Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Quản lý xây dựng theo quy hoạch xã hương sơn, huyện mỹ đức, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 126 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN XUÂN HUẤN

QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO QUY HOẠCH
XÃ HƯƠNG SƠN, HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

HàNội - 2019
Hà Nội - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN XUÂN HUẤN
KHOÁ 2017-2019

QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO QUY HOẠCH
XÃ HƯƠNG SƠN, HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyên ngành: Quản lý đô thị & Công trì
nh


Mãsố: 60.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

MỤC LỤC
HàNội - 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN XUÂN HUẤN
KHOÁ 2017-2019

QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO QUY HOẠCH
XÃ HƯƠNG SƠN, HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyên ngành: Quản lý đô thị & Công trì
nh
Mãsố: 60.58.01.06
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. LÊ ĐÌNH TRÍ

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
CHẤM LUẬN VĂN:
PGS.TS. NGUYỄN TUẤN ANH

HàNội - 2019

HàNội - 2016


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc và trân thành đến thầy,
côgiáo trong Khoa sau Đại học, ban giám hiệu nhà trường cùng các thầy, cô
giáo Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã dạy dỗ và giúp đỡ tôi rất nhiều
trong quátrì
nh học tập.
Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS. Lê Đình Trí
đã dành rất nhiều thời gian và công sức hướng dẫn cho tôi trong quá trì
nh
nghiên cứu vàhoàn thành thực hiện luận văn này.
Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn các thầy, côtrong Hội đồng khoa học
đã có những lời khuyên cũng như cho tôi nhiều tư liệu quý giúp tôi hoàn
thành Luận văn.
Cuối cùng tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn đến các cơ quan, đồng
nghiệp, bạn bè và người thân đã tạo điều kiện, động viên và giúp đỡ tôi trong
công việc, cung cấp tài liệu, khí
ch lệ và trao đổi ý kiến trong suốt quátrình
thực hiện luận văn.
Xin trân thành cảm ơn!
HàNội, tháng 5 năm 2019
Tác giả Luận văn

Nguyễn Xuân Huấn


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ Quản lýxây dựng theo quy hoạch

xãHương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố HàNội làcông trì
nh nghiên cứu
khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận
văn là trung thực vàcónguồn gốc rõràng.
Tác giả Luận văn

Nguyễn Xuân Huấn


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các kýhiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục sơ đồ minh họa
Danh mục hình ảnh minh họa
MỞ ĐẦU
* Lýdo chọn đề tài……….…………..…………………..…...…….………...1
* Mục đích nghiên cứu…………………………………….………….…..…..5
* Đối tượng vàphạm vi nghiên cứu..……………………….……....………...5
* Phương pháp nghiên cứu………….………………………..…….................5
* Ý nghĩa khoa học vàthực tiễn của đề tài………………….………..….……6
* Một số khái niệm dùng trong luận văn….……….…….…………................6
* Cấu trúc luận văn……………………..……….…….…………....................9
NỘI DUNG ………………………………….…...…………………..………8
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ XÂY DỰNG
THEO QUY HOẠCH XÃ HƯƠNG SƠN..……………...….…...………...8
1.1. Giới thiệu khái quát về xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Tp HàNội…8
1.1.1. Vị trí địa lý……………………………………………….……….........8

1.1.2. Điều kiện tự nhiên………………………………………..…………….9
1.1.3. Về kinh tế, dân số, lao động…………………………………………..10
1.1.4. Về Đất đai……………………………………………………………..11
1.1.5. Về cơ sở hạ tầng………………………………………………………13
1.2. Thực trạng công tác quản lýquy hoạch vàxây dựng trên địa bàn xã
Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố HàNội……………………..……25


