TUẦN 7
( 29 / 09 – 03 / 10 / 2008 )
Thứ hai , ngày 29 tháng 09 năm 2008
Tiết 1 Chào cờ
Tiết 2 Tập đọc
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài . Hiểu ý nghóa của bài : Tình thương yêu
các em nhỏ của anh chiến só , mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu
độc lập đầu tiên của đất nước .
2. Kó năng: Đọc trơn toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu
mến thiếu nhi , niềm tự hào , ước mơ và hi vọng của anh chiến só về tương lai tươi đẹp của
đất nước , của thiếu nhi .
3. Thái độ: Tự hào được hưởng một nền độc lập , hòa bình .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
- Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .
- Tranh , ảnh về một số thành tựu kinh tế xã hội của nước ta trong những năm gần
đây .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động : Hát .
2. Bài cũ : Chò em tôi .
- Kiểm tra 2 em đọc bài Chò em tôi , trả lời
các câu hỏi SGK .
3. Bài mới : Trung thu độc lập .
a) Giới thiệu bài :
- Cho HS quan sát tranh minh họa chủ điểm
Trên đôi cánh ước mơ . GV giới thiệu : Mơ ước là
một phẩm chất đáng quý của con người , giúp cho
con người hình dung ra tương lai , vươn lên trong
cuộc sống .
- Giới thiệu bài đọc mở đầu chủ điểm qua
tranh : Anh bộ đội đang đứng gác dưới đêm trăng
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét .
- Quan sát và tìm hiểu tranh.
1
trung thu 1945 , lúc đó nước ta vừa giành được độc
lập …
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
- Hướng dẫn phân đoạn : 3 đoạn .
+ Đoạn 1 : 5 dòng đầu .
+ Đoạn 2 : Anh nhìn trăng … vui tươi .
+ Đoạn 3 : Phần còn lại .
- GV kết hợp ghi từ khó lên bảng và hướng dẫn HS
luyện đọc.
- GV giải nghóa từ và ghi bảng.
- Hướng dẫn qua về giọng đọc.
- Cho HS luyện đọc nhóm 2.
- Đọc diễn cảm cả bài .
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn . Đọc 2 – 3
lượt .
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở
cuối bài đọc , giải nghóa các từ đó .
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
- Anh chiến só nghó tới trung thu và các em nhỏ vào
thời điểm nào ?
- Giảng : Trung thu là tết của thiếu nhi . Vào đêm
trăng trung thu , trẻ em trên khắp đất nước cùng
rước đèn , phá cỗ . Đứng gác trong đêm trăng trung
thu đất nước vừa giành được độc lập , anh chiến só
nghó đến các em nhỏ và tương lai của các em .
- Trăng trung thu độc lập có gì đẹp ?
- Anh chiến só tưởng tượng đất nước trong những
đêm trăng tương lai ra sao ?
- Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập
?
- Giảng : Kể từ ngày đất nước giành được độc lập
tháng 8 năm 1945 , ta đã chiến thắng 2 đế quốc lớn
là Pháp và Mó . Từ năm 1975 , ta bắt tay vào sự
nghiệp xây dựng đất nước . Từ ngày anh chiến só
mơ tưởng về tương lai của trẻ em trong đêm trăng
trung thu độc lập đầu tiên , đã hơn 50 năm trôi qua.
Hoạt động nhóm .
- Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận
nhòm các câu hỏi cuối bài .
- Đọc đoạn 1 .
- Vào thời điểm anh đang đứng gác ở trại
trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên
.
- Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do ,
độc lập .
- Đọc đoạn 2 .Thảo luận nhóm 2 và trả
lời.
- Dưới ánh trăng , dòng thác nước đổ
xuống làm chạy máy phát điện ; giữa biển
rộng , cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên
những con tàu lớn ; ống khói nhà máy chi
chít , cao thẳm , rải trên đồng lúa bát ngát
của những nông trường to lớn , vui tươi .
- Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại ,
giàu có hơn rất nhiều so với những ngày
độc lập đầu tiên .
