Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Quy hoạch môi trường huyện tân uyên tỉnh bình dương từ 2015 và định hướng đến 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 102 trang )

BỘ CƠNG THƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH

BÀI BÁO CÁO
MÔN QUY HOẠCH MÔI TRƢỜNG

Đề tài: Quy hoạch mơi trƣờng huyện Tân Un tỉnh
Bình Dƣơng từ 2015 và định hƣớng đến 2020.
GVHD:
Lớp:

TPHCM, Tháng 10/2018


Quy hoạch mơi trƣờng huyện Tân Un tỉnh Bình Dƣơng từ 2015 và định hƣớng đến 2020
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH........................................................................................................................... 6
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................................................... 7
CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU..................................................................................................................... 8
1.1. Giới thiệu.............................................................................................................................. 8
1.2. Cơ sở pháp lí thực hiện đề tài .............................................................................................. 9
1.3. Mục tiêu đề tài ...................................................................................................................... 10
1.3.2. Mục tiêu cụ thể .............................................................................................................. 10
1.3.1. Mục tiêu chung .............................................................................................................. 10
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................................... 10
1.4.1. Phƣơng pháp luận nghiên cứu đề tài ............................................................................. 11
1.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể .................................................................................... 11
1.4.2.1. Phƣơng pháp tổng hợp tài liệu ................................................................................ 11
1.4.2.2. Khảo sát thực địa .................................................................................................... 11
1.4.2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu ...................................................................................... 12


1.4.2.4. Phƣơng pháp bản đồ và GIS ................................................................................... 12
1.4.2.5. Phƣơng pháp chuyên giá ........................................................................................ 12
1.4.2.6. Phƣơng pháp phân tích hệ thống ............................................................................ 13
1.5. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................................ 13
1.5.1. Điều tra, khảo sát, thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và .............. 13
môi trƣờng tại huyện Tân Uyên............................................................................................... 13
1.5.1.1. Điều tra, khảo sát, thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội.............. 13
1.5.1.2. Lấy mẫu, phân tích bổ sung các chỉ tiêu mơi trƣờng để kiểm chứng số liệu ......... 14
1.5.2. Đánh giá mối quan hệ hiện trạng tài nguyên - môi trƣờng huyện Tân Uyên ................ 14
1.5.3. Dự báo xu thế biến đổi môi trƣờng ............................................................................... 14
1.5.4. Đề xuất quan điểm, mục tiêu bảo vệ môi trƣờng khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên
của huyện ................................................................................................................................. 15
1.5.5. Xác định, đánh giá và lựa chọn vấn đề môi trƣờng ƣu tiên cho huyện Tân Uyên ........ 15
1.5.6. Đề xuất các dự án tiền khả thi về bảo vệ môi trƣờng cho huyện Tân Uyên ................. 15
CHƢƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI, QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN
HUYỆN TÂN UYÊN ...................................................................................................................... 16
2.1. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................................... 16
2.1.1. Vị trí địa lý, ranh giới địa lý hành chính ....................................................................... 16
GVHD: Nguyễn Thị Kiều Diễm

2


Quy hoạch mơi trƣờng huyện Tân Un tỉnh Bình Dƣơng từ 2015 và định hƣớng đến 2020
2.1.2. Đặc điểm địa hình, khí hậu, thủy văn............................................................................ 17
2.2. Điều kiện tự nhiên ................................................................................................................ 18
2.1.1. Dân số - lao động .......................................................................................................... 18
2.1.1.1. Dân số ..................................................................................................................... 18
2.1.1.2. Lao động ................................................................................................................. 18
2.1.2. Y tế ................................................................................................................................ 19

2.2.2. Giáo dục ........................................................................................................................ 19
2.2.3. Văn hóa – Xã hội ........................................................................................................... 21
2.2.4. Kinh tế ........................................................................................................................... 22
2.2.5.1. Công nghiệp - xây dựng ......................................................................................... 23
2.2.5.2. Khu vực dịch vụ ..................................................................................................... 24
2.2.5.3. Ngành nơng lâm thủy sản ....................................................................................... 25
2.2.6. An ninh quốc phịng ...................................................................................................... 27
CHƢƠNG 3: HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN – MÔI TRƢỜNG HUYỆN TÂN UYÊN .............. 28
3.1. Hiện trạng môi trƣờng đất .................................................................................................... 28
3.1.1. Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất ................................................................................ 28
3.1.2. Tài nguyên khoáng sản và hiện trạng khai thác khống sản ......................................... 30
3.1.3. Chất lƣợng mơi trƣờng đất ............................................................................................ 32
3.1.4. Đánh giá chung về hiện trạng môi trƣờng đất ............................................................... 33
3.2. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc ................................................................................................. 34
3.2.1. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc mặt ................................................................................... 34
3.2.1.1. Tài nguyên nƣớc mặt .............................................................................................. 34
3.2.1.2. Hiện trạng ô nhiễm tài nguyên nƣớc mặt ............................................................... 35
3.2.2. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc ngầm. ............................................................................... 42
3.2.2.1. Tài nguyên nƣớc ngầm ........................................................................................... 42
3.2.2.2. Hiện trạng chất lƣợng nƣớc ngầm .......................................................................... 43
3.2.3. Nƣớc thải công nghiệp .................................................................................................. 49
3.2.4. Nƣớc thải sinh hoạt ....................................................................................................... 56
3.3. Hiện trạng môi trƣờng khơng khí ......................................................................................... 60
3.4. Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắn ............................................................................ 65
3.5. Tài nguyên động thực vật ..................................................................................................... 66
CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO XU THẾ BIẾN ĐỔI TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG
GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2018 ................................................. 67
GVHD: Nguyễn Thị Kiều Diễm

3



Quy hoạch mơi trƣờng huyện Tân Un tỉnh Bình Dƣơng từ 2015 và định hƣớng đến 2020
4.1. Dự báo xu thế biến đổi môi trƣờng ...................................................................................... 67
4.1.1. Dự báo tải lƣợng chất thải sinh hoạt .............................................................................. 67
4.1.1.1. Về dân số ................................................................................................................ 67
4.1.1.2. Nƣớc thải sinh hoạt ................................................................................................. 67
4.1.1.3. Chất thải rắn sinh hoạt ............................................................................................ 69
4.1.2. Dự báo về tải lƣợng ô nhiễm do hoạt động công nghiệp .............................................. 70
4.1.2.1. Nƣớc thải công nghiệp............................................................................................ 70
4.1.2.2. Chất thải rắn công nghiệp ....................................................................................... 71
4.1.3. Đánh giá tác động và biến đổi môi trƣờng từ các dự báo tải lƣợng chất thải sinh hoạt
và công nghiệp. ........................................................................................................................ 71
4.1.3.1. Tác động môi trƣờng nƣớc ......................................................................................... 77
4.1.3.2. Tác động của môi trƣờng đất .................................................................................. 79
4.1.3.3. Môi trƣờng khơng khí ............................................................................................. 80
4.2. Tổng hợp kết quả đánh giá ................................................................................................... 81
CHƢƠNG 5: QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG, KHAI THÁC SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI
NGUYÊN CỦA HUYỆN TÂN UYÊN TỪ 2015 VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN 2020 ....................... 86
5.1. Mở đầu .................................................................................................................................. 86
5.2. Quan điểm, định hƣớng đến năm 2020 ................................................................................ 86
5.2.1. Quan điểm...................................................................................................................... 86
5.2.2. Định hƣớng đến năm 2020 ............................................................................................ 87
5.3. Mục tiêu bảo vệ môi trƣờng của huyện tân uyên ................................................................. 87
5.3.1. Vấn đề bảo vệ môi trƣờng trong việc phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ........... 87
5.3.2. Vấn đề khai thác khoáng sản ......................................................................................... 89
5.3.3. Vấn đề nâng cao nhận thức môi trƣờng......................................................................... 91
5.3.4. Vấn đề tăng cƣờng năng lực quản lý môi trƣờng .......................................................... 92
5.4. Xác định các vấn đề môi trƣờng ƣu tiên của huyện tân uyên............................................... 93
5.4.1. Tổng hợp các vấn đề mơi trƣờng chính ......................................................................... 93

5.4.2. Đề xuất các chƣơng trình, dự án giải quyết các vấn đề mơi trƣờng cấp bách ............... 93
5.5. Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển bền vững môi trƣờng huyện tân uyên. .................... 93
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ............................................................................................................. 94
KẾT LUẬN ................................................................................................................................. 94
KIẾN NGHỊ ................................................................................................................................. 94
PHỤ LỤC 1 ..................................................................................................................................... 96
GVHD: Nguyễn Thị Kiều Diễm

