Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (945.65 KB, 15 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

KHOA LUẬT

NGUYỄN THỊ NGỌC TUYỀN

BÁO CÁO THỰC TẬP
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH DOANH

ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Đơn vị: Tòa án nhân dân huyện Cần Đước, tỉnh Long An

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017

i


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

Số:

/GGT- ĐHKT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập -Tự do - Hạnh phúc

TP.HCM, ngày … tháng … năm 2017



GIẤY GIỚI THIỆU ĐẾN THỰC TẬP
Kính gửi: ..............................................................................................
................................................................................................................

Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh giới thiệu:
Sinh viên: ……………………………………………. – MSSV:………………….
Là sinh viên VB2 CQ Ngành Luật của Khoa Luật - Trường Đại học Kinh tế TP. HCM
Đến liên hệ: Thực tập tốt nghiệp Cử nhân Luật
Rất mong quý đơn vị hỗ trợ để sinh viên……………..…….……………………….
hoàn thành nhiệm vụ thực tập.
Trân trọng tri ân quý đơn vị đã tham gia quá trình đào tạo Cử nhân Luật của trường.
TL. HIỆU TRƯỞNG
P/Trưởng Khoa Luật

XÁC NHẬN ĐỒNG Ý TIẾP NHẬN SINH VIÊN THỰC TẬP
Kính gửi: Khoa Luật - Trường Đại học Kinh tế TP. HCM
Đơn vị: ………………………………………...……………………………….
Địa chỉ: …………………………………………………………………………
Đồng ý tiếp nhận:……………………….………………………………..…….
Là sinh viên Lớp LKD khóa …….……………..MSSV:………………………….. ...
Đến thực tập tại đơn vị từ ngày…….…………..đến ngày………………………...…
Tên người hướng dẫn thực tập:……………………………………………………….
Điện thoại liên lạc:……………………………………………………….…….……..
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng
năm 2017
Thủ trưởng đơn vị

ii



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH

KHOA LUẬT
---   ---

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP
Họ và tên sinh viên:………………..………………………………………….......……
Ngày sinh………….….Mã số sinh viên…….………….Lớp: ……… Khóa:.……...….
Đơn vị thực tập: .......……………………………………………………..……………
Địa chỉ………………..……………………………………..………………………….
Họ và tên và chức danh của người trực tiếp hướng dẫn thực tập…………..………
.........……………………………………………………………………………………
Thời gian thực tập: Từ …………………….. đến………….……………..………
TT

NỘI DUNG THỰC TẬP

Điểm
tối đa

Điểm người
hướng dẫn
đánh giá

A. Tìm hiểu về địa vị pháp lý của đơn vị thực tập
Nhận biết được cơ sở pháp lý để hình thành và tồn tại của đơn vị thực tập
5
Chỉ ra được cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của đơn vị thực tập
5

Biết các chức danh nghề nghiệp và yêu cầu đối với các chức danh tại đơn
5
vị và chỉ ra được cơ hội nghề nghiệp của Cử nhân Luật tại đơn vị thực tập
B. Tìm hiểu về các hoạt động áp dụng – Thực thi pháp luật tại đơn vị
4 Tiếp cận các vụ việc pháp lý tại đơn vị thực tập
10
5 Hiểu biết quy trình giải quyết công việc (trong các lĩnh vực pháp lý)
10
6 Tham gia sử dụng pháp luật giải quyết một hoặc một số vụ việc pháp lý
10
C. Thực hành kỹ năng tổ chức và quản lý văn phòng
7 Phân loại và sắp xếp hồ sơ; tìm kiếm, tra cứu hồ sơ, văn bản…
5
8 Soan thảo được các văn bản hành chính (công văn, thư mời, thông báo…)
5
9 Biết lập lịch công tác, lập lịch trình làm việc
5
10 Sử dụng được các thiết bị văn phòng cơ bản (máy in, photocopy,…)
5
D. Thực hành kỹ năng giao tiếp trong công việc
11 Có trang phục, tác phong phù hợp với công sở
5
12 Biết giao tiếp với khách hàng/ đương sự/ đối tác
5
13 Biết giao tiếp và phối hợp công việc với quản lý nội bộ, nhân viên
5
E. Tinh thần, thái độ trong thời gian thực tập
14 Chấp hành nội quy, quy định của đơn vị thực tập
10
15 Có ý thức học hỏi, trao đổi nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng thực tiễn