- Những mơ ước của anh chiến só năm xưa
2
- Cuộc sống hiện nay , theo em , có gì giống với
mong ước của anh chiến só năm xưa ?
- Cho xem tranh , ảnh về các thành tựu kinh tế của
nước ta trong những năm gần đây .
- Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như
thế nào ?
- GV chốt lại nội dung bài.
đã trở thành hiện thực , nhiều điều trong
hiện thực đã vượt quá cả mơ ước của anh
- Phát biểu tự do , GV chốt lại .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu
biểu trong bài : Anh nhìn trăng … vui tươi .
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
- GV nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò :
- Hỏi : Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến só
với các em nhỏ như thế nào ?
- Giáo dục HS cần chăm học để sau này xây dựng
quê hương.
- Nhận xét tiết học .
- Dặn về nhà đọc trước vở kòch Ở vương quốc
Tương Lai .
- 3 em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của bài .
-HS đọc và tìm từ cần nhấn giọng và gạch
chân.
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
- HS trả lời: Bài văn thể hiện tình cảm
thương yêu các em nhỏ của anh chiến só ,
mơ ước của anh về một tương lai tốt đẹp
sẽ đến với các em trong đêm trung thu
độc lập đầu tiên của đất nước
Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Tiết 3 Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Củng cố kó năng thực hiện phép cộng , phép trừ và biết cách thử lại
phép cộng , phép trừ . Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng
hoặc phép trừ .
2. Kó năng: Làm thành thạo các phép tính cộng , trừ và giải toán chính xác .
3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ : Phép trừ .
- Mời HS làm BT 1 và nêu cách thực hiện.
2. Bài mới : Luyện tập .
Hoạt động lớp .
- HS làm bài.
3
a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Củng cố về cách thực hiện phép
tính cộng , trừ .
* Bài tập 1
a) Nêu phép cộng : 2416 + 5164
+ Hướng dẫn thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi một
số hạng , nếu được kết quả là số hạng còn lại thì
phép tính cộng đã làm đúng .
b) Cho HS tự làm một phép cộng ở BT phần b rồi
thử lại .
- GV nhận xét , sửa chữa,ghi điểm.
* Bài tâp 2
a) Nêu phép trừ : 6839 _ 482
+ Hướng dẫn làm bài tập mẫu.
+ Mời 3 HS lên bảng làm bài 2b.
- GV nhận xét , sửa chữa,ghi điểm.
- Lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép
tính .
- Lên bảng thực hiện phép tính thử lại .
- Nêu cách thử lại phép cộng như SGK .
- Lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép
tính .
- Lên bảng thực hiện phép tính thử lại .
- Nêu cách thử lại phép cộng như NT
mẫu.
Hoạt động 2 : Củng cố cách tìm thành phần chưa
biết và giải toán .
- Bài tập 3 :
+ Hỏi để HS nêu cách tìm số hạng chưa biết , số bò
trừ chưa biết .
- GV nhận xét , sửa chữa,ghi điểm.
- Bài tập 4 :
+ Hướng dẫn làm bài .
- GV nhận xét , sửa chữa,ghi điểm.
- Bài tập 5 : + Hướng dẫn làm bài .
- GV nhận xét , sửa chữa,ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò :
- Nêu lại những nội dung vừa luyện tập .
- Làm các bài tập bài 3, 5.
- Chuẩn bò: Biểu thức có chứa hai chữ.
Hoạt động lớp .
- 2 HS lên bảngï làm bài rồi chữa bài .
a/ x = 4586
b/ x= 4242
- HS làm bài bảng phụ rồi chữa bài .
GIẢI
Ta có : 3143 > 2428
Vậy : Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây
Côn Lónh và cao hơn là :
3413 – 2428 = 715 (m)
Đáp số : 715 m
+ HS nêu số lớn nhất có 5 chữ số và số
bé nhất có 5 chữ số rồi tính nhẩm hiệu
của chúng để được 89 999 .
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
4
Tiết 4 Chính tả
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu nội dung truyện ngắn Gà Trống và Cáo .
