Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

Quản lý công tác xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt từ thực tiễn thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (781.43 KB, 111 trang )

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

BÙI PHƢƠNG THẢO

QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ
EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT TỪ THỰC
TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

HÀ NỘI - 2019


VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

BÙI PHƢƠNG THẢO

QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ
EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT TỪ THỰC
TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyên ngành: Công tác xã hội
Mã số: 876 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN HẢI HỮU


HÀ NỘI - 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số
liệu ghi trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa
từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn

Bùi Phƣơng Thảo


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ

UẬN CỦA VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI

ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT........................................................ 14
1.1. Một số khái niệm công cụ...................................................................................................... 14
1.1.1. Khái niệm trẻ em........................................................................................................... 14
1.1.2. Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt................................................................................... 14
1.1.3. Khái niệm quản lý......................................................................................................... 21
1.1.4. Khái niệm công tác xã hội......................................................................................... 23
1.1.5. Khái niệm quản lý công tác xã hội......................................................................... 24
1.1.6. Khái niệm quản lý công tác xã hội với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt......26
1.2. Lý thuyết vận dụng trong nghiên cứu................................................................................ 27
1.2.1. Thuyết vai trò.................................................................................................................. 27
1.2.2. Lý thuyết nhu cầu.......................................................................................................... 27
1.3. Nội dung hoạt động quản lý công tác xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc

biệt........................................................................................................................................................... 28
1.3.1. Quản lý về thực hiện chính sách, chương trình, kế hoạch trong việc cung
cấp dịch vụ cho có hoàn cảnh đặc biệt.............................................................................. 28
1.3.2. Quản lý về tổ chức, nhân lực cung cấp dịch vụ cho trẻ em có hoàn cảnh đặc

biệt................................................................................................................................................... 29
1.3.3. Quản lý về đối tượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt thuộc diện cung cấp
dịch vụ............................................................................................................................................ 30
1.3.4. Quản lý về cơ sở vật chất........................................................................................... 30
1.3.5. Các hoạt động quản lý khác (Kết nối, huy động nguồn lực trợ giúp trẻ
em, quảng bá hình ảnh…)...................................................................................................... 31
1.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý công tác xã hội đối với trẻ em
có hoàn cảnh đặc biệt........................................................................................................................ 31
1.4.1. Những yếu tố thuộc về cơ chế, chính sách của Nhà nước............................. 31
1.4.2. Những yếu tố thuộc về nhà quản lý........................................................................ 31
1.4.3. Những yếu tố thuộc về nhân viên xã hội............................................................... 32


1.4.4. Những yếu tố thuộc về nhận thức của cộng đồng xã hội............................... 32
CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ
EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI............................ 34
21

h i qu t v

địa bàn nghiên cứu......................................................................................... 34

2.2. Nhận thức v quản lý công tác xã hội với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại thành
phố Hà Nội............................................................................................................................................ 39
2.2.1. Nhận thức về tầm quan trọng của quản lý công tác xã hội với trẻ em có

hoàn cảnh đặc biệt.................................................................................................................... 39
2.2.2. Nhận thức về nội dung hoạt động quản lý công tác xã hội với trẻ em có
hoàn cảnh đặc biệt.................................................................................................................... 40
2.3. Thực trạng hoạt động quản lý công tác xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc
biệt tại thành phố Hà Nội................................................................................................................ 42
2.3.1. Quản lý về thực hiện chính sách, chương trình, kế hoạch trong việc cung
cấp dịch vụ cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt................................................................ 43
2.3.2. Quản lý về tổ chức, nhân lực làm công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ
em có hoàn cảnh đặc biệt....................................................................................................... 46
2.3.3. Quản lý về đối tượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại cơ sở cung cấp
dịch vụ............................................................................................................................................ 54
2.3.4. Quản lý về cơ sở vật chất........................................................................................... 59
2.3.5. Các hoạt động quản lý khác (Kết nối, huy động nguồn lực trợ giúp trẻ em,
quảng bá hình ảnh…)............................................................................................................... 61
24

ột số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý công tác xã hội đối với trẻ em

có hoàn cảnh đặc biệt tại thành phố Hà Nội............................................................................ 62
2.4.1. Những yếu tố thuộc về cơ chế, chính sách của nhà nước.............................. 63
2.4.2. Những yếu tố thuộc về cán bộ quản lý.................................................................. 64
2.4.3. Những yếu tố thuộc về nhân viên xã hội............................................................... 65
2.4.4. Những yếu tố thuộc về cộng đồng xã hội............................................................. 65
CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP N NG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ
CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT TỪ
THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI.................................................................................... 67
3.1. Bối cảnh phát triển ngh công tác xã hội ở Việt Nam................................................. 67


3 2 Định hướng, yêu cầu phát triển ngh công tác xã hội trên địa bàn thành phố Hà

Nội........................................................................................................................................................... 70
3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý công tác xã hội đối với trẻ em
có hoàn cảnh đặc biệt từ thực tiễn thành phố Hà Nội........................................................... 71
3.2.1. Giải pháp về hoàn thiện cơ chế, chính sách cung cấp dịch vụ cho trẻ em
có hoàn cảnh đặc biệt.............................................................................................................. 71
3.2.2. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực làm công tác quản lý công tác xã
hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.......................................................................... 73
3.2.3. Giải pháp về tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động quản lý
công tác xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt................................................. 74
3.2.4. Giải pháp về tăng cường sự phối hợp giữa các nguồn lực bên trong và
bên ngoài để cung cấp dịch vụ cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt..........................75
3.2.5. Giải pháp về đẩy mạnh hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng
đồng về cung cấp dịch vụ công tác xã hội cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt....75
KẾT LUẬN......................................................................................................................................... 78
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CRC
CTXH

: Công ước quốc tế v quy n trẻ em
: Công tác xã hội

HCĐB

: Hoàn cảnh đặc biệt

NVXH


: Nhân viên xã hội

LĐTBXH : Lao động-Thương binh và Xã hội
TECHCĐB : Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
TEMC

