Nguyễn Đức Công
TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG – THỦY LỢI
MỤC LỤC
Phần mở đầu................................................................................................6
Chương1 Giới thiệu chung..........................................................................7
1.1. Điều kiện tự nhiÊn...........................................................................7
1.1.1. Vị trí địa lý khu đo....................................................................7
1.2. Mô tả khái quát địa hình giao thông thủy lợi...................................7
1.2.1. Địa hình:....................................................................................7
1.2.2. Giao thông:................................................................................7
1.2.3. Khí hậu:.....................................................................................7
1.3. Tư liệu bản đồ hiện có......................................................................7
Chương2......................................................................................................9
Thiết kế lưới không chế Trắc Địa dọc tuyến và chuyển các đỉnh ngoặt của
tuyến đường ra thực địa.........................................................................................9
2.1. Giới thiệu chung về lưới khống chế Trắc Địa trong xây dựng
đường giao thông...............................................................................................9
2.1.1. Ý nghĩa của lưới khống chế Trắc Địa mặt bằng và độ cao.......9
2.1.2. Yêu cầu chung đối với việc thành lập lưới khống chế trắc địa
mặt bằng, độ cao dọc tuyến...........................................................................9
2.1.3. Những yêu cầu khi chọn tuyến và chỗ làm cầu vượt sông.....10
2.1.3.1. Những yêu cầu khi chọn tuyến đường.............................10
2.2. Phương án thiết kế lưới khống chế dọc tuyến................................11
2.2.1. Lưới đường chuyền hạng IV...................................................12
2.2.2. Lưới đường chuyền cấp 1.......................................................15
2.2.2.1. Tuyến 1.............................................................................15
GVHD: Bùi Ngọc An
1
Nguyễn Đức Công
TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG – THỦY LỢI
2.2.2.2. Tuyến 2.............................................................................17
2.2.3. Lưới đường chuyền cấp 2.......................................................19
2.2.3.1. Tuyến 1.............................................................................19
2.2.3.2. Tuyến 2.............................................................................22
2.2.3.3. Tuyến 3.............................................................................24
2.2.3.4. Tuyến 4.............................................................................26
2.3. Chuyển các đỉnh ngoặt của tuyến đường thiết kế ra thực địa........29
2.4. Phương pháp phóng tuyến..............................................................30
Chương3....................................................................................................31
Bố trí các loại đường cong........................................................................31
3.1. Đường cong chuyền tiếp................................................................31
3.1.1. Ý nghĩa của đường cong chuyển tiếp......................................31
3.1.2. Nguyên tắc chung trong bố trí chi tiết đường cong.................31
3.1.3. Công thức chung trong tính toán bố trí chi tiết đường cong.. .32
3.1.3.1. Độ dốc siêu cao:...............................................................32
3.1.3.2. Chiều dài đoạn nối siêu cao:............................................33
3.1.3.3. Mở rộng phần đường xe chạy trong đường cong.............33
3.1.3.4. Xác định chiều dài đường cong chuyển tiếp....................34
3.2. Các yếu tố bố trí chi tiết của đường cong tổng hợp.......................34
3.2.1. Số liệu đã cho với i = 5...........................................................34
3.2.2. Các yếu tố cơ bản của đường cong tổng hợp(trường hợp tâm
cố định bán kính thay đổi)...........................................................................34
3.2.3. Gía trị cọc hiệu các điểm chính của đường cong tổng hợp.....35
GVHD: Bùi Ngọc An
2
Nguyễn Đức Công
TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG – THỦY LỢI
3.2.4. Bố trí chi tiết đường cong tổng hợp theo phương pháp tọa độ
vuông góc....................................................................................................36
Chương4....................................................................................................39
Thiết kế lưới khống chế thi công cầu vượt sông.......................................39
4.1. Mục đích lập lưới và các phương án lập lưới không chế thi công
cầu...................................................................................................................39
4.1.1. Mục đích lập lưới....................................................................39
4.1.2. Phương án lập lưới thi công cầu.............................................39
4.1.2.1. Phương pháp đo góc.........................................................39