4


Quy hoạch mơi trƣờng huyện Tân Un tỉnh Bình Dƣơng từ 2015 và định hƣớng đến 2020
PHỤ LỤC 2 ..................................................................................................................................... 97
PHỤ LỤC 3 ..................................................................................................................................... 98
PHỤ LỤC 4 ..................................................................................................................................... 99
PHỤ LỤC 5 ................................................................................................................................... 100
PHỤ LỤC 6 ................................................................................................................................... 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................. 102

GVHD: Nguyễn Thị Kiều Diễm

5


Quy hoạch mơi trƣờng huyện Tân Un tỉnh Bình Dƣơng từ 2015 và định hƣớng đến 2020
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Bản đồ huyện Tân Uyên ..................................................................................................... 8
Hình 1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu bền vững .................................................................................. 10
Hình 2.1 Vị trí địa lý huyện Tân Uyên ............................................................................................ 16
Hình 2.2 Cơ cấu kinh tế ................................................................................................................... 23

Hình 3.1 Các loại đất phân theo thổ nhƣỡng ................................................................................... 29
Hình 3.2 Cơ cấu sử dụng đất ........................................................................................................... 30
Hình 3.3 Gía trị COD ..................................................................................................................... 39
Hình 3.4 Gía trị Nitrat...................................................................................................................... 40
Hình 3.5 Hàm lƣợng Sắt .................................................................................................................. 40
Hình 3.6 Gía trị Colifrom ................................................................................................................ 41
Hình 3.7 Gía trị Nitrat...................................................................................................................... 46
Hình 3.8 Gía trị độ cứng tổng .......................................................................................................... 48
Hình 3.9 Gía trị COD ...................................................................................................................... 54
Hình 3.10 Gía trị BOD5 ................................................................................................................... 54
Hình 3.11 Hàm lƣợng SS................................................................................................................. 55
Hình 3.12 Gía trị Colifrom .............................................................................................................. 55
Hình 3.13 Gía trị TSS ...................................................................................................................... 58
Hình 3.14 Gía trị BOD5 ................................................................................................................... 59
Hình 3.15 Giá trị Coliform .............................................................................................................. 59
Hình 3.16 Gía trị bụi lơ lửng ........................................................................................................... 62
Hình 3.17 Độ ồn .............................................................................................................................. 63
Hình 3.18 Gía trị CO ....................................................................................................................... 63
Hình 3.19 Gía trị NO2 ...................................................................................................................... 64
Hình 3.20 Gía trị SO2....................................................................................................................... 64

GVHD: Nguyễn Thị Kiều Diễm

6


Quy hoạch mơi trƣờng huyện Tân Un tỉnh Bình Dƣơng từ 2015 và định hƣớng đến 2020
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1 Diện tích của các xã, thị trấn............................................................................................ 28
Bảng 3.2 Cơ cấu các loại đất ........................................................................................................... 29

Bảng 3.3 Kết quả phân tích mẫu đợt 1 ............................................................................................ 32
Bảng 3.4 QCVN 03-MT:2015/BTNMT Giới hạn tốt đa hàm lƣợng tổng số của một số kim loại
nặng trong đất .................................................................................................................................. 33
Bảng 3.5 Kết quả phân tích nƣớc mặt ............................................................................................. 36
Bảng 3.6 Giá trị giới hạn các thông số chất lƣợng nƣớc mặt theo QCVN08MT:2015/BTNMT ... 37
Bảng 3.7 Kết quả phân tích nƣớc ngầm .......................................................................................... 43
Bảng 3.8 Giá trị giới hạn của các thông số chất lƣợng nƣớc dƣới đất ............................................ 44
Bảng 3.9 Kết quả phân tích nƣớc thải cơng nghiệp ........................................................................ 49
Bảng 3.10 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5945:2010 nƣớc thải công nghiệp - tiêu chuẩn thải ......... 50
Bảng 3.11 Kết quả phân tích mẫu nƣớc thải sinh hoạt ................................................................... 57
Bảng 3.12 Giá trị C để làm cơ sở tính giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nƣớc
thải sinh hoạt, nƣớc thải đô thị ........................................................................................................ 58
Bảng 3.13 Kết quả phân tích mẫu ................................................................................................... 61
Bảng 3.14 Giá trị giới hạn các thơng số cơ bản trong khơng khí xung quanh ................................ 61
Bảng 3.15 Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn ............................................................................. 62
Bảng 4.1 Dự báo dân số huyện Tân Uyên đến năm 2020 ............................................................... 67
Bảng 4.2 Dự báo lƣợng nƣớc cấp và nƣớc thải sinh hoạt trên địa bàn huyện đến năm 2020 ......... 68
Bảng 4.3 Hệ số tải lƣợng ô nhiễm theo WHO ................................................................................ 68
Bảng 4.4 Công thức tính tải lƣợng ơ nhiễm đối với các thơng số ô nhiễm..................................... 69
Bảng 4.5 Dự báo tải lƣợng ô nhiễm của các thông số ô nhiễm giai đoạn 2013-2020 .................... 69
Bảng 4.6 Dự báo lƣợng rác thải sinh hoạt huyện Tân Uyên đến năm 2020 ................................... 70
Bảng 4.7 Tải lƣợng ô nhiễm của các thông số ô nhiễm đặc trƣng trong nƣớc thải công nghiệp.... 71
Bảng 4.8 Đánh giá mức độ tác động ............................................................................................... 72
Bảng 4.9 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc ăn uống QCVN 01:2009/BYT .......... 72
Bảng 4.10 Các thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc thải công nghiệp ............................................. 75
Bảng 4.11 Tổng hợp các đối tƣợng tác động đến môi trƣờng giai đoạn 2010-2015 ...................... 82
Bảng 4.12 Tổng hợp các đối tƣợng tác động đến môi trƣờng giai đoạn 2015-2020 ...................... 84

GVHD: Nguyễn Thị Kiều Diễm


7


Quy hoạch mơi trƣờng huyện Tân Un tỉnh Bình Dƣơng từ 2015 và định hƣớng đến 2020
CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. Giới thiệu
Tân Un là một huyện nằm ở phía đơng của tỉnh Bình Dƣơng, Việt Nam. Phía đơng giáp với
huyện Phú Giáo, phía Đơng giáp với huyện Vĩnh Cữu (tỉnh Đồng Nai), phía Tây giáp với thị xã
Thủ Dầu Một và phía Nam giáp với huyện Thuận An.

Hình 1.1 Bản đồ huyện Tân Uyên
Huyện tân Uyên đã và đang có những bƣớc đổi mới trong phát triển kinh tế. Nền kinh tế của
huyện duy trì ổn định, phát triển đúng hƣớng, tạo cơ sở để phát triển nhanh, bền vững cho những
năm tiếp theo, giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp tăng bình quân 3,95%/ năm; giá trị sản xuất cơng
nghiệp tăng bình qn 12,3% năm; tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tăng bình qn
13,74%/năm; xây dựng nơng thơn mới có nhiều chuyển biến tích cực. Ngoài ra, nền kinh tế của
huyện Tân Uyên tiếp tục tăng trƣởng, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng, tốc độ tăng trƣởng
của các ngành công nghiệp - thƣơng mại - dịch vụ luôn tăng theo hƣớng năm sau cao hơn năm
trƣớc. Các ngành công nghiệp chủ lực của thị xã vẫn duy trì ổn định và phát triển sản xuất. Đầu tƣ
hạ tầng kinh tế - kỹ thuật đƣợc chú trọng, nhất là các cơng trình mang tính đột phá, qua đó tạo
điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tƣ phát triển, nhất là trong lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ thƣơng mại. Năm 2016 tăng trƣởng GDP bình quân 13,15%/ năm. Tỷ trọng ngành kinh tế tƣơng
ứng là Công nghiệp 63%, dịch vụ 23,5%, nông nghiệp 4,3%, thuế 9,2%. Thu nhập bình quân đạt
43,1 triệu đồng/ngƣời/năm, trong đó, khu vực thành thị đạt 47,7 triệu đồng/ngƣời/năm; khu vực
nông thôn đạt 32,6 triệu đồng/ngƣời/năm.
Huyện Tân Uyên phải đối mặt với rất nhiều thử thách không chỉ phát triển kinh tế mà cịn các
vấn đề mơi trƣờng, xã hội cũng gặp nhiều khó khăn phức tạp. việc phát triển công nghiệp của
huyện không dàn trải đều khắp huyện mà đƣợc tập trung chủ yếu ở các khu vực phía Nam nhƣ xã
Thái Hịa, Khánh Bình, Tân Vĩnh Hiệp, Tân Phƣớc Khánh,…. Và dần đƣợc mở rộng về các xã
GVHD: Nguyễn Thị Kiều Diễm