10
Tổng cộng
100
Các ý kiến khác của người hướng dẫn thực tập và đơn vị thực tập
(đối với sinh viên thực tập hoặc đối với cơ sở đào tạo):
……………………………………………………………………………………………………………..
1
2
3

……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
TPHCM, ngày……tháng.……năm 2017
Người trực tiếp hướng dẫn thực tập
(Họ tên, chữ ký)

XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
(Chức danh, Họ tên, chữ ký và đóng dấu)

iii



BÁO CÁO THỰC TẬP
Phần 1: Giới thiệu về đơn vị thực tập
1. Tên, địa chỉ của đơn vị thực tập:
Tên đơn vị: Tòa án nhân dân huyện Cần Đước, tỉnh Long An
Địa chỉ trụ sở: Khu 1B Thị Trấn Cần Đước, huyện Cần Đước, tỉnh
Long An.
2. Sơ nét về lịch sử hình thành, tồn tại và phát triển của đơn vị.

Quá trình thành lập và hoạt động: Tòa án nhân dân huyện Cần Đước,
tỉnh Long An thành lập từ năm 1976 và đi vào hoạt động đến nay luôn được
củng cố và phát triển, hoàn thành nhiệm vụ được giao ngày càng cao hơn,
phục vụ tốt yêu cầu nhiệm vụ chính trị của địa phương.
Cơ cấu tổ chức hiện tại: Là đơn vị hành chính sự nghiệp thực hiện
nhiệm vụ chính trị theo quy định của pháp luật. Về tổ chức bộ máy nhân sự
hiện nay có: 01 Chi bộ Đảng có 15 đảng viên trực thuộc Đảng bộ cơ sở khối
tư pháp. Ban lãnh đạo có: 01 Chánh án, 01 Phó chánh án. Lực lượng làm công
tác chuyên môn có: 18 cán bộ, công chức gồm: 09 thẩm phán (trong đó có
Chánh án, Phó chánh án), 06 thư ký, 02 thẩm tra viên, 01 kế toán và 02 NLĐ
(bảo vệ và tạp vụ). Tổ chức quần chúng trong đơn vị thành lập được: 01 Công
đoàn cơ sở cơ quan trực thuộc Công đoàn khối tư pháp, 01 Chi đoàn TNCS
Hồ Chí Minh trực thuộc Chi đoàn Khối tư pháp.
3. Những vấn đề pháp lý phát sinh từ đơn vị mà sinh viên đánh giá là có
thể dùng để nghiên cứu và viết khóa luận tốt nghiệp của mình.
Chức năng, nhiệm vụ chính mà đơn vị Tòa án nhân dân huyện Cần
Đước là xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, hành
chính, lao động, kinh tế theo quy định của pháp luật và công tác thi hành án
phạt tù, xét miễn giảm các khoản thu nộp ngân sách nhà nước, áp dụng các
biện pháp xử lý hành chính tại Tòa án và các công tác khác theo quy định của
pháp luật.


Qua hai năm gần đây, số lượng án tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng
quyền sử dụng đất mà Tòa án nhân dân huyện Cần Đước thụ lý và giải quyết
tăng cao, nên người viết chọn đề tài giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển
nhượng quyền sử dụng đất làm đề tài nghiên cứu và viết khóa luận.

