Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học nhiễm Helicobacter Pylori ở trẻ em tại khoa nhi bệnh viện Bạch Mai ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.33 KB, 7 trang )

TCNCYH 28 (2) - 2004

74
Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học nhiễm
Helicobacter pylori ở TRẻ EM tại khoa nhi
bệnh viện Bạch mai

Nguyễn Văn Bàng
Bộ môn Nhi, Đại học Y Hà Nội;
Khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai

Nghiên cứu dịch tễ học cắt ngang bằng huyết thanh học (kỹ thuật ELISA) kết hợp với điều tra hộ
gia đình ở 620 đối tợng là trẻ em từ 6 tháng đến 15 tuổi đến khám hoặc điều trị tại khoa Nhi bệnh
viện Bạch Mai, từ tháng 4-2001 đến tháng 8-2002, cho phép rút ra một số kết luận nh sau:
. Tỷ lệ nhiễm HP ở nhóm đối tợng này là 36,5%. Một số yếu tố sau đây có liên quan đến tăng
nhiễm HP: (1) Tuổi: Tỷ lệ nhiễm HP tăng theo lứa tuổi, tăng nhanh nhất ở nhóm trẻ 3-6 tuổi (p<0,001).
(2) Tiền sử dị ứng ở trẻ (OR: 2,7; p=0,032). (3) Các nhóm trẻ bắt đầu sống tập thể trớc 6 tuổi (p =
0,063). (4) Gia đình có từ 2 con trở lên (OR: 1,96; p=0,035). (5) Ngủ chung giờng với bố mẹ trên 24
tháng (OR: 1,51; p<0,001), và nhất l >36 tháng (OR: 1,9; p<0,001). (6). Ngợc lại, bú mẹ kéo dài
trên 6 tháng có tác dụng bảo vệ tránh lây nhiễm HP (OR: 0.6; p=0,002). Có xu hớng tăng nhiễm HP
ở nhóm trẻ sống tập thể trớc 6 tuổi (p = 0.063) và có tiền sử bệnh dạ dày (p=0.087).
. Những yếu tố đợc nghiên cứu nhng cha thấy rõ vai trò trong lây nhiễm HP gồm: (1) Sử dụng
kháng sinh trong vòng 12 tháng (75,9% đối tợng nghiên cứu). (2) Các đặc điểm về kinh tế-xã hội:
Giới, địa d, nghề nghiệp, trình độ học vấn của bố mẹ, thu nhập đầu ngời hàng tháng, diện tích ở
trung bình. (3) Các đặc điểm về vệ sinh và lối sống: nguồn nớc, các loại hố xí, sử dụng phân bắc
tơi, nuôi chó mèo trong nhà, thói quen rửa tay trớc khi ăn hay sau khi đi vệ sinh của bố mẹ và trẻ,
dùng chung dụng cụ ăn uống hay bàn chải đánh răng giữa trẻ em với những ngời khác trong gia
đình, ngời lớn nhai sún thức ăn cho trẻ.

I. Đặt vấn đề
Kể từ 1983, sau công bố của Marshall và


Warren, vai trò của Helicobacter pylori (HP)
trong bệnh lý dạ dày-tá tràng ngày càng đợc
khẳng định. HP có mặt trong 55-70% trờng
hợp viêm dạ dày (VDD), 73-95% trong loét dạ
dày-tá tràng (DDTT), và 70-85% trong ung th
dạ dày. Tiêu diệt HP làm lành vết loét và tránh
tái phát. Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy
nhiễm HP khá phổ biến ở các nớc phát triển
(25-45%), rất phổ biến ở các nớc đang phát
triển (80-95%) [1-4]. Tỷ lệ nhiễm HP càng cao
khi mức sống, điều kiện vệ sinh càng thấp, mật
độ dân số đông đúc, nơi ở chất chội, nhiều
ngời ngủ chung giờng [1,4, Mitchel H.M, et al.
J Infect Dis 166 (1), pp 149-153]. Tại Việt Nam
đã có khá nhiều nghiên cứu về HP trong bệnh lý
dạ dày tá tràng (DDTT) ở ngời lớn, và một số ở
trẻ em [8,10], nhng có rất ít nghiên cứu về
nhiễm HP ở ngời khoẻ mạnh. Hơn nữa, vẫn
cha có nghiên cứu nào về dịch tễ học nhiễm
HP ở trẻ em để có thể hiểu rõ diễn biến nhiễm
HP ở cũng nh những yếu tố làm tăng lây
nhiễm HP ở nớc ta. Việc xác định mức độ
nhiễm HP và vai trò các yếu tố nguy cơ tăng lây
nhiễm HP ở trẻ em nớc ta là rất cần thiết để
xác lập những biện pháp phòng lây nhiễm HP
và tránh các hậu quả về bệnh lý đờng tiêu hóa
do vi khuẩn này gây nên trong dân chúng.
Chúng tôi nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích
đánh giá tỷ lệ nhiễm HP và một số yếu tố liên
quan đến sự lây nhiễm HP ở trẻ em đến khám

