Tải bản đầy đủ (.doc) (209 trang)

Giao an hoa 10 soan theo HPTNL (5 buoc)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 209 trang )

Ngày soạn: 15/8/2018
Tiết 3:
THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
I. Mục tiêu chủ đề
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
* Kiến thức: - Nêu được :
- Thành phần cơ bản của nguyên tử gồm: Vỏ nguyên tử và hạt nhân. Vỏ nguyên tử gồm có các electron. Hạt nhân gồm hạt proton và hạt notron.
- Khối lượng và điện tích của e, p, n. Kích thước và khối lượng rất nhỏ của nguyên tử.
* Kĩ năng:
- Nhận xét và rút ra các kết luận từ các thí nghiệm viết trong SGK.
- Vận dụng các đơn vị đo lường như: u, đvđt, A0 và biết cách giải các bài tập qui định
 So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron.
 So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử.
 Trọng tâm: Nguyên tử gồm 3 loại hạt: p, n, e (kí hiệu, khối lượng và điện tích)
* Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm).
- Năng lực tự học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.
- Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn.
II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:
1. Giáo viên (GV)
- Phóng to hình 1.3 và hình 1.4 (SGK) hoặc thiết kế trên máy vi tính ( có thể dùng phần mềm Power point) mô hình động của thí nghiệm ở hai hình trên để
dạy học.
- Làm các slide trình chiếu, giáo án.
- Phiếu học tập
2. Học sinh (HS)
- Học bài cũ.
- Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm.


- Bút mực viết bảng.
III – Phương pháp và kĩ thuật dạy học chủ yếu.
1. Phương pháp : Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới, hoạt động nhóm
2. Các kĩ thuật dạy học :
- Hỏi đáp tích cực.
-Nhóm nhỏ.
- Thí nghiệm.
IV- Chuỗi hoạt động dạy học:
A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút)
Mục tiêu
Phương thức tổ chức
Kết quả
Đánh giá
- Huy động các 1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Phiếu học tập số 1:
+ Qua quan sát:
kiến thức đã được - GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học tập số 1 và sơ đồ KWL K:
Trong quá trình
học của HS về về thành phần nguyên tử cho HS
1. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và hoạt động nhóm,
nguyên tử ở lớp
trung hòa về điện
GV quan sát tất
8, tạo nhu cầu
2. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện cả các nhóm, kịp
tiếp tục tìm hiểu
tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều thời phát hiện
kiến thức mới.
các electron mang điện tích âm
những khó khăn,



-Biết tìm kiếm
thông tin, phân
tích, quan sát.
- Biết tổng
hợp,chọn lọc
thông tin, mô tả
cấu tạo của
nguyên tử.
- Rèn năng lực
thực hành hóa
học, năng lực hợp
tác và năng lực sử
dụng ngôn ngữ:
Diễn đạt, trình
bày ý kiến, nhận
định của bản
thân.

Phiếu học tập số 1
Hãy điền những từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống
1. Nguyên tử là các hạt vô cùng ..........và .............
2. Nguyên tử của bất kì nguyên tố nào cũng gồm có........mang
điện tích dương và ...... mang điện tích........
3.Electron được ký hiệu là ...... có điện tích......, khối lượng rất
nhỏ bé. Trong nguyên tử các ..... chuyển động rất nhanh xung
quanh hạt nhân.
4. Hạt nhân nguyên tử nằm ở .........nguyên tử. Hạt nhân gồm có
hạt .....và.... kí hiệu lần lượt là.......và.......


GV đặt câu hỏi:
-Làm thế nào để chứng minh nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ nhưng
thành phần của nó được tạo bởi 3 loại hạt?
- Làm thế nào để biết hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương, lớp
vỏ nguyên tử mang điện tích âm
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn
Phiếu học tập số 2
thành nội dung trong phiếu học tập số 1.
1. Đặc điểm của tia âm cực?
HĐ cá nhân: Học sinh trả lời vào bảng theo sơ đồ KWL về thành
Hiện tượng
Nguyên
nhân tử đã được học ở lớp 8
phần nguyên
Chong chóng quay
3/ Báo cáo, thảo luận
Lệch về cực (+)
- GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
2. Thành phần của tia âm cực làVì
gì?là hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo mâu thuẫn nhận thức nên
3. Đặc điểm của hạt electron?(
lượng,chốt
điệnkiến thức. Muốn hoàn thành đầy đủ và đúng
giáo khối
viên không
tích)
nhiệm vụ được giao HS phải đọc lại kiến thức đã học ở lớp 8 và
nghiên cứu bài học mới.

- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về thành phần cấu tạo nguyên tử: 10 phút

3.Nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt
là proton, nơtron và electron
W:
Sự tìm ra electron, hạt nhân nguyên tử,
cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
L:
-Thí nghiệm tìm ra hạt electron, hạt
nhân nguyên tử
-Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
Kích thước, khối lượng nguyên tử
-

vướng mắc của
HS và có giải
pháp hỗ trợ hợp
lí.
+ Qua báo cáo
các nhóm và sự
góp ý, bổ sung
của các nhóm
khác, GV biết
được HS đã có
được những kiến
thức nào, những
kiến thức nào cần
phải điều chỉnh,

bổ sung ở các
hoạt động tiếp
theo.


Mục tiêu
- Nêu được thành
phần cơ bản của
nguyên tử.
- Nêu được điện
tích và khối
lượng của các hạt
e, p, n.
- Rút ra nhận xét
và kết luận về sự
hình thành tia âm
cực và khám phá
ra hạt nhân
nguyên tử khi
quan sát sơ đồ và
mô hình thí
nghiệm
- Rèn luyện năng
lực hợp tác và sử
dụng ngôn ngữ. 1.
Khả năng diễn
đạt, trình bày
trước đám đông,
khả năng trình
bày ý kiến của

bản thân.

Phương thức tổ chức
Kết quả
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Phiếu học tập số 2:
Chia lớp thành 4 nhóm, GV phát phiếu học tập để các nhóm hoàn 1/ Electron:
thiện vào phiếu học tập số 2,3,4
1. Đặc điểm của tia âm cực:
- Chong chóng quay→ chùm hạt vật chất có khối
lượng, chuyển động với vận tốc lớn.
- Lệch về cực (+) → chùm hạt mang điện âm.
2. Thành phần của tia âm cực là các hạt
electron( kí hiệu e)
Phiếu học tập số 4
3. khối lượng, điện tích của electron
1. Thí nghiệm của Rutherford đã tìm ra hạt gì? Kí hiệu, khối
me  9,1.10-31 kg
lượng, điện tích của hạt đó
qe  -1,6.10-19 C = -eo = 1-( điện tích đơn vị)
2. Thí nghiệm của Chadwick đã tìm ra hạt gì? Kí hiệu, khối
Phiếu học tập số 3:
lượng, điện tích của hạt đó
2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử
3. Điền vào chỗ trống:
1. Nguyên tử phải chứa phần mang điện tích
Nguyên tử gồm:
dương có khối lượng lớn( hạt α bị lệch khi va
*…(1)…..nằm ở tâm nguyên tử mang điện tích …(2)……. đó là
Phiếu học tập số 3

chạm), kích thước rất nhỏ so với kích thước của
điện tích của hạt …(3)………….,vì hạt nơtron …(4)………
1.Nhận xét đường đi của tia α? Giải thích tại sao các tia α có
nguyên tử
* Các (5)………chuyển động xung quanh hạt nhân tạo nên ……
hướng đi khác nhau?
-Nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần mang điện
(6)………….nguyên tử
2. Hạt mang điện (+) có kích thước và khối lượng như thế nào?
dương là hạt nhân.
* Vì nguyên tử trung hoà điện nên :Số hạt …(7)..trong hạt nhân.
3. Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
-Xung quanh hạt nhân có các electron tạo nên vỏ
bằng số hạt ……(8) ở lớp vỏ nguyên tử
→ Rút ra kết luận về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
nguyên tử.
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
-Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở hạt
- GV cho HS quan sát hình 1.3, hình 1.4 phóng to trên giấy hoặc
nhân
chiếu trên máy sau đó cho HS hoạt động nhóm
Phiếu học tập số 4:
Dùng phương pháp khăn trải bàn
3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
Nhóm 1: hoàn thành phiếu học tập số 2
1. Năm 1918, Rutherford đã tìm ra hạt proton
Nhóm 2: hoàn thành phiếu học tập số 3
Hạt proton (p) là một thành phần cấu tạo của hạt
Nhóm 3,4: Hoàn thành phiếu học tập số 4
nhân nguyên tử.

3/ Báo cáo, thảo luận
qp = 1,602. 10-19C = eo = 1+
- HĐ chung cả lớp: GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác
mp = 1,6726. 10-27 kg ≈ 1u
theo dõi, góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức.
2. Năm 1932, Chadwick đã tìm ra hạt nơtron
Nơtron (n) cũng là một thành phần cấu tạo của
hạt nhân nguyên tử.
qn = 0
mn = 1,6748. 10-27 kg ≈ 1u.
3.Hạt nhân nguyên tử được tạo thành bởi các
proton và nơtron
(1) Hạt nhân (2) dương (3) proton (4) Không
mang điện (5) electron (6) lớp vỏ (7) proton (8)
electron

Đánh giá
+ Thông
qua quan
sát mức độ
và hiệu
quả tham
gia vào
hoạt động
của học
sinh.
+ Thông
qua HĐ
chung của
cả lớp, GV

hướng dẫn
HS thực
hiện các
yêu cầu và
điều chỉnh.


