Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Sản xuất và thị trường tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (900.23 KB, 123 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
––––––––––––––––––––

NGỌ THỊ THU PHƯƠNG

SẢN XUẤT VÀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ RAU
AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
BẮC NINH TỈNH BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

THÁI NGUYÊN - 2018


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
––––––––––––––––––––

NGỌ THỊ THU PHƯƠNG

SẢN XUẤT VÀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ RAU
AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẮC
NINH TỈNH BẮC NINH
Ngành: Phát triển nông thôn
Mã số: 8.62.01.16

LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS. DƯƠNG VĂN SƠN


THÁI NGUYÊN - 2018


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, với sự hướng dẫn tận
tình, trách nhiệm của PGS.TS Dương Văn Sơn. Các số liệu để triển khai luận văn
này là hoàn toàn trung thực, là kết quả lao động tích cực, nghiêm túc và sự nỗ lực,
quyết tâm của bản thân. Các số liệu được sử dụng trong luận văn chưa từng được
diễn giả nào công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn


ii
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn đến các cán bộ giảng viên trường
Nông lâm Thái Nguyên, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn đã nhiệt tình truyền
đạt kiến thức trong suốt quá trình học tập tại trường. Đặc biệt tôi xin gửi lời cám ơn
sâu sắc đến PGS.TS. Dương Văn Sơn đã hướng dẫn tận tình, chỉ bảo và cung cấp
các kiến thức khoa học cần thiết trong quá trình thực hiện luận văn của tôi với đề
tài “Sản xuất và thị trường tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn thành phố Bắc
Ninh, tỉnh Bắc Ninh”, chuyên ngành Phát triển nông thôn.
Tôi xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện, động
viên, giúp đỡ tôi trong việc hoàn thành chương trình cao học Phát triển nông thôn
theo đúng tiến độ.
Do năng lực và thời gian nghiên cứu của bản thân còn hạn chế nên Luận văn
khó tránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết. Tuy nhiên, tôi đã hết sức nỗ lực, vì vậy
tôi mong Hội đồng Khoa học nhà trường quan tâm, góp ý và tạo điều kiện để tôi hoàn
thiện luận văn cuối khóa theo quy định.
Tác giả luận văn



iii
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................. ii
MỤC LỤC ..................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ ............................................... vii
MỞ ĐẦU...................................................................................................... vii
1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài...................................................... 3
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN
XUẤT VÀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ RAU AN TOÀN .............................. 4
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ......................................................................... 4
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài ........................................ 4
1.1.2. Đặc điểm sản xuất và tiêu thụ rau an toàn ............................................ 10
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu thụ rau an toàn ................... 11
1.1.4. Nguyên nhân gây ô nhiễm sản phẩm .................................................... 16
1.1.5. Quy trình sản xuất rau an toàn ............................................................. 17
1.2. Cơ sở thực tiễn ....................................................................................... 19
1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau trên thế giới ................................... 19
1.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau ở Việt Nam ..................................... 20
1.2.3. Một số bài học rút ra ........................................................................... 28
Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................... 32
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 32
2.2. Nội dung nghiên cứu .............................................................................. 32
2.3. Tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ...................................................... 33

2.3.1. Tiếp cận nghiên cứu ............................................................................ 33
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 33
2.3.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ................................................ 35


iv
2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .................................................................. 35
2.4.1. Các chỉ tiêu định tính .......................................................................... 35
2.4.2. Các chỉ tiêu định lượng ....................................................................... 35
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................... 37
3.1. Đặc điểm cơ bản của địa bàn nghiên cứu ................................................ 37
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên ............................................................................... 37
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................... 39
3.2. Thực trạng sản xuất rau và thị trường tiêu thụ rau an toàn tại thành phố
Bắc Ninh....................................................................................................... 41
3.2.1. Hệ thống pháp lý liên quan đến sản xuất và thị trường RAT tại thành phố
Bắc Ninh....................................................................................................... 41
3.2.2. Thực trạng về sản xuất rau tại thành phố Bắc Ninh .............................. 43
3.2.3. Thực trạng sản xuất RAT trên địa bàn thành phố: ............................... 47
3.2.5. Thực trạng sản xuất và thị trường tiêu thụ rau ăn toàn tại các điểm
điều tra ......................................................................................................... 62
3.3. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất và thị trường tiêu thụ
RAT tại thành phố Bắc Ninh ......................................................................... 90
3.3.1. Những thuận lợi, khó khăn .................................................................. 90
3.3.2. Những kết quả đạt được ....................................................................... 92
3.3.3.Những mặt hạn chế trong sản xuất và tiêu thụ RAT tại thành phố
Bắc Ninh....................................................................................................... 92
3.4. Một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm RAT trên
địa bàn thành phố Bắc Ninh .......................................................................... 93
3.4.1. Quy hoạch vùng sản xuất ..................................................................... 93