4.1.2.2. Phương pháp đo cạnh.......................................................40
4.1.2.3. Phương pháp đo góc – cạnh.............................................40
4.1.2.4. Phương pháp đo GPS.......................................................41
4.2. Các dạng sơ đồ lưới........................................................................41
4.3. Giới thiệu chung về lưới không chế thi công cầu..........................42
4.3.1. Yêu cầu đối với các vị trí các điểm của lưới...........................42
4.3.2. Hệ tọa độ xây dựng lưới..........................................................43
4.3.3. Yêu cầu độ chính xác xây dựng lưới.......................................43
4.4. Thiết kế lưới khống chế thi công cầu.............................................44
4.5. Ước tính độ chính xác của lưới tam giác cầu.................................44
Chương5 Thiết kế các loại tiêu mốc.........................................................49
5.1. Thiết kế các loại tiêu, mốc.............................................................49
Kết luận.....................................................................................................51
GVHD: Bùi Ngọc An
3
Nguyễn Đức Công
TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG – THỦY LỢI
MỤC LỤC BẢN
GVHD: Bùi Ngọc An
4
Nguyễn Đức Công
TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG – THỦY LỢI
Bảng 1. 1: Tọa đồ các mốc Trắc Địa nhà nước...........................................8
Bảng 2. 1: Chỉ tiêu kĩ thuật của lưới đường chuyền...................................9
Hình 2. 1: Sơ đồ lưới đường chuyền hạng IV...........................................12
Bảng 2. 2: Tọa độ sau bình sai và sai số vị trí điểm của lưới hạng IV......13
Bảng 2. 3: Tương hỗ vị trí điểm lưới hạng IV..........................................13
Bảng 2. 4: Tọa độ các điểm gốc của tuyến 1 lưới đường chuyền cấp 1. . .15
Bảng 2. 5: Tọa độ điểm thiết kế của tuyến 1 lưới đường chuyền cấp 1....15
Bảng 2. 6: Tương hỗ vị trí điểm của tuyến 1 đường chuyền cấp 1...........16
Bảng 2. 7: Tọa độ các điểm gốc của tuyến 2 đường chuyền 1..................17
Bảng 2. 8: Tọa độ điểm thiết kế của tuyến 2 đường chuyền cấp 1...........18
Bảng 2. 9: Tương hỗ vị trí điểm của tuyến 2 đường chuyền cấp 1...........18
Bảng 2. 10: Tọa độ các điểm gốc của tuyến 1 đường chuyền cấp 2.........20
Bảng 2. 11: Tọa độ điểm thiết kế của tuyến 1 đường chuyền cấp 2.........20
Bảng 2. 12: tương hỗ vị trí điểm của tuyến 1 đường chuyền cấp 2..........21
Bảng 2. 13: Tọa độ các điểm gốc của tuyến 2 đường chuyền cấp 2.........22
Bảng 2. 14: Tọa độ các điểm của tuyến 2 đường chuyền cấp 2................22
Bảng 2. 15: Tương hỗ vị trí điểm của tuyến 2 đường chuyền cấp 2.........23
Bảng 2. 16: Tọa độ các điểm gốc của tuyến 3 đường chuyền cấp 2.........24
Bảng 2. 17: Tọa độ các điểm của tuyến 3 đường chuyền cấp 2................25
Bảng 2. 18: Tương hỗ vị trí điểm của tuyến 3 đường chuyền cấp 2.........25
Bảng 2. 19: Tọa độ các điểm gốc của tuyến 4 đường chuyền cấp 2.........27
Bảng 2. 20: Tọa độ các điểm của tuyến 4 đường chuyền cấp 2................27
GVHD: Bùi Ngọc An
5
Nguyễn Đức Công
TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG – THỦY LỢI
Bảng 2. 21: Tương hỗ vị trí điểm của tuyến 4 đường chuyền cấp 2.........28
Bảng 2. 22: Tọa độ điểm đỉnh ngoặt.........................................................29
Bảng 2. 23: Số liệu bố trí điểm đỉnh ngoặt...............................................29
Bảng 3. 1: Các yếu tố bố trí chi tiết của đường cong tổng hợp.................35
Bảng 3. 2: Giá trị cọc hiệu các điểm chính của đường cong tổng hợp.....35
Bảng 3. 3: Tọa độ các điểm trên đường cong tổng hợp............................36
Hình 4. 1: Các dạng sơ đồ lưới.................................................................42
Hình 4. 2: Tứ giác trắc địa đơn.................................................................44
Bảng 4. 1: Số liệu tính toán giả định.........................................................45
Bảng 4. 2: Tọa độ điểm mốc.....................................................................45
Bảng 4. 3: Số liệu tính toán phương trình góc..........................................46
Bảng 4. 4: Số liệu tính toán phương trình cạnh........................................46
Bảng 4. 5: Ma trận A.................................................................................47
Bảng 4. 6: Ma trận Q.................................................................................47
Bảng 4. 7: Sai số vị trí điểm......................................................................48
Hình 5. 1: Mốc mặt bằng lưới tam giác....................................................49
Hình 5. 2: Mốc mặt bằng lưới đa giác.......................................................50
GVHD: Bùi Ngọc An
6
Nguyễn Đức Công
TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG – THỦY LỢI
Phần mở đầu
Trong những năm gần đây các công trình xây dựng như: công trình cầu,
công trình công nghiệp - dân dụng, công trình thủy lợi, thủy điện…được xây
dựng ngày càng rộng rãi. Đặc biệt công trình giao thông thủy lợi ngày càng phát
triển về quy mô và mức độ hiện đại đòi hỏi phải kết hợp của nhiều chuyên
nghành khác nhau trong đó có công tác trắc địa, tham gia trong suốt quá trình
khảo sát, thiết kế, thi công và sử dụng công trình.