1.2.1. Công tác lập, phêduyệt quy hoạch trên địa bàn xã…….……………..25
1.2.2. Tổ chức thực hiện quy hoạch trên địa bàn xã….……………….……..26
1.2.3. Quản lýxây dựng và phát triên xã Hương Sơn theo quy hoạch…...….27
1.3. Đánh giáchung………………………………………….….…….……35
1.3.1. Thuận lợi…………………………………………………..…….……35
1.3.2. Những vấn đề tồn tại……………………………………...…………. 36
CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VIỆC QUẢN LÝ XÂY DỰNG
THEO QUY HOẠCH XÃ HƯƠNG SƠN…………….……………...…...39
2.1. Cơ sở lýluận trong công tác quản lý…………………….……...……39
2.1.1. Quản lýđô thị………………………………………..………………..40
2.1.2. Quản lýxây dựng theo quy hoạch…………………………………….42
2.2. Cơ sở pháp lýtrong công tác quản lýxây dựng theo quy hoạch…...49
2.2.1. Các văn bản quy phạm pháp luật………….…………………….…….49
2.2.2. Quy hoạch nông thôn mới được duyệt.……………………….....……52
2.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý xây dựng theo quy
hoạch trên địa bàn xã Hương Sơn…………..……………..……...………55
2.3.1. Vị trí địa lý……………………………………………..……...……...55
2.3.2. Kinh tế xãhội………………..………………..……………...……….56
2.3.3. Cơ sở hạ tầng………………………………………………………….57
2.3.4. Chính sách, pháp luật…………………………………………………57
2.3.5. Khoa học kỹ thuật……………………………………………………..59
2.4. Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lýxây dựng theo quy

hoạch trên địa bàn xã………………………………………………………60
2.4.1. Vai tròcủa cộng đồng trong quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị,
nông thôn…………………………………………………………………….60
2.4.2. Những nội dung cộng đồng dân cư tham gia trong hoạt động quản lý
quy hoạch, xây dựng vàphát triển trên địa bàn xã…………………..………60


2.5.Kinh nghiệm về quản lýxây dựng theo quy hoạch…………………...…64
2.5.1. Kinh nghiệm quốc tế………………………………………………….64
2.5.2. Kinh nghiệm trong nước…..…………………………………….…….66
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO QUY
HOẠCH XÃ HƯƠNG SƠN…….…….………………………….…...……70
3.1. Quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc quản lý…………….…………...……70
3.1.1. Quan điểm………………………………………….…………………70
3.1.2. Mục tiêu………………………………….……………………………70
3.1.3. Nguyên tắc quản lýxây dựng theo quy hoạch xã Hương Sơn……..…71
3.2. Giải pháp quản lýxây dựng theo quy hoạch xãHương Sơn………........71
3.2.1. Quản lýsử dụng đất theo quy hoạch…………………………....…….71
3.2.2. Quản lýdự án đầu tư xây dựng………...….…………………..……...72
3.2.3 Quản lývề không gian, kiến trúc, cảnh quan vàhạ tầng kỹ thuật…….79
3.2.4. Quản lýcấp phép xây dựng…………………………………….……85
3.2.5. Quản lýtrật tự xây dựng……………………………………...….……88
3.2.6. Nâng cao chuyên môn cán bộ làm công tác quản lý…………...……..90
3.2.7. Quản lýdự án xây dựng trên địa bàn xãcócộng đồng tham giá….....91
3.3.8. Ứng dụng khoa học kỹ thuật………………………………………...100
3.3. Đề xuất mô hình quản lý xây dựng theo quy hoạch có sự tham gia của
cộng đồng……………………………………………………………..……102
3.3.1. Mục tiêu………………………………………………………...……102
3.3.2. Môhì
nh quản lývận hành khai thác cósự tham gia của cộng đồng...103

3.3.3. Quy chế cộng đồng cơ sở……………………………………………106
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………….……………………109
* Kết luận………………………..….………………..……………………109
* Kiến nghị...………………………………………….……………...……110
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................


PHỤ LỤC…………………………………...............……........………...……..
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt
CN-TTCN-XD

Cụm từ viết
tắt
Công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp- xây dựng

ĐTXD

Đầu tư xây dựng

HĐND

Hội đồng nhân dân

NT

Nông thôn

QCVN


Quy chuẩn Việt Nam

QLDA

Quản lýdự án

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TTXD

Thanh tra xây dựng

UBND

Ủy ban nhân dân

XD

Xây dựng
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

Số hiệu

Tên bảng, biểu

Trang


bảng, biểu
Bảng 1.1

Bảng tổng hợp sử dụng đất xã Hương Sơn

13 –15

Bảng 2.1

Bảng các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật

54 – 55


DANH MỤC SƠ ĐỒ MINH HỌA
Số hiệu sơ đồ,

Tên sơ đồ, đồ thị

Trang

đồ thị
Sơ đồ 3.1

Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lýcấp cơ sở

105

DANH MỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA
Số hiệu

hình

Tên hình

Trang

Hình 1.1

Bản đồ xãHương Sơn

8

Hình 1.2

Vị tríNhà làm việc trụ sở Đảng ủy - HĐND - UBND xã
Hương Sơn

14

Hình 1.3

Nhà văn hóa thôn Hội Xá, xãHương Sơn

15

Hình 1.4

Trường tiểu học Hương Sơn B.