3.4.2. Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất .............................................. 93
3.4.3. Xây dựng hệ thống giám sát chất lượng rau ......................................... 94
3.4.4. Giải pháp về tiêu thụ sản xuất .............................................................. 95
3.4.5.Các giải pháp về chính sách .................................................................. 96
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 98
1. Kết luận .................................................................................................... 98


v
2. Kiến nghị .................................................................................................. 99
2.1. Đối với Nhà nước ................................................................................... 99
2.2. Đối với thành phố Bắc Ninh ................................................................. 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 101
PHỤ LỤC


vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BVTV

: Bảo vệ thực vật

DT

: Diện tích

ĐVT

: Đơn vị tính


HTX

: Hợp tác xã

NN

: Nông nghiệp

PTNT

: Phát triển nông thôn

RAT

: Rau an toàn

RTT

: Rau thông thường

UBND

: Ủy ban nhân dân

VSATTP

: Vệ sinh an toàn thực phẩm



vii
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ

Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp ở thành phố Bắc Ninh ....................38
Bảng 3.2. Giá trị sản xuất giai đoạn 2015-2017........................................................39
Bảng 3.3. Diện tích và sản lượng rau của tỉnh năm 2012 - 2017 ..............................44
Bảng 3.4. Phân bố trồng rau ở thành phố Bắc Ninh năm 2017 ................................45
Bảng 3.5. Diện tích, cơ cấu các nhóm rau năm 2012 - 2017 ....................................46
Bảng 3.6. Diện tích và sản lượng rau an toàn của Thành phố Bắc Ninh năm
2012 - 2017 ...............................................................................................................48
Bảng 3.7. Diện tích sản lượng, năng suất RAT phân bố các phường tại thành phố
Bắc Ninh năm 2015 - 2017 .......................................................................................50
Bảng 3.8. Hệ thống tổ chức sản xuất, cung ứng rau an toàn.....................................52
tại thành phố Bắc Ninh năm 2017 .............................................................................52
Bảng 3.9. Diện tích canh tác RAT giai đoạn 2015 -2017 phân theo hình thức tổ
chức sản xuất .............................................................................................................52
Bảng 3.10. Chủng loại rau trong hệ thống sản xuất RAT tại thành phố Bắc Ninh
năm 2017 ..................................................................................................................53
Bảng 3.11. Thị trường tiêu thụ rau an toàn tại thành phố Bắc Ninh .........................54
Bảng 3.12. Khối lượng và tỉ trọng của Doanh nghiệp, HTX, và hộ điều tra phân theo
tiêu thụ năm 2017 ......................................................................................................57
Bảng 3.13. Chênh lệch giá RAT và RTT tại thành phố Bắc Ninh ............................58
Bảng 3.14. Tình hình tiêu thụ rau an toàn sản xuất tại thành phố Bắc Ninh
năm 2017 ...................................................................................................................59
Bảng 3.15. Tình hình chung của các hộm bảo cho người nông dân không bị thua lỗ khi có rủi ro.
2.2. Đối với thành phố Bắc Ninh
Tổ chức triển khai các công tác của Tỉnh, thành phố trong sản xuất và tiêu
thụ RAT. Thường xuyên giám sát, kiểm tra việc thực hiện quy trình sản xuất RAT
tại địa phương
Tổ chức thành lập hoặc củng cố các HTX sản xuất và tiêu thụ RAT ở từng

địa phương với chức năng nhiệm vụ và quyền lợi rõ ràng trong hoạt động của HTX
nhằm tác động tích cực, hỗ trợ cho các nông hộ sản xuất và tiêu thụ RAT có hiệu quả.
Nâng cao chất lượng sản phẩm RAT từ nơi sản xuất đến chế biến, đóng gói,
tem nhãn của sản phẩm để tiêu thụ tốt hơn trên thị trường, cần tiếp tục nghiên cứu
và mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm RAT.