8


Quy hoạch mơi trƣờng huyện Tân Un tỉnh Bình Dƣơng từ 2015 và định hƣớng đến 2020
phía Bắc nhƣ Tân Mỹ, Tân Lập, Tân Thành, Hội Nghĩa… Cùng với tốc độ phát triển công nghiệp,
lao động trong các ngành nghề cũng thay đổi nhanh chóng. Lao động chuyển từ nơng, lâm, ngƣ
nghiệp sang công nghiệp và xây dựng ngày một gia tăng, chủ yếu tập trung tại các xã phía Nam.
Mục tiêu của huyện là ƣu tiên cho phát triển công nghiệp. Khi chuyển đổi từ một huyện nông
nghiệp sang huyện phát triển công nghiệp – khu đô thị, cùng với q trình đơ thị hóa – hiện đại
hóa, nhiều vấn đề cấp bách cần phải giải quyết, đặc biệt là vấn đề về môi trƣờng. Về phát triển
kinh tế, huyện đã có tốc độ tăng trƣởng nhanh nhƣng hiện nay huyện lại chƣa có một chiến lƣợc,
một kế hoạch cụ thể để vừa có thể phát triển kinh tế, xã hội vừa bảo vệ đƣợc môi trƣờng, tạo nên
sự phát triển bền vững.
Nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững, việc thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trƣờng là cần
thiết và cấp bách nhất hiện nay, cần tiến hành thực hiện “Nghiên cứu xây dựng quy hoạch mơi
trƣờng huyện Tân Un tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2018” nhằm bảo vệ môi trƣờng, hƣớng tới
phát triển bền vững về mọi phƣơng diện.
1.2. Cơ sở pháp lí thực hiện đề tài
Luật Bảo vệ Môi trƣờng 2014 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Nghị định số 19/2015/NĐ-CP của chính phủ về việc hƣớng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Môi
trƣờng.
Thông tƣ số 27/2015/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng hƣớng dẫn về đánh giá
môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng và cam kết bảo vệ môi trƣờng.
Thông tƣ 02/2017/TT-BTC-BTNMT của Bộ Tài chính và Bộ Tài ngun Mơi trƣờng hƣớng
dẫn việc quản lý kinh phí sự nghiệp mơi trƣờng.
Thơng tƣ 183/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ
phí trong lĩnh vực tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng.
Thông tƣ 55/2015/TTLT-BTC-BKHCN của Bộ Tài Chính – Bộ Khoa học và Cơng nghệ về
việc hƣớng dẫn định mức xây dựng và phân bố dự toán kinh phí đối với các đề tài, dự án khoa học
và cơng nghệ có sử dụng ngân sách nhà nƣớc.

Thơng tƣ số 07/2007/TT-BTNMT ngày 03 tháng 07 năm 2007 của Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng về việc hƣớng dẫn phân loại và quyết định danh mục cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng cần
phải xử lý.
Quyết định 1081/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về việc bổ sung quy định
thời hạn hiệu lực thi hành Thông tƣ số 07/2007/TT-BTNMT ngày 03/7/2007 của Bộ Tài nguyên
GVHD: Nguyễn Thị Kiều Diễm

9


Quy hoạch mơi trƣờng huyện Tân Un tỉnh Bình Dƣơng từ 2015 và định hƣớng đến 2020
và Môi trƣờng về việc hƣớng dẫn phân loại và quyết định danh mục cơ sở gây ô nhiễm môi
trƣờng cần phải xử lý.
Quyết định số 8627/QĐ-UBND của UBND huyện Tân Uyên về việc chỉ định thầu thực hiện
đề tài nghiên cứu khoa học: “Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trƣờng huyện Tân Uyên đến năm
2015 và tầm nhìn đến năm 2020”.
Quyết định số 8628/QĐ-UBND của UBND huyện Tân Uyên về việc phê duyệt đề cƣơng chi
tiết thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học: “Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trƣờng huyện Tân
Uyên đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020”.
1.3. Mục tiêu đề tài
1.3.2. Mục tiêu cụ thể
Bảo đảm sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên; lập kế hoạch bảo vệ môi trƣờng huyện.
Tạo cơ sở cho việc phối hợp quản lý và giải quyết đồng bộ giữa phát triển kinh tế và bảo vệ
môi trƣờng.
1.3.1. Mục tiêu chung
Đánh giá hiện trạng; dự báo xu thế biến đổi về tài nguyên và môi trƣờng
Đề xuất đƣợc kế hoạch chi tiết bảo vệ môi trƣờng và bảo vệ sức khỏe sức khỏe cho ngƣời dân
trên địa bàn huyện.
Góp phần tăng cƣờng hiệu quả công tác bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn huyện.
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu


Hình 1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu bền vững
GVHD: Nguyễn Thị Kiều Diễm

10


Quy hoạch mơi trƣờng huyện Tân Un tỉnh Bình Dƣơng từ 2015 và định hƣớng đến 2020
1.4.1. Phƣơng pháp luận nghiên cứu đề tài
Kế hoạch bảo vệ môi trƣờng và quy hoạch môi trƣờng là những thực thể không thể tách rời
khỏi kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Thực tế cho thấy, ngay cả khi thuật ngữ
kế hoạch bảo vệ môi trƣờng chƣa ra đời ngƣời ta cũng đã quan tâm rất nhiều đến việc bảo tồn tài
nguyên thiên nhiên, tránh xả rác thải, nƣớc thải… Tuy nhiên, do quá trình phát triển kinh tế, xã
hội đã xấu đi chất lƣợng môi trƣờng, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe của ngƣời dân.
Một số hƣớng tiếp cận đã đƣợc đề ra nhƣ sau:
-

Kế hoạch bảo vệ môi trƣờng phải gắn liền với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội và nâng
cao chất lƣợng đời sống.
Kế hoạch bảo vệ môi trƣờng phải gắn liền với mục tiêu phát triển bền vững (kinh tế, xã hội
và môi trƣờng)
Kế hoạch bảo vệ môi trƣờng phải đƣợc tiếp cận một cách có hệ thống, phải lƣờng hết đƣợc
các yếu tố tác động nhằm đƣa ra các giải pháp tối ƣu nhất.
Việc xây dựng kế hoạch bảo vệ mơi trƣờng phải có sự tham vấn cộng đồng.
Phải đƣa ra đƣợc mục tiêu, kế hoạch ƣu tiên và phải có căn cứ để thực thi các nhiệm vụ
nhằm đáp ứng các mực tiêu đề ra.
Trên cơ sở những định hƣớng tiếp cận đó, chúng tơi triển khai đề tài trong một chỉnh thể
thống nhất và đo lƣờng hầu hết các yếu tố ảnh hƣởng có thể xảy ra.

1.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể

Các nội dung nghiên cứu dựa trên việc thừa kế có chọn lọc các kết quả nghiên cứu trong và
ngoài nƣớc trƣớc đây nhằm rút ngắn thời gian thực hiện đề tài và giảm thiểu chi phí là phƣơng
châm chính để triển khai đề tài.
1.4.2.1. Phương pháp tổng hợp tài liệu
Thu thập và tổng hợp số liệu, tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu nhƣ: điều kiện tự nhiên,
kinh tế xã hội, chế độ thủy văn, hiện trạng môi trƣờng… Phƣơng pháp này giúp tiết kiệm tối đa
chi phí và thời gian nghiên cứu. Tất cả các tài liệu thu thập đƣợc khi đi điều tra, khảo sát đƣợc xây
dựng thành hệ thống dữ liệu phục vụ cho đề tài.
1.4.2.2. Khảo sát thực địa
Điều tra qua phiếu về hiện trạng kinh tế - xã hội và môi trƣờng của huyện. Phiếu điều tra này
là bảng câu hỏi phỏng vấn dành cho đối tƣợng sống trên địa bàn.
Tiến hành điều tra, khảo sát, thu thập bổ sung các thông tin về các điều kiện tự nhiên và kinh
tế - xã hội ở huyện Tân Uyên.

