Trờng THCS Ngữ Văn 9
************************************************************************************************************
`Tuần 20 Tiết 96 Ngày soạn : 15 / 01 / 2008
Văn bản:
tiếng nói của văn nghệ
(Nguyễn Đình Thi)
A.Mục tiêu:
- Giúp học sinh :
+ Hiểu đợc nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời
sống con ngời .
+ Hiểu đợc cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ
và giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi .
+ Có ý thức rèn luyện cách viết bài nghị luận một cách thờng xuyên.
B .Chuẩn bị :
- Thày: sgv, sgk, giáo án, tài liệu
Trò: đọc văn bản, trả lời các câu hỏi
C. Tiến trình dạy học :
- ổn định .
- Kiểm tra :
? Tầm quan trọng của việc đọc sách ?
? Nêu cách đọc sách mà em đang thực hiện ?
- Bài mới :
? Nêu những hiểu biết của em về
tác giả Nguyễn Đình Thi ?
? Hãy cho biết xuất xứ của tác
phẩm ?
? Giáo viên hớng dẫn đọc văn
bản ?
? Yêu cầu hs giải thích các từ khó
trong văn bản?
I . Giới thiệu chung:
1. Tác giả :
- Nguyễn Đình Thi (1924-2003), quê : Hà Nội .
- Hoạt động văn nghệ của Nguyễn Đình Thi khá đa dạng :
Làm thơ, viết văn, sáng tác nhạc, soạn kịch, viết lí luận phê
bình .
- Năm 1996, ông đợc nhà nớc trao tặng giải thởng Hồ Chí
Minh về văn học nghệ thuật .
2. Tác phẩm:
- Tiểu luận này đợc Nguyễn Đình Thi viết 1948 - thời kì đầu
cuộc kháng chiến chống Pháp .
- In trong cuốn Mấy vấn đề văn học.
II. Đọc hiểu văn bản :
1.Đọc, chú thích :
- Đọc : Mạch lạc, diễn cảm khi đọc chú thích
- Hs thực hiện ...
2. Bố cục :
- Từ đầu -> một cách sống của tâm hồn : Nội dung của văn
nghệ
Trờng THCS Ngữ Văn 9
************************************************************************************************************
? Văn bản có thể chia làm mấy
phần ? Nội dung của từng phần ?
? Văn bản này đợc vết theo thể loại
nào ?
? Xác định các hệ thống luận điểm
của văn bản ?
? Để làm sáng tỏ luận điểm trên,
tác giả đã đa ra những dẫn chứng
nào ?
? Việc đa ra những dẫn chứng trên
có tác dụng gì ?
? Hai dẫn chứng đó có tác động
đến ngời đọc nh thế nào ?
? Nội dung mà các tác phẩm văn
nghệ chứa đựng là gì ?
? Vậy nội dung của văn nghệ khác
với nội dung của các bộ môn
KHXH khác nh thế nào ?
? Từ đó em hãy khái quát nên nội
dng của văn nghệ ?
- Còn lại : Sức mạnh và ý nghĩa kì diệu của văn nghệ
3. Phân tích :
* Thể loại :
- Nghị luận về một vấn đề văn học.
- Phép lập luận giải thích chứng minh.
a. Nội dung của văn nghệ :
* Luận điểm : Văn bản phản ánh cái khách quan và biểu
hiện cái chủ quan của ngời sáng tạo.
* Dẫn chứng :
- Cỏ non xanh bông hoa.
- Cái chết của Anna Carênhina
* Tác dụng:
- Rung động trớc vẻ đẹp thuần khiết, cảm thấy sự sống tơi
trẻ luôn tái sinh.
- Bâng khuâng, thơng cảm trớc cái chết thảm khốc
* Tác động:
- Có ảnh hởng đến: cảm xúc, tâm hồn, t tởng
* Nội dung:
- Những vui buồn, yêu ghét, mơ mộng, phấn khích
- T tởng của từng câu thơ, từng trang sách
- Bao nhiêu là hình ảnh đẹp đẽ mà đáng lẽ chúng ta không
nhận ra .