16


Hình 1.5

Chùa Hương

18

Hình 1.6

Suối Yến

18

Hình 1.7

Đền Trình

19

Hình 1.8

Động Hương Tích

19

Hình 1.9

Động Tiên Sơn

19


Hình 1.10 Đường giao thông liên thôn

20

Hình 1.11 Đường giao thông lội đồng

20

Hình 1.12 Đường TL 419 qua cổng chào thôn Hà Xá, xã Hương Sơn

21

Hình 1.13 Trạm biến áp thôn Yến Vĩ

23


MỞ ĐẦU
Lýdo chọn đề tài:
Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới là một
chương trình tổng thể phát triển kinh tế - xãhội không chỉ liên quan đến mảng
Nông thôn - Nông nghiệp và Nông dân, mà còn liên quan đến hầu hết các
mục tiêu phát triển kinh tế xãhội của toàn xãhội. Do đó quy hoạch xây dựng
nông thôn mới cũng phải gắn liền với các quy hoạch phát triển của cả vùng,
trong đó phải tính đến sự phát triển vũ bão của đô thị!
Sự phát triển ở nông thôn vẫn mang tính tự phát, không bảo vệ được
cảnh quan, môi trường sinh thái, môi trường văn hóa. Môi trường nông thôn
cũng đang bị xuống cấp vàônhiễm nghiêm trọng. Hiện cả nước có9111 xã,
theo Bộ nông nghiệp đến tháng 9 năm 2018 đã có khoảng 4015 xãchiếm 44,1%

được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới.
Từ thực tiễn xây dựng nông thôn mới ở các địa phương cho thấy :
- Cấu trúc không gian tại nhiều vùng quê có nguy cơ tan vỡ, đang phai dần
bóng dáng những nếp nhàtranh tre nứa lá, những nhàngói cây mí
t, ẩn hiện sau
luỹ tre xanh với chiếc cổng làng đã trở thành dấu ấn của một thời để trở thành
những tụ điểm dân cư khó mà xác định làthị trấn, thị tứ hay nông thôn?”
- Các di sản và các kiến trúc cảnh quan bị xâm hại, nguy cơ phá vỡ
những giátrị truyền thống quí báu được xác lập hàng năm qua.
- Điều đáng quan tâm hơn nữa làtrong xu thế kiến trúc nông thôn đang
“thành thị hoá” thì cơ sở hạ tầng kỹ thuật lại không được quy hoạch, cải tạo
lại, hoặc quy hoạch manh mún thiếu sự kết nối toàn vùng, nên đã phá vỡ cấu
trúc không gian truyền thống, gây ônhiễm rất nặng nề.
- Công tác quản lýxây dựng theo quy hoạch phải triển khai cụ thể, cần
tôn trọng hiện trạng, nhưng phải hiện đại hóa cơ sở hạ tầng vàtiếp tục kế thừa


hạ tầng vốn có, công tác tuyên truyền để xãhội hiểu, đồng tì
nh vàtham gia
thực hiện còn ít, chưa hiệu quả.
Không nằm ngoài quy luật phát triển của thành phố, huyện Mỹ Đức là
vùng huyện bán sơn địa, nằm ở phí
a Tây Nam thủ đô Hà Nội, bao gồm có21
xãvà1 thị trấn Đại nghĩa với diện tí
ch: 22.619,93ha, dân số khoảng 177,020
người. Trong quy hoạch chung xây dựng huyện Mỹ Đức đến năm 2030 đã
được UBND thành phố HàNội phêduyệt được xác định làkhu vực không gian
đô thị - nông thôn phát triển trên cơ sở thế mạnh về du lịch, từng bước chuyển
dịch nông thôn sang hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Xã Hương Sơn là xã nằm phía Nam huyện Mỹ Đức, thành phố HàNội,