Hoạt động 2: Tìm hiểu về Kích thước và khối lượng nguyên tử: 7 phút
Mục tiêu
Phương thức tổ chức
- Biết sự chênh lệch 1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
kích thước giữa hạt GV phát phiếu học tập để các nhóm hoàn thiện vào phiếu học tập số
nhân và nguyên tử
5
- Biết đơn vị đo kích
Phiếu học tập số 5
thước nguyên tử,
1. Điền thông tin vào bảng sau
đơn vị đo khối Kích thước
Đường kính(nm)
Tỉ lệ
lượng nguyên tử
Nguyên tử
d nt
- Rèn luyện năng lực
d hn
hợp tác và sử dụng
d nt
ngôn ngữ. Khả năng Hạt nhân
diễn đạt, trình bày

d e, p
trước đám đông, khả Hạt p, e
d hn
năng trình bày ý
dp
kiến của bản thân.
2. Tính khối lượng nguyên tử H theo u biết khối lượng
nguyên tử là 1,67.10-27 kg
3. Nguyên tử Cacbon có khối lượng = 19,9265.10-24 (g).
Khối lượng tính bằng gam của 1 nguyên tử Al là bao
nhiêu( Biết 1 nguyên tử Al có 13p, 14n)?

Kết quả
Đánh giá
Phiếu học tập số 5
- Thông qua
Đơn vị để đo kích thước nguyên tử là nm mức độ hiểu và
hoặc Å (angstrom) :
hiệu quả tham
-9
1nm = 10 m = 10Å
gia hoạt động
1Å = 10-10m = 10-8cm.
nhóm của học
Kích thước Đường kính(nm) Tỉ lệ
sinh.
- Thông qua
d
nt
Nguyên tử 10-1

=104
hoạt động chung
d hn
của cả lớp.
d
nt
Hạt nhân 10-5
=107
d e, p

d hn
=103
dp
Khối lượng nguyên tử tuyệt đối:
m = mp + mn + me .
Khối lượng nguyên tử tương đối.
19,9265.10  27 kg
1
m

1u =
C
12
12
-27
= 1,6605. 10 kg
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
2.mH = 1u
GV hướng dẫn các nhóm hoàn thành nội dung trong phiếu học tập
3.Khối lượng tính bằng g của 1u

số 5
19,9265.10  24
1
u

1,6605.10  24 g
3/ Báo cáo, thảo luận
12
- HĐ chung cả lớp: GV mời lần lượt các nhóm lên trình bày kết
m Al 1,6605.10-24. 27= 4,48335.10-23g
quả. Các nhóm khác theo dõi, góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt
lại kiến thức.
C. Hoạt động luyện tập (12 phút)
Mục tiêu
Phương thức tổ chức
Kết quả Đánh giá
- Củng cố, khắc sâu kiến thức
+ Vòng 1: GV chia lớp thành 4 nhóm lớn để tham gia thi đua với nhau trả lời Kết quả
+ GV quan sát và đánh
đã học trong bài về thành phần nhanh và chính xác các câu hỏi (khoảng 5 câu hỏi) mà GV đã chuẩn bị (chưa trả lời các giá hoạt động cá nhân,
nguyên tử, các hạt cấu tạo nên
cho HS chuẩn bị trước). Ghi điểm cho 4 nhóm ở vòng 1.
câu
hoạt động nhóm của
nguyên tử, kích thước, khối
1.Hoàn thành thông tin còn thiếu vào bảng sau:
hỏi/bài
HS. Giúp HS tìm
lượng nguyê tử
Nguyên tử

tập trong hướng giải quyết những
- Tiếp tục phát triển năng lực:
Hạt nhân
Lớp vỏ
phiếu học khó khăn trong quá
tính toán, sáng tạo, giải quyết
Hạt
proton
nơtron
electron
tập.
trình hoạt động.
các vấn đề thực tiễn thông qua
Kí hiệu
+ GV thu hồi một số
Hạt p, e

10-8


kiến thức môn học, vận dụng
kiến thức hóa học vào cuộc
sống.
Nội dung HĐ: hoàn thành các
câu hỏi/bài tập trong phiếu học
tập.

Điện tích
bài trình bày của HS
Khối lượng(kg, u)

trong phiếu học tập để
2.Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau cấu tạo nên
đánh giá và nhận xét
A. electron, proton và nơtron
B. electron và nơtron
chung.
C. proton và nơtron
D. electron và proton
+ GV hướng dẫn HS
3. Phát biểu nào sau đây không đúng?
tổng hợp, điều chỉnh
A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e.
kiến thức để hoàn thiện
B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
nội dung bài học.
C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron.
+ Ghi điểm cho nhóm
D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron.
hoạt động tốt hơn.
4. Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt
còn lại ?
A. Proton.
B. Nơtron.
C. Electron. D. Nơtron và electron.
5. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử Y là 52, trong đó tổng số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Tìm p, n, e
+ Vòng 2: Trên cơ sở 2 nhóm, GV lại yêu cầu mỗi nhóm lại tiếp tục hoạt động
cặp đôi để giải quyết các yêu cầu đưa ra trong phiếu học tập số 6. GV quan sát
và giúp HS tháo gỡ những khó khăn mắc phải.
- HĐ chung cả lớp: GV mời 4 HS bất kì (mỗi nhóm 2 HS) lên bảng trình bày

kết quả/bài giải. Cả lớp góp ý, bổ sung. GV tổng hợp các nội dung trình bày và
kết luận chung. Ghi điểm cho mỗi nhóm.
- GV sử dụng các bài tập phù hợp với đối tượng HS, có mang tính thực tế, có
mở rộng và yêu cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu và giải quyết vấn đề.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6
Câu 1: Trong nguyên tử, hạt mang điện là
A. electron.
B. electron và nơtron.
C. proton và nơtron. D. proton và electron.
Câu 2: Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là
A. electron.
B. proton.
C. nơtron.
D. nơtron và electron.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Khối lượng nguyên tử gần bằng khối lượng hạt nhân.
B. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.
C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.
D. Nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt proton, electron, nơtron
Câu 4: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Electron có khối lượng là 0,00055u và điện tích bằng 1-.
B. Proton có khối lượng là 1,0073u và điện tích bằng 1+.
C. Trong nguyên tử, số hạt proton và electron luôn bằng nhau.
D. Nơtron có khối lượng là 1,0086u và điện tích bằng 1.
Câu 5: Mọi nguyên tử đều trung hoà về điện do trong nguyên tử có
A. số nơtron bằng số electron.
B. hạt nơtron không mang điện. C. số proton bằng số nơtron.
D. số proton bằng số electron.
Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 58 .Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 18 hạt. Nguyên tố X có điện
tích hạt nhân là



A. 19.
B. 19+.
C. +19.
D. 20+..
-26
Câu 6: Nguyên tử A có khối lượng tương đối là 3,34.10 kg . Nguyên tử B có điện tích của lớp vỏ là -1,602.10-18 Culông và có nhiều hơn nguyên tử A 2 hạt
không mang điện. Biết A, B có cùng số proton. Số hạt nơtron của nguyên tử B là
A. 12.
B. 10.
C. 11.
D. 13.
D. Hoạt động vận dụng và mở rộng (5 phút)
Mục tiêu
Phương thức tổ chức
Kết quả
Đánh giá
- Giúp HS vận
- GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo
Bài báo cáo của HS
- GV yêu cầu HS
dụng các kĩ
cáo (bài thu hoạch).
(nộp bài thu hoạch).
nộp sản phẩm vào
năng, vận dụng - GV khuyến khích HS tham gia tìm hiểu những ứng dụng thực tế về nguyên tử.
đầu buổi học tiếp
kiến thức đã
Tích cực luyện tập để hoàn thành các bài tập nâng cao.

theo.
học để giải
- Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau:
- Căn cứ vào nội
quyết các tình
Câu 1: Vận dụng thuyết electron để giải thích hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, tiếp
dung báo cáo,
huống trong
xúc, hưởng ứng?
đánh giá hiệu quả
-1
thực tế
Câu 2: Nguyên tử kẽm có bán kính r = 1,35.10 nm và có khối lượng nguyên tử là
thực hiện công
-Giáo dục cho
65 u.
việc của HS (cá
HS ý thức bảo
a) Tính khối lượng riêng của nguyên tử kẽm.
nhân hay theo
vệ môi trường
b) Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân với bán kính r
nhóm HĐ). Đồng
= 2.10-6 nm. Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm.
thời động viên kết
quả làm việc của
Cho biết Vhìnhcầu= .πr3.
HS.
Câu 3: Em hãy tìm hiểu thêm về bom nguyên tử? Vì sao ngày nay thế giới cấm
nghiên cứu, phát triển và sử dụng vũ khí hạt nhân.

