Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

HỘI CHỨNG THIẾU MÁU-BS NGUYỄN NGỌC THƯƠNG, BM Bệnh học lâm sàng – khoa ĐD KTYHBM Bệnh học lâm sàng – khoa ĐD KT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 38 trang )

HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
BS NGUYỄN NGỌC THƯƠNG
BM Bệnh học lâm sàng – khoa ĐD KTYH


MỤC TIÊU:
 

1. Biết được đònh nghóa về
thiếu máu
2. Biết được phân loại thiếu
máu theo
nguyên nhân
bệnh sinh và theo hình
thái,
kích thước
3. Biết được một số bệnh lý
thiếu máu
thường gặp
trên lâm sàng


 

I. TỔNG QUAN VỀ THIẾU MÁU:
 

Hội chứng thiếu máu, theo đònh
nghóa là một sự giảm sút khối
lượng hồng cầu trong tuần hoàn,
tiêu chuẩn thường là:


* Hemoglobine (Hb) < 12g/dl (Hct <
36%) ở nữ
* Hemoglobine (Hb) < 14g/dl (Hct < 42%)
ở nam


1. Về phương diện lâm sàng:
phụ thuộc vào nguyên nhân,
mức độ và sự khởi đầu
• * choáng váng, ù tai, hoa mắt,
kém tập trung
• * suy nhược, da xanh, niêm mạc
nhợt nhạt
• * khó thở khi gắng sức, thở gấp
• * tim đập nhanh, có tiếng thổi
tâm thu cơ năng


2. Veà phöông dieän
sinh hoïc:


2. Về phương diện sinh học:
* Đếm số lượng HC, đònh lượng huyết
sắc tố (Hb), dung tích HC (Hct), HC
lưới
* Các chỉ số HC: MCV (thể tích trung
bình HC), MCH (số lượng huyết sắc
tố trung bình), MCHC (nồng độ
huyết sắc tố trung bình hồng cầu)

* Các xét nghiệm chuyên biệt để


II. NGUYÊN NHÂN VÀ BỆNH
SINH:

1. Xuất huyết: mất một số
lượïng máu cấp tính hoặc mãn tính
2. Tán huyết: HC bò phá hủy quá
nhiều trong lòng mạch hay trong các
tổ chức cơ quan nội tạng do yếu tố
miễn dòch, do rối loạn men của


3. Giảm sản xuất HC:
* Do rối loạn các tế bào gốc:
không sản xuất ra được HC
* Do rối loạn yếu tố tạo HC
(Erythropoietin)
* Do sự phát triển không bình
thường của quá trình trưởng thành
HC bởi rối loạn tổng hợp
ADN
hoặc rối loạn tổng hợp huyết sắc
tố


III. PHÂN LOẠI: 
1. Theo nguyên nhân bệnh sinh:
1.1 Xuất huyết:

•* Cấp tính: < 2 tuần
•- Chấn thương
•- Phẫu thuật
•- Sản phụ khoa
 
- Bệnh lý nội khoa
- Bệnh lý ác tính


* Mãn tính: > 2 tuần
- Hô hấp
- Tiêu hóa
- Tiết niệu
- Sinh dục
- Cho máu thường xuyên


1.2 Tán huyết:
* Di truyền:
- Bệnh Hemoglobine
- Thiếu men HC (G6PD, Pyruvate
Kinase)
- Bất thường các protein cấu
trúc HC (bệnh HC hình cầu, HC hình
liềm, HC hình bia…)


* Mắc phải:
- Miễn dòch
- Do thuốc

- Tiểu Hb kòch phát về đêm
- Bệnh vi mạch
- Do chấn thương, do cơ học
- Cường lách, xơ gan


1.3 Giảm sản xuất HC (suy tủy
xương):
- Vô căn
- Do thuốc, hóa chất, độc chất,
phóng xạ
- Do nhiễm: viêm gan, Parvovirus,
lao, HIV
- Thai kỳ
- U tuyến ức
- Tiểu Hb kòch phát về đêm


2. Theo hình thái, kích thước:
2.1 Thiếu máu nhược sắc HC nhỏ:
* Đường kính HC 6 µm, kích thước
không đều và nhợt nhạt.
* MCV < 80fl, MCH < 27pg, MCHC <
28g/dl
* Bao gồm:
- Thiếu máu thiếu sắt
- bệnh Thalassemie
- Thiếu máu nguyên HC sắt





2.2 Thiếu máu bình sắc HC bình
thường:
* MCV > 80fl, MCH > 28pg, MCHC >
30g/dl
* Nguyên nhân:
- Giai đoạn sớm của thiếu máu
thiếu sắt
- Suy tủy nguyên phát 
  

- Suy tủy do xâm lấn ác tính

- Bệnh lý nội khoa: tăng urê
huyết, RL nội
tiết, giảm miễn



2.3 Thiếu máu bình sắc HC to:
* MCV >105fl, MCH > 30pg, MCHC >
37g/dl
* Nguyên nhân:
- Thiếu vitamines B12
- Thiếu Acid Folic
- Thiếu máu do thuốc
- Bệnh lý nội khoa: xơ gan, nhược
giáp
 




IV. CAC BENH LY THệễỉNG GAậP:


THIẾU MÁU THIẾU SẮT
1. Đònh nghóa: Thiếu máu thiếu
sắt khi nồng độ sắt trong cơ thể
thấp hơn bình thường.
2. Chuyển hóa sắt:
* Nhu cầu: 1- 2mg /ngày
* Nguồn cung cấp: nguồn cung
cấp duy nhất là từ thực phẩm.
Thức ăn giàu sắt gồm : gan, thòt,
cá, huyết, trứng, chocolat, trái cây


* Dự trữ sắt trong cơ thể
- Hémoglobin

2000

mg
- Ferritine, Hémosidérine
1000 mg
- Myoglobin
130
- Các enzym
80

- Các tổ chức mô
8
- Transferrine
3
* Thải trừ: Phân, mồ hôi, tróc
tế bào, nước tiểu, râu lông tóc


3. Chẩn đoán Thiếu máu thiếu sắt:
* Lâm sàng: da, lông, tóc, móng
- Hội chứng Kelly-Paterson:
khó, viêm
lưỡi, loét mép

nuốt

* Cận lâm sàng: MCV, MCH, MCHC ↓
- Sắt huyết thanh ↓, Ferritine ↓ , TIBC
↑, độ bảo hòa transferrine ↓
* Các xét nghiệm chuyên biệt để
truy tìm
nguyên nhân



×