Tải bản đầy đủ (.pdf) (335 trang)

Đề tài “Nghiên cứu đánh giá các tác động tích cực và những tồn tại, đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả về kinh tếxã hội và môi trường của hệ thống công trình Kiểm soát lũ vùng Tứ Giác Long Xuyên (TGLX)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.71 MB, 335 trang )

Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá các tác động tích cực và những tồn tại, đề xuất các giải pháp để
nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường của hệ thống công trình KSL vùng TGLX”

ĐƠN VỊ VÀ CÁ NHÂN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Cơ quan chủ trì đề tài: VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM
Chủ nhiệm đề tài:

TS. TÔ VĂN THANH

Với sự cộng tác của: Viện Kỹ thuật Biển, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên
Giang, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang, Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh
Kiên Giang, Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh An Giang,...
Các cán bộ tham gia:
GS.TS. Lê Sâm, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
GS.TS. Tăng Đức Thắng, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam
TS. Phạm Ngọc, Trường Đại học Quốc tế
TS. Nguyễn Duy Khang, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
TS. Hoàng Quốc Tuấn, Phân viện Quy hoạch và Thiết kế NN
TS. Phan Thanh Lâm, Viện Nghiên cứu NTTS 2
PGS.TS. Trịnh Công Vấn, Viện Đổi mới Công nghệ Thủy lợi Mê Công
ThS. Doãn Văn Huế, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
ThS. Phạm Thế Vinh, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
ThS. Phan Qúy Anh Tuấn, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
ThS. Nguyễn Lê Duy, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
ThS. Tống Đình Quyết, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
ThS. Cao Quang Vinh, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
ThS. Nguyễn Văn Lân, Hội Khoa học Thủy lợi TP.HCM
Và các cán bộ thuộc Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

i



Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá các tác động tích cực và những tồn tại, đề xuất các giải pháp để nâng
cao hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường của hệ thống công trình KSL vùng TGLX”

LỜI CẢM ƠN
Đề tài “Nghiên cứu đánh giá các tác động tích cực và những tồn tại, đề xuất các
giải pháp để nâng cao hiệu quả về kinh tế-xã hội và môi trường của hệ thống công trình
KSL vùng TGLX” hoàn thành với nguồn kinh phí từ Bộ Khoa học và Công nghệ. Trong
quá trình thực hiện nhóm nghiên cứu đã nhận được sự quan tâm và giúp đỡ của các cơ
quan quản lý KHCN: Ban chủ nhiệm KC.08/11-15, Văn phòng các Chương trình trọng
điểm cấp Nhà nước, Vụ Khoa học tự nhiên và xã hội ; các cơ quan địa phương vùng
TGLX: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở
Khoa học và Công nghệ,… các tỉnh Kiên Giang, tỉnh An Giang, thành phố Cần Thơ và
Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam là cơ quan chủ quản.
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam là cơ quan chủ trì thực hiện đã dành cho đề
tài những điều kiện thuận lợi và sự kiểm tra đôn đốc thường xuyên giúp cho Ban chủ
nhiệm đề tài hoàn thành đúng tiến độ.
Tập thể cán bộ Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng và Phát triển công nghệ Thủy
lợi thuộc Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam là đơn vị trực tiếp triển khai đã cùng với
các đối tác là Viện Kỹ thuật biển, Trường Đại học quốc tế thuộc Đại học quốc gia thành
phố Hồ Chí Minh, Viện đổi mới công nghệ thủy lợi Mê Công,... và các cán bộ khoa học
trong và ngoài Viện bằng lao động sáng tạo, nhiệt tình và quyết tâm đã giúp cho đề tài
hoàn thành các nội dung nghiên cứu và các sản phẩm theo đơn đặt hàng.
Nhóm Thực hiện Đề tài xin trân trọng cám ơn các cơ quan đơn vị, các cá nhân đã
giúp đỡ cho chúng tôi hoàn thành nhiệm vụ được giao./.