Câu 4: Em hãy nêu các tai nạn hạt nhân đã xảy ra trong lịch sử nhân loại và hậu
quả của nó.
Câu 5: Trách nhiệm của chúng ta đối với vấn đề hạt nhân nguyên tử ?
- GV giao việc và hướng dẫn HS tìm hiểu qua tài liệu, mạng internet,…để giải quyết
các công việc được giao.
Gợi ý câu 1:
Sự nhiễm điện do cọ xát : Khi hai vật cọ xát, electron dịch chuyển từ vật này sang
vật khác, dẫn tới một vật thừa electron và nhiễm điện âm, còn một vật thiếu electron
và nhiễm điện dương.
Sự nhiễm điện do tiếp xúc : Khi vật không mang điện tiếp xúc với vật mang điện, thì
electron có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác làm cho vật không mang điện
khi trước cũng bị nhiễm điện theo.
Sự nhiễm điện do hưởng ứng : Khi một vật bằng kim loại được đặt gần một vật đã
nhiễm điện, các điện tích ở vật nhiễm điện sẽ hút hoặc đẩyelectron tự do trong vật
bằng kim loại làm cho một đầu của vật này thừa electron, một đầu thiếu electron. Do
vậy, hai đầu của vật bị nhiễm điên trái dấu.
Câu 3:
Vũ khí hạt nhân đơn giản là lấy năng lượng từ quá trình phân hạch (còn gọi là phân


rã hạt nhân). Một vật liệu có khả năng phân rã được lắp ráp vào một khối lượng tới
hạn, trong đó khởi phát một phản ứng dây chuyền và phản ứng đó gia tăng theo tốc
độ của hàm mũ, giải thoát một năng lượng khổng lồ. Quá trình này được thực hiện
bằng cách bắn một mẫu vật liệu chưa tới hạn này vào một mẫu vật liệu chưa tới hạn
khác để tạo ra một trạng thái gọi là siêu tới hạn. Khó khăn chủ yếu trong việc thiết
kế tất cả các vũ khí hạt nhân là đảm bảo một phần chủ yếu các nhiêu liệu được dùng
trước khi vũ khí tự phá hủy bản thân nó. Thông thường vũ khí như vậy được gọi
là bom nguyên tử, còn gọi là bom A
TRẮC NGHIỆM: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
I. BIẾT

1. Trong nguyên tử, hạt mang điện là
A. electron.
B. electron và nơtron.
C. proton và nơtron.
D. proton và electron.
2. Trong nguyên tử, hạt mang điện dương là
A. electron.
B. nơtron.
C. proton.
D. proton và electron.
3. Trong nguyên tử, hạt mang điện âm là
A. electron.
B. electron và nơtron.
C. proton và nơton.
D. proton và electron.
4. Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là
A. electron.
B. proton.
C. nơtron.
D. nơtron và electron.
5. Hạt mang điện ở lớp vỏ nguyên tử là
A. electron.
B. proton.
C. nơtron.
D. nơtron và electron.
6. Trong nguyên tử, loại hạt có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại là
A. proton.
B. nơtron.
C. electron.
D. nơtron và electron.

7. Hạt nhân nguyên tử thường chứa hạt
A. electron, proton và nơtron.
B. electron và proton.
C. proton và nơtron.
D. proton và electron.
8. Nguyên tử thường chứa hạt
A. electron, proton và nơtron.
B. electron và proton.
C. proton và nơtron.
D. proton và electron.
II. HIỂU
9. Trong nguyên tử
A. điện tích electron bằng điên tích proton.
B. điện tích nơtron bằng điên tích proton.
C. khối lượng nguyên tử gần bằng khối lượng hạt nhân.
D. khối lượng proton gần bằng khối lượng electron.
10. Điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. Số proton trong hạt nhân bằng số đơn vị điện tích dương của hạt nhân.
B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron.
C. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
D. Nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.
11. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Electron có khối lượng là 0,00055u và điện tích bằng 1-.
B. Proton có khối lượng là 1,0073u và điện tích bằng 1+.
C. Trong nguyên tử, số hạt proton và electron luôn bằng nhau.
D. Nơtron có khối lượng là 1,0086u và điện tích bằng 1.
12. Mọi nguyên tử đều trung hoà về điện do trong nguyên tử có


A. số nơtron bằng số electron.

B. hạt nơtron không mang điện.
C. số proton bằng số nơtron.
D. số proton bằng số electron.
13. Từ kết quả nào trong thí nghiệm tìm ra hạt nhân nguyên tử (thí nghiệm bắn phá lá vàng mỏng bằng các hạt ), để rút ra kết luận: “Nguyên tử phải chứa
phần mang điện tích dương có khối lượng lớn và có kích thước rất nhỏ so với nguyên tử” ?
A. Hầu hết các hạt  đều xuyên thẳng.
B. Một số rất ít hạt  bị bật lại phía sau.
C. Một số rất ít hạt  đi lệch hướng ban đầu.
D. Một số rất ít hạt  bị bật lại phía sau hoặc đi lệch hướng ban đầu.
14. Từ kết quả nào trong thí nghiệm tìm ra hạt nhân nguyên tử (thí nghiệm bắn phá lá vàng mỏng bằng các hạt ), để rút ra kết luận: “Nguyên tử có cấu tạo
rỗng” ?
A. Hầu hết các hạt  đều xuyên thẳng.
B. Một số rất ít hạt  bị bật lại phía sau.
C. Một số rất ít hạt  đi lệch hướng ban đầu. D. Một số rất ít hạt  bị bật lại phía sau hoặc đi lệch hướng ban đầu.
III. VẬN DỤNG
15. Trong các phát biểu sau:
(1) Số đơn vị điện tích hạt nhân đặc trưng cho một nguyên tố.
(2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton.
(3) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron.
(4) Trong nguyên tử, chỉ có nguyên tử oxi mới có 8 electron.
(5) Điện tích hạt nhân bằng số proton, bằng số electon.
(6) Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân nguyên tử.
Phát biểu nào đúng?
A. (1), (2), (4), (6).
B. (1), (2), (4), (5).
C. (1), (2), (3), (6).
D. (1), (3), (4), (6).
16. Trong các phát biểu sau:
(1) Hạt nhân có kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử. (2) Hạt nhân có khối lượng rất nhỏ so với khối lượng nguyên tử.
(3) Hạt nhân là phần mang điện âm.

(4) Trong các nguyên tử, tổng số proton và nơtron trong hạt nhân luôn bằng số electron ở lớp vỏ.
(5) Trong hầu hết các nguyên tử, hạt nhân nằm ở tâm của nguyên tử gồm các hạt proton và nơtron.
(6) Lớp vỏ nguyên tử gồm các hạt electron quay xung quanh hạt nhân.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. (2), (3), (4).
B. (2), (3), (6).
C. (1), (2), (6).
D. (2), (3), (5).
17. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 40 .Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. Nguyên tố X có điện tích
hạt nhân là
A. 13.
B. 13+.
C. +13.
D. 14+.2.
-26
18. Nguyên tử A có khối lượng tương đối là 3,34.10 kg . Nguyên tử B có điện tích của lớp vỏ là -1,602.10-18 Culông và có nhiều hơn nguyên tử A 2 hạt không
mang điện. Biết A, B có cùng số proton. Số hạt nơtron của nguyên tử B là
A. 12.
B. 10.
C. 11.
D. 13.
IV. VẬN DỤNG CAO
19. Trong phân tử MX2 có tổng số hạt là 145, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 39 hạt. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử M
ít hơn tổng số hạt mang điện trong nguyên tử X là 10 hạt. Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố M và X lần lượt là
A. 12, 17.
B. 13, 18.
C. 11, 16.
D. 10, 15.
20. Biết ở 200C, khối lượng riêng của Fe là 7,87g/cm3; giả sử các nguyên tử Fe là những hình cầu chiếm 74% thể tích, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính(cm)
của nguyên tử Fe ở 200C gần nhất với giá trị nào sau đây? (Cho KLNT Fe=55,58u và NA=6,02.1023)

A. 1,41.10-8.
B. 1,33.10-8.
C. 1,46.10-8.
D. 1,28.10-8.


Ngày soạn: 28/8/2018
Tiết 4 + 5:

Chủ đề: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC, ĐỒNG VỊ

I. Mục tiêu chủ đề
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
Hiểu được :
 Nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân.
 Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có trong nguyên tử.
 Kí hiệu nguyên tử :

A
Z X. X

là kí hiệu hoá học của nguyên tố, số khối (A) là tổng số hạt proton và số hạt nơtron.

 Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố.
Kĩ năng
 Xác định số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử ngược lại.
 Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị.
Trọng tâm
 Đặc trưng của nguyên tử là điện tích hạt nhân (số p)  nếu có cùng điện tích hạt nhân (số p) thì các nguyên tử đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học,
khi số n khác nhau sẽ tồn tại các đồng vị.

 Cách tính số p, e, n và nguyên tử khối trung bình
Thái độ
- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm).- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.
- Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học.
II/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề.
2/ Các kĩ thuật dạy học
- Hỏi đáp tích cực.
- Khăn trải bàn.
- Nhóm nhỏ.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên (GV)
- Làm giáo án, các phiếu học tập.
- Nam châm (để gắn nội dung báo cáo của HS lên bảng). - Giấy cỡ lớn và bút để cho học sinh hoạt động nhóm.
2. Học sinh (HS)
- Học bài cũ. - Học kĩ phần tổng kết của bài 1.
IV. Chuỗi các hoạt động học
A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút)
Mục
Phương thức tổ chức
Kết quả
Đánh giá
tiêu
- Huy động 1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
+ Phiếu học tập số 1:
+ Qua quan sát:
các

kiến HĐ nhóm: - GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học tập, giấy cỡ a)
Trong quá trình
thức đã được lớn và bút cho từng nhóm.
(1), (2): vỏ nguyên tử, hạt nhân.
hoạt
động


học của HS
về
thành
phần nguyên
tử ở bài 1 và
các
kiến
thức
về
Phiếu học tập số 1
nguyên tử đã
Câu 1: a) Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
học ở lớp 8
Thành phần nguyên tử gồm…(1).. và..(2)… …(3)…
tiếp tục tìm
nguyên tử là phần mang điện dương nằm chính giữa
hiểu
kiến
nguyên tử và có cấu tạo gồm các hạt ..(4)…và…(5)
thức mới.
….
- Rèn luyện

b)
kĩ năng tính
Hạt
Điện tích
Khối lượng(u)
khối lượng
1+
nguyên tử,
Không mang
1
khối lượng
điện
hạt nhân từ
1đó
định
hướng học
sinh tìm hiểu
khái niệm về
số khối và
nguyên
tử
khối.
- Rèn năng
Phiếu học tập số 2:
lực hợp tác
Nhóm 1, 3:a) Cho nguyên tử Cl có 17p, 18n và 17e. Tính khối
và năng lực
lượng nguyên tử và khối lượng hạt nhân của Cl theo đơn vị u. So
sử dụng
sánh khối lượng nguyên tử và khối lượng hạt nhân của Cl.