và điều trị tại khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai.
II. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu
TCNCYH 28 (2) - 2004

75
Đối tợng trong nghiên cứu này là 620 trẻ
dới 15 tuổi từ khắp mọi nơi đến khám hoặc điều
trị tại khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai vì các lý do
khác nhau cùng 40 bà mẹ và 19 ông bố, để đánh
giá tình trạng nhiễm HP ở các đối tợng có hoàn
cảnh gia đình, địa d, kinh tế xã hội khác nhau.
Những bệnh nhân <6 tháng tuổi (có thể còn
mang kháng thể mẹ truyền sang), trẻ bị bệnh
nặng, trẻ đang dùng thuốc giảm miễn dịch hoặc
đã đợc điều trị diệt HP trong vòng 12 tháng
đợc loại khỏi nghiên cứu này. Các đối tợng
nghiên cứu là trẻ em đợc phân theo 5 nhóm
tuổi: từ 6 tháng đến dới 1 tuổi (tuổi nhũ nhi), 1
đến dới 3 tuổi (tuổi nhà trẻ), 3 đến dới 6 tuổi
(tuổi mẫu giáo), 6 đến dới 10 tuổi (tuổi tiểu học),
10 đến 15 tuổi (tuổi trung học cơ sở). Tất cả đối
tợng trên đều có sự đồng ý tình nguyện tham
gia nghiên cứu của cha mẹ (trẻ dới 10 tuổi)
hoặc của chính đối tợng nghiên cứu và bố mẹ
(trẻ từ 10 tuổi trở lên). Đề tài này đã đợc hội
đồng đạo đức nghiên cứu trờng Đại học Y Hà
Nội chấp thuận.
2. Vật liệu và phơng pháp

Chúng tôi sử dụng phơng pháp nghiên cứu
điều tra dịch tễ học cắt ngang. Tất cả đối tợng
trên đều đợc lấy mẫu máu (1,5-2 ml máu tĩnh
mạch), tách huyết tơng cất giữ ở nhiệt độ
20
o
C để xét nghiệm huyết thanh tìm kháng thể
IgG kháng HP bằng kỹ thuật ELISA (giếng của
hãng NUNC Đan Mạch, kháng nguyên HP của
khoa Vi sinh, Viện Y học Karolinska, Stockholm,
Thụy Điển, máy đọc quang kế ELISA EL
X
800
bớc sóng 450 nm) tại đơn vị vi khuẩn gây bệnh
đờng ruột (GS Phùng Đắc Cam), Viện Vệ sinh-
Dịch tễ trung ơng. Đối tợng nghiên cứu đợc
coi là nhiễm HP khi có nồng độ kháng thể toàn
phần kháng HP từ 0,18 đơn vị độ đục trở lên .
Mỗi bệnh nhân và thành viên gia đình (chủ yếu
là mẹ) đều đợc phỏng vấn dựa trên bộ câu hỏi
gồm 32 chi tiết liên quan đến: (1) tiền sử dùng
kháng sinh của trẻ trong vòng 12 tháng qua; (2)
thói quen vệ sinh trẻ và bố mẹ; (3) hoàn cảnh
nghề nghiệp-kinh tế-văn hoá của bố mẹ; (4) thói
quen vệ sinh cá nhân và hoàn cảnh vệ sinh môi
trờng (loại hố xí, sử dụng phân bắc tơi, nuôi
chó mèo trong nhà và nguồn nớc sử dụng
trong gia đình), (5) ngủ chung giờng, thói quen
và cách nuôi dỡng trẻ (6) tiền sử và tình trạng
bệnh tiêu hoá ở trẻ em và bố mẹ có liên quan