* Hs thảo luận, phát biểu,
* Gv chốt:
Văn nghệ khám phá, thể hiện chiều sâu tính cách, số
phận con ngời; thế giới nội tâm của con ngời
D. Củng cố, hớng dẫn :
? Nêu những luận điểm đã dợc trình bày trong văn bản ?
? Nội dung của văn nghệ mà tác giả đã đề cập đến là gì ?
- Nắm nội dung bài .
Chuẩn bị phần còn lại
_______________________________________
Tuần 20 Tiết 97 Ngày soạn : 16 / 01 / 2008
Văn bản:
Trờng THCS Ngữ Văn 9
************************************************************************************************************
Tiếng nói của văn nghệ
(Nguyễn Đình Thi)
A.Mục tiêu:
Giúp học sinh
- Củng cố lại kiến thức đã học ở tiết trớc .
- Giải thích tại sao con ngời cần đến tiếng nói của văn nghệ .
- Phân tích con đờng vnghệ đến với ngời đọc và khả năng kì diệu của nó .
- Rèn kĩ năng tìm hiểu cách viết bài nghị luận.
- Có ý thức yêu mến văn. nghệ .
B .Chuẩn bị :
- Thày: Sgv, sgk, giáo án, tài liệu
Trò: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình dạy học :
- ổn định .
- Kiểm tra :
? Nội dung của văn nghệ phản ánh là gì ?
? Văn nghệ có tác động đến con ngời nh thế nào ?
- Bài mới :
? Sức mạnh kì diệu của văn nghệ
đợc tác giả phân tích qua ví dụ
nào ?
? Những tác động đó đem lại
điều gì cho con ngời ?
? Vì sao con ngời lại cần đến
tiếng nói của văn nghệ ?
? Nếu nh trong cuộc sống của
chúng ta không có tiếng nói của
văn nghệ thì chúng ta sẽ ntn ?
? Văn nghệ có những tiếng nói
chính nào ?
b. Sức mạnh kì diệu và ý nghĩa của văn nghệ :
* Những ngời đàn bà nhà quê :
- Lam lũ - Khi ru con
- Đầu tắt mặt tối => Biến đổi : - Hát ghẹo
- Sống tối tăm - Xem chèo
* Câu ca dao : - Gieo ánh sáng
- Lay động tình cảm, ý nghĩ khác thờng
* Buổi hát chèo : - Cời hả hê
- Rỏ giấu giọt nớc mắt
=> Đem lại niềm vui sống cho những kiếp ngời nghèo
khổ
* Hs thảo luận, phát biểu, ...
* Gv chốt :
- Văn nghệ giúp ta sống đầy đủ hơn. phong phú hơn
- Nếu con ngời bị ngăn cách với cuộc sống thì văn nghệ là
sợi dây buộc chặt họ với cuộc sống đời thờng.
- Làm cho cuộc sống trở nên dịu mát, tơi sáng hơn ...
* Hs tự bộc lộ ...
c. Con đ ờng văn nghệ đến với ng ời đọc
* Văn nghệ : Là tiếng nói của tình cảm, của t tởng.
Trờng THCS Ngữ Văn 9
************************************************************************************************************
Trong phần này, tác giả đã đa ra
quan niệm của mình về bản chất
của nghệ thuật NT. Bản chất đó
là gì ?
? Vậy con đờng mà vnghệ đến
với ngời đọc là con đg nào ?
? Em có nhận xét gì về cách lập
luận trong đoạn văn này ?
? Qua đó, tác giả muốn Cta nhận
thức về nội dung phản ánh và tác
động của văn nghệ ?
? Nêu một tác phẩm văn nghệ
mà em yêu thích và phân tích ý
nghĩa, tác động của tác phẩm ấy
đối với mình ?
? Trong văn bản trên, tác giả đã
sử dụng phép lập luận nào sau
đây là chính ?
Mợn sv để tuyên truyền.
- Là t tởng nhng là t tởng đã đợc nghệ thuật hóa, nghĩa là
không trừu tợng.
- Là con đờng độc đáo : Tphẩm ngthuật đi vào nhận thức,
tâm hồn của chúng ta qua con đờng tình cảm.