Phần 2: Những thu hoạch của bản thân về nội dung thực tập
1. Quá trình tìm hiểu và thu thập thông tin:

Để thu thập thông tin được đầy đủ và sát với nội dung bài khóa luận thì
công tác định hướng các thông tin cần thu thập là rất quan trọng. Dựa vào yêu
cầu của đề tài và hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn, người viết đã sàng lọc
những thông tin cần thiết và thu thập những thông tin đó, số liệu sát với thực
tế về quá trình giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng
đất tại Tòa án nhân dân huyện Cần Đước.
Để thu thập những thông tin phục vụ cho bài khóa luận, cùng với sự
phân công của lãnh đạo Tòa án nhân dân huyện Cần Đước, người viết đã tìm
hiểu thông tin qua việc nghiên cứu các tài liệu như sách báo, văn bản pháp
luật, các bản án, các báo cáo tổng hợp, thống kê về công tác xét xử hàng năm
của đơn vị thực tập. Ngoài ra, người viết còn tham khảo thêm ý kiến của
người trực tiếp hướng dẫn thực tập.
Sau khi thi thu thập được các tài liệu, người viết đã sử dụng phương
pháp tổng hợp thông tin lại và phân tích, so sánh, đánh giá giữa các quy định
pháp luật hiện hành và việc áp dụng pháp luật để giải quyết tranh chấp hợp
đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại Tòa án Cần Đước.
Ngoài những kiến thức đã thu thập được, người viết còn thu thập thêm
những tài liệu chính là:
- Bản án số: 19/2015/DSST về “V/v Tranh chấp HĐCNQSDĐ” của
Tòa án nhân dân huyện Cần Đước;
- Bản án số: 47/2015/DSST về “V/v Tranh chấp HĐCNQSDĐ” của
Tòa án nhân dân huyện Cần Đước;


- Bản án số: 52/2016/DS-ST về “V/v Tranh chấp HĐCNQSDĐ và
hủy GCNQSDĐ” của Tòa án nhân dân huyện Cần Đước;
- Bản án số: 56/2016/DSST về “V/v Tranh chấp HĐCNQSDĐ và
hợp đồng thuê QSDĐ” của Tòa án nhân dân huyện Cần Đước;
- Bản án số: 54/2017/DS-PT về “V/v Tranh chấp HĐCNQSDĐ, HĐ
thuê QSDĐ, Y/c tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu và hủy GCN QSDĐ”

của Tòa án nhân dân tỉnh Long An;
- Báo cáo công tác xét xử năm 2015, 2016;
- Tài liệu hội nghị tổng kết năm 2016;
- Các bài báo Tạp chí Tòa án và các tài liệu khác.
2. Các thông tin đã thu thập được và kết quả xử lý thông tin:
Trong công tác xét xử:
Những năm gần đây, Tòa án nhân dân huyện Cần Đước mỗi năm bình
quân thụ lý 256 vụ tranh chấp đất đai. Riêng năm 2015, đã thụ lý tổng cộng
356 vụ án tranh chấp dân sự trong đó có 301 vụ án tranh chấp đất đai, chiếm
tỷ lệ 84,5% tổng số vụ tranh chấp dân sự. Trong đó, việc kiện đòi lại đất đối
với những đất cho mượn, cho ở nhờ, tranh chấp ranh giới đất, lối đi … chiếm
tỷ lệ 12%, tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất chiếm tỷ lệ 18,18%, tranh
chấp về quyền sử dụng đất chiếm tỷ lệ 30,27%, riêng đối với tranh chấp hợp
đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất chiếm tỉ lệ cao nhất là 39.55%1.
Từ số liệu trên cho thấy, tại Tòa án nhân dân huyện Cần Đước có số vụ
án tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất chiếm tỷ lệ tương
đối cao so với các vụ việc dân sự phải thụ lý giải quyết. Trong năm 2015 (từ
01/10/2014 đến 30/9/2015) thì án tồn là 9,08%, bị Tòa án nhân dân tỉnh Long
An phúc thẩm huỷ là 0,77%, án bị sửa là 1,3%. Trong đó, án bị huỷ là do áp
dụng pháp luật không đúng, điều tra xác minh chưa đầy đủ, chính xác; đình