101

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo thuyết minh quy hoạch vùng sản xuất RAT tập trung tỉnh Bắc Ninh đến
năm 2025, định hướng đến năm 2030.
2. Đỗ Thị Bắc (chủ biên) (2012). Giáo trình Marketing, Nxb Đại học Thái Nguyên,
Thái Nguyên.
3. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2012), Thông tư 59/2012/BNN - PTNT
4. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông
nghiệp (2015), Quy hoạch phát triển ngành chế biến lương thực thực phẩm
trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
5. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông
nghiệp (2015), Báo cáo quy hoạch phát triển nông nghiệp đến năm 2025.
6. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Cục trồng trọt, Tiêu chuẩn VietGAP.
7. Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà (1997). Giáo
trình Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
8. Phạm Thị Mỹ Dung (2004). Phân tích hoạt động kinh tế nông nghiệp, NXB
Nông nghiệp, Hà Nội.
9. Nguyễn Văn Dũng (chủ biên) (2013). Giáo trình ứng dụng biện pháp quản lý
dịch hại tổng hợp IPM, trường cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ.
10. Trần Minh Đạo (chủ biên) (2013). Giáo trình marketing căn bản, NXB Đại học
kinh tế quốc dân.
11. Trần Văn Đức (1993). Những biện pháp kinh tế tổ chức chủ yếu trong sản xuất

của hộ nông dân vùng đồng bằng sông Hồng, Luận án phó tiến sỹ kinh tế,
Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
12. Giáo trình kinh tế chính trị học Mác - Lê nin (2006), NXB Chính trị quốc gia.
13. Phạm Thanh Hải (chủ biên) (2012). Giáo trình hướng dẫn sản xuất rau an toàn
theo hướng VietGap, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
14. Luật hợp tác xã số 23/2012/QH13 của Quốc hội.
15. Trần Viết Mỹ (2012). Cẩm nang trồng RAT, Trung tâm Khuyến nông, Sở nông
nghiệp và phát triểtn nông thôn thành phố Hồ Chí Minh.


102

16. Nghị định 57/2018/NĐ – CP ngày 17/4/2018, Bộ NN &PTNT ban hành về cơ
chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn.
17. Quyết định 20/2012/QĐ –TTg ngày 04 tháng 1 năm 2012 của thủ tướng Chính phủ
phê duyệt đề án Quốc gia an toàn thực phẩm giai đoạn 2010 – 2020, hướng tới
2030.
18. Quyết định 740/QĐ – UBND 2016 phê duyệt “ Quy hoạch vùng sản xuất rau an
toàn tập trung tỉnh Bắc Ninh đến năm 2025 ,định hướng đến năm 2030
19. Quyết định 379/QĐ – BNN – KHCN ngày 28/01/2008, Bộ trưởng BNN &
PTNT ban hành quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau quả
tươi an toàn tại Việt Nam (Vietgap)
20. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2015). Xây dựng và triển khai mô hình
tổ chức sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
21. Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế Nông nghiệp, NXB ĐH Kinh tế quốc dân.
22. Thông tư 59/2012/BNN-PTNT ban hành ngày 09 tháng 11 năm 2012, quy định
về quản lý sản xuất rau, quả và chè an toàn
23. Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng (2005). Kỹ thuật trồng rau sạch, Nhà xuất
bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
24. Trần Khắc Thi, (2007), Sản xuất RAT ở Việt Nam - Hiện trạng và giải pháp kỹ

thuật, Diễn đàn khuyến nông & công nghệ về RAT: thực trạng và giải pháp.
25. Trần Khắc Thi, (2008), Một số kết quả nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa
học và công nghệ và thị trường để phục vụ chương trình xuất khẩu rau ở các
kênh tiêu thụ tại Hà Nội
26. Trần Khắc Thi và Trần Ngọc Hùng (2010). Ứng dụng công nghệ trong sản xuất
rau, tủ sách Khuyến nông phục vụ người Lao động, NXB Lao động.
27. Tổng cục thống kê (2016). Điều tra các trung tâm thương mại các siêu thị và
các cửa hàng tự phục vụ Bắc Ninh, NXB Thống kê, Hà Nội
28. Tổng Cục thống kê (2016). Niên giám thống kê, NXB Thống kê Hà Nội
29. Vũ Thị Phương Thuỵ (2009). Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế
sử dụng đất canh tác ở ngoại thành Hà Nội, Trường ĐHNNI, Hà Nội.
30. Phạm Thị Thùy (chủ biên) (2012), Sản xuất nông nghiệp hữu cơ ở Việt Nam,