Trong phạm vi đồ án môn học Trắc địa Công trình Giao thông – Thủy lợi
sinh viên tìm hiểu, trình bày khái quát về lý do phải thiết kế phương án kỹ thuật
Trắc Địa phục vụ thi công xây dựng một đoạn tuyến đường có cầu vượt sông dài
10 Km trên địa bàn Thị Xã Ninh Bình, Hoa Lư, Gia Viễn.
Sau khi học xong môn Trắc địa Công trình Giao thông – Thủy lợi thì giáo
viên bộ môn trực tiếp giao cho chúng em thực hiện đồ án với đề tài: “thiết kế
phương án kỹ thuật Trắc Địa phục vụ thi công xây dựng một đoạn tuyến
đường có cầu vượt sông dài 10 Km trên địa bàn Thị Xã Ninh Bình, Hoa Lư,
Gia Viễn”.
GVHD: Bùi Ngọc An
7
Nguyễn Đức Công
TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG – THỦY LỢI
Chương1 Giới thiệu chung
1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1.1. Vị trí địa lý khu đo
Gia Viễn là một huyện nằm ở cửa ngõ phía bắc tỉnh Ninh Bình. Đây là
huyện có địa hình phức tạp với cả rừng núi, đồng bằng, hồ đầm, sông bãi. Gia
viễn còn được biết đến với nhiều danh lam thắng cảnh như: Khu bảo tồn thiên
nhiên Vân Long, suối Kênh Gà, chùa Bãi Đính.
Địa giới hành chính: phía tây giáp huyện Nho Quan, phía nam giáp huyện
Hoa Lư, phía bắc giáp huyện Lạc Thủy của tỉnh Hòa Bình và huyện Thanh Liêm
của tỉnh Hà Nam, phía đông giáp huyện Ý Yên của tỉnh Nam Định qua sông
Đáy.
Huyện Gia Viễn nằm ở 20o20’23’’B, 105o50’3.8’’Đ, có diện tích 178.5 km2
và dân số 119284 người năm 2008.
1.2. MÔ TẢ KHÁI QUÁT ĐỊA HÌNH GIAO THÔNG THỦY LỢI
1.2.1. Địa hình:
Gia viễn chủ yếu là phức tạp. Vùng đồi núi tập chung chủ yếu ở phía Nam
ở xã Gia Sinh, có các đồng bằng phù sa châu thổ ven sông Đáy.
1.2.2. Giao thông:
Giao thông đường sông phát triển, có một số đường liên xã liên huyện, có
đường sắt Bắc Nam chạy qua.
1.2.3. Khí hậu:
Gia Viễn có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Một năm chia thành bốn mùa rõ
rệt. Mùa đông có gió mùa đông bắc thổi qua mang không khí lạnh khô, mùa hè
có gió tây nam thổi qua mang nóng ẩm.
GVHD: Bùi Ngọc An
8
Nguyễn Đức Công
TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG – THỦY LỢI
1.3. TƯ LIỆU BẢN ĐỒ HIỆN CÓ
Bản đồ tỷ lệ 1:25000 được hiện chỉnh tại trung tâm viễn thám năm 2004
theo các tài liệu:
- Bản đồ địa hình tỷ lệ 1:25000 của cục bản đồ quân đội xuất bản
năm 1975, 1978.
- Ảnh vũ trụ SPOT chụp năm 2003 – khảo sát thực địa năm 2004
- Địa giới hành chính theo tài liệu 364/CT.
- Hệ tọa độ và độ cao quốc gia VN 2000.
Cở sở Trắc Địa có sẵn trong bản đồ: Trên khu vực có 8 mốc Trắc Địa nhà
nước A,B,C,D,E,F,G,H.
Bảng 1. 1: Tọa đồ các mốc Trắc Địa nhà nước
1
2
3
4
5
6
7
8
A
B
C
D
E
F
G
H
2251550
2251900
2250012
2249550
2246110
2239675
2240350
2243525
8592862
8596125
8598080
8603187
8596800
8602560
8595760
8591963
Qua quá trình khảo sát thực tế chúng tôi nhận thấy rằng tất cả các mốc ở
trên đều được bảo quản tốt có khả năng sử dụng tốt.
GVHD: Bùi Ngọc An
9
Nguyễn Đức Công
TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG – THỦY LỢI
Chương2
Thiết kế lưới không chế Trắc Địa dọc tuyến và chuyển các
đỉnh ngoặt của tuyến đường ra thực địa
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LƯỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA TRONG XÂY
DỰNG ĐƯỜNG GIAO THÔNG
2.1.1. Ý nghĩa của lưới khống chế Trắc Địa mặt bằng và độ cao
- Lưới khống chế mặt bằng và độ cao được thành lập dọc theo tuyến
đường để làm cơ sở Trắc địa phục vụ khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng tuyến
đường.
- Vấn đề bảo toàn các điểm của mạng lưới: mạng lưới cần được xây dựng
sao cho các điểm được đặt ở những nơi có địa chất ổn định, vũng chắc, ít bị huỷ
hoại.