1

Tòa án nhân dân huyện Cần Đước (2015), Báo cáo công tác xét xử năm 2015.


chỉ giải quyết không đúng pháp luật, vi phạm thủ tục tố tụng. Như vậy, nhìn
chung việc giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
ở Tòa án nhân dân huyện Cần Đước chưa đạt hiệu quả cao.
Những vụ án điển hình:

Trường hợp 1: tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
bị vô hiệu do giả tạo trên cơ sở biến tướng hợp đồng vay như những vụ án
tranh chấp:
Vụ án 1: Vụ án tranh chấp HĐCNQSDĐ giữa nguyên đơn Huỳnh
Thanh Tú với bị đơn Nguyễn Thanh Tuấn và bà Võ Thị Ngọc Trị2.
Vụ án 2: Vụ án tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
và hợp đồng thuê quyền sử dụng đất giữa nguyên đơn là ông Nguyễn Văn
Hiền, bà Phạm Thị Mai với bị đơn là bà Nguyễn Thị Hồng Thu3.
Trường hợp 2: tranh chấp HĐCNQSDĐ do không tuân thủ về hình
thức:
Vụ án 3: Vụ án tranh chấp HĐCNQSDĐ giữa nguyên đơn bà Trần Thị
Nâu với bị đơn là ông Phan Tùng Nhân4.
Trường hợp 3: Tranh chấp Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng
đất do nhóm người có chung quyền sử dụng đất:
Vụ án 4: Vụ án tranh chấp HĐCNQSDĐ giữa nguyên đơn là bà
Nguyễn Thị Lan với bị đơn là bà Lê Thị Thoa5.

2

Bản án số: 19/2015/DSST về “V/v Tranh chấp HĐCNQSDĐ” của Tòa án nhân dân huyện Cần Đước.

Bản án số: 56/2016/DSST về “V/v Tranh chấp HĐCNQSDĐ và hợp đồng thuê QSDĐ” của Tòa án nhân
dân huyện Cần Đước.
3

Bản án số: 52/2016/DS-ST về “V/v Tranh chấp HĐCNQSDĐ và hủy GCNQSDĐ” của Tòa án nhân dân
huyện Cần Đước.
4

5


Bản án số: 47/2015/DSST về “V/v Tranh chấp HĐCNQSDĐ” của Tòa án nhân dân huyện Cần Đước.


Qua những vụ việc trên, đây là một trong những vụ án điển hình minh
chứng cho việc chuyển nhượng đất phổ biến ở địa bàn huyện Cần Đước
những năm về trước, hai bên nhắm mắt giao kết hợp đồng với nhau mà
không lường trước những mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh trong tương lai.
Khi giải quyết các tranh chấp dạng này, Tòa án căn cứ vào rất nhiều yếu tố
bao gồm nguồn gốc đất, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thực tế sử dụng
đất của các bên tranh chấp và lời trình bày giữa các bên để từ đó có căn cứ
công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Đây cũng chỉ là
nguyên tắc mà Tòa án nhân dân huyện Cần Đước dùng để giải quyết dạng
tranh chấp này, và Tòa án đã ra quyết định phù hợp, bảo đảm tính khả thi
nhất và làm giảm tình trạng án bị hủy, sửa.
Tuy nhiên, hai năm gần đây số lượng án tranh chấp HĐCNQSDĐ tại
Tòa án Cần Đước giải quyết bị kháng cáo, kháng nghị, bị hủy, bị sửa bản án
vẫn còn khá cao. Nhiều vụ còn phải xử đi xử lại nhiều lần, nên chưa bảo vệ
kịp thời quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, chưa được dư luận xã hội
đồng tình. Và người viết đã phân tích, thu thập những thiếu sót, hạn chế trong
quá trình xét xử tại Tòa án như:
Vẫn còn tình trạng hồ sơ án xây dựng chưa chặt chẽ, thu thập chứng cứ
chưa đầy đủ, cấp phúc thẩm phải thu thập thêm chứng cứ hoặc thẩm định tại
chỗ tiếp tục. Hay có một số vụ án đương sự gây khó khăn, lên cấp phúc thẩm
thay đổi chứng cứ thêm tình tiết mới, nên cấp sơ thẩm bị hủy nhiều vụ án.
Một số vụ án vẫn còn bị cải sửa do áp dụng chưa đúng quy định pháp
luật và đường lối xét xử đã được hướng dẫn. Có những sai sót về tố tụng như
xác định thiếu người tham gia tố tụng, các thủ tục về thay đổi yêu cầu khởi
kiện, cho tạm ứng án phí, tống đạt... chưa đúng quy định.
3. Một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao giải quyết tranh chấp