: Trẻ em mồ côi


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Biểu đồ 1. Tầm quan trọng của quản lý CTXH đối với trẻ em có HCĐB............Error!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 2. Nhận thức về nội dung quản lý CTXH trẻ em có HCĐB......................Error!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 3. Đánh giá thực hiện nhiệm vụ của NVXH tài cơ sở.......................................... 48
Biểu đồ 4. Mức độ hài lòng về các chế độ chính sách và điều kiện làm việc của
NVXH................................................................................................................................. 48
Biểu đồ 5. Mức độ hài lòng về điều kiện cơ sở vật chất tại cơ sở................................... 60
Biểu đồ 6. Các nguồn lực chủ yến trong hoạt động kết nối, vận động nguồn lực tại
cơ sở................................................................................................................................... 61
Biểu đồ 7. Mục đích quản lý, sử dụng những nguồn lực vận động tại cơ sở..............62
Bảng 1: Các dịch vụ cung cấp cho trẻ em có HCĐB ở các cơ sở cung cấp dịch vụ
xã hội (Tỉ lệ %)............................................................................................................... 42
Bảng 2. Những hoạt động quản lý về thực hiện chính sách, chương trình, kế hoạch
trong việc cung cấp dịch vụ cho trẻ em có HCĐB (Tỉ lệ %).........................43
Bảng 3. Dạng thức quản lý văn bản pháp luật, chính sách tại cơ sở (Tỉ lệ %)
...................................................................................................................................................................

46

Bảng 4. Hoạt động quản lý về tổ chức, nhân sự cung cấp dịch vụ cho trẻ em có
HCĐB (Tỉ lệ %).............................................................................................................. 47
Bảng 5. Yêu cầu về kiến thức đối với nhân lực cung cấp dịch vụ cho trẻ em có
HCĐB (Tỉ lệ %).............................................................................................................. 50
Bảng 6. Yêu cầu về kỹ năng đối với nhân lực cung cấp dịch vụ cho trẻ em có HCĐB
(Tỉ lệ %)............................................................................................................................ 52
Bảng 7. Yêu cầu về thái độ đối với nhân cung cấp dịch vụ cho trẻ em có HCĐB (Tỉ
lệ %).................................................................................................................................... 53
Bảng 8. Hoạt động quản lý về đối tượng trẻ em có HCĐB (Tỉ lệ %)............................. 55
Bảng 9. Nội dung hoạt động cung cấp dịch vụ cho trẻ em có HCĐB (Tỉ lệ %)
...................................................................................................................................................................

56
Bảng 10. Mức độ hài lòng của trẻ em có HCĐB về các dịch vụ xã hội được cung
cấp (Tỉ lệ %).................................................................................................................... 58


Bảng 11. Hoạt động quản lý về cơ sở vật chất (Tỉ lệ %)..................................................... 59


Bảng 12. Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác xã hội đối với trẻ em có HCĐB tại
thành phố Hà Nội (Tỉ lệ %)....................................................................................... 63


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trẻ em là hạnh phúc của gia đình, tương lai của đất nước, là lớp người kế tục
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Để nâng cao trách nhiệm của gia đình, c c cơ
quan Nhà nước, nhà trường, các tổ chức đoàn thể và mỗi công dân trong việc bảo
vệ, chăm sóc và gi o dục trẻ em nhằm mục tiêu cao cả là bồi dưỡng các em trở thành

những người công dân có ích cho đất nước.
Trong tình hình thực tế hiện nay, do nhi u nguyên nhân khác nhau dẫn đến có
một bộ phận không nhỏ trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt, không được hưởng đầy
đủ các quy n cơ bản của trẻ em, như: Trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em lang
thang, trẻ em khuyết tật, trẻ em bị xâm hại tình dục… và trong đó có trẻ em mồ côi.
Theo số liệu của Bộ Lao động Thương binh và xã hội tính đến cuối năm 2018, Việt
Nam có khoảng 1.5 triệu trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trong đó có 176 ngàn trẻ mồ
côi. Các số liệu định tính cho thấy, tình trạng trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi đang có
xu hướng gia tăng [42] Đi u này dẫn đến việc, trẻ em mồ côi phải đối mặt với rất nhi
u nguy cơ như: bị bạo hành, bị bóc lột sức lao động, bị xâm hại hay bị lôi kéo vào
các tệ nạn xã hội Hơn hết, trẻ em mồ côi sẽ không được sống trong tình yêu thương,
gi o dục của gia đình để phát triển nhân cách một cách toàn diện. Với mục tiêu nâng
cao hiệu quả các hoạt động hỗ trợ đối với trẻ em mồ côi nói riêng và trẻ em có hoàn
cảnh đặc biệt nói chung, Thủ tướng Chính phủ đã kỹ Quyết định 647/QĐ-TTg ngày
26/4/2013 phê duyệt Đ án Chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt dựa vào cộng
đồng giai đoạn 2013 - 2020, tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho các hoạt động hỗ trợ
trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.
Công tác xã hội (CTXH) là một khoa học ứng dụng, đã và đang ph t triển như
một hoạt động chuyên nghiệp, có vai trò quan trọng trong việc giải quyết các vấn đ
xã hội, nhằm đảm bảo công bằng và tiến bộ xã hội trong mỗi quốc gia. Xuất phát từ
yêu cầu thực tế trong nước và kinh nghiệm đi trước của c c nước trên thế giới, ngày
25/3/2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 32/2010/QĐ- TTg phê
duyệt Đ án phát triển ngh CTXH giai đoạn 2010-2020 Như vậy so với c c nước trên
thế giới thì ngh CTXH ở Việt Nam được coi là ngh non trẻ. Tuy nhiên, Việt Nam là
nước có số lượng đối tượng cần trợ giúp của các dịch vụ công tác xã hội lớn