GVHD: Nguyễn Thị Kiều Diễm

11


Quy hoạch mơi trƣờng huyện Tân Un tỉnh Bình Dƣơng từ 2015 và định hƣớng đến 2020
Lấy mẫu và phân tích bổ sung một số thơng số mơi trƣờng: mẫu nƣớc mặt (pH,
Cl , Fe-tổng, COD, NO3-, NH3, độ đục, hợp chất PCB, Hàm lƣợng thuốc trừ sâu Clo
hữu cơ, hàm lƣợng thuốc trừ sâu lân hữu cơ, Coliform), mẫu nƣớc ngầm (pH, độ cứng,
độ đục, Cl-, Flo, NH3, NO3-, Fe-tổng, Asen, thủy ngân, TDS, E.Coli), mẫu nƣớc thải
đô thị (pH, COD, BOD5, SS, P-tổng, NO3-, Coliform), mẫu nƣớc thải công nghiệp
(pH, COD, BOD5, SS, P-tổng, NO3-, Coliform), mẫu không khí (bụi, độ ồn, NO2,
SO2, CO, H2S), mẫu đất (asen, thủy ngân, cadimi, đồng, chì, kẽm).
-

1.4.2.3. Phương pháp xử lý số liệu

Nhập và xử lý số liệu điều tra phiếu, các số liệu phân tích bằng phần mềm EXCEL, SPSS:
Nhập các kết quả thống kê điều tra thực hiện trên các kết quả phân tích mẫu và xử lý để đƣa ra các
sai số, độ tin cậy (f), độ tƣơng quan (r) của các dãy số liệu…
Xử lý dữ liệu đã số hóa và xây dựng bản đồ bằng phần mềm Mapinfo 8.0.
Xử lý thống kê kết quả và xác định giá trị trung bình, khoảng tin cậy… theo tiêu chuẩn ISO
2602:1980 và xử lý thống kê, tổng hợp số liệu theo tiêu chuẩn ISO 2854:1976 có kết hợp với
phƣơng pháp chuyên gia.
1.4.2.4. Phương pháp bản đồ và GIS
Việc sử dụng GIS vào nghiên cứu đề tài cho phép thực hiện đƣợc công việc thu thập và tổng
hợp dữ liệu một cách nhanh chóng hơn, hiệu quả hơn. Các bản đồ hiện trạng mơi trƣờng (đất,
nƣớc, khơng khí) đƣợc xây dựng giúp cho việc đánh giá và dự báo các biến đổi mơi trƣờng đƣợc
trực quan, chính xác và tổng qt hơn.
-

-

Số hóa các lớp thơng tin từ các bản đồ nền địa hình từ các bản đồ tỷ lệ 1:25.000 trong khu
vực nghiên cứu thành các lớp thông tin nhƣ: đƣờng cao độ, mạng giao thông, địa danh,
mạng thủy văn, thực vật, môi trƣờng…
Xây dựng các cơ sở dữ liệu của các lớp thông tin bằng cách nhập trực tiếp từ bàn phím và
máy quét scanner. Mỗi một đối tƣợng địa lý đều có hai dạng dữ liệu: dữ liệu khơng gian
(raster và vector) và dữ liệu thuộc tính. Phần mềm hỗ trợ chủ yếu là Mapinfo 8.0.

1.4.2.5. Phương pháp chuyên giá
Dựa vào điều kiện của địa phƣơng và kinh nghiệm của các chuyên gia đã thực hiện đề tài hoặc
liên quan đến đề tài để thống nhất các quan điểm chung cho việc khai triển đề tài.
Tổ chức hội thảo chuyên đề nhằm huy động trí tuệ của nhiều ngƣời trong các lĩnh vực khác
nhau (độc học, sinh thái, nông nghiệp, thổ nhƣỡng, địa chất, kinh tế, thủy văn, môi trƣờng....). Tổ
chức 2 lần hội thảo cấp tỉnh; riêng các chuyên đề, tổ chức 1 hội thảo nội bộ/1chuyên đề.


GVHD: Nguyễn Thị Kiều Diễm

12


Quy hoạch mơi trƣờng huyện Tân Un tỉnh Bình Dƣơng từ 2015 và định hƣớng đến 2020
1.4.2.6. Phương pháp phân tích hệ thống
Phƣơng pháp phân tích hệ thống đƣợc tiến hành để phân tích một hệ thống cụ thể trên một
tổng thể gồm nhiều bộ phận, nhiều các yếu tố thành phần có quan hệ tƣơng hỗ với nhau và với
môi trƣờng xung quanh. Với phƣơng pháp này, tiến hành theo các bƣớc sau:
-

Xác định ranh giới, đƣờng biên của hệ thống.
Quan trắc, đo đạc, thu thập thông tin các yếu tố thành phần, hợp phần, sắp xếp các dữ liệu
liên quan tới đối tƣợng nghiên cứu.
Phân tích, thống kê các mối liên kết giữa các yếu tố quan trọng nhất có khả năng gây ra tác
động qua lại trong hệ thống.
Ứng dụng mơ hình tốn học của hệ thống với các mục tiêu, thể hiện cấu trúc và hoạt động
chức năng của hệ thống có mối liên hệ với mơi trƣờng bên ngồi trong các mơ hình.
Mơ phỏng hệ thống với các điều kiện giả thiết khác nhau, phân tích mơ hình ở nhiều góc
cạnh khác nhau để lựa chọn đƣợc giải pháp đúng đắn cho quyết định.

Đây là phƣơng pháp có tính trội hơn, tổng qt hơn so với các phƣơng pháp phân tích từng
nhân tố, phân tích đánh giá khả năng chịu tải, khả năng biến động môi trƣờng tối ƣu.
1.5. Nội dung nghiên cứu
Kế hoạch bảo vệ môi trƣờng huyện Tân Uyên:
-

Điều tra, khảo sát thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và môi trƣờng.
Xử lý số liệu

Đánh giá mối quan hệ hiện trạng tài nguyên – môi trƣờng
Xây dựng và hiệu chỉnh số hóa bảng đồ
Dự báo xu thế biến đổi môi trƣờng
Đề xuất quan điểm mục tiêu bảo vệ môi trƣờng
Thiết lập báo cáo tổng kết đề tài
Thông qua hội đồng khoa học viện và triển khai vào thực tế

1.5.1. Điều tra, khảo sát, thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và
môi trƣờng tại huyện Tân Uyên
-

1.5.1.1. Điều tra, khảo sát, thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội
Tài nguyên đất, hiện trạng và sử dụng đất.
Tài nguyên nƣớc, hiện trạng sử dụng và bảo vệ.
Tài nguyên khoáng sản.
Tài nguyên lịch sử, cảnh quan du lịch.
Tài nguyên sinh học, hiện trạng khai thác và bảo vệ.
Báo cáo tình hình phát triển dân số, kinh tế, xã hội.

GVHD: Nguyễn Thị Kiều Diễm

13


Quy hoạch mơi trƣờng huyện Tân Un tỉnh Bình Dƣơng từ 2015 và định hƣớng đến 2020
-

Báo cáo về các hoạt động sản xuất công-nông-ngƣ nghiệp.
Điều tra, khảo sát, thu thập số liệu về hiện trạng môi trƣờng.
Chất lƣợng nƣớc mặt.

Chất lƣợng nƣớc ngầm.
Vấn dề nƣớc thải.
Chất lƣợng môi trƣờng khơng khí và tiếng ồn.
Vấn đề chất thải rắn, chất thải nguy hại.

1.5.1.2. Lấy mẫu, phân tích bổ sung các chỉ tiêu môi trường để kiểm chứng số liệu
Dựa trên báo cáo hiện trạng môi trƣờng hàng năm của huyện, tổng hợp số liệu, xác định các
chỉ tiêu cần bổ sung, số lƣợng lƣợng mẫu cần lấy.
Tiến hành lấy và phân tích mẫu. Ở huyện Tân Un, ngồi phát triển nông - lâm nghiệp, các
ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ngày một gia tăng nhanh chóng. Hiện nay trên địa bàn
huyện có rất nhiều các khu cơng nghiệp tập trung ở phía Nam Tân Uyên với đầy đủ các mặt hàng
sản xuất nhƣ may mặc, giày da, thực phẩm,…Số lƣợng các loại mẫu và số đợt lấy mẫu là 2 đợt,
trong đó 2/3 số lƣợng mẫu đƣợc lấy tập trung tại phía Nam của huyện.
1.5.2. Đánh giá mối quan hệ hiện trạng tài nguyên - môi trƣờng huyện Tân Uyên
Đánh giá hiện trạng về điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội huyện Tân Uyên.
Đánh giá hiện trạng tài ngun - mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí, chất thải rắn và nguy hại
huyện Tân Uyên.
Đánh giá tổng hợp hiện trạng tài nguyên – môi trƣờng huyện Tân Un.
Phân tích ngun nhân của các vấn đề mơi trƣờng:
-

Ngun nhân từ quá trình phát triển kinh tế xã hội, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp, phát triển khu dân cƣ.
Nguyên nhân từ khai thác khoáng sản, tài nguyên rừng.
Hạ tầng cơ sở của huyện chƣa giải quyết kịp thời các vấn đề môi trƣờng đang phát sinh.

1.5.3. Dự báo xu thế biến đổi môi trƣờng
Dựa vào các số liệu đã có, tiến hành xác định các vấn đề tài nguyên và môi trƣờng cấp bách,
các vùng ô nhiễm và suy thối trọng điểm. Từ đó, xác định mục tiêu bảo vệ môi trƣờng của huyện
Tân Uyên.

Dựa vào kết quả thu thập đƣợc, tiến hành dự báo xu thế biến đổi tài nguyên và môi trƣờng
dƣới tác động của q trình biến đổi cơ cấu kinh tế, cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa.