- Dùng để đo vẽ bản đồ địa hình và địa vật dọc tuyến.
- Chuyển các đỉnh góc ngoặt, phóng tuyến các cạnh của tuyến đường ra
thực địa.
- Có thể dùng các điểm trắc địa cơ sở để tham gia đo vẽ khu vực xây dựng
cầu.
2.1.2. Yêu cầu chung đối với việc thành lập lưới khống chế trắc địa mặt
bằng, độ cao dọc tuyến
Bảng 2. 1: Chỉ tiêu kĩ thuật của lưới đường chuyền
Đặc trưng kỹ thuật
Hạng
IV
Cấp I
Cấp II
Chiều dài tối đa đường
chuyền (km)
Nối 2 điểm cấp cao
10
5
3
Nối điểm cấp cao đến
điểm nút
7
3
5
5
2
GVHD: Bùi Ngọc An
1.5
10
Nguyễn Đức Công
TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG – THỦY LỢI
Nối 2 điểm nút
30
15
9
2.0
0.8
0.35
0.25
0.12
0.08
Số cạnh tối đa trong 1
đường chuyền
15
15
15
Sai số trung phương đo
góc
±2”
±5”
±10”
Sai số khép góc giới hạn
5”
10”
20”
Sai số khép giới hạn
tương đối
1:2500
0
1:1000
0
1:500
0
Sai số khép góc giới hạn
của tuyến
5”
10”
20”
Vòng khép kín
Chiều dài cạnh: - Lớn
nhất
- Nhỏ nhất
2.1.3. Những yêu cầu khi chọn tuyến và chỗ làm cầu vượt sông.
2.1.3.1. Những yêu cầu khi chọn tuyến đường.
- Đảm bảo các yếu tố của tuyến như bán kính tối thiểu đường cong nằm,
chiều dài đường cong chuyển tiếp, độ dốc dọc lớn nhất khi triển tuyến,…không
vi phạm những quy định về trị số giới hạn đối với cấp đường thiết kế.
- Đảm bảo tuyến đường ôm theo hình dạng địa hình để khối lượng đào
đắp nhỏ nhất, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
- Xét đến yếu tố tâm lý của người lái xe và hành khách khi đi trên đường,
không nên thiết kế đường có những đoạn đường thẳng quá dài (lớn hơn 4 km)
gây tâm lý mất cảnh giác và gây buồn ngủ đối với lái xe, ban đêm đèn pha ô tô
làm chói mắt xe đi ngược chiều.
- Cố gắng sử dụng các tiêu chuẩn hình học cao như bán kính đường cong,
đoạn chêm giữa các đường cong, chiều dài đường cong chuyển tiếp trong điều
kiện địa hình cho phép.
- Đảm bảo tuyến là một đường không gian đều đặn, êm thuận, trên hình
phối cảnh tuyến không bị bóp méo hay gãy khúc. Muốn vậy phải phối hợp hài
GVHD: Bùi Ngọc An
11
Nguyễn Đức Công
TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG – THỦY LỢI
hoà giữa các yếu tố tuyến trên bình đồ, trắc dọc, trắc ngang, giữa tuyến và công
trình và giữa các yếu tố đó với địa hình, cảnh quan môi trường xung quanh.
Những yêu cầu khi chọn chỗ làm cầu vượt sông.
Mục đích của việc chọn vị trí xây dựng cầu:
- Để chọn được vị trí xây dựng cầu phù hợp nhất với hướng đi chung của
tuyến đường. Hướng của trục cầu phải trùng với hướng của tuyến đường (Nếu
không thực hiện được phải có đoạn đường cong nối vào cầu).
- Chọn vị trí đảm bảo an toàn và bền vững lâu dài nhất cho công trình cầu.
- Giảm thiểu được chi phí xây dựng cầu.
Các yêu cầu chung đối với vị trí được chọn để xây dựng cầu:
-Hướng của trụ cầu phải vuông góc với hướng dòng chảy
Thực tế cho phép: + 900 ± 100 : Sông có ít tàu thuyền qua lại.
+ 900 ± 50 : Sông có nhiều tàu thuyền qua lại.
Đoạn sông tại vị trí được chọn là:
+ Thẳng.
+ Dòng chảy không đổi hướng đột ngột.
+ Mực nước sông ổn định trong nhiều năm.
+ Vị trí đặt cầu phải hẹp nhất dòng chảy tại đó không có các sông nhánh,
bãi bồi, không có đá ngầm, khúc sông không bị đổi hướng đột ngột.
+ Có điều kiện địa chất tốt.
Vị trí được chọn được cuối cùng sẽ được cố định hai bên bờ sông: Các
mốc bê tông ngoài vùng ngập nước làm cơ sở cho việc xây dựng cầu về sau.