đến nhiễm HP (viêm-loét dạ dày-tá tràng có đủ
chẩn đoán và điều trị). Thói quen rửa tay trớc
bữa ăn và sau khi đi vệ sinh đợc chia làm 3
nhóm lớn: (1) thờng xuyên rửa tay (ít khi hoặc
không bao giờ quên), (2) rửa tay nhng không
thờng xuyên (khi nhớ khi quên), (3) thờng
xuyên quên hoặc không hề có thói quen rửa
tay.
Các số liệu về tần suất nhiễm HP đợc xử
lý bằng thuật toán thông kê cơ bản trên máy
vi tính bằng phần mềm SPSS 10.0 for
Window. Việc đánh giá nguy cơ lây nhiễm HP
đợc tính toán riêng rẽ cho từng từng yếu tố
bằng thuật toán hồi quy đơn biến (univariate
logistic regression). Tỷ lệ khác biệt chỉ đợc
coi là có ý nghĩa khi p<0,05 và một yếu tố chỉ
đợc coi là yếu tố nguy cơ thực sự rõ rệt khi
cả 2 giá trị trên và dới của khoảng tin cậy
95% của tỷ số chênh OR (viết tắt là 95% CI)
của nó vợt ra ngoài khoảng OR của thông số
tham chiếu. Tuy nhiên, để không bỏ sót
những thông số dịch tễ có khả năng là yếu tố
nguy cơ khi tơng tác với các thông số khác,
khi xét vai trò của chúng bằng cách sử dụng
thuật toán hồi quy đa biến (multivariate
logistic regression) để xác định những yếu tố
liên quan chặt chẽ với sự tăng lây nhiễm HP
và loại bỏ các yếu tố nhiễu (confounding
factors), chúng tôi đa vào các mẫu (models)
phân tích tất cả những tham số nào có p<0,20

và 95% CI <0,70 và >1,50, theo phơng pháp
mà các nhà nghiên cứu dịch tễ học nhiễm HP
đã sử dụng [4].
III. Kết quả
1. Tỷ lệ nhiễm HP
Tỷ lệ nhiễm HP ở các đối tợng trẻ em
trong nghiên cứu này là 36,5% (bảng 1).
2. Kết quả nghiên cứu một số yếu tố
nguy cơ lây nhiễm HP ở trẻ em
TCNCYH 28 (2) - 2004

76
Bảng 1. Liên quan giữa các đặc điểm dân c với tình trạng nhiễm HP ở trẻ
Tình trạng HP trẻ em
Đặc điểm dân c hộ gia đình
HP (-) (%) HP (+) (%)
p
OR (95% CI)
Tình trạng HP (n = 620) 394 (63,5) 226 (36,5)


Tuổi

<0,001

<1 tuổi (41 = 6,6%)
29 (70,7) 12 (29,3)

1 - 3 tuổi (132 = 21%) 103 (78,0) 29 (22,0)


1

3 - 6 tuổi (87 = 14%) 49 (56,3) 38 (43,7)

2,5 (1,45-4,35)
6 - 10 tuổi (117 = 18,9%) 66 (56,4) 51 (43,6)

2,5 (1,49-4,14)
10 - 15 tuổi (243 = 39,2%) 147 (60,5) 96 (39,5)

2,1 (1,36-3,12)
Nghề nghiệp mẹ
0,085

Nông dân (261 = 42,2) 166 (63,6) 95 (36,4)

1
Công nhân (93 = 15%) 62 (66,7) 31 (33,3)

0,87 (0,53-1,43)
Văn phòng (97 = 15,7%) 69 (71,1) 28 (28,9)

0,71 (0,43-1,17)
Giáo viên (28 = 4,5%) 18 (64,3) 10 (35,7)

Y tế (8 = 1,3%) 0 8 (100)

1,75 (0,88-3,49)
Nghề khác (120 (19,4%) 70 (58,3) 50 (41,7)


1,25 (0,80-1,93)
Tình trạng HP bố

0,245

HP (-) (9) 6 (66,7) 3 (33,3)

1
HP (+) (10) 4 (40) 6 (60)

2,68 (0,46-15,8)
Tình trạng HP mẹ

0,251

HP (-) (n = 15) 10 (66,7) 5 (33,3)

1
HP (+)(n = 25) 12 (48) 13 (52)

2,06 (0,57-7,46)
Bệnh dạ dày-tá tràng con
0,087

Không (602 = 97,1%) 386 (66,2) 216 (34,8)