GVHD: Nguyễn Thị Kiều Diễm

14


Quy hoạch mơi trƣờng huyện Tân Un tỉnh Bình Dƣơng từ 2015 và định hƣớng đến 2020
1.5.4. Đề xuất quan điểm, mục tiêu bảo vệ môi trƣờng khai thác sử dụng hợp lý tài
nguyên của huyện
Vấn đề môi trƣờng trong việc phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Vấn đề phịng ngừa ơ nhiễm, cải thiện mơi trƣờng.
Vấn đề bảo tồn tài nguyên thiên nhiên.
Vấn đề nâng cao nhận thức môi trƣờng.
Vấn đề tăng cƣờng năng lực quản lý môi trƣờng.
1.5.5. Xác định, đánh giá và lựa chọn vấn đề môi trƣờng ƣu tiên cho huyện Tân Uyên
Xác định các vấn đề môi trƣờng tại huyện Tân Uyên bao gồm các vấn đề:
-

Môi trƣờng tại các khu vực nông nghiệp nông thôn:
Môi trƣờng nƣớc (nƣớc mặt và nƣớc ngầm).
Môi trƣờng đô thị.
Môi trƣờng khu vực giáp các huyện khác trong tỉnh và giáp các tỉnh khác trong khu vực.
Môi trƣờng du lịch sinh thái.
Môi trƣờng liên vùng.
Thiên tai, sự cố mơi trƣờng.

Từ đó, đánh giá và lựa chọn 3 vấn đề môi trƣờng ƣu tiên nhất để đề xuất 3 dự án tiền khả thi
về bảo vệ môi trƣờng cho huyện Tân Uyên bao gồm:

-

Vấn đề môi trƣờng công nghiệp
Vấn đề mơi trƣờng đơ thị
Vấn đề quản lí chất thải rắn và chất thải nguy hại

1.5.6. Đề xuất các dự án tiền khả thi về bảo vệ môi trƣờng cho huyện Tân Uyên
Dự án tiền khả thi về môi trƣờng cơng nghiệp (quan tâm tới 3 vấn đề chính: di dời các cơ sở
sản xuất gạch thủ công; vấn đề bảo vệ mơi trƣờng trong khai thác khống sản và kế hoạch bảo vệ
môi trƣờng đối với hoạt động sản xuất nhỏ lẻ ngồi khu cơng nghiệp).
Dự án tiền khả thi về môi trƣờng đô thị (quan tâm tới các vấn đề về nƣớc thải sinh hoạt và chất
thải rắn sinh hoạt).
Vấn đề quản lí chất thải rắn và chất thải nguy hại (rác thải từ các hoạt động sinh hoạt, sản xuất,
rác thải và nƣớc thải y tế).

GVHD: Nguyễn Thị Kiều Diễm

15


Quy hoạch mơi trƣờng huyện Tân Un tỉnh Bình Dƣơng từ 2015 và định hƣớng đến 2020
CHƢƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI, QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN
HUYỆN TÂN UYÊN
2.1.

Điều kiện kinh tế - xã hội

2.1.1. Vị trí địa lý, ranh giới địa lý hành chính
Huyện Tân Un nằm phía Đơng tỉnh Bình Dƣơng, có Sơng Bé và sông Đồng Nai là ranh
Huyện đồng thời cũng là ranh tỉnh Bỉnh Dƣơng và tỉnh đồng Nai.


Hình 2.1 Vị trí địa lý huyện Tân Uyên
-

Tọa độ địa lý: 106o46' – 106o55'50” kinh độ Đông 10o19'5” – 11o20'2” vĩ độ Bắc
Hƣớng Bắc : giáp huyện Phú Giáo - lấy Sông Bé làm ranh một phần.
Hƣớng Tây giáp huyện Bến Cát, thị xã Thủ Dầu Một
Hƣớng Tây Nam giáp huyện Dĩ An
Hƣớng Nam và Đông là sông Đồng Nai và sông Bé, ranh giới với huyện Vĩnh
Cửu, thành phố Biên Hòa – tỉnh Đồng Nai. Sông Đồng Nai là ranh giới phía
Đơng Nam, Sơng Bé là ranh giới phía chính Đơng, Hồ Trị An, cách ranh phía
đơng hơn 1 km.

Huyện Tân Uyên phân chia hành chính 6 phƣờng 6 xã, với diện tích tự nhiên là 192,5km². Dân
số năm 2017 là 390.564 ngƣời. Mật độ dân số đạt 990 ngƣời/km2 .

GVHD: Nguyễn Thị Kiều Diễm

16


Quy hoạch mơi trƣờng huyện Tân Un tỉnh Bình Dƣơng từ 2015 và định hƣớng đến 2020
Huyện Tân Uyên thuộc vùng Nam Bình Dƣơng, vùng kinh tế phát triển của tỉnh Bình Dƣơng.
Tỉnh Bình Dƣơng nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm Tp.Hồ Chí Minh, Đồng Nai,
Bà Rịa–Vũng Tàu và Bình Dƣơng. Vùng này là khu vực năng động, dẫn đầu về tốc độ phát triển
kinh tế trong cả nƣớc, đồng thời là vùng tiêu thụ sản phẩm lớn.
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là khu vực có nhiều tài ngun nhƣ dầu khí Bà Rịa - Vũng
Tàu, rừng Tây Ngun, nƣớc ở sơng Sài Gịn, Đồng Nai và các hồ Trị An, Dầu Tiếng với nguồn
cung cấp nƣớc dồi dào và điện năng lớn. Đó là điều kiện để phát triển công nghiệp và đô thị với
quy mô lớn và hiện nay Tân Uyên đã là một trong những huyện tập trung số lƣợng không nhỏ các

khu, cụm công nghiệp của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Vùng Nam Bình Dƣơng có 7 khu cơng nghiệp đang hoạt động: Việt Nam - Singapore, Việt
Hƣơng, Sóng Thần I, Sóng Thần II, Đơng A, Tân Đơng Hiệp và Bình Đƣờng. Đa số đều tập trung
ở Thuận An, Dĩ An và Thủ Dầu Một; Tạo nên một khu vực sôi động thu hút đầu tƣ, lao động từ
các nơi khác tới. Huyện Tân Uyên nằm sát khu vực trên, chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ. Tân Uyên
chính là “sân sau” của vùng cơng nghiệp Nam Bình Dƣơng nói riêng và vùng kinh tế trọng điểm
nói chung, nhất là của hành lang kinh tế Thủ Dầu Một, Biên Hòa với ảnh hƣởng mạnh mẽ của Tp.
Hồ Chí Minh. Huyện cần phải cung ứng các nhu cầu cấp thiết tại chỗ cho các khu công nghiệp kề
bên nhƣ: nguồn lao động, chỗ ở công nhân, thực phẩm tƣơi sống và đất dự trữ phát triển công
nghiệp tập trung trong những năm tiếp theo.
Về mối liên hệ với giao thông đối ngoại, Tân Un có các đƣờng giao thơng thủy bộ của tỉnh,
quốc gia và gần với các đầu mối giao thông nhƣ sân bay Tân Sơn Nhất, sân bay Biên Hòa, cảng
sơng Đồng Nai, cảng Sài Gịn và cảng biển Vũng Tàu.
Với vị trí này, Tân un có lợi thế so sánh với nhiều huyện khác trong tỉnh, có nhiều khả năng
tăng trƣởng, đi lên từ chỗ thấp với các tiềm năng đƣợc thúc đẩy bởi nhu cầu thực tế. Huyện cần
xác định những nhu cầu ƣu tiên, tạo điều kiện để phát huy các ƣu thế của mình.
2.1.2. Đặc điểm địa hình, khí hậu, thủy văn
Địa hình trung du cao dần về hƣớng Bắc, có các dải đồi cao và điểm cao độc lập. Phía Bắc có
cao trình 40 - 50 m. Về phía Nam cao trình thấp trung bình 20 – 30 m, đất đai bằng phẳng ít bị
chia cắt tạo thành vùng rộng lớn, huyện Tân Uyên chiếm khoảng 40% diện tích tồn tỉnh.
Huyện Tân Un nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, phân thành 2
mùa rõ rệt (mùa mƣa và mùa khô). Nhiệt độ của khu vực tƣơng đối ổn định giữa các tháng, các
mùa trong năm có nhiệt độ trung bình dao động trong khoảng từ 27oC - 33oC.
Lƣợng nƣớc mƣa trung bình hàng năm từ 1.800-2.000mm là lƣợng mƣa lí tƣởng cho các hoạt
động nơng nghiệp và phát triển các cây công nghiệp đặc biệt là cây cao su và các loại cây ăn trái.
GVHD: Nguyễn Thị Kiều Diễm

17



Quy hoạch mơi trƣờng huyện Tân Un tỉnh Bình Dƣơng từ 2015 và định hƣớng đến 2020
Vào mùa nắng, độ ẩm trung bình hàng năm từ 76%-80%, cao nhất là 86% (vào tháng 9) và
thấp nhất là 66% (vào tháng 2). Với độ ẩm ở khoảng này tƣơng đối thuận lợi cho các hoạt động
sản xuất cũng nhƣ cuộc sống, sinh hoạt của con ngƣời.
2.2. Điều kiện tự nhiên
2.1.1. Dân số - lao động
2.1.1.1. Dân số
Theo thống kê của Cục thống kê tỉnh Bình Dƣơng dân số tồn huyện Tân Uyên là 390.564
ngƣời. Tốc độ phát triển dân số huyện tăng mạnh. Ƣớc tính đến năm 2020 dân số trung bình của
huyện đạt 598.252 ngƣời.
-

Dân lƣu trú: Theo thơng kê huyện cho biết số dân khẩu nhập cƣ khá nhiều. Hầu khắp xã
đều có phịng trọ.
Dân số đơ thị: Dân số đơ thị của huyện chiếm đa tồn huyện.