- Văn nghệ đến với ngời đọc bằng nội dung, giúp ngời
đọc tự nhận thức mình, xây dựng mình ...
=> Văn nghệ thực hiện chức năng mộy cách tự nhiên, có
hiệu quả lâu bền sâu sắc.
- Lí lẽ có tính thuyết phục cao.
- Văn nghệ có thể phản ánh và tác động đến nhiều mặt
của đời sống tâm hồn, tình cảm ...
III. Tổng kết :
Hs phát biểu, ...
Gv chốt : Ghi nhớ sgk T.17
VI. Luyện tập :
Bài tập sgk
* Hs thảo luận, làm ra PHT, đại diện nhóm trình bày ...
* Gv : - Tổ chức cho hs thảo luận, làm bài tập
- Tùy thuộc vào cảm nhận của hs mà nhận xét bổ
sung. Cần tôn trọng sự cảm nhận và suy nghĩ của hs.
- Giúp hs rèn luyện kĩ năng trình bày ...
Bài tập trắc nghiệm
A. Chứng minh. B. Giải thích.
C. Phân tích. D. Tổng hợp.
D.Củng cố , hớng dẫn :
? Vì sao con ngời lại cần đến tiếng nói của văn nghệ ?
- Học bài, nắm nội dung bài .
- Thực hiện phần luyện tập .
- Soạn bài tiếp theo : Các thành phần biệt lập .
_____________________________________________
Tuần 20 Tiết 98 Ngày soạn: 17 / 01 / 2008
Văn bản:
Các thành phần biệt lập
Trờng THCS Ngữ Văn 9
************************************************************************************************************
A.Mục tiêu:
Giúp học sinh :
- Nhận biết 2 thành phần biệt lập : Tình thái , cảm thán .
- Nắm đợc công dụng của mỗi thành phần trong câu .
- Biết đặt câu có thành phần tình thái, cảm thán .
- Có ý thức học tập nghiêm túc.
B .Chuẩn bị :
- Thày: sgk, sgv, giáo án, tài liệu.
Trò: Đọc sgk, trả lời các câu hỏi.
C. Tiến trình dạy học :
+ ổn định .
+ Kiểm tra : ? Thế nào là khởi ngữ ?
? Đặt câu có thành phần khởi ngữ ?
+ Bài mới :
? Đọc các ví dụ và trả lời các câu
hỏi trong sgk ?
? Các từ in đậm thể hiện nhận
định đối với sự việc nêu ở trong
câu ntn ?
? Thế nào là thành phần tình
thái ?
? Đọc các VD trong sách giáo
khoa ?
? Các từ ngữ in đậm trong những
câu trên có chỉ sự vật hay sự việc
gì không ?
? Nhờ những từ ngữ nào trong
câu mà chúng ta hiểu đợc tại sao
ngời nói kêu ồ hoặc trời ơi?
Tác dụng ?
? Thế nào là thành phần cảm thán
?
I . Thành phần tình thái :
1. Ví dụ: sgk T. 18
2. Nhận xét:
a) Chắc , có lẽ: Nhận định của ngời nói đối với sự việc đ-
ợc nói trong câu.
+ Chắc : Thể hiện độ tin cậy cao .
+Có lẽ : Thể hiện độ tin cậy thấp hơn .
b).Nếu không có những từ ngữ in đậm thì sự việc nói
trong câu vẫn không có gì thay đổi .
=> Thành phần tình thái đợc dùng để thể hiện cách nhìn
của ngời nói đối với sự việc đợc nói trong câu .
II. Thành phần cảm thán :
1. Ví dụ: sgk T. 18
2. Nhận xét:
a) Các từ ngữ ồ , trời ơi ở đây không chỉ sự vật hay
sự việc .
b)Chúng ta hiểu đợc tại sao ngời nói kêu ồ,trờ ơi là
nhờ phần câu tiếp theo sau những tiếng này .
c) ồ ,trời ơikhông dùng để gọi ai cả chỉ giúp ngời nói
giãi bày nỗi lòng của mình .
=> Thành phần cảm thán: dùng để bộc lộ tâm lí của ngời
nói
* Ghi nhớ :
- Thành phần tình thái