cách trung tâm huyện 10Km, làmột quần thể di tích nổi tiếng danh lam thắng
cảnh, một quần thể văn hóa – tôn giáo được xây dựng từ thế kỷ 17, gồm hàng
chục ngôi chùa thờ phật và các đình làng (đền Trình, động Hương tích, chùa
Tảo Khê, đền Trình Tiên Mai, chùa non Tiên, đình Yến Vĩ, Văn chỉ...). Đây
cũng là khu vực đang có sự đô thị hóa phát triển nhanh. Bên cạnh đó, nhằm
hạn chế những tác động tiêu cực của việc đô thị hóa ngày càng cao, sự phát
triển của xãcần phải gắn bómật thiết với việc bảo tồn vàphát huy các giátrị
văn hóa tâm linh, lịch sử của khu danh thắng Hương Sơn, cũng như môi
trường cảnh quan nông thôn truyền thống.
Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Hương Sơn đến năm 2020 tầm
nhì
n 2030 tỷ lệ 1/5.000 đã được UBND huyện Mỹ Đức phêduyệt tại Quyết
định số 2087/QĐ-UBND ngày 18/9/2012. Đây là cơ sở pháp lýcho công tác
quản lýxây dựng vàlập các dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn xã.
Sau hơn 6 năm thực hiện đồ án quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên
địa bàn xã nói riêng và trên địa bàn huyện nói chung nhất làkhi Quy hoạch
chung xây dựng huyện Mỹ Đức đã được UBND thành phố HàNội phêduyệt
tại Quyết định số 4465/QĐ-UBND ngày 27/8/2014 cóhiệu lực, tì
nh hình kinh


tế xãhội cónhiều thay đổi, dân số tăng cơ học, đô thị hóa nhanh, đặc biệt là
thành công của chương trình xây dựng nông thôn mới đã giúp Hương Sơn đổi
thay từng ngày vàcó nhiều khởi sắc: Hệ thống điện, đường, trường, trạm và
các công trình phúc lợi công cộng được đầu tư xây dựng khang trang, sạch
đẹp. Đây còn là địa phương vừa bảo tồn và phát huy được nét đẹp văn hóa vật
thể, phi vật thể, vừa giữ vững an ninh chí
nh trị, trật tự an toàn xãhội, kinh tế
phát triển, đời sống của người dân ngày một nâng cao.
Vìvậy việc nghiên cứu và chọn đề tài “Quản lý xây dựng theo quy

hoạch xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội” là cấp bách và
cần thiết. Nhằm góp phần xây dựng xã Hương Sơn phát triển bền vững, xanh,
sạch, đẹp, văn minh, hiện đại, kinh tế - xãhội phát triển đồng thời nâng cao
đời sồng của nhân dân địa phương.
Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác Quản lý xây dựng vàxây dựng
tại các thôn trên địa bàn xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, HàNội, đề xuất các
giải pháp quản lý xây dựng theo quy hoạch xã Hương Sơn đã được duyệt.
Nhằm góp phần tăng cường trật tự xây dựng, đảm bảo tí
nh hiệu quả vàkhả thi
của quy hoạch được duyệt, đảm bảo xây dựng nông thôn mới xãHương Sơn
theo Bộ tiêu chíQuốc gia về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện.
Đối tượng, phạm vi vàquy mônghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lýxây dựng trong các Làng theo
quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Tp HàNội.
- Phạm vi nghiên cứu: thuộc ranh giới xãHương Sơn, huyện Mỹ Đức đã
được lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới 1/5000 đến năm 2020.
- Quy môdiện tích nghiên cứu: 4284,73ha.
Phương pháp nghiên cứu:


Trong quátrì
nh nghiên cứu đề tài, tôi sử dụng các phương pháp nghiên
cứu cụ thể như sau:
- Khảo sát, điều tra: Phương pháp này trình bày các thành phần chủ yếu,
các bước thực hiện bắt đầu bằng việc thảo luận mục đích điều tra, nêu rõ
thành phần vàmẫu nghiên cứu, các khoản mục điều tra cụ thể và các bước
thực hiện trong phân tích số liệu điều tra.
- Phân tích tổng hợp: Quátrì
nh này bao gồm từ việc phân tí