HĐCNQSDĐ tại Tòa án:
Kiến nghị:
Một số điều luật quy định trong Bộ luật Dân sự, khi áp dụng vào thực
tiễn còn nhiều bất cập, còn nhiều cách hiểu hiểu khác nhau nhưng chưa được


các ngành liên quan hướng dẫn kịp thời. Các cơ quan ở Trung ương nên ban
hành sớm các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Đất đai, sửa đổi, bổ sung các
văn bản không còn phù hợp.
Trong công tác giải quyết án, một số vụ án bị kéo dài do các cơ quan,
tổ chức chưa phối hợp chặt chẽ với Tòa án, thậm chí chưa làm hết trách
nhiệm của mình theo quy định của pháp luật trong việc cung cấp đầy đủ, kịp
thời các tài liệu chứng cứ theo yêu cầu của Tòa án, giám định, tham gia định
giá tài sản, thực hiện ủy thác tư pháp. Qua đây, người viết cũng kiến nghị đến
các cơ quan, tổ chức nên quan tâm hơn nữa trong công tác phối hợp với Tòa
án để hoàn thành trách nhiệm chung mà Nhà nước giao phó.
Nhiều đương sự chưa hiểu được tầm quan trọng của việc cung cấp
chứng cứ nên cung cấp chứng cứ không đầy đủ hoặc cố tình không cung cáp
chứng cứ, hoặc trốn tránh, đương sự không hợp tác, không đến Tòa án theo
giấy triệu tập, chống đối khi tiến hành thẩm định tại chỗ, đôi khi có những
đương sự còn dùng lời lẽ khiếm nhã xúc phạm đến cán bộ Tòa án và những
ngành liên quan khi đi tống đạt văn bản tố tụng cho đương sự. Nhưng hiện
vẫn chưa có một biện pháp chế tài nào mang tính răn đe, đôi khi cán bộ Tòa
án ngại va chạm ảnh hưởng đến công việc của mình, vì vậy làm mất đi tính uy
nghiêm của cơ quan tư pháp, đặc biệt là Tòa án.
UBND huyện tiếp tục quan tâm hơn nữa việc chỉ đạo các UBND xã, thị
trấn trong công tác tống đạt văn bản tố tụng và phối hợp với Tòa án trong
công tác thẩm định, xác minh thu thập chứng cứ theo quy chế phối hợp giữa
Tòa án – Viện kiểm sát – UBND huyện.
Giải pháp:

Thứ nhất, nâng cao hoạt động tuyên truyền pháp Luật Đất đai sâu rộng
trong quần chúng nhân dân.
Thứ hai, qua công tác xét xử, Tòa án cần kiến nghị lên cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền nhanh chóng hoàn thiện về pháp luật đất đai.


Thứ ba, nâng cao hơn nữa về trình độ chuyên môn, rèn luyện phẩm
chất, đạo đức, nâng cao bản lĩnh chính trị vững vàng của đội ngũ cán bộ
ngành Tòa án.
Thứ tư, yêu cầu các đương sự phải cung cấp các tài liệu, chứng cứ để
làm rõ những nội dung, tình tiết của vụ án.
Thứ năm, tăng cường quan hệ phối hợp với các ngành có liên quan
trong việc cung cấp các tài liệu liên quan đến vụ án.
Thứ sáu, tích cực thực hiện tốt việc hòa giải trong giai đoạn chuẩn bị
xét xử.