2.2. PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ LƯỚI KHỐNG CHẾ DỌC TUYẾN.
Trong đồ án này, tôi đã đưa ra phương án thiết kế lưới đường chuyền hạng
IV và lưới đường chuyền 1 được tăng dày từ lưới đường chuyền hạng IV, lưới
GVHD: Bùi Ngọc An
12
Nguyễn Đức Công
TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG – THỦY LỢI
đường chuyền 2 được tăng dày từ lưới đường chuyền 1. Lưới được lập hoàn
chỉnh từ đầu đến cuối và bình sai bằng phần mềm trên máy tính.
2.2.1. Lưới đường chuyền hạng IV
Sơ đồ lưới đường chuyền hạng IV
Hình 2. 1: Sơ đồ lưới đường chuyền hạng IV
Chỉ Tiêu Kỹ Thuật Của Lưới:
Tổng số điểm: 16
Số điểm gốc: 4
Số điểm mới lập : 12
Số lượng góc đo : 42
Số lượng cạnh đo: 28
Sai số đo góc: mb = 5"
Sai số đo cạnh: mS = ±(2+3.ppm) mm
Bảng 2. 2: Tọa độ sau bình sai và sai số vị trí điểm của lưới hạng IV
STT
Tên
điểm
X(m)
GVHD: Bùi Ngọc An
Y(m)
Mx(m)
My(m)
Mp(m)
13
Nguyễn Đức Công
1
I
2
I
I
3
I
II
4
I
V
5
6
7
8
9
1
V
1
2
3
4
5
0
1
6
1
1
7
2
TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG – THỦY LỢI
22
52425
85
94000
22
52325
85
95200
22
51425
85
94960
22
50738
85
96000
22
51375
85
96650
22
50250
85
97150
22
50925
85
98325
22
50550
85
99800
22
49225
85
99750
22
50125
86
01500
22
49150
86
00850
22
48512
86
02425
0.07
9
0.08
2
0.03
5
4
0.03
9
0.04
1
0.03
0.02
0.02
0.01
0.02
0.01
0.02
0.02
0.01
0.03
0.03
0.03
0.04
0.03
0.04
0.03
0.05
3
0.04
1
0.02
6
0.05
2
1
6
0.04
9
1
3
0.02
9
9
1
0.03
3
9
0
0.02
9
7
2
0.04
0
2
9
0.05
6
8
9
0.05
3
8
8
0.11
0.05
5
0.02
4
0.03
5
Bảng 2. 3: Tương hỗ vị trí điểm lưới hạng IV
Cạnh tương hỗ
T
T
Điểm
đầu
Điểm
cuối
1
I
II
2
I
III
3
4
III
III
II
B
GVHD: Bùi Ngọc An
Cạnh đo
m(t.h)
1/20700 94 45 49
8.710
0.077
1/22300
136 10 9
8.710
0.085
1/26700
1/31800
14 55 53
67 49 05
7.690
6.520
0.049
0.056
(m)
1204.15
9
1386.21
8
931.450
1258.114
Phương vị
ma
ms/S
o ' "
14
Nguyễn Đức Công
TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG – THỦY LỢI
5
6
B
IV
IV
V
7
V
1
8
1
2
9
2
C
10
C
3
11
3
4
12
4
6
13
6
3
14
6
5
15
5
7
16
7
D
17
II
B
18
III
IV
19
B
V
20
IV
1
21
V
2
22
1
C
23
2
3
24
C
4
25
5
3
26
7
6
27
D
5
28
8
7
1168.704
910.093
1231.10
7
1355.08
3
943.511
1795.49
8
1325.94
3
1102.554
1750.00
0
1171.804
1859.40
7
1287.66
8
1017.96
4
1246.42
2
742.462
1249.25
7
1734.39
5
966.754
1521.92
3
1839.82
0
1752.32
0
1699.31
4
1782.30
0
1591.13
2
GVHD: Bùi Ngọc An
1/42200 186 08 23
1/41900 45 34 43
5.080
3.860
0.040
0.028
1/60200
156 02 15
2.830
0.027
1/45300
60 07 26
3.580
0.038
1/39900
194 36 38
3.630
0.029
1/47300 72 33 51
3.500
0.049
1/48000 182 09 40
3.570
0.036
1/33900 93 54 02
4.210
0.040
1/53800 323 07 48
3.430
0.044
1/43200 33 41 24
3.370
0.033
1/42100 150 10 02
3.290
0.053
1/43300 36 16 57
3.070
0.035
1/28000 114 40 36
7.690
0.053
1/31600 123 26 52
6.520
0.056
1/31400 134 59 60
4.570
0.029
1/50300 112 59 38
4.460
0.037
1/65100 105 02 16
2.920
0.036
1/35900 104 15 07
3.950
0.033
1/40600 104 15 52
4.440
0.050
1/46400 115 19031
3.710
0.052
1/51500 284 02 10
3.700
0.046
1/45200 292 03 07
4.720
0.054
1/40300 288 49 16
3.400
0.053
1/63200 261 50 03
3.220
0.035
15
Nguyễn Đức Công
TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG – THỦY LỢI
Kết Qủa Đánh Giá Độ Chính Xác:
1 . Sai số TP trọng số đơn vị .
mo = 1
2 . Sai số vị trí điểm yếu nhất : (I)
mp = 0.0588(m).