ch các yếu tố,
tìm ra các luận điểm cần nghiên cứu và rút ra điểm chung, từ đó xác định
phương pháp quản lý cho từng khu vực trên cơ sở sự liên quan với toàn khu
đô thị.
- So sánh đối chiếu: Công việc này yêu cầu các đối tượng nghiên cứu
phải được xem xét dựa trên mối tương quan của chúng với nhau, với các
thành tố bên ngoài.
- Sự tham gia và lấy ý kiến tham khảo của cộng đồng trong quản lý:
Phương pháp này đòi hỏi cộng đồng tham gia vừa mang tí
nh chất chiều rộng.
Ý nghĩa khoa học vàthực tiễn đề tài:
- Cụ thể hóa quy định quản lý về xây dựng, quy hoạch xã, đáp ứng yêu
cầu xây dựng nông thôn mới với địa phương có di sản Quốc Gia.
- Đề xuất giải pháp quản lýhiệu quả các hoạt động xây dựng theo đúng
quy hoạch đã được phêduyệt trên địa bàn nông thôn, phùhợp thực tiễn điều
kiện của thủ đô. Qua đó có thể áp dụng với một số nơi khác.
Một số khái niệm (thuật ngữ):
* Điểm dân cư nông thôn:
Theo Luật xây dựng 2014 điểm dân cư nông thôn là nơi cư trú tập trung
của các hộ gia đình gắn kết với nhau trong sản xuất, sinh hoạt và các hoạt
động xãhội khác trong phạm vi một khu vực nhất định, được hì
nh thành do
điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xãhội, văn hoá và các yếu tố khác.


* Quy hoạch xây dựng nông thôn:
Theo Luật xây dựng 2014, quy hoạch xây dựng nông thôn làviệc tổ chức
không gian, sử dụng đất, hệ thống công trì
nh hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xãhội
của nông thôn. Quy hoạch xây dựng nông thôn gồm quy hoạch chung xây

dựng xãvàquy hoạch chi tiết xây dựng điểm dân cư nông thôn.
* Dự án đầu tư xây dựng:
Theo Luật xây dựng 2014, Dự án đầu tư xây dựng làtập hợp các đề xuất
có liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng để xây
dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trì
nh xây dựng nhằm phát triển, duy trì
, nâng
cao chất lượng công trì
nh hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn vàchi phíxác
định. Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng, dự án được thể hiện thông
qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả
thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng.
- Sự tham gia của cộng đồng:
Sự tham gia của công đồng làmột quátrì
nh màcả chính quyền vàcộng
đồng có trách nhiệm cụ thể vàthực hiện các hoạt động để tạo ra dịch vụ tốt
hơn cho tất cả mọi người.
Mục tiêu của sự tham gia của cộng đồng nhằm nâng cao năng lực của
đông đảo người dân, để cóthể tham gia đầy đủ trong các dự án của cộng đồng
vàduy trìtốt việc quản lýkhai thác, sử dụng kết quả cảu dự án.
Phát triển sự tham gia của cộng đồng chí
nh làmở rộng vai trò quản lý
của quần chúng nhân dân. Mọi người dân được tham gia vào xây dựng lợi ích
và ra quyết định, tăng cường mối quan hệ công tác giữa chí
nh quyền địa
phương và cộng đồng, mang lại hiệu quả, kinh tế, xãhội cao nhất.
* Quản lýcấp phép xây dựng:
Quản lý hoạt động cấp giấy phép xây dựng được coi là cơ sở đảm bảo
quản lý nhà nước về xây dựng, đặc biệt làviệc xây dựng theo quy hoạch và



tuân thủ các quy định pháp luật có liên quan; bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp cho các cánhân tổ chức, hộ gia đình trong xây dựng công trình; đồng
thời tạo điều kiện kiểm tra giám sát, xử lýcác vi phạm về trật tự xây dựng.
* Quản lý đầu tư xây dựng:
Quản lý dự án đầu tư xây dựng gồm: lập, thẩm định, phêduyệt dự án;
thực hiện dự án; kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử
dụng; hì
nh thức vànội dung quản lýdự án đầu tư xây dựng.
* Quản lýxây dựng theo quy hoạch:
+ Về nguyên tắc theo Điều 45 Luật xây dựng như sau:
Việc quản lý đầu tư xây dựng phải căn cứ vào quy hoạch xây dựng được
cơ quan có thẩm quyền phêduyệt.
Việc đầu tư xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình kiến trúc, công
trì
nh hạ tầng kỹ thuật, công trì
nh hạ tầng xãhội vànhàở phải phù hợp với
quy hoạch chi tiết xây dựng đã được phêduyệt theo quy định của pháp luật về
xây dựng.