1
Có (18 = 2,9%) 8 (44,4) 10 (55,6)

2,21 (0,88-5,53)

Bệnh dạ dày-tá tràng bố
0,214

Không (500 = 80,8%) 322 (64,4) 178 (35,6)

1
Có (51 = 8,2) 29 (57) 22 (43)

1,37 (0,76-2,24)
Bệnh dạ dày-tá tràng mẹ
0,89

Không (507 = 81,9) 321 (63,3) 186 (36,7)

1
Có (44 = 7,1%) 28 (63,6) 16 (36,4)

0,99 (0,53-1,86)
Sử dụng kháng sinh
0.276

<6 tháng (247 =39,8%) 170 (38,0) 77 (34,0)

1
6-12 tháng (373=60,2%) 224 (62,0) 149 (66.0)

0,89 (0,64-1,28)
Tiền sử dị ứng ở trẻ
0.032


Không (594=95,8%) 382 (97,1) 212 (94,0)

1
Có (26=4,2%) 12 (2,9) 14 (6,0)

2,7 (1,1-4,6)
Có sự giảm nhẹ tỷ lệ nhiễm HP ở nhóm trẻ 1-3 tuổi so với nhóm trẻ <1 tuổi, nhng không có ý
nghĩa thống kê (p=0,067). Những trẻ trên 3 tuổi, trẻ có tiền sử dị ứng có tỷ lệ nhiễm HP tăng cao
hơn hẳn so với nhóm trẻ dới 3 tuổi và trẻ không có tiền sử dị ứng (bảng 1). Trẻ của các gia đình
có từ 2 con trở lên, trẻ ngủ chung với bố mẹ quá 12 tháng tuổi, trẻ ngủ chung giờng với từ 3
ngời trở lên và trẻ sống tập thể sớm trớc 6 tuổi (nhà trẻ, mẫu giáo) có nguy cơ tăng lây nhiễm
HP ở các mức độ khác nhau (bảng 2). Trẻ bú mẹ kéo dài trên 6 tháng tuổi có ít nguy cơ nhiễm
HP hơn trẻ ngừng bú mẹ sớm trớc 6 tháng tuổi (bảng 3).
TCNCYH 28 (2) - 2004

77
Bảng 2. Liên quan giữa tình trạng sống đông đúc với mức độ nhiễm HP ở trẻ em
Tình trạng HP trẻ em
Đặc điểm hộ gia đình
HP (-) HP (+)
p
OR (95% CI)
Số con trong gia đình

0,035

1 (148 = 23,9%) 106 (71,6%) 42 (28,4%)

1
2-3 (409 = 66,1%) 245 (59,9) 164 (40,1)


1,96 (1,12-2,35)
> 3 (62 = 10%) 43 (69,4) 19 (30,6)

1,70 (0,94-3,06)
Ngủ chung giờng với bố mẹ

0,0009

Đến < 12 tháng (81 = 13,6%) 57 (71,4) 24 (29,6)

1
12 - 24 tháng (140 = 23,6%) 105 (75) 35 (25)

0,79 (0,43-1,43)
24 - 36 tháng (131 = 21,1%) 80 (61,1) 51 (38,9)

1,51 (0,84-2,69)
>36 tháng (241 = 40,6%) 134 (55,6) 107 (44,4)

1,90 (1,12-3,22)
Số ngời/giờng
0,43

1 (ngủ riêng) (3 = 0,5%) 3 0


2 ngời (213 = 36%) 128 (60,1) 85 (39,9)

1

3 ngời (330 = 55,8%) 215 (65,2) 115 (34,8)

1,42 (0,97-2,08)
>3 ngời (45 = 7,6%) 26 (57,8%) 19 (42,2)

1,13 (0,59-2,16)
Bắt đầu sống tập thể

0,063

Cha (168 = 27,1%) 121 (72,0) 47 (28,0) 1
<1 tuổi (113 = 18,2%) 66 (58,4) 47 (41,6) 1,83 (1,11-3,0)
1 - 3 tuổi (181 = 29,2%) 111 (61,3) 70 (38,7) 1,62 (1,03-2,53)
3 - 6 tuổi (120 = 19,4%) 73 (60,8) 47 (39,2)


1,66 (1,01-2,75)

Bảng 3. Liên quan giữa thói quen vệ sinh và lối sống với tình trạng nhiễm HP ở trẻ em
Tình trạng HP ở trẻ
Thói quen vệ sinh và lối sống
HP (-) HP (+)
p
OR (95% CI)
Con rửa tay trớc khi ăn