1


và để trợ giúp đối tượng yếu thế, Đảng, Nhà nước đã ban hành nhi u chủ trương,

chính sách từng bước ổn định và nâng cao đời sống cho đối tượng, bảo đảm an sinh
xã hội và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Song song với việc ban hành chủ
trương, chính s ch, chương trình hay kế hoạch nhằm trợ giúp c c đối tượng yếu thế
trong xã hội, việc tăng cường công tác quản lý trong xây dựng, thực hiện các chính
s ch, huy động và phân bổ nguồn lực, nhân lực hay hoạt động chuyển hóa các chính
sách thành dịch vụ, theo dõi đ nh gi qu trình thực thi chính sách trong thực tiễn càng
trở nên quan trọng và cần thiết.
Với hệ thống tổ chức quản lý công tác xã hội ở các cấp bậc từ trung ương đến
địa phương hiện nay, ngành Lao động thương binh và xã hội có nhi u ưu thế v bộ m y,
con người để có thể triển khai thực hiện các hoạt động quản lý công tác xã hội ở cấp độ
cung cấp dịch vụ. Tuy nhiên, tại c c cơ sở cung cấp dịch vụ của thành phố Hà Nội, hoạt
động đó hiện nay đang diễn ra như thế nào? Tính đồng bộ và hợp lý của các hoạt động
ra sao? Hiệu quả của các hoạt động quản lý công tác xã hội ở cấp độ cung cấp dịch vụ
thế nào? Và chúng ta cần làm gì để nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý công tác xã
hội? Với mong muốn tìm ra câu trả lời cho những vấn đ trên, tôi lựa chọn nghiên cứu
“Quản lý công tác xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt từ

thực tiễn thành phố Hà Nội” làm đ tài luận văn Thạc sĩ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
2.1. Nghiên cứu về quản lý công tác xã hội trên Thế giới
Nghiên cứu của tác giả Shanks, Emelie [40] (2016) v Quản lý công tác xã hội:
Điều kiện tổ chức và công việc hàng ngày cho các nhà quản lý trong các dịch vụ xã hội
Thụy Điển (Managing social work: Organisational conditions and everyday work for
managers in the Swedish social services) nhằm tìm hiểu nhận thức của các nhà quản lý
dịch vụ xã hội cá nhân v đi u kiện tổ chức và nội dung công việc hàng ngày của họ,
cũng như diễn giải kinh nghiệm của các nhà quản lý dựa trên n n tảng của ảnh hưởng
NPM (Quản lý công cộng mới), tăng chuyên môn hóa và c c trường hợp cụ thể đi kèm
với việc quản lý các tổ chức xã hội. Kết quả cho thấy các nhà quản lý dịch vụ xã hội cá
nhân nói chung là những chuyên gia trước đây có nhi u kinh nghiệm làm việc xã hội.
Tỷ lệ đ ng kể của các nhà quản lý không hài lòng với mức độ ảnh hưởng của chính họ

so với các chính trị gia và nói chung, các nhà quản lý nhận thấy họ có ảnh hưởng nhi u

2


hơn đến các khía cạnh hoạt động mang tính kỹ thuật như phương ph p và quy trình
làm việc so với các khía cạnh liên quan đến cấu trúc tổ chức. Thông qua các nhà
quản lý mô tả v mối quan hệ của họ với các chính trị gia, người ta đã tiết lộ rằng các
vai trò có thể bị rối loạn, và cả các nhà quản lý và chính trị gia có thể gặp khó khăn
trong việc phân biệt giữa chính trị và hành chính, hoặc chính trị và ngh nghiệp. Một
số thay đổi có thể được quy cho ảnh hưởng của NP đã được các nhà quản lý mô tả.
Luận án của tác giả Hannele Nupponen [36] (2005) nghiên cứu v Lãnh đạo và
quản lý trong các dịch vụ chăm sóc trẻ em: Các yếu tố bối cảnh và tác động của
chúng đối với thực tiễn (Leadership and Management in Child Care Services:
Contextual Factors and Their Impact on Practice) chỉ ra rằng cho đến nay, có rất ít
nghiên cứu của Úc tập trung vào các khía cạnh quản lý và lãnh đạo của các giám
đốc với công việc chăm sóc trẻ em tại trung tâm. Trọng tâm của nghiên cứu này là
v bản chất và đặc điểm của các hoạt động quản lý và lãnh đạo hiệu quả trong chăm
sóc trẻ em tại trung tâm. Khung khái niệm được thông qua trong nghiên cứu này
xem sự lãnh đạo xuất phát từ khung hệ thống xã hội. Khung trung tâm của hệ thống
xã hội là khái niệm rằng các tổ chức không tồn tại một cách cô lập, lãnh đạo và
quản lý này được đặt trong bối cảnh xã hội rộng lớn hơn ột mô hình hệ thống xã hội
đã nhận được rất ít sự chú ý trong nghiên cứu đương đại v chăm sóc trẻ em ở Úc và
nghiên cứu này nhằm xây dựng một khuôn khổ cho các nghiên cứu trong tương lai
ở lĩnh vực này. Mục đích là để đi u tra lãnh đạo và quản lý chăm sóc trẻ em trong
bối cảnh xã hội, lập pháp và kinh tế. Những phát hiện từ nghiên cứu này sẽ được
thông báo cho các nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách. Trong nghiên
cứu này, nghiên cứu trường hợp của giám đốc c c trung tâm chăm sóc trẻ em đã
được phát triển thông qua các cuộc phỏng vấn với c c gi m đốc Phương pháp phỏng
vấn tập trung vào các câu hỏi bán cấu trúc mở, thăm dò liên quan đến quản lý và

lãnh đạo trong chăm sóc trẻ em tại trung tâm Gi m đốc đã được phỏng vấn hai lần
trong vòng ba tháng. Các phát hiện chỉ ra rằng gi m đốc của một trung tâm chăm
sóc trẻ em cần được đào tạo và có kinh nghiệm v quản lý và lãnh đạo doanh nghiệp
để nâng cao năng lực quản lý c c trung tâm trong môi trường cạnh tranh ngày nay.
Ngoài ra, cần phải xem xét để tăng tr ch nhiệm trong việc cung cấp dịch vụ chăm
sóc trẻ em và làm thế nào để hỗ trợ tốt hơn cho c c gi m đốc trong