ngôn ngữ:
Nhóm 2, 4:b) Cho nguyên tử Cl có 17p, 20n và 17e. Tính khối
Diễn đạt,
lượng nguyên tử và khối lượng hạt nhân của Cl theo đơn vị u. So
trình bày ý
sánh khối lượng nguyên tử và khối lượng hạt nhân của Cl.
kiến, nhận
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
định của bản - Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên: tiến hành hoàn
thân.
thành yêu cầu của các phiếu học tập bằng các kiến thức đã học.
3/Báo cáo kết quả và thảo luận
HĐ chung cả lớp:
Phiếu học tập số 1: GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm
khác góp ý, bổ sung.
Phiếu học tập số 2: Giáo viên mời nhóm 1 và nhóm 3 trình bày kết

(3) hạt nhân.
(4) proton
(5) nơtron
b)

nhóm, GV quan
sát tất cả các
nhóm, kịp thời
phát hiện những
khó
khăn,
vướng mắc của
HS và có giải

pháp hỗ trợ hợp
Hạt
Điện tích
Khối
lí.
lượng(u)
+ Qua báo cáo
p
1+
1
các nhóm và sự
n
Không
1
góp ý, bổ sung
mang
của các nhóm
điện
khác, GV biết
e
10,00055
được HS đã có
được
những
kiến thức nào,
Phiếu học tập số 2:
kiến
a) mnguyên tử = mp + mn + me = những
thức nào cần
35,00935(u)

phải điều chỉnh,
mhạt nhân = mp + mn = 35(u)
bổ sung ở các
so sánh:
hoạt động tiếp
m ng/t
theo.
≈1 hay

m hn

mnguyên tử ≈ mhạt nhân
b) mnguyên tử = mp + mn + me =
37,00935(u)
mhạt nhân = mp + mn = 37(u)
so sánh:

m ng/t
≈1 hay
m hn

mnguyên tử ≈ mhạt nhân


quả lên bảng, các nhóm 2, nhóm 4 góp ý, bổ sung.
4/ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
Qua phiếu học tập số 1, HS nhớ lại và vận dụng kiến thức đã học về
thành phần nguyên tử vào giải quyết yêu cầu đặt ra. Từ những kiến
thức cũ này học sinh sẽ dễ dàng nghiên cứu và tiếp thu được kiến thức
của bài mới.

Qua phiếu học tập số 2, GV sử dụng kết quả của các bài toán này để
giúp học sinh tìm hiểu các khái niệm số khối và nguyên tử khối trong
bài mới.
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS:
Vì sao đều là nguyên tử của cùng một nguyên tố clo nhưng có khối
lượng nguyên tử và khối lượng hạt nhân khác nhau. Mâu thuẫn đó sẽ
được giải quyết khi tìm hiểu khái niệm về nguyên tố hóa học và đồng
vị.
- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về hạt nhân nguyên tử : (10 phút)
Mục tiêu
Phương thức tổ chức
- Nêu được thành * Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
phần của hạt nhân GV phát phiếu học tập để các nhóm hoàn thiện vào phiếu học tập số 3
nguyên tử.
Phiếu học tập số 3
- Thành
Nêu được
điệnhạt nhân nguyên tử gồm:
1.
phần của
tích hạt nhân và số
……………………………………………………………..
đơn
vị điện
hạttích hạt nhân của nitơ là 7. Xác định số Z và số E:
2.
a, Số
đơn tích

vị điện
nhân của 1 nguyên
………………………………………………………
tử.Hạt nhân nguyên tử nhôm có 13 proton và 14 nơtron. Xác định số khối của hạt nhân nguyên
b,
- Xác
định được số
tử
nhôm:…………………
Z,
E,
A và
của
c, Số khối
củaNhạt
nhân nguyên tử Canxi bằng 40, hạt nhân có 20 nơtron. Xác định số Z, E của
nguyên
tử.
Canxi:…………………..
- Dựa
Rèn vào
luyện
năng
3.
phiếu
học tập số 2 nhận xét số khối và khối lượng hạt nhân của 1 nguyên tử?
lực
hợp
tác


sử
……………………………………………………………….
dụng ngôn ngữ.
……………………………………………………………….
Khả năng diễn đạt, * Thực hiện nhiệm vụ học tập: (hoạt động nhóm)
trình bày trước Các nhóm hội ý bổ sung kiến thức vào phiếu học tập số 3
đám đông, khả * Báo cáo kết quả: (HĐ chung cả lớp) GV mời lần lượt các nhóm lên trình bày kết quả. Các
năng trình bày ý nhóm khác theo dõi, góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức và chuyển sang hoạt động
kiến của bản thân. tiếp theo.

Kết quả
Hạt
nhân
nguyên tử gồm:
+ Hạt proton.
+ Hạt nơtron.
- Số đơn vị điện
tích của hạt nhân
bằng số proton
(Z)
bằng
số
electron.
- Số khối của hạt
nhân (A) bằng
tổng số proton (Z)
và tổng số nơtron
(N).
A=Z +N
- Xác định được

các loại hạt Z, N,
E và số khối của
các nguyên tử.

Đánh giá
- Thông
qua mức
độ hiểu
và hiệu
quả tham
gia hoạt
động
nhóm
của học
sinh.
- Thông
qua hoạt
động
chung
của
cả
lớp.


Hoạt động 2: Tìm hiểu về nguyên tố hóa học: ( 10 phút)
Mục tiêu
Phương thức tổ chức
- Huy động kiến * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV phát phiếu học tập để các
thức về nguyên tố nhóm hoàn thiện vào phiếu học tập số 4
hóa học đã học ở lớp Phiếu học tập số 4

8. Định nghĩa nguyên tố hóa học?
1.
- Định nghĩa được
……………………………………………………………..
nguyên tố hóa học.
……………………………………………………………..
- Biết
được
số hiệu
2.
Số đơn
vị điện
tích hạt nhân nguyên tử được gọi là: ……….
nguyên tử.
………………………………………………………
- Viết
Biết kícách
kí của các nguyên tử có:
3.
hiệu viết
hóa học
tử.
a,hiệu
Có nguyên
13 hạt proton
và 14 hạt nơtron:……………………….
Khi
biết
số
hiệu

b, Có 12 hạt electron và số khối bằng 24:…………………...
nguyên tử ta biết
được gì?
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: Các nhóm thảo luận bổ sung kiến
- Rèn luyện năng lực thức còn thiếu vào phiếu học tập số 4.
hợp tác và sử dụng * Báo cáo thảo luận (HĐ chung cả lớp) GV mời lần lượt các
ngôn ngữ. Khả năng nhóm lên trình bày kết quả. Các nhóm khác theo dõi, góp ý, bổ
diễn đạt, trình bày sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức và chuyển sang hoạt động
trước đám đông, khả tiếp theo.
năng trình bày ý
kiến của bản thân.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về đồng vị: (10 phút)
Mục tiêu
Phương thức tổ chức
- Nêu được định * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV phát phiếu học tập để các nhóm
nghĩa đồng vị.
học tập số 5
- Biết được các
nguyên tố nào
là đồng vị của
Phiếu học tập số 5
nhau?
số p, số n của các nguyên tử sau?
-1. Hãy
Rèntínhluyện
1
2
3
năng
lực hợp

1H ;
1H ;
1 H ....................................................
tác và sử dụng
Proti ngữ.Đơteri
Triti………………………………….
ngôn
Khả
năng
diễn
đạt,
→ Nêu đặc điểm chung của 3 nguyên tử trên ?
trình
2. Từ bày
ví dụtrước
1 nêu định nghĩa đồng vị?
đám
đông,
có bao nhiêukhả
nguyên tử là đồng vị của nhau? ……….
năng
trình
bày
ý
………………………………………………………
kiến của bản

Kết quả
Đánh giá
- Nguyên tố hóa học là những - Thông qua mức

nguyên tử có cùng điện tích hạt độ hiểu và hiệu quả
nhân.
tham gia hoạt động
- Số đơn vị điện tích hạt nhân nhóm của học sinh.
nguyên tử của một nguyên tố - Thông qua hoạt
được gọi là số hiệu nguyên tử của động chung của cả
nguyên tố đó.
lớp.
- Số hiệu nguyên tử (kí hiệu Z)
cho biết:
+ Số proton trong hạt nhân
nguyên tử.
+ Số electron trong nguyên tử.
→ Số Nơtron (khi biết số khối)
- Viết được kí hiệu của 1 nguyên
tử.

Kết quả
hoàn thiện vào phiếu - Đồng vị của một
nguyên tố hóa học
là những nguyên
tử có cùng số
proton
nhưng
khác nhau về số
nơtron, do đó số
khối của chúng
khác nhau.
- Xác định được
các nguyên tố nào

là đồng vị của
nhau.