3 . Sai số trung phương tương đối chiều dài cạnh yếu : (I-*-II)
mS/S = 1/ 27400
4 . Sai số trung phương phương vị cạnh yếu : (I-*-II)
ma = 5.77"
5 . Sai số trung phương tương hỗ hai điểm yếu : (I-*-III)
M(th) = 0.0588(m).
2.2.2. Lưới đường chuyền cấp 1
- Lưới được tăng dày từ lưới đường chuyền hạng IV.
- Sai số trung phương đo góc: mβ = 5”.
- Sai số trung phương đo cạnh: ms = a+b.D với a = 2, b = 3.
2.2.2.1. Tuyến 1
- Lưới có 2 điểm gốc là A và E là các điểm mốc của lưới hạng IV.
Bảng 2. 4: Tọa độ các điểm gốc của tuyến 1 lưới đường chuyền cấp 1
STT
Tên điểm
X(m)
Y(m)
1
I
2252425
8594000
2
C
2250012
8598087
Chỉ tiêu kĩ thuật của lưới:
Tổng số điểm: 11
Số điểm gốc: 2
Số điểm mới lập: 9
GVHD: Bùi Ngọc An
16
Nguyễn Đức Công
TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG – THỦY LỢI
Số lựợng góc đo: 9
Số lựợng cạnh đo: 10
Số phựơng vị đo: 0.
Sai số đo góc: mb=5”
Sai số đo cạnh: a=2,b=3
mD=+/-(a+b.ppm)
Bảng 2. 5: Tọa độ điểm thiết kế của tuyến 1 lưới đường chuyền cấp 1
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
X(m)
2252100
2251762
2251462
2251150
2250900
2250650
2250525
2250375
2250262
Y(m)
8594400
8594788
8595200
8595600
8596037
8596488
8596963
8597450
8597938
Mx(m)
0.013
0.02
0.026
0.028
0.03
0.03
0.027
0.019
0.006
My(m)
0.01
0.016
0.018
0.019
0.019
0.018
0.017
0.014
0.01
Mp(m)
0.016
0.025
0.031
0.034
0.035
0.035
0.031
0.024
0.012
Bảng 2. 6: Tương hỗ vị trí điểm của tuyến 1 đường chuyền cấp 1
Cạnh tương hỗ
TT
Điểm
đầu
Điểm
cuối
Cạnh
đo
(m)
Phương vị
ms/S
ma
m(t.h)
o ' "
1
I
1
515.39
1/148200 129 05 38
6.25
0.016
2
1
2
514.58
1/148100 131 03 37
4.95
0.013
3
2
3
509.65
1/147300 126 03 37
4.44
0.012
4
3
4
507.29
1/146900 127 57 15
4.37
0.011
5
4
5
503.46
1/146300 119 46 23
4.42
0.011
GVHD: Bùi Ngọc An
17
Nguyễn Đức Công
TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG – THỦY LỢI
6
5
6
515.66
1/148300 119 00 02
4.25
0.011
7
6
7
491.17
1/144000 104 44 37
3.94
0.01
8
7
8
509.58
1/147200 107 07 09
4.53
0.012
9
8
9
500.91
1/145600 103 02 15
6.09
0.015
10
9
C
291.03
1/102300 149 12 18
8.19
0.012
Kết Qủa Đánh Giá Độ Chính Xác:
1 . Sai số TP trọng số đơn vị:
mo = 1
2 . Sai số vị trí điểm yếu nhất: (5)
mp = 0.0353(m).
3 . Sai số trung phương tương đối chiều dài cạnh yếu: (9-*-C)
mS/S = 1/ 102300
4 . Sai số trung phương phương vị cạnh yếu: (9-*-C)
ma = 8.19"
5 . Sai số trung phương tương hỗ hai điểm yếu: (I-*-1)
M(th) = 0.0160(m).
2.2.2.2. Tuyến 2
- Lưới có 2 điểm gốc là C và 8 là các điểm mốc của lưới hạng IV.
Bảng 2. 7: Tọa độ các điểm gốc của tuyến 2 đường chuyền 1
S
Tên điểm
X(m)
Y(m)
1
C
2250012
8598087
2
8
2248738
8604000
TT
GVHD: Bùi Ngọc An
18
Nguyễn Đức Công
TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG – THỦY LỢI
Chỉ tiêu kĩ thuật của lưới:
Tổng số điểm: 13
Số điểm gốc: 2
Số điểm mới lập: 11
Số lựợng góc đo: 11
Số lựợng cạnh đo: 12
Số phựơng vị đo: 0.