2. Kó năng: Nhớ – viết lại chính xác , trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ
trên . Tìm và viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng ch / tr để điền vào chỗ trống ,
hợp với nghóa đã cho .
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn BT2 a hoặc b .
- Những băng giấy nhỏ để HS chơi trò chơi viết từ tìm được khi làm BT3 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ : Người viết truyện thật thà .
- 2 em làm lại BT3 , mỗi em tự viết lên
bảng lớp 2 từ láy có tiếng chứa âm s , 2 từ láy có
tiếng chứa âm x.
2. Bài mới : Gà Trống và Cáo .
a) Giới thiệu bài :
Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhớ – viết .
- Nêu yêu cầu của bài .
- Đọc lại đoạn thơ 1 lần .
- Chốt lại :
+ Cần ghi tên bài vào giữa dòng .
+ Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô li . Dòng 8 chữ viết
sát lề .
+ Chữ đầu các dòng thơ phải viết hoa .
+ Viết hoa tên riêng của hai nhân vật trong bài
thơ.
+ Lời nói trực tiếp của hai nhân vật phải viết sau
dấu hai chấm , mở ngoặc kép .
- Chấm , chữa 7 – 10 bài .
- Nhận xét chung .
Hoạt động lớp .
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp.
- 1 em đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ –
viết trong bài Gà Trống và Cáo .
- Đọc thầm lại đoạn thơ , ghi nhớ nội dung
, chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai ,
cách trình bày .
- Nêu cách trình bày bài thơ .
- Gấp SGK , viết đoạn thơ theo trí nhớ , tự
soát lại bài .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả . Hoạt động lớp , nhóm .
5
- Bài 2 : ( lựa chọn )
+ Nêu yêu cầu BT 2a .
+ Dán bảng 3 , 4 tờ phiếu , mời 3 , 4 nhóm thi đua
tiếp sức ; mỗi HS trong nhóm chuyển bút cho nhau
điền nhanh tiếng tìm được .
- Chốt lại lời giải: phẩm chất _ trong lòng đất _ chế
ngự _ chinh phục _ vũ trụ _chủ nhân.
- Nhận xét , kết luận nhóm thắng cuộc .
- Bài 3 : ( lựa chọn )
- GV nêu yêu cầu BT 3 a
+ Viết 2 nghóa đã cho lên bảng lớp , mời một số
em chơi Tìm từ nhanh . Cách chơi như sau :
+ Mỗi em được phát 2 băng giấy . HS ghi vào mỗi
băng một từ tìm được ứng với một nghóa đã cho .
Sau đó , từng em dán nhanh băng giấy vào cuối mỗi
dòng trên bảng , mặt chữ quay vào trong để đảm
bảo bí mật .
- GV chốt lại lời giải đúng .( ý chí ,trí tuệ )
3. Củng cố, dặn dò :
- Giáo dục HS có ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng
Việt .
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà xem lại BT2 , ghi nhớ các
hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết .
- Đọc thầm đoạn văn , suy nghó , làm bài
vào vở .
- Đại diện từng nhóm lần lượt đọc lại
đoạn văn sau khi đã điền đầy đủ các tiếng
còn thiếu , sau đó nói về nội dung đoạn
văn :
+ Đoạn a : Ca ngợi con người là tinh hoa
của trái đất .
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng .
- Cả lớp nhận xét , tính điểm ,
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Tiết 5 Đạo đức
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Nhận thức được : Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào . Vì sao cần
phải tiết kiệm tiền của .
2. Kó năng: Biết tiết kiệm , giữ gìn sách vở , đồ dùng , đồ chơi … trong sinh hoạt
hàng ngày .
3. Thái độ: Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi , việc làm tiết kiệm ; không đồng
tình với những hành vi , việc làm lãng phí tiền của .
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
- SGK .
- Đồ dùng để chơi đóng vai .
6
- Mỗi em chuẩn bò 3 tấm bìa : màu đỏ , xanh và trắng .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ : Biết bày tỏ ý kiến (tt) .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
2. Bài mới : Tiết kiệm tiền của .
a) Giới thiệu bài :
- Nêu mục đích , yêu cầu tiết học .