NHẬT KÝ THỰC TẬP
Người thực tập:
Nơi thực tập:
Thời gian thực tập:

NGUYỄN NGỌC THANH TUYỀN
Tòa án nhân dân huyện Cần Đước, tỉnh Long An
Từ 31/7/2017 đến 8/10/2017

NỘI DUNG GHI CHÉP NHẬT KÝ
Tuần

Công việc & Nhiệm vụ


Việc đã thực hiện

Kinh nghiệm
Tổng kết, nhận xét
và đánh giá những
kinh nghiệm người
thực tập có được qua
từng hoạt động thực
tập

Hướng
dẫn ghi
chép

Ghi chép đầy đủ và rõ
ràng về kế hoạch,
nhiệm vụ, công việc
mà sinh viên thực tập
được giao trong ngày
hoặc trong tuần phù
hợp với yêu cầu của
nội dung thực tập

Ghi chép đầy đủ và
chính xác những việc
mà sinh viên thực tập
đã thực hiện nhằm
thực hiện nội dung
thực tập với kết quả cụ

thể đạt được.

Tuần 1

- Xác định chủ đề
nghiên cứu KLTN và
mục tiêu nghiên cứu:
nhận diện khoảng 3
nhóm vấn đề chính.

- Xem các báo cáo - Được trao đổi
công tác năm 2015, trực tiếp với GVHD
2016 của Tòa án.
những đề tài bản
- Trao đổi với giảng thân yêu thích và
viên chọn đề tài cùng với GVHD
Tranh
chấp chọn một đề tài phù
HĐCNQSDĐ
phù hợp nhất tại đơn vị
hợp nhất. Vì 2 năm thực tập.

- Danh mục tài liệu
- Viết đề cương sơ bộ

qua, TACĐ thụ lý và - Nhờ giảng viên
giải quyết nhiều tranh tận tình hướng dẫn
chấp HĐCNQSDĐ.
và chia sẻ những
- Tìm các bản án về kinh nghiệm, và đề

giải quyết tranh chấp ra phương hướng
trước để tìm những
HĐCNQSDĐ.
tài liệu nghiên cứu
- Viết đề cương sơ bộ. cho phù hợp tránh
mất thời gian.
Tuần 2

- Xây dựng câu hỏi - Nghiên cứu văn bản - Qua nghiên cứu
nghiên cứu từ mục tiêu pháp luật và các bài tài liệu, Bản thân có


báo, tạp chí, đọc
- Bổ sung danh mục những bản án của Tòa
án Cần Đước giải
tài liệu
quyết, và trao đổi
- Sửa Đề cương sơ bộ người trực tiếp hướng
cho hoàn chỉnh
dẫn thực tập để xây
dựng câu hỏi nghiên
cứu và mục tiêu
nghiên cứu.
nghiên cứu

- Bổ sung tài liệu
tham khảo như Tạp
chí Tòa án, các báo
cáo, bản án.
- Sửa lại đề cương sơ

bộ cho hoàn chỉnh
Tuần 3

- Sưu tầm, tóm tắt các
tình huống, vụ việc cụ
thể xảy ra trên thực
tiễn hoặc tại đơn vị
thực tập minh họa thực
trạng vấn đề pháp lý
của đề tài.

- Tóm tắt các bản án
giải quyết tranh chấp
HĐCNQSDĐ tại Tòa
án Cần Đước, và bản
án phúc thẩm có liên
quan từ năm 2015 đến
2017.

- Làm đề cương chi - Làm đề cương chi
tiết.
tiết và xin lịch hẹn
trực tiếp giảng viên
hướng dẫn để sửa đề
cương chi tiết.
Tuần 4

- Bổ sung danh mục
tài liệu và xây dựng đồ
tài liệu nghiên cứu,

tóm tắt các tài liệu
được sử dụng phân
tích trong KLTN.