0,60

Thờng xuyên (154 = 24,8%) 103 (66,9) 51 (33,1)


1
Không thờng xuyên (222 = 35,8%) 144 (64,9) 78 (35,1)

1,09 (0,70-1,70)
Đôi khi/không (218 = 35,2%) 135 (61,9) 83 (38,1)

1,24 (0,81-1,92)
Con rửa tay sau vệ sinh

0,242

Thờng xuyên (53 = 8,5%) 38 (71,7) 15 (28,3)

1
Không thờng xuyên (382 = 61,6%) 234 (61,3) 148 (38,7)

1,60 (0,85-3,0)
Đôi khi/không (165 =26,6%) 109 (66,1) 56 (33,9)

1,30 (0,66-2,53)
Nuôi mèo Không (441 = 71,1%) 289 (65,5) 152 (34,5)
0,105
1
Có (179 = 28,9%) 105 (58,7) 74 (41,3)

1,34 (0,93-1,92)
Bú mẹ Dới 6 tháng (414= %) 252 (64) 170 (74,5)
0.002
1
Trên 6 tháng (198 =%) 142 (36,0) 56 (25,5)


0.6 (0.4-0.8)

Phân tích đa biến cho thấy: tuổi tăng dần của trẻ, trẻ có tiền sử bị dị ứng, ngủ chung giờng
với bố mẹ quá 36 tháng tuổi, bắt đầu cuộc sống tập thể trớc 3 tuổi là các yếu tố nguy cơ độc lập
cho sự tăng lây nhiễm HP ở trẻ em, và bú mẹ kéo dài trên 6 tháng là yếu tố bảo vệ tránh nhiễm
HP (bảng 3.2.4).
TCNCYH 28 (2) - 2004

78
Bảng 4. Kết quả phân tích hồi quy đa biến logistic xác định yếu tố nguy cơ độc lập gây
tăng lây nhiễm HP ở trẻ em.
Các yếu tố nguy cơ OR (95% CI)
Tuổi (tham chiếu: trẻ < 3 tuổi) 1
3 - 6 tuổi 2,3 (1,34 3,95)
6 - 10 tuổi 2,4 (1,41 4,02)
10 - 15 tuổi 1,9 (1,29 3,03)
Bệnh lý tiêu hóa trên ở trẻ (tham chiếu: trẻ bình thờng) 1
Có bệnh lý dạ dày-tá tràng 1,9 (0,84 4,35)
Tiền sử dị ứng ở trẻ (tham chiếu: không tiền sử dị ứng) 1
Có tiền sử dị ứng 2,2 (1,02 4,36)
Số con trong gia đình (tham chiếu: 1 con) 1
Từ 2 con trở lên 1,8 (0,92 2,98)
Ngủ chung giờng với bố mẹ (tham chiếu: <24 tháng) 1
Từ 24 đến 36 tháng 1,5 (0,82 2,61)
Trên 36 tháng 1,8 (1,08 2,96)
Số ngời ngủ cùng giờng (tham chiếu: <3 ngời) 1
Từ 3 ngời trở lên 1,3 (0,72 1,94)
Bắt đầu sống tập thể ngoài gia đình (tham chiếu: cha) 1
Bắt đầu trớc 1 tuổi 1,9 (1,08 3,12)

Bắt đầu từ 1 đến 3 tuổi 1,6 (1,01 2,61)
Bắt đầu từ 3 đến 6 tuổi 1,47 (0,92 2,53)
Thời gian bú mẹ (tham chiếu: dới 6 tháng) 1
Trên 6 tháng 0,5 (0,38 0,76)