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm .
- Chia nhóm , yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận
các thông tin trong SGK .
- Kết luận : Tiết kiệm là một thói quen tốt , là biểu
hiện của con người văn minh , xã hội văn minh .
- HS trả lời.
- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện từng nhóm trình bày .
- Cả lớp trao đổi , thảo luận .
Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến , thái độ .
- Lần lượt nêu từng ý kiến trong BT1 , yêu cầu HS
bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu quy ước
.
- Kết luận : Các ý kiến c , d là đúng .
Hoạt động lớp .
- Giải thích về lí do lựa chọn của mình .
- Cả lớp trao đổi , thảo luận .
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm hoặc làm việc cá
nhân .
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm .
- Kết luận về những việc nên làm và không nên
làm để tiết kiệm tiền của .
3. Củng cố, dặn dò :
- Vài em đọc Ghi nhớ SGK .
- Sưu tầm các truyện , tấm gương về tiết
kiệm tiền của .
- Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của của bản
thân mình .
Hoạt động nhóm , cá nhân .
- Các nhóm thảo luận , liệt kê các việc
nên làm và không nên làm để tiết kiệm
tiền của .
- Đại diện từng nhóm trình bày .
- Lớp nhận xét , bổ sung .
- Cá nhân tự liên hệ .
- HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Tiết 6 Tin học
7
8
Tiết 7 Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Bài : PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO THI ĐUA HỌC TẬP
CHĂM NGOAN, LÀM NHIỀU VIỆC TỐT
MỪNG QUÝ THẦY - CÔ GIÁO
I. Mục tiêu :
– Giáo dục HS biết phong trào thi đua học tập chăm ngoan, làm nhiều việc tốt là ý
thức và bổn phận của HS.
- Từ đó HS biết thi đua học tập và làm việc tốt để chào mừng quý thầy cô giáo.
II. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Đồ dùng :
- Tranh ảnh, câu chuyện về HS làm việc tốt.
- Bằng khen các phong trào , các năm trước
của HS, lớp.
2. Nội dung :
- GV gợi ý .
- Là HS các em biết trong năm học có ngày
lễ nào để mừng và nhớ ơn thầy cô ?
- Những ngày trước đó trường ta thường tổ
chức phong trào nào ?
- Những phong trào đó có mục đích gì ?
Vậy mấy năm qua các em đã làm được những
phong trào nào ? và việc tốt nào ? Hãy kể cho
bạn nghe và đạt loại gì ?
3. Củng cố, dặn dò :
- Các em là HS cần phải thi đua học tập và
làm nhiều việc tốt để xứng đáng là trò giỏi và
làm vui lòng cha mẹ, thầy cô.
- Các em về sưu tầm câu chuyện, bài hát có
chủ đề thi đua học tập và làm việc tốt để tuần
sau thi đua hát, kể .
- HS trả lời.
- Ngày 20 / 11
- Thi viết chữ đẹp, bông hoa điểm 10, vẽ
tranh …
- Để thi đua học tập và làm việc tốt để
mừng ngày 20 / 11.
- Cả lớp hát bài “ cây bông hồng ”
Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………….
9
Thứ ba , ngày 30 tháng 09 năm 2008
Tiết 1 Luyện từ và câu
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI , TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Nắm quy tắc viết hoa tên người , tên đòa lí VN .
2. Kó năng: Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người , tên đòa lí
VN để viết đúng một số tên riêng VN .
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức viết hoa đúng các danh từ riêng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn bảng sơ đồ họ , tên riêng , tên đệm của người .
- Một số tờ phiếu để HS làm BT3 ( phần Luyện tập ) .
- Bản đồ tên các quận , huyện , thò xã , các danh lam thắng cảnh , di tích lòch sử ở
tỉnh hoặc thành phố của em .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động : Hát .
2. Bài cũ : Mở rộng vốn từ : Trung thực – Tự trọng .
- 1 em làm lại BT1 .
- 1 em làm lại BT2 .
3. Bài mới : Cách viết tên người , tên đòa lí VN .
a) Giới thiệu bài :
Nêu mục đích , yêu cầu của bài .