2.1.1.2. Lao động
Quy mô nền kinh tế thị xã liên tục tăng trƣởng nhanh chóng, năm 2017, tốc độ tăng trƣởng đạt
13,54%. Giá trị công nghệp, tiểu thủ công nghiệp đạt 19.472 tỷ đồng. Các khu, cụm công nghiệp
đƣợc đầu tƣ khang trang, từng bƣớc thu hút, bố trí các dự án có vốn đầu tƣ cả trong nƣớc lẫn nƣớc
ngồi, tạo nên không gian đô thị công nghiệp hiện đại, đầy sức sống. Song song đó, thị xã Tân
Uyên tập trung phát triển các ngành dịch vụ chất lƣợng cao, có hàm lƣợng tri thức, công nghệ và
giá trị tăng cao, gắn với phát triển công nghiệp đô thị theo hƣớng văn minh, hiện đại. Nhiều ngành
dịch vụ chất lƣợng cao phát triển ngày càng nhanh và đa dạng nhƣ ngân hàng, bƣu chính - viễn
thơng, thƣơng mại, vận tải kho bãi… Hệ thống cấp điện, cấp nƣớc đáp ứng nhu cầu sản xuất và
sinh hoạt của ngƣời dân. Công tác quản lý chất thải rắn đạt nhiều kết quả tích cực cả về số lƣợng
lẫn chất lƣợng. Lao động làm việc trong các ngành công nghiệp - xây dựng tăng nhanh trong thời
gian qua và có quy mơ lao động lớn nhất trong 3 khu vực lao động. Tỷ trọng lao động cơng
nghiệp - xây dựng cũng có xu hƣớng tăng.
Lao động trong khu dịch vụ cũng có xu hƣớng tăng cả quy mô và tỷ trọng tuy nhiên không

băng khu vực công nghiệp - xây dựng. Lao động trong khu vực sản xuất nông nghiệp giảm nhanh
qua các năm. Tƣơng ứng với giảm số lƣợng lao động thì tỷ trọng lao động trong nông nghiệp cũng
giảm.
Nhƣ vậy , quá trình chuyển dịch của cơ cấu lao động với chuyển dịch của cơ cấu kinh tế huyện
Tân Uyên diễn ra theo xu hƣớng phù hợp và tích cực. Lao động di chuyển từ khu vực nơng
nghiệp, có năng suất thấp sang làm việc khu vực công nghiệp và dịch vụ có năng suất cao hơn.

GVHD: Nguyễn Thị Kiều Diễm

18


Quy hoạch mơi trƣờng huyện Tân Un tỉnh Bình Dƣơng từ 2015 và định hƣớng đến 2020
2.1.2. Y tế
Hiện nay trên địa bàn huyện có 1 Bệnh viện Đa khoa loại III và 22 trạm y tế xã. Trung tâm y tế
dự phòng đƣợc thành lập nhƣng đang sử dụng chung cơ sở và thiết bị với bệnh viện Đa Khoa
huyện. Với mạng lƣới cơ sở khám chữa bệnh và đội ngũ cán bộ y tế nhƣ hiện nay cơ bản đã đáp
ứng nhu cầu cho ngƣời dân. Hoạt động tiêm chủng cho trẻ em dƣới 1 tuổi đƣợc mở rộng, chƣơng
trình phịng chống suy dinh dƣỡng, chăm sóc, bảo vệ bà mẹ và trẻ em đƣợc tổ chức thƣờng niên
nên tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi bị suy dinh dƣỡng giảm.
Các Dự án đầu tƣ giai đoạn năm 2016 ­ 2020: Dự án đầu tƣ đáp ứng nhiệm vụ khám chữa
bệnh:
-

-

Bệnh viện đa khoa huyện Tân Uyên: nâng cấp lên quy mô 200 giƣờng. Vốn đầu tƣ 100 tỷ ỷ
(vốn ngân sách và trái phiếu Chính phủ).
Bệnh viện đa khoa Bắc Tân Uyên: xây dựng bệnh viện quy mơ từ 80 - 100 giƣờng, khi cần
có để đáp ứng nhu cầu phục vụ nhân dân, phù hợp quy mô dân số và nguồn lực. Vốn đầu

tƣ 130 tỷ (vốn ngân sách).
Trung tâm Y tế huyện Tân Uyên xây mới với diện tích đất 3.000 m2.

2.2.2. Giáo dục
Hiện nay trên địa bàn huyện có 64 cơ sở giáo dục – đào tạo công lập gồm : 2 trung tâm dạy
nghề (trung tâm dạy nghề huyện Tân Uyên, trƣờng trung cấp nghề Tân Uyên), 1 trung tâm giáo
dục thƣờng xuyên – kỹ thuật hƣớng nghiệp, 3 trƣờng THPT, 10 trƣờng THCS, 24 trƣờng Tiểu
học, 19 trƣờng Mầm non. Ngoài ra cịn có một số trƣờng Mầm non tƣ thục và một số cơ sở dạy tin
học, ngoại ngữ tƣ nhân.
Trong năm học 2016-2017, tồn huyện Tân Un có gần 38.000 học sinh, trong đó, trƣờng
cơng lập có 33.400 học sinh, tăng 4.663 học sinh, trƣờng ngồi cơng lập có gần 4.600 học sinh
tăng 440 học sinh. Số học sinh tăng cơ học cao so với năm học trƣớc nên đã tạo áp lực sĩ số ở hầu
hết các trƣờng, nhất là bậc tiểu học, đa số đã vƣợt sĩ số quy định là 35 học sinh/lớp. Trƣớc thực
trạng đó, Phịng GD & ĐTT đã chỉ đạo các trƣờng áp dụng các biện pháp nhƣ tăng sĩ số học
sinh/lớp, sử dụng các phòng chức năng để đáp ứng nhu cầu ƣu tiên hàng đầu là dạy văn hóa cho
học sinh. Vì thế, dù áp lực về sĩ số nhƣng các trƣờng vẫn duy trì hoạt động ổn định và phát triển
chất lƣợng giáo dục. Nhìn chung với mạng lƣới trƣờng lớp và với số phịng học hiện có ở các
trƣờng cơng lập đã đáp ứng đƣợc yêu cầu huy động trẻ trong độ tuổi từ lớp 01 đến lớp 09 ra lớp.
Về phƣơng tiện phục vụ công tác quản lý, phục vụ yêu cầu dạy học đã đƣợc đầu tƣ trang bị nhiều
thiết bị hiện đại, đồ dùng dạy học đáp ứng đƣợc yêu cầu.
Phòng GD & ĐT phối hợp cùng phòng Nội vụ tham mƣu với UBND thị xã đáp ứng kịp thời
đội ngũ giáo viên đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, đảm bảo chất lƣợng dạy và học; các Trƣờng
GVHD: Nguyễn Thị Kiều Diễm