3


vai trò là người ủng hộ trong lĩnh vực rộng lớn hơn Hơn nữa, c c gia đình trong c c
cộng đồng cụ thể có nhu cầu kh c nhau và c c chương trình sẽ phản ánh nhu cầu của
cộng đồng địa phương C c mô hình lãnh đạo trong c c trung tâm chăm sóc trẻ em
cần bao gồm các ảnh hưởng vi mô và vĩ mô đến hoạt động của các trung tâm.
Nghiên cứu của UNICEF [43] v “Bảo vệ cho trẻ em ở các văn hóa khác nhau
ở Djiobouti” (Protection for children in especially difficult circumstances) chỉ ra
rằng bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn là một đi u rất mới ở Djibouti và cũng đã
đưa ra những hoạt động cụ thể trong việc cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em có hoàn
cảnh đặc biệt ở đây gồm: Thực hiện đ nh gi toàn diện v vấn đ bảo vệ trẻ em để tiếp
tục thu thập dữ liệu v vấn đ trên, cũng như có khả năng ph t hiện thêm các vấn đ ảnh
hưởng tiêu cực đến cuộc sống của trẻ em; Tăng cường năng lực cho cán bộ xã hội,
cảnh s t, nhân viên tư ph p và tổ chức phi chính phủ giải quyết các vấn đ ; Vận động
xã hội và nghiên cứu; Đ nh gi ph p luật; Tăng cường phối hợp, xây dựng quan hệ
đối t c và liên minh; Gi m s t và đ nh gi
Báo cáo tóm tắt nghiên cứu v “Hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn trong
giáo dục ở Anh” (Support for Disadvantaged Children in Education in England) của
nhóm tác giả Robert Long và Paul Bolton [39] (2015) đưa ra một loạt các biện pháp
nhằm cải thiện kết quả giáo dục cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn đồng thời hình
thành một trọng tâm quan trọng trong chính sách của Chính phủ và Ủy ban Giáo
dục đã thu hẹp khoảng cách giữa trẻ em và thanh thiếu niên có hoàn cảnh khó khăn

với nhóm trẻ em bình thường, cải thiện trình độ của trẻ em có hoàn cảnh khó khăn
thông qua việc làm rõ một số thông tin v học sinh các cấp, các bữa ăn miễn phí tại
trường hay vai trò của chính quy n địa phương trong gi o dục và chăm sóc trẻ em
như thế nào.
Trong nghiên cứu v “Dịch vụ của chính quyền địa phương cho trẻ em có nhu
cầu ở Bắc Ireland” (Local authority services for children in need) [44] nhận định
rằng mỗi chính quy n địa phương phải bảo vệ và thúc đẩy phúc lợi của trẻ em có
nhu cầu trong khu vực của mình Để làm được đi u này, chính phủ phải làm việc với
gia đình để cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho phép trẻ em được nuôi dưỡng trong
chính gia đình của chúng. Chính quy n địa phương có thể cung cấp một loạt các
dịch vụ cho trẻ em có nhu cầu bao gồm: cơ sở giữ trẻ cho trẻ em dưới 5 tuổi và chưa

4


đến trường chăm sóc sau giờ học và ngày nghỉ hoặc các hoạt động cho trẻ em đến
tuổi đi học; tư vấn, hướng dẫn và tư vấn các hoạt động ngh nghiệp, xã hội, văn hóa
hoặc giải trí; hỗ trợ tài chính thường dưới hình thức cho vay; chăm sóc thay thế;
chăm sóc y tế và xã hội địa phương
Nhìn chung các nghiên cứu trên Thế giới tập trung chủ yếu vào các nhiệm vụ
của nhà quản lý công tác xã hội và một số dịch vụ cung cấp cho đối tượng trẻ em có
hoàn cảnh đặc biệt. Tuy nhiên, các nghiên cứu trên cũng chưa đưa ra rõ nét c c nội
dung quản lý công tác xã hội, tiến trình thực hiện, hình thức tổ chức và hướng vào
một đối tượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt cụ thể.
22

hi n ứu về quản lý công tác xã hội ở iệt

m


Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nói chung và trẻ em mồ côi nói riêng đang trở
thành mối quan tâm của toàn xã hội và hoạt động quản lý công tác xã hội với trẻ em
có hoàn cảnh đặc biệt cũng bước đầu được đầu tư nghiên cứu. Những tổng hợp,
thống kê v tình hình trẻ em tại Việt Nam được cập nhật liên tục, các nghiên cứu v
cung cấp các dịch vụ xã hội hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt cũng được nhìn
nhận dưới nhi u góc độ khác nhau.
Nghiên cứu của tác giả Võ Thị Ngọc Châu Quyên [23] v “Quản lý công tác xã
hội đối với trẻ em mồ côi tư thực tiễn tỉnh Bến Tre” đã đ nh gi được thực trạng hoạt
động quản lý công tác xã hội với trẻ em mồ côi trên địa bản tỉnh Bến Tre với các nội
dung cụ thể đó là: Quản lý nhân lực; Quản lý v chuyên môn nghiệp vụ; Quản lý v
đối tượng trẻ em mồ côi; Quản lý v chính sách pháp luật và Quản lý v cơ sở vật
chất. Nghiên cứu cũng đưa ra được một số giải pháp v chủ trương, chính sách; phát
triển nguồn nhân lực; phát triển v cơ sở vật chất để nâng cao hiệu quả quản lý công
tác xã hội với trẻ em mồ côi.
Tiếp cận tương tự như nghiên cứu của tác giả Võ Thị Ngọc Châu Quyên nhưng
luận văn “Quản lý công tác xã hội với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại Làng trẻ
SOS Hà Nội” của tác giả Lê Thị Quỳnh Trang [27] có bổ sung thêm hai nội dung
quản lý công tác xã hội với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, đó là chỉ đạo tổ chức các
hoạt động sự nghiệp nhằm thúc đẩy xã hội ngày càng quan tâm hơn nữa đến việc
thực hiện các quy n trẻ em và trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; tăng cường hợp
tác với các tổ chức, c nhân nước ngoài trong việc hỗ trợ kỹ thuật, kinh