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Nhận xét .
- Nêu nhiệm vụ : Nhận xét cách viết các tên người ,
tên đòa lí đã cho . Cụ thể là mỗi tên riêng đã cho gồm
mấy tiếng ? Chữ cái đầu của mỗi tiếng ấy được viết
thế nào ?
- Kết luận : Khi viết tên người và tên đòa lí VN , cần
viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó .
Hoạt động lớp .
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét.
- 1 em đọc yêu cầu của bài .
- Cả lớp đọc các tên riêng , suy nghó ,
phát biểu ý kiến .
Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
- Nói : Đó là quy tắc viết hoa tên người , tên đòa lí
VN . Một vài tiết sau , chúng ta sẽ học cách viết tên
người , tên đòa lí nước ngoài .
- Nói thêm : Với HS các dân tộc Tây Nguyên , cách
viết một số tên người , tên đất có cấu tạo phức tạp
hơn , ta sẽ học sau . Tên người VN thường gồm họ ,
Hoạt động lớp .
- 2 , 3 em đọc ghi nhớ SGK , cả lớp đọc
thầm lại .
10
tên đệm , tên riêng .
Hoạt động 3 : Luyện tập .
- Bài 1 :
+ Nêu yêu cầu BT .
+ Kiểm tra , nhận xét .
- Bài 2 : Thực hiện tương tự BT1 .
- GV nhận xét chốt lại.
- VD: phường Đông Hồ, Bình San, …
- Bài 3 :
+ Phát phiếu cho HS làm bài theo nhóm .
- GV nhận xét chốt lại.
4. Củng cố, dặn dò:
- Giáo dục HS có ý thức viết hoa đúng các danh từ
riêng VN .
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ . Chuẩn bò
bản đồ VN để làm BT ở tiết học sau .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Mỗi em viết tên mình và đòa chỉ gia
đình .
- Vài em viết bài trên bảng lớp .
- HS viết tên các phường của thò xã Hà
Tiên.
- 1 em đọc yêu cầu BT .
- Cả lớp viết tên các quận , huyện , thò
xã , danh lam thắng cảnh , di tích lòch
sử ở tỉnh của mình . Sau đó , tìm các đòa
danh đó trên bản đồ .
- Đại diện các nhóm dán bài làm ở
bảng lớp , đọc kết quả .
- Nhận xét .
Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Tiết 2 Kể chuyện
LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu truyện , trao đổi được với các bạn về nội dung , ý nghóa câu
chuyện : Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui , hạnh phúc cho mọi người .
2. Kó năng: Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh họa để kể lại được câu
chuyện Lời ước dưới trăng , phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt . Chăm chú lắng nghe
thầy cô kể chuyện , nhớ chuyện . Theo dõi bạn kể chuyện , nhận xét đúng lời kể của bạn ,
kể tiếp được lời bạn .
3. Thái độ: Có ước mơ cao đẹp mang lại niềm vui , hạnh phúc cho mọi người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
11
- Tranh minh họa truyện SGK phóng to .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ : Kể chuyện đã nghe , đã đọc .
- Kiểm tra 2 em kể một câu chuyện về lòng
tự trọng mà em đã được nghe , được đọc .
2. Bài mới : Lời ước dưới trăng .
a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : GV kể chuyện .
- Kể lần 1 .
- Kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa
phóng to trên bảng .
- Kể lần 3, giải thích từ khó.
Hoạt động cá nhân .
- Lắng nghe .
- Lắng nghe , quan sát .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi
về ý nghóa câu chuyện .
a) Kể trong nhóm :
b) Thi kể chuyện trước lớp :
3. Củng cố,dặn dò:
- Hỏi : Qua câu chuyện , em hiểu điều gì ?
- Giáo dục HS.
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS đọc trước yêu cầu và gợi ý của BT kể
chuyện SGK tuần sau .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Tiếp nối nhau đọc các yêu cầu của BT .
- Kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm 2
hoặc 4 , sau đó kể toàn truyện . Kể xong ,
trao đổi về nội dung câu chuyện theo yêu
cầu 3 SGK .