Sai số đo góc: mb=5”
Sai số đo cạnh: a=2,b=3
mD=+/-(a+b.ppm)
Bảng 2. 8: Tọa độ điểm thiết kế của tuyến 2 đường chuyền cấp 1
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Tên điểm
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
X(m)
2250025
2249900
2249700
2249575
2249350
2249250
2249150
2249125
2248975
2248900
2248738
Y(m)
8598475
8598800
8599275
8599775
8600238
8600738
8601250
8601750
8602238
8602750
8603375
Mx(m)
0.018
0.03
0.042
0.051
0.056
0.059
0.059
0.056
0.05
0.039
0.022
My(m) Mp(m)
0.003
0.018
0.006
0.03
0.01
0.043
0.012
0.053
0.014
0.058
0.014
0.06
0.014
0.06
0.013
0.057
0.01
0.051
0.008
0.04
0.004
0.023
Bảng 2. 9: Tương hỗ vị trí điểm của tuyến 2 đường chuyền cấp 1
Cạnh tương hỗ
TT
1
Điểm
đầu
C
Điểm
cuối
10
GVHD: Bùi Ngọc An
Cạnh
đo
(m)
388.218
Phương vị
ms/S
ma
m(t.h
)
9.53
0.018
o ' "
1/125000 88 04 52
19
Nguyễn Đức Công
TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG – THỦY LỢI
2
10
11
348.210
1/116500 111 02 15
8.01
0.014
3
11
12
515.388
1/149000 112 50 01
6.54
0.017
4
12
13
515.388
1/149100 104 02 11
5.57
0.014
5
13
14
514.776
1/148800 115 55 05
4.91
0.013
6
14
15
509.902
1/148200 101 18 36
4.93
0.013
7
15
16
521.674
1/150200 101 03 05
4.94
0.013
8
16
17
500.625
1/146500 92 51 45
5
0.013
9
17
18
510.533
1/148200 107 05 10
5.37
0.014
10
18
19
517.464
1/149400 98 20 01
5.82
0.015
11
19
20
645.654
1/169300 104 31 53
6.56
0.021
12
20
8
625.000
1/166100 90 00 00
7.37
0.023
Kết Qủa Đánh Giá Độ Chính Xác:
1 . Sai số TP trọng số đơn vị:
mo = 1
2 . Sai số vị trí điểm yếu nhất: (15)
mp = 0.0604(m).
3 . Sai số trung phương tương đối chiều dài cạnh yếu: (10-*-11)
mS/S = 1/ 116500
4 . Sai số trung phương phương vị cạnh yếu: (C-*-10)
ma = 9.53"
5 . Sai số trung phương tương hỗ hai điểm yếu: (20-*-8)
M(th) = 0.0226(m).
2.2.3. Lưới đường chuyền cấp 2
GVHD: Bùi Ngọc An
20
Nguyễn Đức Công
TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG – THỦY LỢI
- Lưới được tăng dày từ lưới đường chuyền cấp 1.
- Sai số trung phương đo góc: mβ = 5”.
- Sai số trung phương đo cạnh: ms = a+b.D với a = 2, b = 3.
2.2.3.1. Tuyến 1
- Lưới có 2 điểm gốc là I và 6 là các điểm mốc của lưới hạng IV và lưới
cấp 1.
Bảng 2. 10: Tọa độ các điểm gốc của tuyến 1 đường chuyền cấp 2
Tên điểm
X(m)
Y(m)
1
I
2252425
8594000
2
6
2250650
8596488
STT
Chỉ tiêu kĩ thuật của lưới:
Tổng số điểm: 13
Số điểm gốc: 2
Số điểm mới lập: 11
Số lựợng góc đo: 11
Số lựợng cạnh đo: 12
Số phựơng vị đo: 0
Sai số đo góc: mb=5”
Sai số đo cạnh: a=2,b=3
mD=+/-(a+b.ppm)
Bảng 2. 11: Tọa độ điểm thiết kế của tuyến 1 đường chuyền cấp 2
STT
Tên điểm
1
1
2
2
3
3
4
4
GVHD: Bùi Ngọc An
X(m)
2252275
2252137
2252025
2251900
Y(m)
8594225
8594450
8594675
8594900
Mx(m)
0.009
0.016
0.02
0.023
My(m) Mp(m)
0.007
0.011
0.011
0.019
0.014
0.024
0.016
0.028
21
Nguyễn Đức Công
5
6
7
8
9
10
11
TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG – THỦY LỢI
5
6
7
8
9
10
11
2251750
2251625
2251500
2251375
2251262
2251125
2250900
8595150
8595375
8595575
8595812
8596000
8596225
8596338
0.024
0.023
0.021
0.017
0.013
0.009
0.006
0.017
0.017
0.017
0.016
0.014
0.012
0.007
0.029
0.029
0.027
0.023
0.02
0.015
0.009
Bảng 2. 12: tương hỗ vị trí điểm của tuyến 1 đường chuyền cấp 2
Cạnh tương hỗ
TT
Điểm
đầu
Điểm
cuối
Cạnh đo
Phương vị
ms/S
(m)
ma
m(t.h
)
o ' "
1
I
1
270.416
1/97900 123 41 24
8.27
0.011
2
1
2
263.949
1/96200 121 31 20
6.95
0.009
3
2
3
251.334
1/92800 116 27 47
5.81
0.008
4
3
4
257.391
1/94500 119 03 16
5.04
0.007
5
4
5
291.548
1/103300 120 57 49
4.68
0.007
6
5
6
257.391
1/94500 119 03 17
4.75
0.007
7
6
7
235.850
1/88600 122 00 19
5.07
0.006
8
7
8
267.944
1/97300 117 48 30
5.46
0.008
9
8
9
219.347
1/83800 121 00 31
5.78
0.007
10
9
10
263.427
1/96100 121 20 12
5.85
0.008
11
10
11
251.782
1/92600 153 19 59
5.61
0.007
12
11
6
291.548
1/103000 149 02 10
6.29
0.009
Kết Qủa Đánh Giá Độ Chính Xác:
GVHD: Bùi Ngọc An
22
Nguyễn Đức Công
TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG – THỦY LỢI
1 . Sai số TP trọng số đơn vị:
mo = 1
2 . Sai số vị trí điểm yếu nhất: (5)
mp = 0.0291(m).