Đánh giá
- Thông qua
mức độ hiểu
và hiệu quả
tham
gia
hoạt động
nhóm của
học sinh.
- Thông qua
hoạt động
chung của
cả lớp.


thân.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: Các nhóm thảo luận để hoàn thiện phiếu học tập.
* Báo cáo thảo luận: (HĐ chung cả lớp) GV mời lần lượt các nhóm lên trình bày kết quả. Các
nhóm khác theo dõi, góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức và chuyển sang hoạt động
tiếp theo.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình : ( 18 phút)
Mục tiêu
Phương thức tổ chức
- Nêu được nguyên * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV phát phiếu học tập để các
tử khối là gì?
nhóm hoàn thiện vào phiếu học tập số 6
- Biết được nguyên

tử khối của 1 Phiếu học tập số 6
nguyên
tử tửnặng
1.
Nguyên
khốibao
là gì? Nguyên tử khối cho biết điều gì?
nhiêu lần đơn vị
……………………………………………………………..
khối
nguyên
2.
Nêulượng
công thức
tính nguyên tử khối trung bình của 1 nguyên tố?
tử?
……………………………………………………………..
- Biết công thức tính
……………………………………………………………..
nguyên tử khối trung
3. Nguyên tố clo có 2 đồng vị bền
chiếm 75,77% và
bình của nguyên tử.
chiếm
- Rèn24,23%.
luyện Tính
khảnguyên tử khối trung bình của clo?
4.
Nguyên
tử

khối
trung bình của đồng bằng 63,546. Đồng có 2
năng tính toán. Tính
cẩn thận
đồng
vị bềntrong
là quávà
. Tính tỉ lệ phần trăm đồng vị
?
trình làm việc.
……………………………………………………………..
- Rèn luyện năng lực
hợp tác và sử dụng
ngôn ngữ. Khả năng
diễn đạt, trình bày 5. Dựa vào kết quả của phiếu học tập số 2 nhận xét về nguyên tử
trước đám đông, khả khối với số khối của hạt nhân?
năng trình bày ý ……………………………………………………………….
kiến của bản thân.
……………………………………………………………….
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: Các nhóm thảo luận để hoàn thiện
phiếu học tập trên.
* Báo cáo thảo luận (HĐ chung cả lớp) GV mời lần lượt các
nhóm lên trình bày kết quả. Các nhóm khác theo dõi, góp ý, bổ
sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức và chuyển sang hoạt động
tiếp theo.
C. Hoạt động luyện tập (25 phút)
Mục tiêu
Phương thức tổ chức

Kết quả

- Nguyên tử khối là khối lượng
tương đối của nguyên tử.
- Nguyên tử khối của một nguyên
tử cho biết khối lượng của nguyên
tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn
vị khối lượng nguyên tử.
- Một cách gần đúng có thể coi
nguyên tử khối xấp xỉ số khối của
hạt nhân.
- Công thức tính nguyên tử khối
trung bình.
A

Đánh giá
- Thông qua mức
độ hiểu và hiệu quả
tham gia hoạt động
nhóm của học sinh.
- Thông qua hoạt
động chung của cả
lớp.

aX  bY
100

Ví dụ: Nguyên tử khối trung bình
của Clo

A Cl =
35,5


75,77.35 24,23.37
=
100

Kết quả

Đánh giá


- Củng cố, khắc sâu kiến thức
đã học trong bài về hạt nhân
ngtử, ng tố hh, đvị.
- Tiếp tục phát triển năng lực:
tính toán, sáng tạo, giải quyết
các vấn đề thực tiễn thông qua
kiến thức môn học, vận dụng
kiến thức hóa học vào cuộc
sống.
Nội dung HĐ: hoàn thành các
câu hỏi/bài tập trong phiếu học
tập.

+ Vòng 1: GV chia lớp thành 2 nhóm lớn để tham gia thi đua với nhau trả lời
nhanh và chính xác các câu hỏi (khoảng 5 câu hỏi) mà GV đã chuẩn bị (chưa
cho HS chuẩn bị trước). Ghi điểm cho 2 nhóm ở vòng 1.
Câu 1: Công thức tính số khối của nguyên tử ?
Câu 2: Tại sao A và Z là hai đại lượng đặc trưng cho ng tử ?
Câu 3:Công thức tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố hoá học ?
Câu 4: Tại sao khi nói đến nguyên tử khối của một ng tố hh ta phải đi tính

nguyên tử khối trung bình ?
Câu 5: Nêu khái niệm nguyên tố hh, đvị ?
+ Vòng 2: Trên cơ sở 2 nhóm, GV lại yêu cầu mỗi nhóm lại tiếp tục hoạt động
cặp đôi để giải quyết các yêu cầu đưa ra trong phiếu học tập số 7. GV quan sát
và giúp HS tháo gỡ những khó khăn mắc phải.
- HĐ chung cả lớp: GV mời 4 HS bất kì (mỗi nhóm 2 HS) lên bảng trình bày
kết quả/bài giải. Cả lớp góp ý, bổ sung. GV tổng hợp các nội dung trình bày và
kết luận chung. Ghi điểm cho mỗi nhóm.
- GV sử dụng các bài tập phù hợp với đối tượng HS, có mang tính thực tế, có
mở rộng và yêu cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu và giải quyết vấn đề.

Kết quả
trả lời các
câu
hỏi/bài
tập trong
phiếu học
tập.

+ GV quan sát và đánh
giá hoạt động cá nhân,
hoạt động nhóm của
HS. Giúp HS tìm
hướng giải quyết những
khó khăn trong quá
trình hoạt động.
+ GV thu hồi một số
bài trình bày của HS
trong phiếu học tập để
đánh giá và nhận xét

chung.
+ GV hướng dẫn HS
tổng hợp, điều chỉnh
kiến thức để hoàn thiện
nội dung bài học.
+ Ghi điểm cho nhóm
hoạt động tốt hơn.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7
24
12

Câu 1: Chọn câu đúng khi nói về nguyên tử Mg trong các câu sau:
A. Mg có 12 electron
B. Mg có 24 proton
C. Mg có 24 electron
Câu 2: Trong các nguyên tử sau, nguyên tử chứa số nơtron ít nhất là nguyên tử nào?
235
238
239
239
A. 92 U
B. 92 U
C. 93 Np
D. 94 Pu

D. Mg có 24 nơtron

Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Trong nguyên tử, số hạt electron bằng số hạt nơtron.

B. Trong nguyên tử, số hạt proton bằng số hạt nơtron.
C. Trong nguyên tử, số hạt electron bằng số hạt proton.
D. Trong nguyên tử, tổng số hạt electron và hạt proton gọi là số khối.
Câu 4: Đẳng thức nào sau đây sai?
A. Số điện tích hạt nhân = số electron
B. Số proton = số electron
C. Số khối = số proton + số nơtron
D. Số nơtron = số proton
Câu 5: Mệnh đề nào sau đây không đúng?
A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi có 8 proton.
B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi có 8 nơtron.
C. Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8 proton.
D. Chỉ có oxi mới có số hiệu nguyên tử là 8.
Câu 6: Nguyên tố hoá học là những nguyên tố có đặc điểm chung nào sau đây?
A. Các nguyên tử có cùng số khối.
B. Các nguyên tử có cùng số nơtron.
C. Các nguyên tử có cùng số proton.
D. Các nguyên tử có cùng số proton, khác số electron.
Câu 7: Kí hiệu nguyên tử thể hiện đặc trưng cho nguyên tử vì nó cho biết:


A. Số khối A
B. Số hiệu nguyên tử Z
C. Nguyên tử khối của nguyên tử
D. Số khối A và số hiệu nguyên tử Z
80
Câu 8: Cho kí hiệu nguyên tử 35 Br (đồng vị không bền ) . Tìm câu sai
A. Số hiệu nguyên tủ là 35, số electron là 35.

C. Số nơtron trong hạt nhân hơn số proton là 10.


80
A. Số khối của nguyên tử là 80.
D. Nếu nguyên tử này mất 1e thì sẽ có kí hiệu là 34 Br .
Câu 9: Hãy chọn những điều khẳng định nào sau đây là đúng
1. Số hiệu nguyên tử = điện tích hạt nhân nguyên tử
2. Số prôton trong nguyên tử =số nơtron
3. Số prôton trong hạt nhân = số e ở lớp vỏ nguyên tử
4. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi mới có 8 prôton
5. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi mới có 8 nơtron
6. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi tỉ lệ giữa proton và nơtron là 1: 1
A 1,4,5
B 2,3,4,6
C 4,5,6
D 1,3,4
Câu 10. Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau, dãy nào chỉ cùng một nguyên tố hóa học:
A. 6A 14 ; 7B 15
B. 8C16; 8D 17; 8E 18
C. 26G56; 27F56
D. 10H20 ; 11I 22
Câu 11: Câu nào sau đây sai?
A. Các đồng vị phải có số khối khác nhau.
B. Các đồng vị phải có số nơtron khác nhau.
C. Các đồng vị phải có cùng điện tích hạt nhân.
D. Các đồng vị phải có số electron khác nhau.
63
65
Cu
Cu
Câu 12: Đồng có 2 đồng vị là


(chiếm 27% số nguyên tử). Hỏi 0,5mol Cu có khối lượng bao nhiêu gam?
A. 31,77g
B. 32g
C. 31,5g
D. 32,5g
79
Câu 13: Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91. Trong tự nhiên R có 2 đồng vị bền. Biết đồng vị 35 R chiếm 54,5%. Số khối của đồng vị thứ hai

là:
A. 80

B. 81

C. 82
D. 83
1
2
Câu 14: Trong nước, hiđro chủ yếu tồn tại 2 đồng vị là 1 H và 1 H . Biết nguyên tử khối trung bình của hiđro trong H2O nguyên chất là 1,008. Số nguyên tử của
2
đồng vị 1 H trong 1ml nước là:
A. 5,33.1020

B. 3,53.1020
1
1

H

2

1

H

C. 5,35.1020
3
1

H

D. Tất cả đều sai
16
8

o

17
8

o và

18
8

o

Câu 15. Hiđro có ba đồng vị là
,

. Oxi có ba đồng vị là

,
. Hỏi trong nước tự nhiên, loại phân tử nước có khối lượng phân tử
nhỏ nhất là bao nhiêu u?
A.20
B. 18
C. 17
D. 19
D. Hoạt động vận dụng và mở rộng (7 phút)
Mục tiêu
Phương thức tổ chức
Kết quả Đánh giá
- Giúp HS vận
- GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch).
Bài báo
- GV yêu
dụng các kĩ
- GV khuyến khích HS tham gia tìm hiểu những ứng dụng thực tế về nguyên tử, đồng vị hiện nay, đặc cáo của
cầu HS
năng, vận dụng biệt trong y học và kĩ thuật. Tích cực luyện tập để hoàn thành các bài tập nâng cao.
HS (nộp nộp sản
kiến thức đã
- Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau:
bài thu
phẩm vào
14
học để giải
1. Em hãy tìm hiểu thêm các ứng dụng của đồng vị C trong thực tế ?
hoạch).
đầu buổi
quyết các tình