19


Quy hoạch mơi trƣờng huyện Tân Un tỉnh Bình Dƣơng từ 2015 và định hƣớng đến 2020
Mầm non, Tiểu học và THCS cần tiếp tục thực hiện tốt công tác tuyển sinh theo đúng quy định;
chỉnh trang trƣờng lớp, bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học để chuẩn bị tốt cho năm học

mới đạt kết quả cao.
Cũng trong năm học 2016-2017, tỷ lệ huy động trẻ của các trƣờng mầm non ra lớp đạt chỉ tiêu
kế hoạch tỉnh giao, bậc tiểu học có 100% học sinh đạt yêu cầu theo chuẩn kiến thức kỹ năng, tỷ lệ
học sinh đƣợc lên lớp thẳng đạt 97,5%, 100% số học sinh lớp 5 đƣợc cơng nhận hồn thành cấp
Tiểu học; bậc THCS tỷ lệ học sinh lên lớp đạt 85,67%; kết quả tốt nghiệp THPT đạt 100% so với
năm trƣớc, tỷ lệ tốt nghiệp tăng 8,74%; tốt nghiệp bổ túc Trung học cơ sở đạt 92,31% so năm
trƣớc tăng 5,64% và bổ túc THPT đạt tỷ lệ 85,25% so năm trƣớc tăng 45,1%.
Năm học 2017-2018, Ngành GD&ĐT thị xã Tân Uyên tiếp tục thực hiện chủ đề “Đổi mới thực
chất, hiệu quả nâng cao, chất lƣợng bền vững” với phƣơng châm hành động: “Năng động-sáng
tạo” và khẩu hiệu hành động “Tận tâm, tận tụy, tận lực, tất cả vì học sinh thân yêu”, tập trung các
điều kiện tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, bền vững về chất lƣợng giáo dục; đẩy mạnh đổi mới công
tác quản lý; quy hoạch phát triển mạng lƣới trƣờng lớp, bố trí quỹ đất phù hợp với yêu cầu xây
dựng trƣờng học theo hƣớng hiện đại hóa, trƣờng đạt chuẩn quốc gia; thực hiện các hoạt động
giáo dục chính trị tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống, giáo dục văn hóa cho học sinh.
 Bậc Mầm non:
- Tân Uyên hiện có 444 nhóm lớp mầm non, mẫu giáo, với 12.833 trẻ; trong đó ngồi cơng
lập có 323 nhóm lớp, với 8.621 trẻ, chiếm tỷ lệ trên 67%. Các xã phƣờng: Tân Hiệp, Thái
Hịa, Khánh Bình, Tân Vĩnh Hiệp có số trƣờng, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập nhiều nhất.
Qua con số này cho thấy, hệ thống giáo dục maand non ngồi cơng lập đã có những đóng
góp đáng kể, góp phần đáp ứng nhu cầu học tập của trẻ ở lứa tuổi này. Một số chủ đầu tƣ
đã đầu tƣ xây dựng trƣờng mầm non, mẫu giáo khá khang trang và mức thu học phí phù
hợp, để những ngƣời lao động bình thƣờng cũng có khả năng gửi con em vào học. Một số
cơ sở quan tâm đến đội ngũ, nhƣ trƣờng mầm non An Thành (phƣờng Thái Hòa) còn dành
2 phòng cho các cơ giáo ở nội trú miễn phí. Có khoảng 141 phòng học đạt 7,4
phòng/trƣờng.
- Tại một số cơ sở phòng học còn chật hẹp, đồ dùng, đồ chơi thiếu và nghèo nàn. Đã vậy hầu
hết sĩ số cháu trong mỗi lớp đều vƣợt quá quy định, có nơi gần 50 cháu/lớp. Và một điểm
chung khác ở các cơ sở giáo dục ngồi cơng lập là đội ngũ giáo viên thiếu và thƣờng biến
động.
- Mỗi lớp chỉ có 1 giáo viên và 1 bảo mẫu, nên giáo viên rất vất vả trong việc chăm sóc, tổ

chức các hoạt động cho cháu, trong khi đó bảo mẫu do khơng có nghiệp vụ nên không hỗ
trợ đƣợc cho giáo viên. Bữa ăn của cháu cũng là vấn đề cần quan tâm. Có những cơ sở thu
tiền ăn 18.000 - 20.000 đồng/trẻ, thấp hơn so với mức chung của trƣờng cơng lập, do đó
bữa ăn chƣa bảo đảm đủ chất dinh dƣỡng cho cháu.
GVHD: Nguyễn Thị Kiều Diễm

20


Quy hoạch mơi trƣờng huyện Tân Un tỉnh Bình Dƣơng từ 2015 và định hƣớng đến 2020
Ngành cũng sẽ phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phƣơng, các ban ngành trong công
tác chỉ đạo, quản lý các cơ sở, kịp thời, giúp đỡ cơ sở giải quyết những khó khăn, hạn chế
trong cơng tác chăm sóc, ni dƣỡng trẻ.
 Bậc Tiểu học:
- Nhà trƣờng chung sức chuyển các cuộc vận động của ngành thành chƣơng trình hành động
cụ thể, tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, phát huy tín chủ động tích
cực trong học tập của học sinh, lấy học sinh làm trung tâm của hoạt động dạy học, phát
triển phẩm chất và năng lực ngƣời học, tiếp tục thực hiện đổi mới việc kiểm tra và đánh giá
học sinh, tăng cƣờng hƣớng dẫn học sinh nghiên cứu sáng tạo khoa học kỹ thuật trong học
tập, nâng cao chất lƣợng phong trào giáo viên giỏi, học sinh giỏi, quyết tâm tạo sự chuyển
biến tích cực trong công tác dạy và học trong năm học mới.
- Phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh qua học tập bộ môn. Thực hiện hiệu quả về
công tác quản lý nhà trƣờng đồng thời năng cao chất lƣợng của giáo viên chủ nhiệm lớp,
của tổ chức Đoàn, Hội, gia đình và cộng đồng trong việc quản lý, phối hợp giáo dục toàn
diện cho học sinh.
 Bậc Trung Học:
-

Cấp THCS: Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS đạt trên 90%.
Cấp THPT: Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT những năm qua dao động trên dƣới 95%.

Công tác chống mù chữ và phổ cập tiểu học đƣợc duy trì, 100% huyện, thị trấn đƣợc công
nhận đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tiểu và hồn thành cơng tác phổ
cập THCS, hiện nay đạt trên 80% chất lƣợng giáo dục các bậc học ổn định và từng bƣớc nâng lên.
2.2.3. Văn hóa – Xã hội
Các hoạt động văn hóa thơng tin, nghệ thuật, thể thao đƣợc tổ chức rộng khắp với nhiều loại
hình thức và nội dung phong phú.
 Văn hóa thơng tin:
Hệ thống thiết chế văn hóa bao gồm Trung tâm văn hóa huyện, thƣ viện huyện, có các điểm
văn hóa vui chơi cho trẻ em và thị trấn có nhà văn hóa. Thƣ viện có hơn đầu sách, nguồn sách rất
phong phú, đáp ứng nhu cầu đọc sách của ngƣời dân.
Truyền thanh cơ sở đƣợc tăng cƣờng đầu tƣ, phát triển rộng khắp các xã, thị trấn đạt 100%, số
xã, thị trấn đƣợc phủ sống truyền hình đạt 100%, tỷ lệ số hộ đƣợc xem truyền hình đạt trên 95%.
Các hộ gia đình đạt gia đình văn hóa chiếm 78,3%; các khu phố đạt khu phố văn hóa chiếm
29,24%; khu phố đạt tiên tiến chiếm 56,6%.
GVHD: Nguyễn Thị Kiều Diễm

21


Quy hoạch mơi trƣờng huyện Tân Un tỉnh Bình Dƣơng từ 2015 và định hƣớng đến 2020
 Thể dục thể thao:
Huyện có một nhà thi đấu đa năng, diện tích sử dụng 1250m2, sân vận động có diện tích
20732m2 tại trung tâm huyện, cơ bản đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí của nhân dân trong huyện.
Đặt biệt huyện Tân Un có con sơng Đồng Nai chảy qua tạo điều kiện cho phong trào đua
thuyền truyền thống diễn ra hằng năm.
2.2.4. Kinh tế
Huyện Tân Uyên kinh tế trong thời gian qua đạt tăng trƣởng cao, quy mô kinh tế ngày càng
lớn.
Phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn Tân Uyên đến năm 2020 trên cơ sở khai thác có hiệu
quả các nguồn lực tại chỗ (tiềm năng và lợi thế về quỹ đất, các điều kiện tự nhiên, tài nguyên

thiên nhiên) và các nguồn lực bên ngoài (nguồn nhân lực, vốn đầu tƣ); song song với phát triển
mới, Tân Uyên phải đẩy mạnh chỉnh trang các vùng sản xuất công nghiệp, chỉnh trang đô thị; phát
triển kinh tế gắn với bảo vệ mơi trƣờng, ứng phó biến đổi khí hậu, đảm bảo phát triển bền vững.
Phát triển kinh tế dựa trên nền tảng đẩy mạnh phát triển công nghiệp gắn kết với phát triển
dịch vụ và nông nghiệp, trong đó, cơng nghiệp đóng vai trị động lực thúc đẩy phát triển dịch vụ
và nông nghiệp; tập trung phát triển những khu vực hiện nay có nhiều tiềm năng nhƣng chƣa phát
triển gồm xã Bạch Đằng, Tân Ba (phƣờng Thái Hòa), Cù lao Rùa (xã Thạnh Hội).
Phát triển đồng bộ hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội gắn với nâng cấp và phát triển đô thị thị
xã Tân Uyên, đồng thời gắn kết với hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội tỉnh Bình Dƣơng,
vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội với hàm lƣợng tri
thức, khoa học công nghệ ngày càng cao.
Phát triển văn hóa – xã hội Tân Uyên đến năm 2020 theo hƣớng hiện đại phù hợp với q trình
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời duy trì và phát huy những
truyền thống tốt đẹp về đời sống văn hóa, lịch sử Tân Un nói riêng và tỉnh Bình Dƣơng nói
chung.
Phát triển nhiệm vụ quốc phòng, an ninh trên cơ sở gắn kết giữa phát triển tiềm lực kinh tế và
tiềm lực quốc phịng; xây dựng thế trận quốc phịng tồn dân, thế trận lòng dân; nâng cao chất
lƣợng, hiệu quả giáo dục quốc phòng, an ninh.
Cơ cấu kinh tế của huyện Bắc Tân Uyên là công nghiệp chiếm 33,24%, nông nghiệp chiếm
40,1%, dịch vụ 26,66% (thƣ viện tỉnh Bình Dƣơng, 2016)