* Cấu trúc luận văn:
PHẦN MỞ ĐẦU

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ XÂY DỰNG
THEO QUY HOẠCH TẠI XÃ HƯƠNG SƠN


CHƯƠNG 2
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC QUẢN LÝ XÂY
DỰNG THEO QUY HOẠCH XÃ HƯƠNG SƠN

CHƯƠNG 3
CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO
QUY HOẠCH
XÂY DỰNG XÃ PHÚC LÂM
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO


NỘI DUNG
CHƯƠNG I : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ QUY
HOẠCH TẠI XÃ HƯƠNG SƠN
1.1 Giới thiệu khái quát xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Tp HàNội.
1.1.1 Vị trí địa lý:[26]
Xã Hương Sơn nằm ở phí
a Nam huyện Mỹ Đức, cách trung tâm thành
phố HàNội 50 km về phía Tây Nam, trung tâm huyện 10 km.
Vị trígiáp ranh của xãnhư sau:
+ Phí
a Bắc giáp xãHùng Tiến vàxãAn Tiến.
+ Phí
a Nam giáp huyện Kim Bảng, tỉnh HàNam.
+ Phía Đông giáp huyện Ứng Hòa (ranh giới tự nhiên là sông Đáy).
+ Phía Tây giáp huyện Kim Bảng, tỉnh HàNam vàhuyện Lạc Thủy,
tỉnh Hòa Bình.


Hình 1.1 Bản đồ xã Hương Sơn


1.1.2 Điều kiện tự nhiên:
Xã Hương Sơn là xã có đường Tỉnh lộ 419 chạy qua. Đây là điều kiện
thuận lợi để xã giao lưu phát triển kinh tế. Có danh lam thắng cảnh Hương
Sơn là một quần thể di tí
ch nổi tiếng. Xãcó những tiềm năng và lợi thế về
dịch vụ du lịch, sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, cung cấp lao
động, vàcác sản phẩm hàng hóa, đặc biệt làhàng nông sản chất lượng cao
cho thị trường tiêu thụ rộng lớn tại địa bàn xã, tại huyện Mỹ Đức cũng như
trung tâm thành phố HàNội.
* Địa hình
Xã Hương Sơn có địa hì
nh chia làm 2 khu :
+ Khu 1: khu vực dân cư sinh sống tương đối bằng phẳng nằm ở phía
Bắc xã.
+ Khu 2 : khu vực di tích chùa Hương địa hì
nh chủ yếu lànúi vàsông.
* Khíhậu
- Xã Hương Sơn mang các đặc điểm khíhậu vùng châu thổ sông Hồng:
Một năm chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 9, mùa khôtừ
tháng 10 đến tháng 3 năm sau.
* Địa chất công trì
nh
- Đặc điểm: Theo tài liệu của Tổng cục địa chất: Xãnằm trong vùng địa
chất vùng châu thổ sông Hồng có lịch sử hì
nh thành do quátrình trầm tích
sông có chiều dày >50m. Cấu tạo trầm tí
ch sông gồm cát pha, sét màu nâu,

bột sét xám xanh, xám vàng.
- Cấu tạo địa chất:
+ Lớp mầu dày khoảng 0,5 – 1,5m. Sét pha cát pha.
+ Lớp dưới làsét mầu, sét pha.
Nhìn chung cường độ đất < 2,5kg/cm3. Khi xây dựng công trì
nh khảo
sát kỹ vàgia cố nền móng.


* Thuỷ văn:
- Trên địa bàn Xã Hương Sơn có những sông, suối chính sau đây: sông
Đáy, sông Mỹ Hà, suối Yến, suối Phú Yên, hệ thống kênh mương tương đối
hoàn chỉnh.
1.1.3. Về kinh tế, dân số, lao động:
a. Kinh tế:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2011 đạt 18,2%/năm.
- Cơ cấu kinh tế như sau: Tổng giátrị thu về từ sản xuất nông nghiệp
đạt 21,25 tỷ đồng, chiếm 7.7 %. Tổng giátrị thu về từ công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp, xây dựng cơ bản đạt 26,22 tỷ đồng, chiếm 9,5 %. Tổng giátrị
thu về từ dịch vụ, thương mại đạt 228,54 tỷ đồng, chiếm 82,8 %.
- Tỷ lệ hộ nghèo còn cao, theo thống kêcủa năm 2011 toàn xã có 345
hộ nghèo, chiếm 7,0 % tổng số hộ trên địa bàn xã.
- Số người trong độ tuổi lao động là 10.768 người, chiếm 52,48 % tổng
dân số toàn xã.
- Hình thức sản xuất:
* Sản xuất nông nghiệp:
+ Trồng trọt.
- Diện tí
ch lúa cấy 2 vụ chiêm và mùa là: 1.095,46 ha, năng suất bì
nh quân