2. Em hãy tìm hiểu thêm về bom nguyên tử? Vì sao ngày nay thế giới cấm nghiên cứu, phát triển và sử
học tiếp
huống trong
dụng vũ khí hạt nhân.
theo.


thực tế
-Giáo dục cho
HS ý thức bảo
vệ môi trường

3. Em hãy nêu các thành tựu mà đồng vị phóng xạ mang lại lợi ích cho con người.
4. Em hãy nêu các tai nạn hạt nhân đã xảy ra trong lịch sử nhân loại và hậu quả của nó.
5. Trách nhiệm của chúng ta đối với vấn đề hạt nhân nguyên tử ?
- GV giao việc và hướng dẫn HS tìm hiểu qua tài liệu, mạng internet,…để giải quyết các công việc
được giao.
-GV kể cho các em nghe về 2 quả bom nguyên tử mà nhân loại đã sử dụng trong chiến tranh cho tới
thời điểm này. Đó là 2 quả bom nguyên tử mà Mỹ đã thả xuống 2 thành phố Hirisima và Nagasaki của
Nhật năm 1945, hậu quả của nó khủng khiếp đối với nước Nhật cho đến tận bây giờ. Hay vụ nổ nhà
máy điện hạt nhân Trớt Nô Bơn ở Ucraina thuộc Liên Xô cũ mà cho đến bây giờ vẫn còn ngôi làng ma
không một bóng người.
- Hướng dẫn bài mới:

- Căn cứ
vào nội
dung báo
cáo, đánh
giá hiệu
quả thực

hiện công
việc của
HS (cá
nhân hay
theo nhóm
HĐ).

20 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
BÀI:
HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC- ĐỒNG VỊ
MỨC ĐỘ BIẾT: ( 8 CÂU)
Câu 1: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng
A.số khối.
B. số nơtron.
C. số proton.
D. số nơtron và số proton.
Câu 2: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết
A.số khối A.
B. số hiệu nguyên tử Z.
C. nguyên tử khối của nguyên tử.
D. số khối A và số hiệu nguyên tử Z.
Câu 3: Nguyên tử photpho có 15 proton, 16 nơtron và 15 electron. Số khối của nguyên tử photpho là
A. 31.
B. 30.
C. 46.
D. 61.
63
Cu
Câu 4: Hạt nhân nguyên tử 29


A. 29 proton.
B. 29 proton và 34 nơtron.
C. 29 proton 29 electron và 34 nơtron.
D. 29 proton và 63 nơtron.
Câu 5: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về
A. số electron.
B. điện tích hạt nhân.
C. số nơtron.
D. số đơn vị điện tích hạt nhân.
12
14
14
Câu 6: Cho 3 nguyên tử: 6 X , 7Y , 6 Z . Các nguyên tử nào là đồng vị?
A. X, Y và Z.
B. Y và Z.
C. X và Z.
Câu 7: Nguyên tử nào sau đây chứa 8 proton, 8 nơtron và 8 electron?
16
17
18
O
O
O
A. 8
B. 8
C. 8
Câu 8: Một nguyên tử M có 96 proton, 151 nơtron. Kí hiệu nguyên tử M là
A.

247

96

M.

B.

151
96

M.

C.

192
96

M.

D.

96
247

D. X và Y.
D.

17
9F

M.


MỨC ĐỘ HIỂU: ( 6 CÂU)
Câu 9: Cho ba nguyên tử có kí hiệu là
,
,
. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14.
B. Đây là 3 đồng vị.


C. Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg.
D. Hạt nhân của mỗi nguyên tử đều có 12 proton.
Câu 10: Nguyên tử của hai nguyên tố hóa học được kí hiệu

. Phát biểu đúng về hai nguyên tử là
A. X và Y cùng thuộc về một nguyên tố hóa học.
B. X và Y là các nguyên tử của 2 chất đồng vị.
C. X và Y cù ng có 25 electron.
D. Hạt nhân của X và Y cùng có 25 hạt (proton và nơtron).
Câu 11: Có 3 nguyên tử:
,
,
. Những nguyên tử nào là đồng vị của một nguyên tố?
A. X, Y.
B. Y, Z.
C. X, Z.
D. X, Y, Z.
Câu 12: Có các phát biểu sau
(1) Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton bằng số electron bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.
(2) Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối.

(3) Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử.
(4) Số proton bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.
(5) Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.
Số phát biểu không đúng là
A.1
B. 2
C.3
D. 4
Câu 13: Hạt nhân nguyên tử
có số nơtron là:
A. 94
B. 36
C. 65
D. 29.
40
39
41
Câu 14: Những nguyên tử 20Ca, 19K, 21Sc có cùng:
A. Số hiệu nguyên tử
B. Số e
C. Số nơtron
D. Số khối
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG: ( 4 CÂU)
Câu 15. Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các hạt p, n, e là 58. Biết số hạt prôton ít hơn số hạt notron là 1 hạt. Kí hiệu của A là
38
39
39
38
A. 19 K.
B. 19 K.

C. 20 K.
D. 20 K.
4

14

Câu 16: Khi cho hạt nhân nguyên tử 2 He bắn phá vào hạt nhân nguyên tử 7 N người ta thu được 1 proton và một nguyên tử X. Kí hiệu nguyên tử X là
18
17
17
16
A. 9 F .
B. 9 F .
C. 8 O .
D. 8 O .
Câu 17: Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị bền là 16O, 17O, 18O; Hidro có 3 đồng vị bền là 1H, 2 H , 3H . Số công thức phân tử H2O có thể viết được là
A.9.
B. 18.
C. 24.
D. 12.
63
65
Câu 18: Trong tự nhiên, đồng có 2 đồng vị: Cu và Cu, mỗi khi có 365 nguyên tử của 63Cu thì có bao nhiêu nguyên tử của 65Cu ? Biết nguyên tử khối trung
bình của Cu là 63,54
A. 153.
B. 140 .
C 135.
D. 142.
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO: ( 2 CÂU)
Câu 19: Clo có 2 đồng vị là 35 Cl và 37Cl. Nguyên tử khối trung bình của Clo là 35,5. Tính phần trăm khối lượng của đồng vị 35Cl trong FeCl3 ? (Cho

Fe có nguyên tử khối trung bình là 55,85)
A. 16,3%.
B. 28,5%.
C 48,5%.
D. 49,2%.


Câu 20: Trong phân tử MX2 có tổng số hạt (p, n, e) là 92 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt. Số khối của nguyên tử M
lớn hơn số khối của nguyên tử X là 5. Tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 8 hạt. Số hiệu nguyên tử của M, X lần lượt là?
A.11, 8.
B. 12, 9.
C. 20, 9.
D. 19,8.
Ngày soạn: 20/2/2018
Tiết 7-8:
CẤU TẠO VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ
I. Mục tiêu chủ đề
1. Kiến thức- kĩ năng- thái độ:
Kiến thức
Biết được:
- Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử.
- Trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp (K, L, M, N).
- Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp. Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.
- Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp.
Kĩ năng
Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) trong một lớp.
* Trọng tâm
- Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử
- Lớp và phân lớp electron
* Thái độ

- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.
- Nhận thức được vai trò quan trọng của electron trong vỏ nguyên tử.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm).
- Năng lực thực hành hóa học: Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích các hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm về oxi.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.
II/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề.
2/ Các kĩ thuật dạy học
- Hỏi đáp tích cực.
- Nhóm nhỏ.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên (GV)
- Làm các slide trình chiếu, giáo án.
- Nam châm (để gắn nội dung báo cáo của HS lên bảng từ).
2. Học sinh (HS)
- Học bài cũ.
- Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm.


- Bút mực viết bảng.
IV. Chuỗi các hoạt động học
A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút)
Mục tiêu
Phương thức tổ chức
- Huy động 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tâp:
các kiến thức HĐ nhóm: - GV chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận hoàn thành nội
đã được học dung trong phiếu học tập số 1.
của HS về

nguyên tử ở
Phiếu học tập số 1
lớp 8, tạo
Hãy mô tả sự chuyển động của electron trong vỏ
nhu cầu tiếp
nguyên tử?.
tục tìm hiể
- Tìm hiểu về
cấu tạo của
vỏ nguyên 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viênthống nhất để
tử.
ghi lại kết quả vào bảng phụ, viết ý kiến của mình vào giấy và kẹp
- Rèn năng
chung với bảng phụ.
lực hợp tác
3. Báo cáo, thảo luận:
và năng lực
HĐ chung cả lớp:
sử dụng
- GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
ngôn ngữ:
Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo mâu thuẫn nhận thức nên
Diễn đạt,
giáo viên không chốt kiến thức. Muốn hoàn thành đầy đủ và đúng
trình bày ý
nhiệm vụ được giao HS phải nghiên cứu bài học mới.
kiến, nhận
định của bản - GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức.
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ

thân.
trợ:HS có thể không nêu đúng được sự chuyển động của e trong
nguyên tử , GV hướng dẫn chi tiết và giúp HS hoàn thành bài.

Kết quả
-Trong nguyên tử, electron luôn
chuyển động rất nhanh quanh hạt
nhân và sắp xếp thành từng lớp,
mỗi lớp có một số electron nhất
định.

Đánh giá
+ Qua quan sát:
GV quan sát tất
cả các nhóm, kịp
thời phát hiện
những khó khăn,
vướng mắc của
HS và có giải
pháp hỗ trợ hợp
lí.
+ Qua báo cáo
các nhóm và sự
- Mâu thuẫn nhận thức khi HS góp ý, bổ sung
không giải thích được sự chuyển của các nhóm
động của e trong nguyên tử.
khác, GV biết
được HS đã có
được những kiến
thức nào, những

kiến thức nào
cần phải điều
chỉnh, bổ sung ở
các hoạt động
tiếp theo.