IV. Bàn luận
Tỷ lệ nhiễm HP ở trẻ em qua nghiên cứu
này là 36,5%, tơng đơng với kết quả trong
nghiên cứu duy nhất ở trẻ em Việt Nam do
Dơng Quỳnh Hoa và Mégraud (1989) tiến
hành trên 104 trẻ khoẻ mạnh tại thành phố
Hồ Chí Minh [10]. Malaty và cộng sự thấy tỷ lệ
HP (+) ở trẻ em Triều Tiên là 29,4%. Tại
Trung Quốc, Mitchell và cộng sự (1992) thấy
tỷ lệ nhiễm HP ở trẻ em là 44,2% [Mitchel
H.M, et al. J Infect Dis 166 (1), pp 149-153]. Kết
quả nghiên cứu này cũng thấy nhiễm HP tăng
theo tuổi (p <0,001); đặc biệt có sự tăng vọt tỷ
lệ nhiễm ở nhóm 3-6 tuổi, từ 22 lên 43,7%
(tơng ứng với tỷ lệ nhiễm trung bình
>7%/năm). Từ sau 3 tuổi, nguy cơ nhiễm HP
cũng tăng cao từ 2 đến 2,5 lần so với nhóm
trẻ <3 tuổi. Điều này cũng phù hợp với nhận
định của các tác giả khác nghiên cứu tại
nhiều nớc đang phát triển khác [1,5, Mitchel
H.M, et al. J Infect Dis 166 (1), pp 149-153].
Những trẻ ngủ chung giờng với bố mẹ
dới 24 tháng có tỷ lệ nhiễm HP thấp hơn một
cách có ý nghĩa so với nhóm trẻ ngủ chung
giờng với bố mẹ trên 24 tháng và đặc biệt là

ở nhóm ngủ chung với bố mẹ quá 36 tháng
(p<0,001). Tỷ lệ nhiễm HP ở nhóm trẻ ngủ
chung giờng với từ 2 ngời trở lên có xu
hớng cao hơn những trẻ ngủ riêng hoặc ngủ
chung giờng với 1 ngời. Kết quả này chứng
tỏ có vai trò nhất định của việc sớm tiếp xúc
với môi trờng đông đúc chật chội trong gia
đình đối với sự tăng nhiễm HP, nh nhận xét
của nhiều tác giả nghiên cứu ở các nớc đang
phát triển [1-4, 7, Rothenbacher D., et al. J
Infect Dis 179(2) pp 398-402]. Chúng tôi
không thấy vai trò của việc sử dụng kháng
sinh trong vòng 12 tháng đối với tỷ lệ nhiễm
HP. Leung và cộng sự nghiên cứu mối liên
quan giữa dùng kháng sinh với nhiễm HP ở
trẻ em Trung Quốc bằng test thở với 13C
cũng không tìm thấy có sự tác động nào [5].
TCNCYH 28 (2) - 2004

79
Tuy nhiên, nghiên cứu của Mitchell ở Trung
Quốc (1992) bằng kỹ thuật ELISA lại thấy tỷ
lệ HP(+) giảm ở nhóm đối tợng có dùng
kháng sinh trớc khi nghiên cứu [Mitchel H.M,
et al. J Infect Dis 166 (1), pp 149-153]. So sánh
giữa nhóm trẻ bú mẹ trên 6 tháng và nhóm trẻ
bú mẹ dới 6 tháng chúng tôi thấy tỷ lệ nhiễm
HP ở nhóm trẻ bú mẹ trên 6 tháng thấp hơn
có ý nghĩa so với trẻ bú mẹ ngắn hơn. Điều
này chứng tỏ sữa mẹ có tác dụng bảo vệ

tránh nhiễm HP, giống nh kết quả nghiên
cứu về tác dụng kháng HP của sữa mẹ của
nhiều nghiên cứu tại các nớc dang phát triển
và tại Nhật bản. Đây là một điểm quan trọng
cần lu ý để áp dụng vào chiến lợc phòng
bệnh, bằng cách khuyến khích các bà mẹ cho
con bú càng lâu càng tốt, rất phù hợp với
đờng lối chung về dinh dỡng mà Việt Nam
và các tổ chức Y tế thế giới cũng nh Quỹ Nhi
đồng Liên hiệp quốc khuyến cáo. Vai trò bảo
vệ của kháng thể IgA kháng HP trong sữa mẹ
đã đợc phát hiện từ lâu (Thomas JE et al.
Lancet 1993; 342:121). Tại các nớc đang
phát triển và ở Nhật Bản là khu vực có tỷ lệ bà
mẹ cho con bú cao, các nghiên cứu về vai trò
sữa mẹ đều nhận thấy sữa mẹ có tác dụng
bảo vệ trẻ chậm nhiễm HP (McCallion WA, et
al. Gut 1996; 39:18-21; Malaty HM, et al. Clin
Infect Dis 2001; 32:1387-91). Tuy nhiên, một
số tác giả nghiên cứu tại các nớc phát triển
là khu vực có tỷ lệ bà mẹ cho con bú thấp lại
không thấy tác dụng bảo vệ của sữa mẹ
(Dore MP, et al. Clin Infect Dis 2002; 35:240-
5; Rothenbacher D, et al. Aliment Pharmacol
Ther 2002; 16:1663-8).
Trong nghiên cứu này, chúng tôi không
thấy có sự khác biệt có ý nghĩa về tỷ lệ nhiễm
cũng nh nguy cơ tăng lây nhiễm HP của một
số yếu tố về tình trạng kinh tế-xã hội, điều kiện
vệ sinh môi trờng, một số tập quán và lối