5 tấn/ha/năm với tổng sản lượng cả năm là: 5.806 tấn, giátrị 29,030 tỷ đồng.
- Hoa mầu khác: Diện tích 277 ha gồm cây vụ đông 180 ha, rau màu
các loại 70 ha, cây dâu 27 ha. Đạt giátrị 4,397 tỷ đồng.
- Tổng giátrị sản xuất từ trồng trọt năm 2010 khoảng 33.427 triệu đồng.
- Giátrị sản phẩm/ha đất canh tác nông nghiệp: 47,2 triệu đồng/ha/năm.
* Sản xuất công nghiệp - TTCN.
- Tổng giá trị thu về từ ngành CN, TTCN hàng năm khoảng 26.260
triệu đồng, chiếm 8,3% cơ cấu kinh tế.


* Dịch vụ, du lịch vàthu nhập khác.
Tổng giá trị thu về từ dịch vụ, du lịch và thu nhập khác hàng năm
khoảng 288.548 triệu đồng (trong đó có thu hỗ trợ của nhà nước về giải phóng
mặt bằng là50 tỷ đồng), chiếm tỷ trọng 75,7% cơ cấu kinh tế.
b. Dân số:
- Dân số toàn xã: 20.517 người, 4963 hộ, trung bình 4,13 người/ hộ:
+ Thành phần dân tộc: 98 % dân tộc Kinh;
+ Mật độ dân số: 513 người/km2.
+ Số điểm dân cư: 6 thôn.
- Lao động: Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế là10.768
người, chiếm 52,48 % tổng dân số toàn xã. Trong đó ngành nghề lao động
chủ yếu là thương mại, dịch vụ, du lịch, còn lại là một số ngành nghề lao
động khác như xây dựng cơ bản, sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi.
+ Tỷ lệ tăng dân số trung bình hàng năm 1.9 %;
- Y tế vàGiáo dục:
+ Cơ sở vật chất của các trạm y tế đã được củng cố vàtiếp tục hoàn
thiện, bước đầu đảm bảo cho việc chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân.
+ Nhìn chung công tác y tế dân số - giáo dục vàtrẻ em trong năm 2010
đã có cố gắng song công tác tuyên truyền chưa sâu, chưa rộng, đội ngũ y tế
còn thiếu vìvậy chất lượng phục vụ nhân dân còn hạn chế.

- Dân trí
: không cónạn mùchữ, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS đạt 99%.
1.1.4. Về đất đai:
Tổng diện tích tự nhiên toàn xã: 4.284,73 ha. Phân bố cụ thể như sau:
1.1. Bảng tổng hợp sử dụng đất

STT

Chỉ tiêu



Diện tích
(ha)


cấu
(%)


(1)

(2)

(3)

(4)

(5)


4.284,73

100,00

I

Tổng diện tích đất tự nhiên

1

Đất nông nghiệp

NNP

3.721,10

86,85

Đất lúa nước

DLN

659,88

15,40

1.1.1

Đất chuyên trồng lúa nước


LUC

522,74

12,20

1.1.2

Đất trồng lúa nước còn lại

LUK

137,14

3,20

1.2

Đất trồng cây hàng năm còn lại

HNK

27,34

0,64

1.3

Đất trồng cây lâu năm


CLN

17,15

0,40

1.4

Đất rừng phòng hộ

RPH

-

-

1.5

Đất rừng đặc dụng

RDD

2.760,44

64,43

1.6

Đất rừng sản xuất


RSX

-

-

1.7

Đất nuôi trồng thuỷ sản

NTS

254,32

5,94

1.8

Đất làm muối

LMU

-

-

1.9

Đất nông nghiệp khác


NKH

1,97

0,05

2

Đất phi nông nghiệp

PNN

479,88

11,20

CTS

0,77

0,02

1.1

2.1

Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công
trì
nh sự nghiệp


2,2

Đất quốc phòng

CQP

0,10

0,00

2,3

Đất an ninh

CAN

0,04

0,00

2.4

Đất xử lý, chôn lấp chất thải

DRA

1,67

0,04


SKK

-

-

SKC

0,89

0,02

SKX

-

-

SKS

-

-

2.5
2.6
2.7
2.8

Đất khu công nghiệp, cụm công

nghiệp
Đất cơ sở sản xuất kinh doanh
Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm
sứ
Đất cho hoạt động khoáng sản


