối tương trong nghiên cứu:...................................................59
2.2.2. Đối tương loại ra khỏi nghiên cứu:................................................59
2.3. Đạo đức nghiên cứu..............................................................................60
2.4. Phương pháp nghiên cứu......................................................................60
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu:.......................................................................60
2.4.2. Cách chọn mẫu vào nhóm nghiên cứu...........................................61
2.4.3. Cách thu thập số liệu nghiên cứu...................................................63
2.4.4. Phương pháp xác định các týp gen cagA, vacA.............................66
2.4.5. Phân tích và xử lý kết quả..............................................................67
2.4.6. Bảng mô tả các biến nghiên cứu:...................................................68
3.1. Đặc điểm chung của quần thể đối tượng nghiên cứu............................71
3.1.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi và giới............................71

3.1.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi và giới............................72
3.2. Tỷ lệ nhiễm H. pylorri chung của quần thể nghiên cứu.......................73
3.2.1 Tỷ lệ nhiễm H. pylori chung tại Điện Biên và Trà Vinh..................73
3.2.2. Tình trạng nhiễm H. pylori theo giới, tuổi, dân tộc......................74
3.3. Tình trạng nhiễm H. pylori ở trẻ em (< 19 tuổi)..................................76
3.4. Đánh giá mối liên quan giữa nhiễm H. pylori ở trẻ em với các yếu tố
về điều kiện kinh tế-xã hội của hộ gia đình trẻ............................................79
3.5 Đánh giá mối liên quan giữa nhiễm H. pylori ở trẻ em với tập quán, lối
sống, vệ sinh môi trường, thói quen vệ sinh của trẻ và bố mẹ.....................81
3.6. Đánh giá mối liên quan giưa nhiễm H. pylori của trẻ với các yếu tố về
sức khỏe, bệnh tật, tình trạng nhiễm H. pylori của các thành viên hộ gia
đình nơi trẻ đang sinh sống..........................................................................87
3.6.1 Mối liên quan giữa nhiễm H. pylori ử trẻ và tình trạng nhiễm H.
pylori của Bố/Mẹ......................................................................................87


CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN..............................................................................96
3.6.2 Mối liên quan giữa nhiễm H. pylori ở trẻ và tình trạng bệnh tiêu
hóa của bố mẹ...........................................................................................90
3.7. Đánh giá vai trò của một số yếu tố liên quan đến nhiễm HP* tác động
một cách độc lập với các yếu tố được nghiên cứu khác..............................92
3.8. Tình trạng CagA và VagA ở nhóm đối tượng có tiền sử bệnh lý tiêu hóa....95
4.1. Tình trạng nhiễm H. pylori ở trẻ em....................................................96
4.2. Nhiễm H. pylori và mối liên quan đến giới..........................................98
4.3. Nhiễm H. pylori và mối liên quan đến tuổi..........................................98
4.4. Nhiễm H. pylori và mối liên quan đến dân tộc (chủng tộc)................101
4.5. Nhiễm H. pylori và mối liên quan đến đặc điểm kinh tế, xã hội........110
4.6. Nhiễm H. pylori và mối liên quan đến tập quán, lối sống, vệ sinh môi
trường.........................................................................................................116
4.7. Nhiễm H. pylori và mối liên quan đến đặc điểm sức khỏe, bệnh tật, tình

trạng nhiễm H. pylori của các thành viên hộ gia đình...............................122
4.8. Tình trạng CagA và VagA ở nhóm đối tượng có tiền sử bệnh lý tiêu hóa
...................................................................................................................127
4.9. Điểm mạnh, điểm yếu của luận án......................................................128
KẾT LUẬN...................................................................................................129
KIẾN NGHỊ..................................................................................................131
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



×