5


nghiệm, nguồn lực để trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. Từ đó, t c giả đưa ra
hai nhóm giải pháp chung và giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả
quản lý công tác xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt từ thực tiễn làng trẻ
SOS Hà Nội.
Bộ sách chuyên khảo “Khung kỹ thuật phát triển nghề công tác xã hội (Chăm

sóc, bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt)” của tác giả Nguyễn Hải Hữu [14] (2009)
đã cung cấp những kiến thức chuyên sâu và khung chiến lược chuyên nghiệp hóa
ngh CTXH ở Việt Nam. Tài liệu cũng đ cập đến những tiêu chuẩn chăm sóc và tiêu
chuẩn nhân viên CTXH trong trung tâm bảo trợ và chăm sóc trẻ em.
Nghiên cứu “Đánh giá nhu cầu sử dụng dịch vụ công tác xã hội và đề xuất kế
hoạch phát triển mô hình và hệ thống cung cấp dịch vụ công tác xã hội từ trung
ương đến địa phương” của Cục Bảo trợ xã hội, Bộ Lao động-Thương binh và Xã
hội (2012) [4]chỉ ra nhóm c c đối tượng yếu thế cụ thể, trong đó nhu cầu cung cấp
các dịch vụ công tác xã hội của đối tượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt là rất lớn.
Tuy nhiên, nghiên cứu cũng đã đ nh gi được chất lượng của các dịch vụ công tác xã
hội hiện chưa đ p ứng được nhu cầu của trẻ hiện nay.
Báo cáo nghiệm thu kết quả nghiên cứu khoa học v thực trạng, giải pháp bảo
vệ, chăm sóc và gi o dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn dựa trên địa bàn
tỉnh Vĩnh Phúc của tác giả Phạm Ngọc Luyến [18] (2007) đã hệ thống hóa được
những vấn đ lý luận v đối tượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, những văn
bản pháp luật, những chính s ch liên quan đến trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó
khăn, đồng thời đ tài cũng đ nh gi thực trạng bảo vệ, chăm sóc và gi o dục trẻ em có
hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh qua đó đ xuất được những giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ, chăm sóc và gi o dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
khó khăn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
Tác giả Vũ Nhi Công [10] (2009) trong bài viết “Vai trò của nhân viên công
tác xã hội trong tiến trình giúp trẻ em đặc biệt khó khăn hội nhập cuộc sống” đã chỉ
ra vai trò của nhân viên công tác xã hội trong tiến trình giúp trẻ em đặc biệt khó
khăn hội nhập cuộc sống, khó khăn của nhân viên công tác xã hội trong việc thực
hiện vai trò của mình, cũng như chỉ ra vai trò của nhân viên công tác xã hội với
công tác xã hội gia đình Đây chính là vai trò cần thiết bởi vì trẻ em có hoàn cảnh

6



đặc biệt khó khăn gắn li n với gia đình trẻ, chính gia đình là đi u kiện quan trọng để
giúp các em hội nhập cuộc sống.
Nghiên cứu “Tình hình trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và các dự báo đến năm
2020” của tác giả Lê Thu Hà [13] đã phản ánh thực trạng trẻ em có hoàn cảnh đặc
biệt khó khăn ở Việt Nam đến năm 2010, cơ hội thách thức và các dự b o đến năm
2020. Từ đó, t c giả nhấn mạnh, nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt đang cần rất nhi
u sự hỗ trợ của cộng đồng để có cơ hội hòa nhập cộng động một cách tốt nhất. Để
hạn chế, giảm thiểu sự ra tăng v số lượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, cộng đồng
xã hội cần ý thức rõ ràng v tầm quan trọng của việc chăm sóc, bảo vệ, giáo dục trẻ
em trong giai đoạn mới.
Bài viết “Chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng
– những cơ sở xã hội và thách thức” của nhóm tác giả Nguyễn Hồng Thái, Phạm
Đỗ Nhật Thắng [24] nghiên cứu hoạt động v sự chuyển đổi từ cách tiếp cận truy n
thống sang cách tiếp cận dựa trên quy n trong hoạt động chăm sóc thay thế trẻ em
đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng. Bên cạnh đó, bài viết cũng chỉ ra những trở
ngại, thách thức có thể có trong việc thực hiện quy n trẻ em và chăm sóc trẻ em đặc
biệt khó khăn tại trung tâm bảo trợ xã hội, đồng thời cũng đưa ra chiến lược chăm
sóc trẻ em đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng.
Bài viết “Kinh nghiệm của một số nước về hệ thống bảo vệ trẻ em” của tác giả
Nguyễn Hải Hữu [45] đã đưa ra những dẫn chứng thực tế từ Australia, Thụy Điển
và Hồng Kông trong việc hình thành hệ thống bảo vệ trẻ em liên quan rất nhi u đến
quy định của pháp luật và các chính sách hiện hành của các quốc gia đó Điểm mới
trong bài viết đó là kh i niệm “tư ph p thân thiện với trẻ em” h i niệm này được hiểu
là khi trẻ em vi phạm pháp luật, cơ quan đi u tra sẽ có những cách thức khai thác
thông tin, xét hỏi, xử lý tại tòa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ ở từng độ
tuổi, đảm bảo không gây tổn hại đến trẻ, đặc biệt là với c c trường hợp trẻ em là nạn
nhân của bạo lực, xâm hại.
“Báo cáo tình hình trẻ em ở Việt Nam năm 2010” [29] của UNICEF tiếp cận
dựa trên quy n con người và xem xét tình hình trẻ em dựa trên quan điểm các
nguyên tắc chính v quy n con người như bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách

nhiệm giải trình. Kết quả nghiên cứu đã làm rõ tình hình trẻ em trai và gái,

7


khu vực thành thị hay nông thôn, dân tộc nào, tình trạng trẻ em giàu hay nghèo ở
Việt Nam hiện nay Trong đó nhấn mạnh, trẻ em thiếu sự chăm sóc của bố mẹ ở Việt
Nam có những diễn biến phức tạp. Ở các tỉnh trên cả nước đã có những cơ sở cung
cấp dịch vụ công lập và ngoài công lập với nhi u dịch vụ đa dạng như chăm sóc tập
trung, chăm sóc tại nhà hay các hỗ trợ không chính thức kh c B o c o cũng chỉ ra
thực trạng số lượng cho con nuôi ra nước ngoài của Việt Nam đang kh cao trong khi
đây không phải là giải pháp tối ưu nhất với trẻ. Báo cáo còn chỉ ra những hạn chế
của Việt Nam trong bảo vệ và chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt đó là: chưa
xây dựng được hệ thống bảo trợ trẻ em mạnh mẽ, hiệu quả, thiếu hệ thống “dịch vụ
chăm sóc liên tục”, chưa có phương ph p tiếp cận mang tính hoạch định, thiếu c c cơ
chế cụ thể để phát hiện sớm và x c định trẻ em dễ bị tổn thương, chưa xây dựng
được hệ thống can thiệp sớm và chuyển tuyến các dịch vụ chuyên sâu, các chương
trình hỗ trợ tại trường học và cộng đồng dành cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt còn
hạn chế, hình thức chăm sóc tập trung vẫn còn được sử dụng khá phổ biến, tốc độ
tăng nguồn lực dành cho trẻ em cần sự bảo vệ đang bị chậm lại.
Đến năm 2015, tại Việt Nam, UNICEF [30] tổng kết tình hình trẻ em thế giới
với chủ đ Hình dung v tương lai: Đổi mới sáng tạo cho mọi trẻ em đã ghi hận nhi u
thành tựu trong công tác bảo vệ quy n của trẻ em, trong đó đặc biệt là việc nâng cao
chất lượng cuộc sống cho trẻ Đồng thời, b o c o cũng đưa ra thông điệp tới cộng
đồng, kêu gọi cộng đồng có những ý tưởng sáng tạo, các giải pháp mới để ứng phó
với các vấn đ nổi cộm trẻ em đang phải đối mặt.
Báo cáo tổng kết “Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 2015” [7] đã chỉ ra những nỗ lực của c c địa phương trong việc xây dựng mạng lưới
cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em, chú trọng tới “kết nối dịch vụ bảo vệ trẻ em liên
tục; việc triển khai thí điểm các hoạt động cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em được nhi
u địa phương quan tâm”

Như vậy, kết quả tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới và cả ở Việt Nam
đ u mới chỉ tập trung chủ yếu vào các nhiệm vụ của nhà quản lý công tác xã hội, thực
trạng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và những dịch vụ cung cấp cho trẻ em có hoàn cảnh
đặc biệt. Bên cạnh đó, một số nghiên cứu cũng đã đ nh gi được ưu điểm và hạn chế của
công tác bảo vệ và chăm sóc trẻ em nói chung cũng như trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nói

8


riêng Đ tài cũng sẽ kế thừa những kết quả nghiên cứu này và khai th c sâu hơn để thấy
được những nội dung cụ thể trong hoạt động quản lý công tác xã hội đối với trẻ em có
hoàn cảnh đặc biệt, cụ thể là đối tượng trẻ em mồ côi và hiệu quả của hoạt động quản
lý công tác xã hội tại c c cơ sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội hiện nay.

3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mụ đí h n hi n ứu
Đ tài hệ thống hóa cơ sở lý luận, thao tác hóa kh i niệm công cụ nghiên cứu và
phân tích thực trạng hoạt động quản lý công t c xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh
đặc biệt ở cấp độ tổ chức cung cấp dịch vụ, qua đó đ xuất một số giải ph p nâng cao
hiệu quả hoạt động quản lý công t c xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt từ
thực tiễn thành phố Hà Nội.
3.2. hiệm vụ n hi n

ứu

3.2.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận v quản lý công tác xã hội đối với trẻ em có
hoàn cảnh đặc biệt, những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác xã hội đối với trẻ
em có hoàn cảnh đặc biệt.
3.2.2. Nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý công tác xã hội đối với trẻ em
có hoàn cảnh đặc biệt, những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý công tác xã

hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt từ thực tiễn thành phố Hà Nội
3.2.3. Đ xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý công tác xã hội
đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt đối với thành phố Hà Nội.
4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
4 1 Đối tượng nghiên cứu
Quản lý công tác xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt từ thực tiễn thành
phố Hà Nội
4.2. Phạm vi nghiên cứu
4.2.1. Nội dung nghiên cứu
Đ tài tập trung làm nghiên cứu, mô tả, phân tích c c nội dung chủ yếu v hoạt
động quản lý công t c xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt (cụ thể nghiên cứu
v trẻ em mồ côi) ở cấp độ tổ chức cung cấp dịch vụ từ thực tiễn thành phố Hà Nội
4.2.2. Khách thể nghiên cứu
- C n bộ làm công t c lãnh đạo, quản lý v công t c xã hội với trẻ em mồ côi tại c
c trung tâm/cơ sở cung cấp dịch vụ trên địa bàn thành phố

9


- Nhân viên xã hội/người chăm sóc trẻ em/nhân viên y tế
- Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt (chủ yếu là trẻ em mồ côi) sống tại c c cơ sở trợ
giúp xã hội
4.2.3. Địa bàn nghiên cứu
Đ tài thực hiện nghiên cứu trên c c trung tâm: Làng trẻ SOS Việt Nam; Nhà nuôi
dưỡng trẻ em mồ côi Hữu Nghị Đống Đa; Trung tâm Bảo trợ xã hội IV Hà Nội.