- Hai , ba tốp ( mỗi tốp 4 em ) tiếp nối
nhau thi kể toàn bộ câu chuyện .
- Vài em thi kể toàn bộ truyện , trả lời các
câu hỏi a , b , c của yêu cầu 3 .
- Cả lớp nhận xét , bình chọn nhóm , cá
nhân kể hay nhất , hiểu truyện nhất , có
dự đoán về kết cục vui của câu chuyện
hợp lí , thú vò .
- Những điều ước cao đẹp mang lại niềm
vui , niềm hạnh phúc cho người nói điều
ước , cho tất cả mọi người
Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
12
Tiết 3 Toán
BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Giúp HS nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ . Biết
tính giá trò của một số biểu thức trên .
2. Kó năng: Tính thành thạo giá trò số các biểu thức .
3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ đã ghi sẵn ví dụ SGK và kẻ một bảng theo mẫu SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ : Luyện tập .
-Mời 2 HS lên bảng làm BT 1b và 2b.
2. Bài mới : Biểu thức có chứa hai chữ .
a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ.
- Nêu ví dụ đã ghi sẵn ở bảng phụ và giải thích cho
HS biết mỗi chỗ “…” chỉ số con cá do anh hoặc em
hay cả hai anh em câu được .
- Nêu mẫu : ( ghi vào bảng phụ )
+ Anh câu được 3 con cá ; em câu được 2 con
cá ; cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ?
Số cá của
anh
Số cá của
em
Số cá của
hai anh em
3
2 3 + 2
- Theo mẫu trên , hướng dẫn HS tự nêu và viết vào
các dòng tiếp theo của bảng để dòng cuối cùng sẽ
có :
+ Anh câu được a con cá ; em câu được b con cá
; cả hai anh em câu được a + b con cá .
- Giới thiệu : a + b là biểu thức có chứa hai chữ .
- Nêu biểu thức : a + b rồi tập cho HS phát biểu như
SGK .
- Mỗi HS làm một phép tính và thử
lại.
- Nhận xét.
+ Trả lời : 3 + 2 = 5 (con cá) .
- Nhắc lại .
- Nếu a = 3 , b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5 ; 5
là một giá trò của biểu thức a + b .
- Phát biểu tương tự với các trường hợp : a
= 4 , b = 0 và a = 0 , b = 1 …
- Nêu nhận xét : Mỗi lần thay chữ bằng
số , ta tính được một giá trò của biểu thức
a + b .
13
Hoạt động 2 : Thực hành .
- Bài 1 : GV nhận xét, sửa chữa.
- Bài 2 : GV nhận xét, sửa chữa.
- Bài 3 : Trò chơi
+ Kẻ bảng như SGK .
GV nhận xét, sửa chữa.
- Bài 4 :
+ Kẻ bảng như SGK .
- GV nhận xét, sửa chữa.
3. Củng cố,dặn dò :
- Nêu lại các nội dung vừa học .
- Làm các bài tập bài 1b, 4.
- Chuẩn bò: Tính chất giao hoán của phép cộng.
Hoạt động lớp .
- 2 HS làm bài rồi chữa bài .Lớp làm ra
vở.
a/ Giá trò của biểu thức là 35.
b/ Giá trò của biểu thức là 60 cm.
- 3 HS làm bài rồi chữa bài .Lớp làm ra
vở.
a/ Giá trò của biểu thức là 12.
b/ Giá trò của biểu thức là 9.
c/ Giá trò của biểu thức là 8m.
- Làm bài theo mẫu rồi chữa bài .
a 28 60 70
b 4 6 10
a * b 112 360 700
a/ b 7 10 7
- Làm bài rồi chữa bài .
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Tiết 4 Âm nhạc
Tiết 5 Thể dục
14
Tiết 6 Toán
Ôn tập về cách làm bài tập trắc nghiệm.
I/ Mục tiêu:
Giúp HS cũng cố về cách làm các bài tập dạng trắc nghiệm.HS có kó năng thực hiện
được những bài tập trắc nghiệm nhanh đúng.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
* GV nêu nội dung tiết ôn tập.