GVHD: Nguyễn Thị Kiều Diễm

22


Quy hoạch mơi trƣờng huyện Tân Un tỉnh Bình Dƣơng từ 2015 và định hƣớng đến 2020

Hình 2.2 Cơ cấu kinh tế
2.2.5.1. Công nghiệp - xây dựng

 Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của huyện ƣớc đạt 661 tỷ đồng, tăng
11,65% so với cùng kỳ năm 2015 và đạt 24,55% kế hoạch
Đồng thời xây dựng hồn thành Khu cơng nghiệp - đơ thị Tân Un và thúc đẩy sớm hồn
thành các khu cơng nghiệp cịn lại theo quy hoạch của tỉnh Cơ sở có vốn nƣớc ngồi sử dụng lao
động nhiều nhất bình qn có khoảng 384 lao động/cơ sở.
Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của huyện liên tục tăng.
Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu:


Cơng nghiệp khai khống
Sản xuất vật liệu xây dƣng
Sản xuất mộc
Sản xuất quần áo giày dép
Chế biến nông sản, lâm sản
Chế biến thức ăn gia súc
Khu, cụm cơng nghiệp

Hiện có 8 khu, 7 cụm cơng nghiệp. Gồm có: KCN Nam Tân Uyên, khu công nghiệp – đô thị
Tân Uyên tại xã Tân Bình – Vĩnh Tân; KCN Đất Cuốc; KCN Xanh Bình Dƣơng (200 ha). 4 KCN

GVHD: Nguyễn Thị Kiều Diễm

23


Quy hoạch mơi trƣờng huyện Tân Un tỉnh Bình Dƣơng từ 2015 và định hƣớng đến 2020
trên đất huyện trong khu liên hợp công nghiệp – dịch vụ đô thị Bình Dƣơng: Đại Đăng, Kim Huy,
Sóng Thần III, Việt – Sing II.
Các cụm công nghiệp đang triển khai: Dịch vụ độ thị Uyên Hƣng, Tân Thành, Tân Mỹ 1, Tân

Mỹ 2, Thái Hịa, Vĩnh Tân – Tân Bình, Khánh Bình
 Xây dựng
Trong những năm qua, đƣợc sự hỗ trợ của Trung ƣơng và tỉnh Bình Dƣơng, nguồn vốn đầu tƣ
từ ngân sách Nhà Nƣớc cho xây dựng cơ bản trên dịa bàn Huyện tăng lên đáng kể, nhất là lĩnh
vực phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu.
Huyện Tân Uyên đang trong q trình cơng nghiệp hóa – đơ thị hóa, biến chuyển từ một
huyện thuần nơng lên trung tâm cơng nghiệp mới của tỉnh, nhu cầu xây dựng cịn rất lớn và sẽ
tăng nhanh trong thời gian tiếp theo.
2.2.5.2. Khu vực dịch v
 Thƣơng mại
Phát triển kết cấu hạ tầng thƣơng mại dịch vụ hiện đại (siêu thị, trung tâm thƣơng mại, cửa
hàng tiện lợi) gắn với phát triển đô thị trên địa bàn. Phát triển các chợ truyền thống gắn với
Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Phát triển các cửa hàng thƣơng mại
tổng hợp tại các khu, cụm công nghiệp, các khu vực đơng dân cƣ nhƣng chƣa có chợ, siêu thị.
Khai thác lợi thế sông Đồng Nai, xã Bạch Đằng, xã Thạnh Hội, phát triển các loại hình và sản
phẩm du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dƣỡng gắn với vùng bƣởi đặc sản Bạch Đằng, du lịch đƣờng
sông, du lịch thể thao. Khai thác các hầm đất phát triển loại hình vui chơi giải trí kết hợp với hồ
điều tiết nƣớc;
Phát triển logistics thành một trong những ngành dịch vụ chủ lực, đóng vai trị quan trọng
trong phát triển logistics của tỉnh Bình Dƣơng. Thời kỳ 2016 – 2025 đầu tƣ xây dựng đô thị cảng
du lịch Tân Ba – cù lao Rùa diện tích 300 ha; đầu tƣ xây dựng hệ thống cảng ICD, hệ thống kho
vận, dịch vụ logistics phục vụ các khu công nghiệp trên địa bàn và các địa phƣơng lân cận.
Phát triển thị trƣờng nhà ở, bất động sản gắn kết với phát triển đô thị theo 03 khu vực là Uyên
Hƣng – Khánh Bình, Thái Hịa – Tân Phƣớc Khánh, khu đơ thị cảng du lịch Tân Ba – cù lao Rùa.
Phát triển nhà ở xã hội và nhà ở cho ngƣời thu nhập thấp.
Phát triển mạng lƣới chợ trên địa bàn chợ. Mạng lƣới nhà hàng khách sạn, nhà trọ (cho th):
khơng có nhà hàng chủ yếu là các cửa hàng kinh doanh ăn uống dạng cá thể, nhỏ lẻ.

GVHD: Nguyễn Thị Kiều Diễm


24


Quy hoạch mơi trƣờng huyện Tân Un tỉnh Bình Dƣơng từ 2015 và định hƣớng đến 2020
Hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn huyện diễn ra khá sôi nổi, kim ngạch xuất nhập khẩu
không ngừng tăng lên.
 Du lịch
Hiện nay, trên địa bàn huyện phát triển cac điểm du lịch:
-

Khu du lịch sinh thái Hàn Tam Đẳng – Tân Định
Khu du lịch sinh thái của công ty TNHH Vân Thịnh – xã Tân Định
Khu du lịch sinh thái xã Bạch Đằng
Khu du lịch sinh thái nghỉ dƣỡng Mắt Xanh – Tân Định
Khu du lịch sinh thái nghỉ dƣỡng Cù lao Thạnh Hội
Khu du lịch Hồ Đá Bàn – Đất Cuốc.

Các tuyến du lịch: Tuyến du lịch dọc sông Đồng Nai dài 90 km gồm các điểm chính sau:
-

Cù Lao Bạch Đằng (vƣờn cây trái)
Cù Lao Rùa (vùng vƣờn)
Làng nghề gồm Tân Phƣớc Khánh và điểm du lịch, văn hóa cảnh quan – 11ha với đình
làng Tân Phƣớc Khánh.
Hồ Đá Bàn
Vùng rừng Chiến khu D

Dịch vụ vận tải:
-


Phƣơng tiện vận chuyển cơ bản đáp ứng đƣợc nhu cầu cho sản xuất và đi lại của nhân
dân. Tuy nhiên, chất lƣợng vận tải còn nhiều mặt hạn chế, tỉ lệ xe chất lƣợng cao thấp,
khối lƣợng vận chuyển, luân chuyển hàng hóa và hành khách trên địa bàn quy mơ nhỏ.

2.2.5.3. Ng nh nông âm th y ản
Về Nông nghiệp: Phát triển các sản phẩm nông nghiệp sinh thái đô thị ứng dụng công nghệ
cao gắn với phát triển du lịch; duy trì mơ hình chăn ni ứng dụng cơng nghệ cao tại xã Vĩnh Tân
phù hợp với từng giai đoạn cụ thể, không quy hoạch các vùng chăn nuôi tập trung.
Ngành nơng lâm thủy sản có vai trị rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của
huyện trong thời gian qua. Sản xuất nông nghiệp chủ đạo chiếm 97%, trong đó có xu hƣớng giảm
tỷ trọng ngành trồng trọt và tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi.
Đã hình thành các vùng chuyên canh: vùng rau thực phẩm phía Tây Nam, vùng cây cơng
nghiệp lâu năm ở phía Bắc, vùng cây ăn quả và vùng chăn nuôi ven sông.

GVHD: Nguyễn Thị Kiều Diễm

25


×