Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Sang kiến KN Âm nhac Tieu hoc - mơi lam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.08 KB, 17 trang )

Phần I: mở đầu
1.1- Lý do chọn đề tài:
Chúng ta đã bớc vào thế kỷ XXI, thế kỷ của khoa học và công nghệ bao điều
kỳ diệu đang chờ đón con ngời phát hiện và khám phá. Để tạo đợc nhiều thành tựu
rự rỡ cho thế kỷ này chúng ta cần có thật nhiều tài năng trẻ tạo thành những mũi
xung kích nắm bắt và phát triển các thành tựu khoa học kỹ thuật. Muốn vậy sản
phẩm của giáo dục là thế hệ trẻ có đủ đức, tài, năng động sáng tạo. Đặc biệt bậc
Tiểu học phải là nền móng đầu tiên trong quá trình nhận thức, trẻ cần đợc giáo dục
và phát triển đều, toàn diện ở tất cả các bộ môn.
Âm nhạc là một trong 5 môn trong nhà trờng Tiểu học mang tính chất thực
hành về thẩm mỹ, về nghệ thuật thông qua các bài học hát giáo dục cho các em
những tình cảm đạo đức trong sáng, phẩm chất tốt đẹp, phát triển năng lực trí tuệ.
Thông qua các bài hát giúp các em hát đúng âm điệu những bài hát phù hợp với độ
tuổi. Qua đó tạo cho các em có thói quen hát tập thể đồng đều, hoà giọng.
Âm nhạc trong trờng Tiểu học là một nhu cầu trong đời sống tinh thần của trẻ.
Trẻ đợc ca hát là đợc tự hoạt động để nhận thức thế giới xung quanh và bản thân
mình. Những hình tợng âm thanh của bài hát, bản nhạc tác động vào cảm xúc của
các em, giúp cho việc phát triển trí tuệ, óc tởng tợng và có tác dụng giáo dục tình
cảm, đạo đức rất tốt.
Qua các bài học các em đợc nghe hát, nghe nhạc, đợc tập hát, đợc biết một số
kiến thức phổ thông về âm nhạc.
Tất cả những cái đó sẽ tạo thành một trình độ văn hoá âm nhạc tối thiểu để góp
phần vào các môn học khác để giáo dục nhân cách, làm cho các nội dung học tập ở
nhà trờng phổ thông có tính toàn diện, làm thăng bằng, hài hoà các hoạt động của trẻ
em. Qua đây phát hiện và bồi dỡng những mầm non tơng lai của nghệ thuật.
1.2- Đối tợng nghiên cứu:
Để tìm ra những giải pháp, những phơng pháp sử dụng thiết bị dạy học nhằm
nâng cao chất lợng giáo dục âm nhạc trong nhà trờng Tiểu học Yên Luật Hạ Hoà
- Phú Thọ.
Trớc sự bùng nổ của những thông tin khoa học của loài ngời trên thế giới đòi
hỏi nền giáo dục của nớc ta phải hoà nhập tiến kịp các nớc trên thế giới. Ngành giáo


dục phải đào tạo ra những con ngời toàn diện, có đủ sức khoẻ, trình độ tri thức mới
đa đất nớc ta tiến kịp các nớc phát triển.
1
Thực hiện Nghị quyết số 40/2000 Quốc hội 10 của QH. Bộ sách giáo khoa ban
hành để thực hiện tốt việc giảng dạy theo chơng trình SGK nói chung và môn âm
nhạc nói riêng đòi hỏi mỗi giáo viên phải không ngừng học tập, nghiên cứu đổi mới
phơng pháp dạy học mà còn phải biết sử dụng thiết bị dạy học một cách phù hợp với
từng tiết học để đạt yêu cầu đề ra.
1.3- Lịch sử vấn đề:
Trong quá trình giảng dạy nghiên cứu và tìm hiểu môn âm nhạc tôi đã viết một
đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học phân môn hát ở trờng
Tiểu học Yên Luật Hạ Hoà - Phú Thọ. Tôi đã áp dụng các giải pháp này và tôi
nhận thấy kết quả học hát đợc nâng cao rõ rệt.
1.4- Những phơng pháp nghiên cứu chính:
-Phơng pháp liên ngành.
-Nhóm phơng háp lý luận: Tôi đã đọc và hiểu các tài liệu, văn kiện đại hội
Đảng, Luật giáo dục, Điều lệ trờng Tiểu học, nhiệm vụ năm học.
-Nhóm nghiên cứu phơng pháp thực tế: Quan sát, đàm thoại, thực hành, tổng
kết kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy và dự giờ.
1.5- ý nghĩa khoa học và thực tiễn:
Thông qua việc khảo sát, tôi tìm ra những bài học kinh nghiệm vô cùng quý
báu. Đó là những giải pháp những vấn đề t tởng, quan tâm, những phơng pháp tối u
nhất để tôi có nhiều kinh nghiệm hơn trong việc giảng dạy bộ môn âm nhạc. Bộ môn
nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ trong sự hình thành nhân cách học sinh, với những giá
trị nhân văn, dân tộc truyền thống và hiện đại.
2
Phần II: Nội dung
Chơng I
Thực trạng và nguyên nhân về vấn đề sử dụng
thiết bị dạy học ở trờng tiểu học Yên Luật