4.2.4. Thời gian nghiên cứu
Từ th ng 8 năm 2018 đến th ng 4 năm 2019
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5 1 Phươn pháp tiếp ận n hi n


ứu:

- Phương pháp duy vật - biện chứng: Nghiên cứu v quản lý công tác xã hội
đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt phải căn cứ vào c c yếu tố thực tiễn kh ch quan
v cơ chế chính sách của nhà nước, các khách thể tham gia vào hoạt động quản lý
công tác xã hội và đối tượng hưởng lợi là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, đồng thời
xem xét c c vấn đ trong mối quan hệ t c động qua lại lẫn nhau, vận động và ph t
triển
- Phương pháp hệ thống – cấu trúc: Hoạt động quản lý công tác xã hội đối với
trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt diễn ra với sự t c động của nhi u yếu tố khác nhau, có
yếu tố thuộc v nhà quản lý, có yếu tố thuộc v nhân viên triển khai thực hiện hoạt
động quản lý, có yếu tố thuộc v môi trường xã hội. Chính vì vậy, cần nghiên cứu
hoạt động quản lý công tác xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trong các
mối quan hệ tương t c kh c nhau
- Phương pháp logic - lịch sử: Xem xét hoạt động quản lý công tác xã hội đối
với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt gắn với đi u kiện phát triển ngh công tác xã hội ở
Việt Nam và nhu cầu của xã hội, trong bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa
5 2 Phươn pháp n hi n

ứu cụ thể

a Phương ph p nghiên cứu văn bản và tài liệu
Mục đích: Nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận và tổng quan của vấn đ nghiên cứu
trên cơ sở phân tích và tổng hợp các tài liệu có liên quan đến đ tài, x c định khái niệm
công cụ nghiên cứu quản lý công tác xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

10



Nội dung: Dựa vào thông tin trong tài liệu có liên quan đến vấn đ quản lý công
tác xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt đã được công bố trong các khoảng
thời gian khác nhau
Các bước đề thực hiện:
- Thu thập và phân loại sơ bộ tài liệu
- Phân tích tài liệu
- Đọc tổng quát
- Đọc kĩ và ghi chép
- Thực hiện tóm tắt lược thuật
- Báo cáo tổng hợp
b Phương ph p phỏng vấn sâu
Số lượng phỏng vấn sâu: 09 người bao gồm 03 cán bộ lãnh đạo trung tâm, 03
nhân viên xã hội, 01 nhân viên y tế, 01 nhân viên làm công tác nhân sự, 01 nhân
viên văn phòng quản lý cơ sở vật chất.
Mục đích: Lấy ý kiến cán bộ làm công tác quản lý, nhân viên xã hội tại các
trung tâm/cơ sở triển khai các hoạt động quản lý công tác xã hội đối với trẻ em có
hoàn cảnh đặc biệt, khai thác chi tiết hơn v những hiểu biết của cán bộ làm công tác
quản lý, nhân viên xã hội v hoạt động quản lý công tác xã hội đối với trẻ em có
hoàn cảnh đặc biệt tại thành phố Hà Nội.
Nội dung: Phỏng vấn các cán bộ làm công tác quản lý, nhân viên xã hội tại các
trung tâm, cơ sở nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt triển khai các hoạt động
quản lý công tác xã hội để làm rõ nội dung hoạt động quản lý công tác xã hội đối
với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại thành phố Hà Nội.
Nguyên tắc: Phỏng vấn được tiến hành trong không khí thoải mái, cởi mở và
tin cậy. Khách thể được trả lời tự do dựa trên những câu hỏi mở, gợi ý. Trong quá
trình phỏng vấn, người phỏng vấn có thể đưa ra những câu hỏi dưới những dạng kh
c nhau để có thể kiểm tra độ chính xác của các câu trả lời cũng như làm s ng tỏ hơn
những thông tin chưa rõ
Các bước tiến hành:

-

Lập kế hoạch phỏng vấn

-

Chuẩn bị câu hỏi phỏng vấn

-

Thực hiện phỏng vấn

11


c Phương ph p đi u tra bằng bảng hỏi
Về số lượng: 45 cán bộ, nhân viên và 60 trẻ em thuộc 03 cơ sở cung cấp dịch
vụ chăm sóc trẻ em mồ côi. Số lượng cán bộ, nhân viên và trẻ em được khảo sát phụ
thuộc vào quy mô từng trung tâm/cơ sở.
Về phương pháp chọn mẫu khảo sát: Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản nhóm cán
bộ, nhân viên và nhóm trẻ em mồ côi từ 09 - 15 tuổi.
Mục đích: Thu thập những thông tin v nhận thức, hiểu biết, th i độ của những
người làm công tác quản lý đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, nhân viên xã
hội/người chăm sóc trẻ em/nhân viên y tế tại c c trung tâm/cơ sở cung cấp dịch vụ.
Thu thập thông tin v kết quả thực hiện các dịch vụ đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc
biệt được chăm sóc tại c c trung tâm/cơ sở.
Các bước tiến hành:
- Xây dựng bảng, biểu đi u tra
- Xây dựng phiếu khảo sát với các thông số, các chỉ tiêu cần làm
- Chọn mẫu khảo sát và tổ chức khảo sát

- Xử lý phiếu khảo sát
- Kiểm tra kết quả nghiên cứu
d Phương ph p xử lý tài liệu bằng phần m m SPSS 20 0
Số liệu thu được sau khảo sát thực tiễn được xử lý bằng chương trình phần
m m SPSS (viết tắt của Statistical Package for the Social Sciences). Các thông số và
phép thống kê được dùng trong nghiên cứu là phân tích thống kê mô tả và phân tích
thống kê suy luận.
Phân tích thống kê mô tả: Các chỉ số được dùng trong phân tích thống kê mô
tả gồm:
- Điểm trung bình được dùng để tính điểm đạt được của từng nhóm tiêu chí để
phục vụ cho phân tích, đ nh gi
- Tỷ lệ phần trăm c c phương n lựa chọn cho từng ý kiến.
6.

nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

6 1 Ý n hĩ

lý luận

Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần làm phong phú cơ sở lý luận v
hoạt động quản lý công tác xã hội với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nói chung, trẻ
em mồ côi nói riêng ở cấp độ tổ chức cung cấp dịch vụ.

12


6 2 Ý n hĩ

thực tiễn


Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ chỉ ra thực trạng và những yếu tố ảnh hưởng
đến hoạt động quản lý công tác xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt (trẻ em mồ
côi) tại thành phố Hà Nội giúp cho các nhà quản lý có được bằng chứng tốt trong việc
hoạch định và thực hiện chính sách quản lý công tác xã hội trên địa bàn.