sống. Nhiều nghiên cứu trên thế giới và trong
khu vực nhấn mạnh vai trò nhiễm HP trong
trong gia đình, đặc biệt là sự tăng tỷ lệ HP ở
con cái những bố mẹ có HP(+) [3,7,13], và bố
mẹ bị bệnh viêm hoặc loét dạ dày tá tràng
[Rothenbacher D., et al. J Infect Dis 179(2) pp
398-402]. Trong nghiên cứu này chúng tôi thấy
tỷ lệ nhiễm HP ở nhóm 18 bệnh nhân (2,9%) bị
bệnh lý dạ dày hoặc tá tràng có liên quan đến
nhiễm HP cao hơn so với nhóm không có bệnh
tiêu hoá liên quan tới HP, nhng cha đủ ý
nghĩa thống kê (p = 0,087). Rất có thể do số
lợng các đối tợng trong nhóm bị bệnh của
chúng tôi còn quá ít nên cha có đủ độ mạnh
về mặt thống kê. Vấn đề này đòi hỏi những
nghiên cứu tiếp theo với số đối tợng đông hơn
để có thể xác định rõ hơn vai trò của bệnh lý
tiêu hoá của trẻ và cha mẹ đối với tình trạng
nhiễm HP ở trẻ.
V. Kết luận
Nghiên dịch tễ học cắt ngang bằng huyết
thanh học (kỹ thuật ELISA) kết kợp với điều
tra hộ gia đình ở 620 đối tợng là trẻ em từ 6
tháng đến 15 tuổi đến khám hoặc điều trị tại
khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai, từ tháng 4-
2001 đến tháng 8-2002, cho phép rút ra một
số kết luận nh sau:
. Tỷ lệ nhiễm HP ở nhóm đối tợng này là 36,5%.

. Một số yếu tố sau đây có liên quan đến

tăng nhiễm HP: (1) Tuổi: Tỷ lệ nhiễm HP tăng
theo lứa tuổi, tăng nhanh nhất ở nhóm trẻ 3-6
tuổi (p<0,001). (2) Tiền sử dị ứng ở trẻ (OR:
2,7; p=0,032). (3) Các nhóm trẻ bắt đầu sống
tập thể trớc 6 tuổi (p = 0,063). (4) Gia đình
có từ 2 con trở lên (OR: 1,96; p=0,035). (5)
Ngủ chung giờng với bố mẹ trên 24 tháng
(OR: 1,51; p<0,001), và nhất l >36 tháng
(OR: 1,9; p<0,001). (6). Ngợc lại, bú mẹ kéo
dài trên 6 tháng có tác dụng bảo vệ tránh lây
nhiễm HP (OR: 0.6; p=0,002).
.
Những yếu tố đợc nghiên cứu nhng cha
thấy rõ vai trò trong lây nhiễm HP gồm:
(1) Sử dụng
kháng sinh trong vòng 12 tháng (75,9% đối tợng
nghiên cứu). (2) Các đặc điểm về kinh tế-xã hội:
Giới, địa d, nghề nghiệp, trình độ học vấn của bố
mẹ, thu nhập đầu ngời hàng tháng, diện tích ở
trung bình. (3) Các đặc điểm về vệ sinh và lối sống:
nguồn nớc, các loại hố xí, sử dụng phân bắc tơi,
nuôi chó mèo trong nhà, thói quen rửa tay trớc khi
ăn hay sau khi đi vệ sinh của bố mẹ và trẻ, dùng
chung dụng cụ ăn uống hay bàn chải đánh răng
giữa trẻ em với những ngời khác trong gia đình,
ngời lớn nhai sún thức ăn cho trẻ.
Lời cám ơn
Chúng tôi chân thành cám ơn sự giúp đỡ
của tổ chức SAREC (Thụy Điển) về sự giúp đỡ
tài chính, đơn vị Vi khuẩn đờng ruột Viện Vệ

sinh dịch tễ Trung ơng và các bác sỹ và y tá
khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai đã nhiệt tình tham
TCNCYH 28 (2) - 2004