1.1- Vị trí địa lý:
Trờng Tiểu học Yên Luật nằm trên địa bàn huyện Hạ Hoà, là một trờng thuộc
xã miền núi điều kiện kinh tế gặp rất nhiều khó khăn. Trờng cách trung tâm huyện
10km.
1.2- Đặc điểm tình hình của trờng:
-Trờng có tổng số giáo viên là 17 trong đó có 4 giáo viên nam.
-Tổng số phòng học là 13.
-Phòng hội trờng: 1
-Phòng th viện và thiết bị dạy học: 1
-Phòng ban giám hiệu:1
1.3- Một số thành tích lớn trong công tác giáo dục âm nhạc
từ năm 2002 đến nay:
Năm nào huyện Hạ Hoà cũng kết hợp với Phòng giáo dục tổ chức kỳ thi giọng
hát hay và thi tiếng hát dân ca đối với học sinh Tiểu học. Kết quả của trờng năm nào
cũng đạt giải cao.
1.4- Nhận thức của học sinh:
Vì là một trờng thuộc xã miền núi nên đa số các em học sinh là con em nông
nghiệp cuộc sống kinh tế vẫn còn đói nghèo cha đủ đảm bảo để các em chuyên tâm
vào việc học tập. Do vậy mà kết quả học tập của các môn nói chung và môn âm
nhạc nói riêng kết quả cha đợc cao.
1.5- Thực trạng về vấn đề học nhạc ở Trờng Tiểu học Yên Luật:
Cuối năm 2006 2007 tôi đã khảo sát chất lợng học hát và tập đọc nhạc ở lớp
4 và lớp 5 kết quả nh sau:
Lớp TSHS A
+
% A % B %
4A 25 5 20 17 68 3 12
3
Lớp TSHS A
+

% A % B %
5B 33 9 27 23 70 1 3
Tôi nhận thấy kết quả nh vậy cha đợc cao đối với bộ môn âm nhạc với nhu cầu
xã hội ngày một phát triển đòi hỏi mỗi con ngời cũng cần phải phát triển toàn diện.
Âm nhạc là bộ môn vô cùng bổ ích nó giúp cho học sinh nhận ra cái chân thiện
mỹ qua các bài hát.
1.6- Nguyên nhân của thực trạng:
-Với đặc thù của từng vùng miền Hạ Hoà là một huyện thuộc huyện miền núi,
số dân đông địa bàn rộng. Các em học sinh cha có điều kiện tham gia các câu lạc bộ
âm nhạc ở nhà thiếu nhi và cha có điều kiện để tham gia các chơng trình văn nghệ
lớn. Cho nên đại trà là thiếu sự tự tin, mạnh dạn. Chính nguyên nhân này ít dẫn đến
việc các giờ học âm nhạc thiếu đi nét tự nhiên, nhẹ nhàng và sôi nổi.
-Về cơ sở vật chất: Trong các năm học cơ sở vật chất còn nghèo nàn. Cha có
phòng học bộ môn, đồ dùng thiết bị dạy học bộ môn còn hạn chế.
Vậy tất cả những nguyên nhân trên cho ta thấy rằng việc sử dụng đồ dùng dạy
học và việc trang bị phòng học bộ môn âm nhạc là rất quan trọng. Nó góp phần
quyết định chất lợng hiệu quả của một giờ học hát hay một giờ tập đọc nhạc.
Đến năm học 2006 2007 về cơ sở vật chất dành riêng cho bộ môn âm nhạc
đã phần nào đợc đảm bảo. Xong điều đó lại đòi hỏi ngời giáo viên cần phải làm gì
để có thể sử dụng đồ dùng một cách hiệu quả, đồ dùng nên đa vào lúc nào, nên sử
dụng nh thế nào. Và tránh tình trạng quá lạm dụng vào đồ dùng. Đồ dùng trực quan
là yếu tố giúp học sinh cảm nhận đợc cái chất của âm nhạc, chứ không phải một giờ
giảng tranh hay một giờ xem sử dụng dụng cụ âm nhạc.
1.7- Về nhận thức quan điểm:
Đối với việc giáo dục âm nhạc trong nhà trờng còn bị xem nhẹ và đợc coi là bộ
môn phụ. Sự biến đổi trong văn hoá thẩm mĩ tình cảm của thế hệ trẻ trong thời buổi
kinh tế thị trờng, hội nhập đang diễn ra hết sức phức tạp, nhiều điều bất cập khiến d
luận xã hội lo ngại.
Hiện nay cùng với quá trình phổ cập xã hội hoá các hoạt động văn hoá trong
đời sống cộng đồng, các trờng học cũng đã giành nhiều sự chăm lo tổ chức sinh hoạt