7. Kết cấu luận văn
Ngoài mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, các phụ
lục, luận văn có 3 chương sau đây:
Chương 1: Cơ sở lý luận v quản lý công tác xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh
đặc biệt.
Chương 2: Thực trạng quản lý công tác xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc
biệt tại thành phố Hà Nội
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý công tác xã hội đối
với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt từ thực tiễn thành phố Hà Nội

13


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ

UẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI

ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT
1.1. Một số khái niệm công cụ
1.1.1. Khái niệm trẻ em
Trẻ em là đối tượng nghiên cứu của rất nhi u ngành khoa học khác nhau. Tùy
thuộc vào từng góc độ tiếp cận khác nhau, chúng ta có những định nghĩa v trẻ em
cũng kh c nhau

Dẫn theo Nguyễn Hiệp Thương [26], xét v góc độ phát triển, trẻ em là “những
người chưa trưởng thành, còn non nớt v thể chất và trí tuệ, dễ bị tổn
thương, cần được bảo vệ và chăm sóc đặc biệt, kể cả sự bảo vệ thích hợp v mặt ph p
lý trước cũng như sau khi ra đời”. V vị thế xã hội, trẻ em là một nhóm thành viên xã
hội ngày càng có khả năng hội nhập xã hội với tư c ch là những chủ thể tích cực, có
ý thức, nhưng cũng là đối tượng cần được gia đình và xã hội quan tâm bảo vệ, chăm
sóc, gi o dục.
Theo Đi u 1, Công ước của Liên hợp quốc v quy n trẻ em (CRC): “Trẻ em có
nghĩa là mọi người dưới 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em đó có
quy định tuổi thành niên sớm hơn” [2].
Theo Luật Trẻ em 2016 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam thông qua tại kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIII quy định “Trẻ em là những
người dưới 16 tuổi” [23]
Bên cạnh đó, ở Việt Nam, thuật ngữ v TE được quy định trong rất nhi u các
luật kh c như Luật phổ cập giáo dục trung học, Bộ luật hình sự, Bộ luật Lao động,
Bộ luật dân sự, quốc tịch, Luật hôn nhân và gia đình Tuy nhiên, vẫn chưa có sự
thống nhất v độ tuổi trẻ em trong c c văn bản luật nêu trên.
Trong phạm vi của đ tài, tác giả sử dụng khái niệm trẻ em theo Luật trẻ em
năm 2016: “Trẻ em là những người dưới 16 tuổi”
1.1.2. Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
1.1.2.1. Khái niệm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
Luật trẻ em 2016 [23] định nghĩa: “Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt là trẻ em
không đủ đi u kiện thực hiện được quy n sống, quy n được bảo vệ, quy n được

14


chăm sóc, nuôi dưỡng, quy n học tập, cần có sự hỗ trợ, can thiệp đặc biệt của Nhà
nước, gia đình và xã hội để được an toàn, hòa nhập gia đình, cộng đồng”
Theo đó, tại Đi u 10, Luật Trẻ em 2016 [23] quy định trẻ em có HCĐB gồm

14 nhóm sau đây: Trẻ em mồ côi cả cha và mẹ; Trẻ em bị bỏ rơi; Trẻ em không nơi
nương tựa; Trẻ em khuyết tật; Trẻ em nhiễm HIV/AIDS; Trẻ em vi phạm pháp luật;
Trẻ em nghiện ma túy; Trẻ em phải bỏ học kiếm sống chưa hoàn thành phổ cập giáo
dục trung học cơ sở; Trẻ em bị tổn hại nghiêm trọng v thể chất và tinh thần do bị
bạo lực; Trẻ em bị bóc lột; Trẻ em bị xâm hại tình dục; Trẻ em bị mua bán; Trẻ em
mắc bệnh hiểm nghèo hoặc bệnh phải Đi u trị dài ngày thuộc hộ nghèo hoặc hộ cận
nghèo; Trẻ em di cư, trẻ em lánh nạn, tị nạn chưa x c định được cha mẹ hoặc không
có người chăm sóc
1.1.2.2. Nguyên nhân trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt [46]
Có rất nhi u nguyên nhân gây lên tình trạng trẻ em đặc biệt, đối với những
nhóm trẻ khác nhau thì có những nguyên nhân chung và nguyên nhân riêng đặc thù.
Có thể chia làm 2 nhóm nguyên nhân:
a. Nhóm nguyên nhân khách quan
- Nguyên nhân v kinh tế:
Trong đi u kiện phát triển kinh tế thị trường khó tránh khỏi sự phân hoá giàu
nghèo, phân hoá xã hội. Gốc rễ của vấn đ này là qui luật cạnh tranh, một bộ phận dân
cư giàu lên nhanh chóng và bộ phận dân cư kh c không đủ sức cạnh tranh sẽ bị rơi vào
tình trạng nghèo, nghèo tuyệt đối và nghèo tương đối. Sự chênh lệch mức sống giữa các
tầng lớp dân cư, giữa các vùng dẫn đến làm gia tăng trẻ em lang thang kiếm sống, lao
động trẻ em và trẻ em bị xâm hại tình dục... Mặt khác, lối sống thực dụng chạy theo
đồng ti n làm một số giá trị đạo đức xã hội bị đảo lộn: li dị, li thân, bỏ rơi con c i, mức
độ quan tâm của cộng đồng, làng, xã đối với trẻ em ngày càng giảm sút. Trẻ em thường
rất nhạy cảm với sự thay đổi của môi trường, do vậy tình trạng bỏ nhà ra đi, trộm cắp,
bụi đời, nghiện hút ngày càng gia tăng ở lứa tuổi các em.

Cũng do kinh tế phát triển, mức sống dân cư tăng, chi phí cho c c dịch vụ xã
hội cơ bản như gi o dục, y tế, nước sạch và c c chi phí vui chơi giải trí cho trẻ ngày
càng tăng Thêm vào đó, nghèo đói ngày càng tăng, một bộ phận dân cư nghèo
không đủ đi u kiện để đ p ứng nhu cầu của trẻ, hiển nhiên những đứa trẻ này có xu
hướng bỏ học, đi làm, đi lang thang


15


×