- GV hướng dẫn HS cần nắm vững cách
làm các bài tập dạng trắc nghiệm để áp
dụng vào thi.
- Hỏi: Muốn làm tốt các bài tập dạng trắc
nghiệm em phải lảm như thế nào?
- GV nhận xét chốt lại.
* GV ghi bài tập lên bảng và hướng dẫn HS
làm bài.
I. Em hãy tính và khoanh vào chữ cái đặt
trước dáp số đúng nhất.
1. 64521 + 5463 =
A. 69894 B. 96984
C . 69948 D. 69984
2. 76314 – 2198 =
A. 71146 B. 74611
C. 74161 D. 74116
3. 6978 x 7 =
A. 48486 B. 48864
C. 48846 D. 88446
4. 27500 : 5 =
A. 5500 B. 5005
C. 5050 D. 5055
5. Trung bình cộng của 26, 33 và 49 là :
A. 63 B. 36
C. 26 D. 46
- GV nhận xét , ghi điểm cho HS làm đúng.
- Dặn dò : HS về nhà luyện tập thêm về
dạng toán trắc nghiệm.
- Lắng nghe.
- Chúng ta phải đọc kó đề, và xác đònh ý
dúng nhất trong các ý đề cho. Sau đó
khoanh vào ý đúng nhất đó.
- HS suy nghó , làm bài và khoanh vào đáp
án đúng.
- Nối tiếp trình bài trước lớp .
- Đáp án :
1. D
2. D
3. C
4. A
5. B
Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Tiết 7 Tin học
15
Thứ tư , ngày 01 tháng 10 năm 2008
Tiết 1 Tập đọc
Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu ý nghóa của màn kòch : Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc
sống đầy đủ và hạnh phúc . Ở đó , trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo , góp
sức mình phục vụ cuộc sống .
2. Kó năng: Biết đọc trơn , trôi chảy , đúng với một văn bản kòch . Cụ thể là :
+ Biết đọc ngắt giọng rõ ràng , đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của họ
+ Đọc đúng các từ đòa phương dễ phát âm sai ; đúng ngữ điệu các câu kể , hỏi , cảm
.
+ Biết đọc vở kòch với giọng rõ ràng , hồn nhiên , thể hiện được tâm trạng háo hức ,
ngạc nhiên , thán phục của Tin-tin và Mi-tin ; thái độ tự tin , tự hào của những em bé ở
Vương quốc Tương Lai . Biết hợp tác , phân vai đọc vở kòch .
3. Thái độ: Giáo dục HS có những ước mơ cao đẹp .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
- Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần hướng dẫn luyện đọc .
- Kòch bản Con chim xanh của tác giả Mát-téc-lích đã được dòch ra tiếng Việt .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động : Hát .
2. Bài cũ : Trung thu độc lập .
- Kiểm tra 2 em nối tiếp nhau đọc bài Trung
thu độc lập , trả lời câu hỏi 3 , 4 SGK .
3. Bài mới : Ở vương quốc Tương Lai .
a) Giới thiệu bài :
- Giới thiệu những nét chính của vở kòch Ở
vương quốc Tương Lai …
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Luyện đọc và tìm hiểu màn 1 :
“Trong công xưởng xanh”
- Đọc mẫu màn kòch .
- Chia màn 1 thành 3 đoạn nhỏ :
+ Đoạn 1 : 5 dòng đầu .
+ Đoạn 2 : 8 dòng tiếp theo .
+ Đoạn 3 : 7 dòng còn lại .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét .
- Lắng nghe.
16
- Giúp HS hiểu các từ khó trong màn 1 .
- Tổ chức cho HS đối thoại , tìm hiểu nội dung màn
kòch , trả lời các câu hỏi sau :
+ Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai ?
+ Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai ?
+ Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh sáng chế ra
những gì ?
+ Các phát minh ấy thể hiện những mơ ước gì của
con người ?
- Hướng dẫn đọc diễn cảm màn kòch theo cách phân
vai : 7 em đọc màn kòch theo các vai , em thứ 8
trong vai người dẫn chuyện .