3 . Sai số trung phương tương đối chiều dài cạnh yếu: (8-*-9)
mS/S = 1/ 83800
4 . Sai số trung phương phương vị cạnh yếu: (I-*-1)
ma = 8.27"
5 . Sai số trung phương tương hỗ hai điểm yếu: (I-*-1)
M(th) = 0.0112(m).
2.2.3.2. Tuyến 2
- Lưới có 2 điểm gốc là 6 và 11 là các điểm mốc của lưới cấp 1.
Bảng 2. 13: Tọa độ các điểm gốc của tuyến 2 đường chuyền cấp 2
S
Tên điểm
X(m)
Y(m)
1
6
2250650
8596488
2
11
2249900
8598800
TT
Chỉ tiêu kĩ thuật của lưới:
Tổng số điểm: 12
Số điểm gốc: 2
Số điểm mới lập: 10
Số lựợng góc đo: 10
Số lựợng cạnh đo: 11
Số phựơng vị đo: 0.
GVHD: Bùi Ngọc An
23
Nguyễn Đức Công
TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG – THỦY LỢI
Sai số đo góc: mb=5”
Sai số đo cạnh: a=2,b=3
mD=+/-(a+b.ppm)
Bảng 2. 14: Tọa độ các điểm của tuyến 2 đường chuyền cấp 2
ST
T
Tê
n điểm
X(m
)
)
225
1
12
0788
225
2
13
0750
225
3
14
0700
225
4
15
0675
225
5
16
0612
225
6
17
0488
225
7
18
0425
225
8
19
0350
225
9
20
0250
225
10
21
Y(m
0075
M
x(m)
859
6675
06
7425
7675
7900
8150
8375
8637
8825
0
.013
0
.008
0.0
03
.015
.008
05
0
0
0.0
859
.016
.008
09
0
0
0.0
859
.016
.008
12
0
0
0.0
859
.015
.007
14
0
0
0.0
859
.014
.006
14
0
0
0.0
859
.011
.005
14
0
0
0.0
859
.007
.005
13
0
0
0.0
859
p(m)
.004
1
M
0
0.0
859
7175
y(m)
0.0
859
6912
M
0
.009
0
.005
0
.006
Bảng 2. 15: Tương hỗ vị trí điểm của tuyến 2 đường chuyền cấp 2
GVHD: Bùi Ngọc An
24
Nguyễn Đức Công
TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG – THỦY LỢI
Cạnh tương hỗ
TT
Điểm
đầu
Điểm
cuối
Cạnh đo
Phương vị
ma
m(t.h
)
53 34 26
5.78
0.007
99 06 33
4.91
0.006
100 45 51
4.41
0.006
95 42 38
4.3
0.006
104 08 39
4.41
0.006
118 51 35
4.45
0.006
104 08 39
4.48
0.006
108 26 06
4.5
0.006
110 53 27
4.49
0.007
132 56 56
4.65
0.006
188 07 48
5.7
0.006
ms/S
(m)
1
6
12
232.407
2
12
13
240.027
3
13
14
267.711
4
14
15
251.247
5
15
16
257.816
6
16
17
256.907
7
17
18
257.816
8
18
19
237.171
9
19
20
280.435
10
20
21
256.844
11
21
11
176.777
o ' "
1/8640
0
1/8890
0
1/9630
0
1/9190
0
1/9370
0
1/9340
0
1/9370
0
1/8810
0
1/9950
0
1/9330
0
1/6990
0
Kết Qủa Đánh Giá Độ Chính Xác:
1 . Sai số TP trọng số đơn vị:
mo = 1
2 . Sai số vị trí điểm yếu nhất: (16)
mp = 0.0160(m).
3 . Sai số trung phương tương đối chiều dài cạnh yếu: (21-*-11)
mS/S = 1/ 69900
4 . Sai số trung phương phương vị cạnh yếu: (6-*-12)
GVHD: Bùi Ngọc An
25