2.9

Đất di tích danh thắng

DDT

11,11

0,26

2.10

Đất tôn giáo, tín ngưỡng

TTN

4,65

0,11

2.11

Đất nghĩa trang, nghĩa địa


NTD

8,24

0,19

2.12

Đất cómặt nước chuyên dùng

SMN

71,43

1,67

2.13

Đất sông, suối

SON

78,26

1,83

2.14

Đất phát triển hạ tầng


DHT

167,58

3,91

2.14.1 Đất giao thông

DGT

97,89

2,28

2.14.2 Đất thuỷ lợi

DTL

59,10

1,38

2.14.3 Đất tải năng lượng, truyền thông

DNT

0,04

0,00


2.14.4 Đất cơ sở văn hoá

DVH

0,74

0,02

2.14.5 Đất cơ sở y tế

DYT

0,17

0,00

2.14.6 Đất cơ sở giáo dục - đào tạo

DGD

4,57

0,11

2.14.7 Đất cơ sở thể dục-thể thao

DTT

1,78


0,04

2.14.8 Đất chợ

DCH

0,76

0,02

2.15

Đất ở nông thôn

ONT

133,88

3,12

2.16

Đất phi nông nghiệp khác

PNK

1,26

0,03


3

Đất chưa sử dụng

DCS

83,75

1,95

II

Đất đô thị

DTD

-

-

III

Đất khu bảo tồn thiên nhiên

DBT

-

-


IV

Đất khu du lịch

DDL

-

-

V

Đất khu dân cư nông thôn

DNT

231,34

5,40

1.1.5. Về cơ sở Hạ tầng kỹ thuật, dân cư và nhà ở:
*Trụ sở UBND - HĐND xã:
- Vị trí
: Nằm trong địa phận Thôn Đục Khê. Đây là vị trí đẹp, trung tâm
của xã, cógiao thông thuận lợi, cóbán kí
nh phục vụ tương đối hợp lý.
- Diện tích khuôn viên 4.711 m2.



Hình 1.2. Trụ sở Ủy ban nhân dân xã Hương Sơn
* Nhà văn hoá: Hiện tại toàn xã có 5/6 thôn có nhà văn hoá, riêng thôn
Hà Đoạn hiện chưa có nhà văn hoá.
+ NVH Thôn Đục Khê.
- Diện tích khuôn viên 1144 m2.
- Đang có chủ trương mở rộng chợ xã Hương Sơn, vìvậy cần xây mới
nhà văn hoá thôn Đục Khêtại vị trímới để mở rộng chợ xã Hương Sơn.
+ NVH Thôn Hội Xá.
- Diện tích khuôn viên 1400 m2.
- Hiện trạng có diện tích xây dựng công trình: 201m2, công trì
nh nhà1
tầng, xây dựng kết cấu bêtông, gạch đặc.


Hình 1.3. Nhà Văn hóa thôn Hội Xá
+ NVH Thôn Yến Vĩ: Diện tí
ch: 1.469 m2. Hiện trạng códiện tí
ch khuôn
viên 1469 m2, diện tích xây dựng công trình: 453m2, công trì
nh nhà1 tầng.
Đạt tiêu chíxây dựng nông thôn mới cho hạng mục nhà văn hoá thôn.
+ VH Thôn Tiên Mai: Diện tích: 1.913 m2. Hiện trạng có diện tích xây
dựng công trì
nh: 300m2, công trì
nh nhà1 tầng. Đạt tiêu chíxây dựng nông
thôn mới cho hạng mục nhà văn hoá thôn.
- NVH Thôn Phú Yên: Diện tích: 4.283 m2. Hiện trạng códiện tí
ch xây
dựng công trình: 141m2, công trì
nh nhà1 tầng. Đạt tiêu chíxây dựng nông

thôn mới cho hạng mục nhà văn hoá thôn.
- Thôn Hà Đoạn chưa có nhà văn hóa.
* Công trì
nh Giáo dục:
- Trường mầm non xã Hương Sơn có 06 điểm trường tại các thôn Yến
Vĩ, thôn Hội Xá, thôn Đục Khê, thôn Hà Đoạn, với 951 học sinh và41 cán bộ
công nhân viên.
- Trường tiểu học xã Hương Sơn: gồm 3 điểm trường


×