+ Đọc mẫu lời thoại của Tin-tin với em bé thứ
nhất.
- Quan sát tranh minh họa màn 1 , nhận
biết hai nhân vật và 5 em bé .
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn , đọc 2 lượt
.
+ Vì những người sống trong vương quốc
này hiện nay vẫn chưa ra đời , chưa được
sinh ra trong thế giới hiện tại của chúng ta
…
+ Vật làm cho con người hạnh phúc ; ba
mươi vò thuốc trường sinh ; một loại ánh
sáng kì lạ ; một cái máy biết bay trên
không như một con chim ; một cái máy
biết dò tìm những kho báu còn giấu kín
trên mặt trăng .
+ Được sống hạnh phúc , sống lâu , sống
trong môi trường tràn đầy ánh sáng ,
chinh phục được vũ trụ . - Luyện đọc theo
cặp .
- Vài em đọc cả màn kòch .
+ Một tốp 8 em đọc diễn cảm màn kòch
theo cách phân vai .
+ Hai tốp thi đọc .
Hoạt động 2 : Luyện đọc và tìm hiểu màn 2 :
“Trong khu vườn kì diệu” .
- Đọc mẫu màn kòch .
- Chia màn 2 thành 3 đoạn nhỏ :
+ Đoạn 1 : 6 dòng đầu .
+ Đoạn 2 : 6 dòng tiếp theo .
+ Đoạn 3 : 5 dòng còn lại .
- Hướng dẫn HS đọc đúng những câu hỏi , câu
cảm , ngắt giọng rõ ràng , đủ để phân biệt tên nhân
vật với lời nói của nhân vật ấy .
- Hướng dẫn tìm hiểu nội dung màn kòch :
+ Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin thấy trong
khu vườn kì diệu có gì khác thường ?
+ Em thích những gì ở Vương quốc Tương Lai ?
Hoạt động lớp , nhóm .
- Quan sát tranh minh họa để nhận ra 2
nhân vật và 3 em bé ; nhận thấy những
hoa quả trong tranh đều to lạ thường .
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn màn 2 .
+ Chùm nho có quả to đến nỗi Tin-tin
tưởng đó là chùm lê ; những quả táo đỏ to
đến nỗi Mi-tin tưởng đó là những quả dưa
đỏ ; những quả dưa to đến nỗi Tin-tin
tưởng nhầm đó là những quả bí đỏ .
+ Em thích tất cả mọi thứ ở đây , vì cái gì
cũng kì diệu , cũng khác lạ với thế giới
17
- Nói thêm : Con người ngày nay đã chinh phục
được vũ trụ , lên tới mặt trăng , tạo ra được những
điều kì diệu , cải tạo giống để cho ra đời những thứ
hoa quả to hơn thời xưa .
- Hướng dẫn luyện đọc và thi đọc diễn cảm màn
kòch theo lối phân vai : 5 em đọc 5 vai , em thứ 6
đóng vai người dẫn chuyện .
4. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi : Vở kòch nói lên điều gì ?
- GV nhận xét chốt lại và cho HS đọc lại.
- Nhận xét tiết học .
- Khuyến khích HS luyện đọc vở kòch theo cách
phân vai , có thể dựng thành hoạt cảnh .
chúng ta …
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả màn kòch .
+ Một tốp 6 em đọc diễn cảm màn kòch
theo cách phân vai .
+ Hai tốp thi đọc .
- Thể hiện ước mơ của các bạn nhỏ về
một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc ; ở đó
, trẻ em là những nhà phát minh giàu trí
sáng tạo , góp sức mình phục vụ cuộc
sống
Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
..............................................................................................................................
..
Tiết 2 Khoa học
PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Giúp HS nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì .
2. Kó năng: Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì .
3. Thái độ: Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì . Xây dựng thái độ đúng đối với
người béo phì .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trang 28 , 29 SGK .
- Phiếu học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ : Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh
dưỡng .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
2. Bài mới : Phòng bệnh béo phì .
a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về bệnh béo phì
Hoạt động lớp , nhóm .
18