B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu Sự chuyển động của electron trong nguyên tử:(5 phút)
Mục tiêu
-Các
electron
chuyển động
rất
nhanh

Phương thức tổ chức
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tâp:
- HĐ cá nhân: GV trình chiếu video về sự chuyển động của e trong nguyên
tử, sau đó yêu cầu các hs quan sát kết hợp sgk để mô tả sự chuyển động của
e theo quan điểm cổ điển và hiện đại.

Kết quả
- Theo quan điểm cổ điển các e
chuyển động theo 1 quỹ đạo xác
định hình tròn hay hình bầu dục
như quỹ đạo của các hành tinh

Đánh giá
+ Thông
qua quan

sát mức độ

hiệu


trong khu vực
xung
quanh
hạt
nhân
không
theo
một quỹ đạo
xác định tạo
nên vỏ nguyên
tử.

/>2. Thực hiện nhiệm vụ học tập: hs xem video
3. Báo cáo, thảo luận:
- HĐ chung cả lớp: GV mời đại diện 1 hs báo cáo, các hs khác góp ý, bổ
sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức.

xung quanh mặt trời. Tuy nhiên,
mô hình này không phản ánh
đúng trạng thái chuyển động của
electron trong nguyên tử.
- Theo quan điểm hiện đại: trong
nguyên tử, các e chuyển động rất
nhanh xung quanh hạt nhân
không theo một quỹ đạo xác

định nào.

- Rèn năng lực
hợp tác và
năng lực sử
dụng ngôn
ngữ

quả tham
gia
vào
hoạt động
của
học
sinh.
+ Thông
qua

chung của
cả lớp, GV
hướng dẫn
HS thực
hiện các
yêu cầu và
điều
chỉnh.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về Lớp electron -Phân lớp electron(10 phút)
Mục tiêu
-Vỏ nguyên tử

gồm các electron
chiếm các mức năng
lượng khác nhau
trong nguyên tử tạo
nên lớp và phân lớp
electron.
- Lớp e (K, L,
M...) gồm
các
electron có mức năng
lượng gần bằng
nhau. Lớp K có mức
năng lượng thấp nhất
và gần hạt nhân nhất.
- Phân lớp
electron (s,p,d, f...)
gồm các electron có
mức năng lượng

Phương thức tổ chức
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tâp:
+ HĐ nhóm: GV tổ chức hoạt động
nhóm để tiếp tục hoàn thành
nhiệm vụ ở phiếu học tập số 2
Phiếu học tập số 2:
1. Vì sao có những e chuyểnđộng
gần hạt nhân, có những e
chuyểnđộng xa hạt nhân.
2. Những e có mức năng lượng
như thế nào thì xếp cùng 1

lớp? Kí hiệu của lớp e. Mức
năng lượng của các lớp?.
3. Những e có mức năng lượng
như thế nào thì xếp cùng 1
phân lớp? Kí hiệu củaphân
lớp e. Mức năng lượng của
cácphânlớp e?.

Kết quả
- Trong nguyên tử các electron được xếp thành
từng lớp từ hạt nhân ra ngoài.
- Các electron trên cùng một lớp có năng lượng
gần bằng nhau.
n
12 3 4 5 67
tên lớp: K L M N O P Q (ứng với năng lượng
tăng dần)

Đánh giá
+ Thông
qua quan sát
mức độ và hiệu
quả tham gia
vào hoạt động
của học sinh.
+ Thông
qua HĐ chung
-Các lớp electron được chia thành các phân lớp của cả lớp, GV
được kí hiệu là s, p, d, f.
hướng dẫn HS

- Các electron trên các phân lớp có năng lượng thực hiện các
bằng nhau.
yêu cầu và điều
- Lớp 1 (K) có 1 phân lớp, kí hiệu 1s
chỉnh.
- Lớp 2 (L) có 2 phân lớp, kí hiệu 2s, 2p
- Lớp 3 (M) có 3 phân lớp, kí hiệu 3s, 3p, 3d
- Lớp 4 (N) có 4 phân lớp, kí hiệu 4s, 4p, 4d, 4f
- Lớp n có n phân lớp
- Thực tế chỉ có số electron được điền vào 4


bằng nhau. Phân lớp
s có mức năng lượng
thấp nhất. Nêu thí dụ
minh họa với nguyên
tử cụ thể.

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập: hs tận phân lớp s, p, d, f
dụng kiến thức sgk, thảo luận nhóm,
ghi chép nội dung thảo luận.
3. Báo cáo, thảo luận:
+ HĐ chung cả lớp: Các nhóm báo cáo
kết quả và phản biện cho nhau. GV chốt
- Rèn năng lực sử lại kiến thức. (sản phẩm của nhóm ở HĐ
dụng ngôn ngữ hóa 1 vẫn được lưu giữ trên bảng)
học.
+ Nếu HS vẫn không giải quyết được,
GV có thể gợi ý cho HS


Mục tiêu
-Biết được số
electron tối đa
trong mỗi phân
lớp s, p, d, f...
tương ứng là 2, 6,
10, 14...
-Tính được
số
electron tối đa
trong mỗi lớp từ
đó suy ra số
electron tối đa
trong mỗi lớp là
2n2( n là số thứ tự
của lớp (1,2,3,4).
Xác định số
electron và biểu
diễn được sự phân
bố các electron
trên mỗi lớp trong
nguyên tử cụ thể
N, Mg.

Mục tiêu

Hoạt động 3: Tìm hiểu số electron tối đa trong một phân lớp,một lớp (10 phút)
Phương thức tổ chức
Kết quả
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tâp:

Số electron tối đa trong một phân lớp :
- HĐ nhóm: - GV chia lớp thành 4 nhóm để - Phân lớp s chứa tối đa 2 electron
hoàn thành phiếu học tập số 3
- Phân lớp p chứa tối đa 6 electron
-Câu 1 cả 4 nhóm thực hiện. Câu 2 mỗi nhóm -Phân lớp d chứa tối đa 10 electron
chịu trách nhiệm 1 ý các ý còn lại tham khảo và -Phân lớp f chứa tối đa 14 electron.
nhận xét
Phân lớp đã có đủ số electron tối đa gọi là phân lớp
electron bão hòa
Phiếu học tập số 3
Phân lớp có một nữasố e tối đa gọi là phân lớp e bán bão
Hoàn thành các yêu cầu sau:
hòa.
1/ Nêu số electron tối đa trong từng phân
Số electron tối đa trong một lớp :
lớp(s,p,d,f). Viết ký hiệu.Khi nào gọi là phân
Lớp e
Phân lớp e Số e tối
Phân bố e trên
lớp đã bão hòa? Phân lớp e bán bán bão hòa.
đa
các phân lớp
2/ Tính số eclectron tối đa của các lớp
K(n=1)
1s
2
1s2
K,L,M,N
L(n=2)
2s,2p

8
2s22p6
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập: hs tận dụng M(n=3)
3s,3p,3d
18
3s23p63d10
kiến thức sgk, thảo luận nhóm, ghi chép nội
N(n=4)
4s,4p,4d,4f 32
4s24p64d104f14
dung thảo luận.
3. Báo cáo, thảo luận:
HĐ chung cả lớp: GV mời 4 nhóm báo cáo
tương ứng với các yêu cầu trong PHT, các nhóm
khác tham gia phản biện. GV chốt lại kiến thức.
C. Hoạt động luyện tập (10 phút)
Phương thức tổ chức

Kết quả

Đánh giá
+ Thông
qua quan
sát mức
độ và hiệu
quả tham
gia
vào
hoạt động
của HS.

+ Thông
qua HĐ
chung của
cả
lớp,
GV hướng
dẫn
HS
thực hiện
các
yêu
cầu

điều
chỉnh.

Đánh giá


- Củng cố, khắc sâu
kiến thức đã học
trong bài về sự
chuyển động của
electron
trong
nguyên tử, ,lớp
electron và phân lớp
electron

gì,cáchxác định số

electron tối đa trong
một phân lớp e và
một lớp e.
- Tiếp tục phát triển
năng lực: tính toán,
sáng tạo, Nội dung
HĐ: hoàn thành các
câu hỏi/bài tập
trong phiếu học tập.

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tâp:
+ Vòng 1: GV chia lớp thành 2 nhóm lớn để tham gia thi đua với nhau trả lời
nhanh và chính xác các câu hỏi (khoảng 5 câu hỏi) mà GV đã chuẩn bị (chưa
cho HS chuẩn bị trước). Ghi điểm cho 2 nhóm ở vòng 1.
Câu 1: Thế nào là lớp và phân lớp e.Sự khác nhau giữa lớp và phân lớp e.
Câu 2: Hãy cho biết tên của các lớp e ứng với các giá trị của n=1,2,3,4 và cho
biết các lớp đó lần lượt có bao nhiêu phân lớp e?
Câu 3: Biễu diễn sự phân bố e trên các phân lớp trong nguyên tử 7N,17Cl
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập: hs tận dụng kiến thức sgk, thảo luận nhóm,
ghi chép nội dung thảo luận.
+ Vòng 2: Trên cơ sở 2 nhóm, GV lại yêu cầu mỗi nhóm lại tiếp tục hoạt động
cặp đôi để giải quyết các yêu cầu đưa ra trong phiếu học tập số 5. GV quan sát
và giúp HS tháo gỡ những khó khăn mắc phải.
3. Báo cáo, thảo luận:
- HĐ chung cả lớp: GV mời 4 HS bất kì (mỗi nhóm 2 HS) lên bảng trình bày
kết quả/bài giải. Cả lớp góp ý, bổ sung. GV tổng hợp các nội dung trình bày và
kết luận chung. Ghi điểm cho mỗi nhóm.
- GV sử dụng các bài tập phù hợp với đối tượng HS, có mang tính thực tế, có
mở rộng và yêu cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu và giải quyết vấn đề.