103

Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
31. Trung tâm nghiên cứu và tiêu dùng, (2016). Báo cáo thực trạng rau củ quả
trên thị trường Việt Nam
32. Lê Mỹ Xuyên (2007). Hiệu quả kinh tế nghề trồng rau và công thức luân canh
cây trồng có trồng rau đem lại hiệu quả, Kinh tế nông nghiệp, Trường
ĐHNNI, Hà Nội.
33. UBND thành phố Bắc Ninh, Báo cáo kinh tế - xã hội các năm 2015, 2016, 2017
34. II. Tài liệu Internet
35. iasvn.org/tintuc/ mot so nhan dinh ve san xuat va tieu thu RAT
36. TTBVTVLamDong.gov.com
37. www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.com


PHỤ LỤC 1

PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI SẢN XUẤT
Mã số phiếu :
Ngày :
Họ tên:
Địa chỉ:
Điện thoại:
Giới tính:

Tuổi………………………………

Trình độ học vấn:………………………………
Số nhân khẩu /hộ:………………………………Số lao động chính/ hộ…………….
Thu nhập bình quân (đồng/tháng): …………….
1. Gia đình anh/chị thuộc loại hộ trồng RAT(RAT ) hay rau thông thường (RTT):
a. RAT

b. RTT

1. Diện tích canh tác của hộ là bao nhiêu m2: …………..
2. Diện tích trồng rau của hộ là bao nhiêu m2:…………..
3. Các loại rau đã trồng:
Xà lách

Rau gia vị

Rau cải

Bầu ,bí, dưa

Rau ăn lá khác


Đậu que, đũa

Rau muống

4. Các loại rau đang trồng:
Xà lách

Rau gia vị

Rau cải

Bầu ,bí, dưa

Rau ăn lá khác

Đậu que, đũa

Rau muống

5. Nguồn giống rau mà anh/ chị đang trồng có ở đâu?
Mua giống về trồng
Tự để giống
6. Nguồn nước tưới được lấy ở đâu và phương pháp tưới nước của hộ gia đình anh
chị làgì ?………………………………………………………………………………
7. Gia đình có sử dụng thuốc BVTV trong quá trình sản xuất rau không?
a. Có

b. Không



8. Lượng thuốc BVTV dùng cho mỗi sào là bao nhiêu?
………………………………………………………………...
9. Theo anh/chị những loại thuốc đó có ảnh hưởng đến môi trường không?
a. Có

b. Không

10. Rau sản xuất ra thường được tiêu thụ ở đâu?
…………………………………………………………………
11. Những vấn đề khó khăn trong tiêu thụ rau hiện tại là gì?
…………………………………………………………………
12. Anh/ chị thường sản xuất bao nhiêu vụ/ năm?
1 vụ

2 vụ 3 vụ

4 vụ

5 vụ

trên 5 vụ

13. Những vụ đó anh/chị thường sản xuất những loại rau gì là chủ yếu?
…………………………………………………………………
14. Rau sau khi thu hoạch thường được bảo quản như thế nào?
…………………………………………………………………
15. Anh/ chị hiểu thế nào về RAT.
……………………………………………………………………………...........
16. Theo anh/chị rau hiện tại gia đình đang sản xuất đã an toàn chưa?