80
gia giúp đỡ chúng tôi trong quá trình nghiên
cứu, và toàn thể các bệnh nhân cùng gia đình
đã tự nguyện tham gia vào nghiên cứu này.
Tài liệu tham khảo
1. Bardhan P.K (1997), Epidemiological features
of Helicobacter pylori infection in developing
countries, Clin Infect Dis 25(5), pp 973-8.
2. Brown L.M., Thomas T.L., Ma J.L.,
Chang Y.S., You W.C., Liu W.D., Zhang L.,
Gail M.H. (2002), Helicobacter pylori infection
in rural China: demographic, lifestyle and
environmental factors. Int J Epidemiol. 31 (3,
pp 638-45.
3. Domicini P., Bellentani S., Di Biase
A.R., Saccoccio G., Le Rose A. et al (1999),
Familial clustering of Helicobacter pylori
infection: population-based study. BMJ; 319
(7209), pp 537-40.
4. Goodman K.J, Correa P., Tengana Aux
H.J, Ramirez H., DeLany J.P. et al (1996),
Helicobacter pylori infection in the Colombian
Andes: a population-based study of
transmission pathways. Am J Epidemiol;
144(3),pp 290-9.
5. Leung W.K., Hung L.C., Kwok C.K.,

Leong R.W., Ng D.K., Sung J.J. (2002),
Follow up of serial urea breath test results in
patients after consumption of antibiotics for
non-gastric infections. World J Gastroenterol,
8 (4), pp 703-6.
6. Lin D.B., Nieh W.T., Wang H.M., Hsiao
M.W., Ling U.P., Ho H.S, You S.L, Chen C.J
(1999), Seroepidemiology of Helicobacter pylori
infection among preschool children in Taiwan,
Am J Trop Med Hyg 61 (4) pp 554-558.
7. Luzza F., Fallone F. (1999), Paternal
and maternal infection status and
Helicobacter pylori in their children. J Infect
Dis; 180, pp 1407.
8. Vơng Tuyết Mai (2001), Điều tra tỷ lệ
nhiễm Helicobacter pylori trong cộng đồng bằng
kỹ thuật ELISA, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội
trú bệnh viện, Trờng Đại học Y Hà Nội.
9. Malaty H.M., El-Kasabany A., Graham
D.Y, Miller Ch.C., Deddy S.G., Srinivasan S.R.,
Yamaoka Y., Berenson G.S. (2002), Age
acquisition of Helicobacter pylori infection: a
follow-up study from infacy to adulthood, Lancet
359 (9310) pp 931-935.
10. Megraud F., Brasens-Rabé M.P., Denis F.,
Belbouri A., Duong Quynh Hoa (1989),
Seroepiodemiology of Campylobacter pylori
infection in various populations, J Clin Microbiol
27, pp 1870-1873.
Summary

Prevalence and risk factors for H. pylori infection in
children admitted into pediatric department, BachMai hospital

The authors investigated anti-HP serology combining with epidemiological household study in 620
children, aged from 6 months to 15 years visited a tiertiary medical institution (Bachmai university
hospital). The result showed that the rate of seropositivity (defined as ELISA cut-off 0.18 OD) of this
population was 36,5%. It existed a significant relationship between HP infection rate and: (1)
increasing age (ORs: 2.1-2.5; p<0.001); (2) sharing bed with parent beyond >24 to 36 and >36
months [ORs (95% CI): 1.5-1.9; p<0.001]; (3) more than 1 sibling (2-3 or >3 siblings) (ORs: 1.7-1.96;
p<0.04); (4) history of allergy in children (OR: 2,7; p<0,035). Adversely, a history of breasfeeding
longer than 6 months seemed to be protective factor toward HP infection (OR: 0.6; p<0,003). It
seemed to exist a tendency of higher risk for HP infection in children (1) beginning collective life
before 6 years old (p = 0.063); (2) suffering from HP-related gastrointestinal disorders (p=0.087). Risk
for HP infection was not altered by following factors: (1) antibiotics (consumed by 75.9% of studied
children) used within 12 months, (2) dog or cat in household, (3) rural or urban location, (4) socio-
econimical status, (5) individual, parental and environmental hygiene or life-style.
Key-words: HP infection, children, seropositivity, risk factors

×