Kết quả
trả lời các
câu
hỏi/bài
tập trong
phiếu học
tập.

+ GV quan sát và đánh
giá hoạt động cá nhân,
hoạt động nhóm của
HS. Giúp HS tìm
hướng giải quyết những
khó khăn trong quá
trình hoạt động.
+ GV thu hồi một số
bài trình bày của HS
trong phiếu học tập để
đánh giá và nhận xét
chung.
+ GV hướng dẫn HS
tổng hợp, điều chỉnh
kiến thức để hoàn thiện
nội dung bài học.
+ Ghi điểm cho nhóm
hoạt động tốt hơn.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
Câu 1:Vỏ nguyên tử gồm nhiều lớp electron, sự phân chia này dựa vào yếu tố nào sau đây là đúng:
A. Khối lượng riêng của mỗi electron

B. Năng lượng riêng của mỗi electron
C. Khoảng cách của mỗi electron đến nhân.
D. Lực hút của từng electron đến nhân
Câu 2: Số electron tối đa ở mỗi lớp electron được tính theo công thức nào sau đây:
a.2n
B.n2
c. n
d.2n2 (n < = 4)
Câu 3: Năng lượng của các electron trên các phân lớp s, p, d thuộc cùng 1 lớp được xếp theo thứ tự:
a. d < s < p
b. p < s < d
c. s < p d. s < d Câu4: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết kém chặt chẽ với hạt nhân nhất?
A. lớp K
B. lớp L
C. lớp M
D. lớp N
Câu 5:Nguyên tố lưu huỳnh S nằm ở ô thứ 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Biết rằng các electron của nguyên tử S được phân bố trên 3 lớp electron (K, L,
M). Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:
A. 6
B. 8
C. 10
D. 2
Câu 6:Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lược là:
A. 1; 3; 5; 7
B. 2; 6; 10; 14
C. 2; 8; 18; 32
D. 2; 8; 14; 20
Câu 7:Chọn các phân lớp electron bán bão hòa trong các phân lớp electron sau:

A. s1, p3, d5, f7
B. s2, p4, d6, f8
C. s2, p6, d10, f14
D. s2, p6, d14, f10
Câu 8: Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động như thế nào xung quanh hạt nhân?


A. Chuyển động rất nhanh không theo những quỹ đạo xác định.
B. Chuyển động rất nhanh theo những quỹ đạo xác định.
C. Chuyển động rất chậm và không theo những quỹ đạo xác định. D. Chuyển động rất không nhanh và không theo những quỹ đạo xác định.
Câu 9. Các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng như thế nào?
A. Bằng nhau
B. Không bằng nhau
C. Gần bằng nhau
D. KXĐ
Câu 10. Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng như thế nào?
A. Bằng nhau
B. Không bằng nhau
C. Gần bằng nhau
D. KXĐ
Câu 11: Lớp M có bao nhiêu phân lớp?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 12: Lớp electron nào có số electron tối đa là 18 ?
A. K
B. N
C. M
D.L

Câu 13: Trong các phân lớp sau, kí hiệu nào sai?
A. 2s
B. 3d
C. 4d
D. 3f
Câu 14: Nguyên tử của một nguyên tố có bốn lớp electron K, L, M, N.Trong đó lớp electron nào sau đây có mức năng lượng cao nhất?
A. K
B. L
C. M
D. N
D. Hoạt động vận dụng và mở rộng (10 phút)
Mục tiêu
Phương thức tổ chức
Kết quả
Đánh giá
- Giúp học 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tâp:
Bài báo cáo của - GV yêu cầu HS nộp
sinh
tìm - GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp HS (nộp bài thu sản phẩm vào đầu buổi
hiểu thêm báo cáo (bài thu hoạch).
hoạch).
học tiếp theo.
về
obitan - Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau:
- Căn cứ vào nội dung
nguyên tử, 1. Obitan nguyên tử là gì? Hình dạng của obitan nguyên tử? Số obitan ứng với
báo cáo, đánh giá hiệu
số
lượng, mỗi phân lớp, lớp eletron
quả thực hiện công việc

hình dạng. 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập: hs tận dụng kiến thức sgk, thảo luận
của HS (cá nhân hay
số
obitan nhóm, ghi chép nội dung thảo luận.
theo nhóm HĐ). Đồng
của
mỗi HS tìm hiểu qua tài liệu, mạng internet,…để giải quyết các công việc được giao
thời động viên kết quả
phân
lớp, (câu hỏi số 1,2
làm việc của HS.
mỗi lớp.
3. Báo cáo, thảo luận:
Các nhóm cử hs lên báo cáo
CÂU HỎI CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ THEO CÁC MỨC ĐỘ
BIẾT:
Câu 1. Trong một lớp electron, các e có mức năng lượng
A. bằng nhau.
C. gần bằng nhau
B. chênh lệch nhau nhiều.
D. chênh lệch nhau không nhiều
Câu 2. Theo thuyết hiện đại sự chuyển động của electron trong nguyên tử như thế nào?
A. Theo quỹ đạo xác định .
C. Theo quỹ đạo hình bầu dục
B. Theo quỹ đạo hình tròn.
D. Không theo quỹ đạo xác định.
Câu 3. Lớp electron thứ hai (n = 2) có tên gọi là


A. K

B. L
C. M
D. N
Câu 4. Trong nguyên tử số electron tối đa ở lớp thứ 4 là
A. 16.
B. 18.
C. 32.
D. 50.
Câu 5. Trong một lớp electron thứ tự mức năng lượng của các phân lớp e được sắp xếp theo thứ tự tăng dần
A. s, d, p, f.
B. s, p, d, f.
C. p, s, d, f.
D. s, p, f, d.
Câu 6. Trong nguyên tử ở lớp e thứ 3 có số phân lớp là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 7. Trong nguyên tử số electron tối đa trên phân lớp d là
A. 2.
B. 6.
C. 10.
D. 14.
Câu 8. Vỏ nguyên tử gồm các hạt
A. electron.
B. proton.
C. nơtron.
D. proton và nơtron.
HIỂU:
Câu 9. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất?

A. K.
B. L.
C. M.
D. N.
Câu 10. Nguyên tử nào sau đây có 8 electron ở lớp ngoài cùng?
A. 16X
B. 18Y
C. 8M
D. 20T
Câu 11. Dãy các kí hiệu phân lớp electron nào viết sai? A. 1s, 2s, 2p, 3d.
B. 1s, 1p, 2s, 2p.
C. 1s, 2s, 3s, 3p.
D. 1s, 2s, 2p, 4s.
Câu 12. Một nguyên tử có số hiệu nguyên tử là 14. Số lớp electron của nguyên tử này là A. 1.
B. 2
C. 3
D. 4.
Câu 13. Nguyên tử X ở lớp thứ 3 (lớp ngoài cùng) có chứa 5 electron. X có điện tích hạt nhân là
A. 14+.
B. 15+.
C. 10+.
D. 18+
Câu 14. Số hiệu nguyên tử của flo là 9. Trong nguyên tử flo số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là
A. 2
B. 5
C. 9
D. 11
VẬN DỤNG:
Câu 15: Phân bố electron trên các lớp K/L/M/N của nguyên tố canxi lần lượt là 2/8/8/2. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Lớp electron ngoài cùng của canxi có 2 electron s.

B. Điện tích hạt nhân nguyên tử canxi là 20+.
C. Tổng số electron p của nguyên tử canxi là 12.
D. Tổng số phân lớp electron của nguyên tử canxi là 4.
Câu 16: Một nguyên tử có điện tích hạt nhân là 17+. Số phân lớp electron của nguyên tử này là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố X có 13 electron. Khi mất đi toàn bộ electron ở lớp ngoài cùng, điện tích của ion tạo thành là
A. 1+.
B. 2+
C. 3+.
D. 4+.
Câu 18:Biết rằng tổng số hạt (proton, nowtron, electron) của một nguyên tử X là 20. Tổng số phân lớp electron trong nguyên tử của nguyên tố X là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
VẬN DỤNG CAO:
Câu 19: A và B là hai nguyên tố đều có cùng số electron ở lớp ngoài cùng và các electron này là electron s hoặc p. biết rằng tổng số proton trong A và B là 32,
A có ít hơn B một lớp electron. Số electron lớp ngoài cùng của A và B là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 20: Nguyên tử nguyên tố A có tổng số electron tron các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang
điện của A là 8. A và B là những nguyên tố nào sau đây?
A. Na và Cl. B. Na và P.
C. Al và Cl. D. Al và P.



Ngày soạn: 03.8.2018
Tiết 9. Bài: CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
I. Mục tiêu chủ đề
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
Kiến thức
Học sinh nắm được:
 Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử.
 Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu tiên.
 Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng: Lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8 electron (ns 2np6), lớp ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm có 8 electron
(riêng heli có 2 electron). Hầu hết các nguyên tử kim loại có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng. Hầu hết các nguyên tử phi kim có 5, 6, 7 electron ở
lớp ngoài cùng.
Kĩ năng
HS vận dụng:
 Viết được cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố hoá học đầu
 Biết dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử suy ra tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố tương ứng.
* Trọng tâm: Viết đúng cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố trong BHTTH.
Thái độ
- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.
- Rèn luyện tư duy logic.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm).
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.
II/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề.
2/ Các kĩ thuật dạy học
- Hỏi đáp tích cực.
- Khăn trải bàn.
- Nhóm nhỏ.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Giáo viên (GV)
- Làm các slide trình chiếu, giáo án.
- Mô hình mức năng lượng electron.
2. Học sinh (HS)
- Học bài cũ.
- Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm.
- Bút mực viết bảng.
IV. Chuỗi các hoạt động học
Mục tiêu

A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối
Phương thức tổ chức

Kết quả

Đánh giá


×