……………………………………………………………………………
17. Anh/chị có thể nêu những thuận lợi và khó khăn đang gặp phải khi sản xuất và
tiêu thụ RAT?
Thuận lợi ……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Khó khăn ……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
18. Hiện tại về cơ sở hạ tầng đề phục vụ sản xuất thế nào?
Có hệ thống thủy lợi chưa? Có
Có hệ thống đèn chiếu sáng chưa? Có
Có hệ thống giao thông nội đồng không? Có


Có hệ thống nhà lưới chưa? Có
19. Khi cần hướng dẫn về kỹ thuật anh/ chị thường làm thế nào?
Hỏi người khác
Hỏi cán bộ khuyến nông
Tự tìm hiểu qua mạng, sách báo
Khác……………………………
20. Tổng thu hàng năm của anh chị từ rau là bao nhiêu?
Trong đó:
RAT là bao nhiêu?....................................
RTT là bao nhiêu?....................................
16. Tổng chi phí cho RAT là bao nhiêu trên 1 sào?..............................................
17. Tổng chi phí cho RTT bao nhiêu trên 1 sào?..................................................
18. Diện tích RAT nhà anh chị là bao nhiêu?.......................................................
19. Diện tích RTT anh chị là bao nhiêu?..............................................................
20. Thu nhập của gia đình anh (chị) từ trồng các sản phẩm RAT?

Loại rau

Thu nhập bình

Diện tích

quân/sào

21. Thu nhập của gia đình anh (chị) từ trồng RTT?
Loại rau

Diện tích

Thu nhập bình
quân/sào


22. Tổng thu bình quân của hộ gia đình từ sản phẩm RAT của gia đình
Loại rau

Giá bán

Sản lượng bình
quân/sào

Thu nhập

Diện tích

Bắp cải

Su hào
Cà chua
Súp lơ
khác

Câu 23: Chi phí sản xuất thực tế của các loại RAT của gia đình anh chị
Loại rau

Diện
tích

Giống/sào

Phân

Thuốc trừ

Nhân

bón

sâu

công

Bắp cải
Su hào
Cà chua
Súp lơ
…..


Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của anh/ chị!

Khác


PHỤ LỤC 2
PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI TIÊU DÙNG
Mã số phiếu :

Ngày :

Họ tên:
Địa chỉ:
Điện thoại:
Giới tính:

Tuổi:

Thu nhập bình quân (đồng/tháng): …………….
1.Anh/ chị biết những điểm bán RAT tại Bắc Ninh?
……………..
2. Xin anh/ chị cho biết anh/ chị thường mua rau ở đâu nhất ?
……………………….
Tỉ lệ nơi anh/ chị thường mua rau được phân bổ như thế nào?
a. Chợ %
b. Siêu thị

%


c. Cửa hàng RAT……………..………………….%
e. Khác

%

3. Tại sao anh/chị thường mua ở đó nhất?
a. Gần nhà, thuận tiện
b. Ở đó thường bán rẻ hơn
c. Mua ở đó thoải mái hơn
d. Chất lượng đảm bảo hơn
e. Người bán quen
f. Nơi bán sạch sẽ
g. Khác
4. Tỉ lệ các loại rau anh/ chị thường mua trong tổng lượng rau là:
a. Rau lá (mồng tơi, cải ngọt):

%

b. Rau củ (cà rốt, khoai tây):

%

c. Rau quả (cà chua, dưa leo):

%

5. Khi lựa chọn nơi mua rau thì anh/ chị thường quan tâm đến yếu tố nào nhất?


a. Chất lượng rau

b. Giá cả rau
c. Địa điểm mua rau
d. Khác
6. Những thuộc tính (vd: tươi, sạch..) nào của rau mà anh/ chị chọn mua?
……………….
7. Anh/ chị hiểu như thế nào về khái niệm “RAT”?.............................................
8. Theo anh/ chị thì RAT khác RTT ở điểm nào?
a. Dư lượng thuốc BVTV
b. Dư lượng kim loại nặng
c. Dư lượng Nitrat
d. Kí sinh trùng, vi sinh vật
e. Không biết
f. Khác
9. Anh/ chị có phân biệt được RAT và RTT không?
a. Có
b. Không
Nếu có, anh/ chị phân biệt như thế nào?
10. Tại cửa hàng có treo bảng “ RAT”, anh/ chị có tin tưởng đó là RAT không?
a. Có
b. Không
Nếu có, thì tại sao Có? Và nếu không thì tại sao Không?
11. Theo anh/ chị thì giá RAT hiện nay so với giá RTT như thế nào?
a. Cao
b. Trung bình
c. Có thể chấp nhận
12. Nếu rau thực sự là RAT thì anh/ chị có sẵn lòng mua không?
a. Có
b. Không