- Tóm tắt lại những
bản án, bài báo, bài
viết đã tóm tắt trước
đó, lấy những ý chính,
những nội dung cần
thiết để viết phần thực
- Tóm lược tình hình trạng.
nghiên cứu của đề tài, - Làm phần tình hình
phân tích các vụ việc, nghiên cứu đề tài,
dữ liệu tình huống đã chọn những bài báo,

cách nhìn tổng quan
về hợp đồng chuyển
nhượng quyền sử
dụng đất là gì?
Những quy định
pháp luật áp dụng để
giải quyết tranh chấp
này.
- Sau
khi
đọc
những bài báo, tạp
chí, đã giúp tôi
thông hiểu nhiều vấn
đề, mà trước đây

trong quá trình học
tôi không chú ý.
- Sau khi đọc đi đọc
lại nhiều bản án giải
quyết tranh chấp
HĐCNQSDĐ, tôi có
cái nhìn tường tận
hơn về việc áp dụng
giải quyết tranh chấp
HĐCNQSDĐ
tại
đơn vị thực tập. Và
có thể tự mình phân
tích, diễn giải, bình
luận về nội dung bản
án.
- Qua việc phân tích,
tóm tắt những tài
liệu nghiên cứu, tôi
có thể xâu chuỗi lại
những nội dung
chính để có hướng
viết bài KLTN tốt và
nhanh hơn.


tóm tắt.
Tuần 5

bài viết, bản án để

nghiên cứu.

- Triển khai viết các - Tham khảo những
phần Lời nói đầu, bài khóa luận tốt
chương 1, chương 2
nghiệp trên trang web
và văn bản pháp luật
- Triển khai viết các liên quan đất đai để
phần Lời nói đầu, viết phần lời nói đầu,
chương 1, chương 2
chương 1.

- Đề cương chi tiết
của tôi làm quá chi
tiết, và được GVHD
tận tình chỉ bảo, nên
từ Đề cương chi tiết
tôi triển khai làm
phần lời nói đầu,
chương 1, chương 2
nhanh và kịp tiến độ.

Tuần 7

- Triển khai viết các - Xem hồ sơ giải quyết
phần Lời nói đầu, vụ án tranh chấp
chương 1, chương 2
HĐCNQSDĐ,

những báo cáo công

tác xét xử năm 2015,
2016 của Tòa án Cần
Đước để làm chương
2 kết hợp với phần đã
tóm tắt và phân tích
những vụ án đã làm
trước đó.

- Lần đẩu tiên, được
đơn vị thực tập tạo
điều kiện thuận lợi
cho xem các hồ sơ
vụ án, nên giúp ích
rất nhiều cho phần
viết chương 2.

Tuần 8

- GV gửi bản nhận
xét bản thảo các phần
Lời mở đầu, chương 1,
chương 2.

- Người viết mạnh
dạn góp ý và đưa ra
những giải pháp để
hoàn thiện trong
công tác xét xử với
người
trực

tiếp
hướng dẫn thực tập,
và được sự đồng
tình, thống nhất.

Tuần 6

- Xin lịch hẹn trực
tiếp giảng viên hướng
dẫn để sửa bản thảo
lời mở đầu, chương 1,
chương 2.

- Làm chương 3, kết - Xem các bài báo cáo
và phân tích tìm ra
luận.
những hạn chế, còn
thiếu sót, và trao đổi
với người hướng dẫn
thực tập tìm ra những
giải pháp nhằm hoàn
thiện trong công tác
xét xử, làm chương 3,
và phần kết luận.
Tuần 9

Nộp bản thảo KLTN Nộp bản thảo KLTN


hoàn chỉnh từ Lời mở

đầu + các chương +
Kết luận + Danh mục
tài liệu.
Tuần 10

hoàn chỉnh và xin lịch
hẹn trực tiếp của
GVHD để sửa bản
thảo.

Trao đổi với Giảng Chỉnh sửa lại bản thảo
viên và sửa bản thảo
cho hoàn chỉnh và nộp
bài KLTN cho Văn
phòng Khoa Luật.



×