văn hoá, văn nghệ cho học sinh. Xong việc dạy học và giáo dục thẩm mĩ nghệ thuật
cho học sinh thì vẫn đợc coi trọng đúng mức, đặc biệt là việc đào tạo bồi dỡng, quản
lý và sử dụng đội ngũ giáo viên dạy âm nhạc đang còn nhiều lúng túng. Chịu sự ràng
buộc bởi tổ chức và cơ chế dân sự theo số lợng biên chế tại các cơ sở. Nhiều đội ngũ
giáo viên dạy âm nhạc chủ đạo trong nhà trờng Tiểu học, THCS còn không có chỗ
4
đứng hoặc đi làm việc khác. Có trờng thì sử dụng giáo viên thừa vào để dạy âm
nhạc.
Tiểu kết: Vậy qua phần thực trạng và nguyên nhân của thực trạng chúng ta
nhận thấy việc giảng dạy âm nhạc nói chung và sử dụng âm nhạc nói riêng là một
vấn đề cấp bách và cần đợc quan tâm. Bên cạnh đó đội ngũ giáo viên cần phải có bề
dày kinh nghiệm, kiến thức nhằm đảm bảo các giờ dạy trên lớp đạt hiệu quả cao,
đáp ứng nhu cầu của ngành giáo dục phát triển một cách toàn diện.
Chơng II
5
Những giải pháp đổi mới trong việc sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy
học Môn âm nhạc nhằm nâng cao hiệu quả chất lợng giờ dạy.
2.1- Biện pháp đổi mới:
Âm nhạc là một bộ môn di dỡng tinh thần cho con ngời nhiệm vụ của ngời
giáo viên khi giảng dạy bộ môn này phải nghiên cứu giúp cho học sinh nhận ra cái
đẹp và bài học bổ ích thông qua âm nhạc. Theo tôi để đạt đợc điều đó thì đồ dùng
trực quan đợc sử dụng trong bộ môn âm nhạc có vai trò quyết định đến hiệu quả của
một giờ học nhạc. Qua kinh nghiệm giảng dạy, sự nghiên cứu và tìm tòi tính năng,
tác dụng của các thiết bị đồ dùng dạy học cho bộ môn âm nhạc. Tôi mạnh dạn đa ra
các phơng pháp sử dụng đồ dùng trong một tiết học nhằm đạt kết quả triệt để khi sử
dụng đồ dùng.
*Về tranh ảnh: Khi dùng đến tranh ảnh việc trớc tiên là đã giúp học sinh phát
huy tính năng quan sát và đòi hỏi trong trí óc của các em dần gợi lên nội dung của
bài hát thông qua bức tranh đó (với bài học mới). Và cũng có một hiệu quả rất hay
khi thông qua bức tranh để các em liên tởng đến nội dung bài hát đã học.

Ví dụ: Học bài hát Hoa lá mùa xuân của Nhạc sỹ Hoàng Hà. Khi giới thiệu
bài này ta nên giới thiệu bằng cách treo tranh. Với một bức tranh đầy màu sắc về cỏ
cây hoa lá. Trớc tiên hình ảnh đó đã làm cho các em liên tởng đến một mùa xuân
tràn đầy sức sống, bớc đầu đã mở ra cho các em một cảm giác cuốn hút nhẹ nhàng.
Và về mặt cơ bản các em đã hiểu đợc nội dung của bai hát là nói lên mùa xuân tơi
đẹp cây xanh đâm trồi nảy lộc.
Vậy qua ví dụ trên ta nhận thấy việc sử dụng tranh ảnh trong giờ học nhạc là
rất quan trọng và nó giúp các em hứng thú say mê học tập.
*Sử dụng đàn Organ: Đàn Organ là một thiết bị không thể thiếu trong giờ
học nhạc. Nó góp phần quan trọng trong việc phát triển tai nghe của học sinh. Đối
với giờ học hát nó giúp học sinh hát chuẩn, hát đúng giai điệu, hát nhanh thuộc. Tạo
cảm giác tự tin khi biểu diễn, đối với giờ TĐN nó giúp học sinh đọc chuẩn về cao
độ, ghép nối các câu một cách chuẩn xác.
Đàn đợc sử dụng trong giờ học phải đợc đa vào một cách hợp lý, xen kẽ vào
các hoạt động tuỳ từng bài dạy cụ thể. Tránh tình trạng quá lạm dụng vào đàn khiến
học sinh cảm nhận nh đó là một giờ học đàn chứ không phải là giờ học hát hay
TĐN.
Ví dụ: Học hát Lớp chúng ta đoàn kết của Nhạc sỹ Mộng Lân.
6

×