13. So sánh giá RAT cao hơn giá RTT bán ở chợ khoảng bao nhiêu % thì anh/ chị
có thể chấp nhận mua? ……………%
14. Nếu là RAT thì khi mua rau anh/ chị lựa chọn theo tiêu chí nào?
a. Rau tươi, đẹp
b. Rau xấu, có sâu
c. Khác
15. Theo anh/ chị nhận xét, vị trí các cửa hàng/ đại lý có bán RAT hiện nay có thuận
lợi hay không?
a. Thuận lợi
b. Không thuận lợi
c. Khác
16. Theo anh/ chị thì chủng loại và chất lượng RAT hiện nay trên thị trường như thế
nào?
Về chủng loại:
Về chất lượng:
Anh/ chị tin tưởng vào chất lượng RAT khoảng bao nhiêu %?......... %
17. Một số ý kiến về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua RAT của người
tiêu dùng được đưa ra trong bảng dưới đây. Anh/ chị hãy sắp xếp thứ tự những nhân
tố này theo mức độ ảnh hưởng:
Nhân tố ảnh hưởng
Giá
Thông tin về sản phẩm và những tác động xấu của rau không AT
lên sức khỏe người tiêu dung
Thương hiệu của nhà sản xuất và nhà phân phối
Địa điểm mua
Thu nhập của ngừoi tiêu dung
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của anh/ chị!

Thứ tự



PHỤ LỤC 3
PHIẾU ĐIỀU TRA NHÀ CUNG ỨNG
Mã số phiếu : …………………………….

Ngày :………………………

Họ tên:……………………………………
Địa chỉ:……………………………………
Điện thoại:………………………………..
Giới tính:…………. Tuổi:………………..
Thu nhập bình quân (đồng/tháng): …………….
1. Anh/ chị có bao nhiêu điểm bán RAT?.............................................
2. Nguồn gốc RAT anh chị lấy từ đâu?
Chợ
Thương lái
Người trồng rau
3. Tại sao anh/chị lựa chọn rau của người cung cấp hiện nay?
a. Gần nhà, thuận tiện
b. Ở đó thường bán rẻ hơn
c. Mua ở đó thoải mái hơn
d. Chất lượng đảm bảo hơn
e. Người bán quen
f. Nơi bán sạch sẽ
g. Khác
4. Tỉ lệ các loại RAT anh/ chị cung ứng ra thị trường trong tổng số lượng rau cung
ứng?
a. Rau lá (mồng tơi, cải ngọt):

%


b. Rau củ (cà rốt, khoai tây):

%

c. Rau quả (cà chua, dưa leo):

%

5. Khi lựa chọn nơi cung cấp rau thì anh/ chị thường quan tâm đến yếu tố nào nhất?
a. Chất lượng rau
b. Giá cả rau


c. Địa điểm mua rau
d. Khác
6. Những thuộc tính (vd: tươi, sạch..) nào của rau mà anh/ chị chọn nhà cung cấp?
7. Theo anh/ chị thì RAT khác RTT ở điểm nào?
a. Dư lượng thuốc BVTV
b. Dư lượng kim loại nặng
c. Dư lượng Nitrat
d. Kí sinh trùng, vi sinh vật
e. Không biết
f. Khác
8. Anh/ chị có phân biệt được RAT và RTT không?
a. Có
b. Không
Nếu có, anh/ chị phân biệt như thế nào?
9. Theo anh/ chị thì giá RAT hiện nay so với giá RTT như thế nào?
a. Cao

b. Trung bình
c. Có thể chấp nhận
10. Theo anh/ chị thì chủng loại và chất lượng RAT hiện nay trên thị trường như thế
nào?
Về chủng loại:
Về chất lượng:
Anh/ chị tin tưởng vào chất lượng RAT khoảng bao nhiêu %? %
11. Tổng thu bình quân của hộ thu gom từ sản phẩm RAT
Loại rau
Bắp cải
Su hào
Cà chua
Súp lơ

Giá mua thu
gom

Giá bán

Thu nhập


Khác

Câu 12: Chi phí thu gom của các loại RAT
Loại rau

Thuế

Vận


Điện

chuyển

thoại

Nhân công

Bắp cải
Su hào
Cà chua
Súp lơ
…..

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của anh/ chị!

Chi phí
khác



×