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI KC08.20/11-15

TS. TÔ VĂN THANH


ii


Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá các tác động tích cực và những tồn tại, đề xuất các giải pháp để nâng
cao hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường của hệ thống công trình KSL vùng TGLX”

TÓM LƯỢC ĐỀ TÀI KC08.20/11-15
Tên đề tài: “Nghiên cứu đánh giá các tác động tích cực và những tồn tại, đề
xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả về kinh tế - xã hội và môi trường của hệ thống
công trình kiểm soát lũ vùng Tứ giác Long Xuyên”
Mã số: KC08.20/11-15
Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Chủ nhiệm đề tài: TS. TÔ VĂN THANH
Thời gian thực hiện: 32 tháng, từ 05/2013 đến 12/2015
Địa bàn: vùng TGLX nằm trong ĐBSCL với phía Bắc giáp với biên giới Việt
Nam-CPC; phía Đông giáp với sông Hậu; phía Nam giáp QL80; phía Tây giáp vịnh
Thái Lan, thuộc phần lớn hai tỉnh An Giang, Kiên Giang và một phần nhỏ thuộc thành
phố Cần Thơ.
Tổng kinh phí thực hiện: 6.100.000.000 đồng (Sáu tỷ một trăm triệu đồng)
Mục tiêu của đề tài:
- Đánh giá được mặt tích cực và các tác động xấu về kinh tế-xã hội và môi
trường của hệ thống công trình KSL vùng TGLX;
- Đề xuất được các giải pháp khoa học-công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả và
giảm thiểu những tác động bất lợi của hệ thống công trình thoát lũ ra biển Tây;
Nội dung nghiên cứu của đề tài:
- Điều tra, khảo sát, đánh giá hiện trạng của hệ thống công trình KSL vùng
TGLX.
- Xây dựng các tiêu chí và bộ công cụ tính toán phục vụ cho việc nghiên cứu
đánh giá tác động ảnh hưởng.
- Đánh giá tác động của hệ thống công trình KSL vùng TGLX sau khi đưa vào

vận hành.
- Phân tích bối cảnh tương lai và đánh giá khả năng đáp ứng của hệ thống.
- Đề xuất các giải pháp khoa học công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả và giảm
nhẹ các tác động bất lợi của hệ thống công trình KSL vùng TGLX.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu của đề tài.

iii


Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá các tác động tích cực và những tồn tại, đề xuất các giải pháp để nâng
cao hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường của hệ thống công trình KSL vùng TGLX”

Phương pháp nghiên cứu của đề tài:
- Phương pháp kế thừa chọn lọc các kinh nghiệm, tri thức, cơ sở dữ liệu từ các
nghiên cứu đã có;
- Phương pháp so sánh;
- Phương pháp phân tích đa tiêu chí;
- Phương pháp điều tra, phỏng vấn;
- Phương pháp khảo sát thực địa, đo đạc hiện trường, lấy mẫu phân tích;
- Phương pháp phân tích thống kê và tổng hợp số liệu/tài liệu;
- Phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế;
- Phương pháp mô phỏng mô hình;
- Phương pháp chuyên gia và hội thảo;
- Phương pháp phân tích ảnh viễn thám;
- Phương pháp đánh giá tác động môi trường;
Sản phẩm của đề tài:
- Bộ số liệu, dữ liệu, kết quả đo đạc khảo sát;
- Báo cáo đánh giá hiện trạng và dự báo về hiệu quả phòng chống thiên tai của
hệ thống công trình KSL vùng TGLX;
- Báo cáo đánh giá mức độ và nguyên nhân các tác động của các công trình

thoát lũ ra biển Tây tới sản xuất, đời sống và môi trường của khu vực;
- Các báo cáo kết quả nghiên cứu đề xuất các giải pháp khoa học công nghệ
nhằm nâng cao hiệu quả và giảm thiểu các tác động bất lợi;
- Công bố bài báo khoa học và đào tạo;
Những ứng dụng kết quả nghiên cứu:
- Về khoa học: Sản phẩm chính của đề tài là các báo cáo, bản đồ, số liệu đánh
giá hiện trạng và dự báo về hiệu quả phòng chống thiên tai, đánh giá mức độ và
nguyên nhân các tác động của hệ thống công trình KSL tới kinh tế - xã hội và môi
trường của khu vực,… Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp khoa học công nghệ (công
trình và phi công trình) nhằm nâng cao hiệu quả và giảm thiểu các tác động bất lợi
phục vụ vận hành và khai thác đa mục tiêu hệ thống công trình KSL vùng TGLX đáp
ứng yêu cầu hiện tại và tương lai.
iv


Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá các tác động tích cực và những tồn tại, đề xuất các giải pháp để nâng
cao hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường của hệ thống công trình KSL vùng TGLX”

- Về thực tiễn: (i) Các kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ áp dụng trực tiếp cho hai
tỉnh An Giang, Kiên Giang theo thỏa thuận đồng ý ứng dụng kết quả của đề tài, (ii)
Sản phẩm của đề tài sẽ được các cơ quan chức năng của Bộ ngành Trung ương và các
tỉnh sử dụng để tham khảo khi ra quyết định đầu tư các dự án, định hướng và xây dựng
các kế hoạch sản xuất, (iii) Sản phẩm của đề tài sẽ được các cơ quan nghiên cứu,
trường đại học làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu khác có liên quan.
- Về bài báo khoa học và đào tạo sau đại học:
+ Bài báo khoa học:


Tô Văn Thanh. “Hệ thống công trình KSL vùng TGLX – Những phát
sinh và tồn tại trong quá trình vận hành khai thác”. (Tạp chí Khoa học

và Công nghệ Thủy lợi số 19, tháng 12-2013)



Tô Văn Thanh. “Thoát lũ cho ĐBSCL trong điều kiện biến đổi khí hậu,
nước biển dâng từ nhìn nhận 2 trận lũ lớn năm 2000 và 2011”. (Tạp chí
Khoa học và Công nghệ Thủy lợi số 20, tháng 4-2014).



Pham Ngoc, Pham Thi Hoa, To Van Thanh. “A review of flood control
system in Long Xuyen Quadrangle, Mê Công Delta, Vietnam”.
Proceedings of the 19th IAHR-APD Congress 2014, Hanoi, Vietnam



Phạm Ngọc, Tô Văn Thanh. “Đánh giá thành tựu và tồn tại của hệ
thống KSL vùng TGLX sau hơn 15 năm vận hành”. Tạp chí Nông nghiệp
và phát triển nông thôn, số 22/2015.

+ Đào tạo:


02 Thạc sỹ trong nước (Tống Đình Quyết, Đặng Thị Thúy Hằng).



01 Nghiên cứu sinh (Đặng Minh Chương).




02 chuyên gia được đào tạo mô hình MIKE11 (Tống Đình Quyết, Cao
Quang Vinh), 01 chuyên gia được đào tạo xử lý ảnh viễn thám (Tống
Đình Quyết) và tính toán tổn thương, rủi ro (Cao Quang Vinh).

v


Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá các tác động tích cực và những tồn tại, đề xuất các giải pháp để nâng
cao hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường của hệ thống công trình KSL vùng TGLX”

MỤC LỤC
ĐƠN VỊ VÀ CÁ NHÂN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI .......................................... i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................... ii
TÓM LƯỢC ĐỀ TÀI KC08.20/11-15 ............................................................................. iii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................................. x
DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................................. xv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT................................................................................ xix
MỞ ĐẦU

1

1.

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................ 1

2.

MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .................................. 2


2.1 Mục tiêu đề tài .......................................................................................................... 2
2.2 Nội dung nghiên cứu của đề tài ................................................................................ 2
3.

PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI.... 3

3.1 Phạm vi nghiên cứu của đề tài .................................................................................. 3
3.2 Đối tượng nghiên cứu của đề tài ............................................................................... 3
3.3 Phương pháp nghiên cứu của đề tài .......................................................................... 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ........................................................................................... 4
1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC LIÊN QUAN
ĐẾN ĐỀ TÀI ............................................................................................................ 4
1.1.1 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nước liên quan đến đề tài .... 4
1.1.2 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước liên quan đến đề tài ... 10
1.1.3 Những vấn đề còn tồn tại mà đề tài cần giải quyết ........................................ 16
1.2 TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU .................................................................. 18
1.2.1 Vị trí địa lý ..................................................................................................... 18
1.2.2 Đơn vị hành chính các cấp thuộc vùng TGLX .............................................. 19
1.2.3 Đặc điểm địa hình .......................................................................................... 20
1.2.4 Đặc điểm thổ nhưỡng ..................................................................................... 21
1.2.5 Đặc điểm khí tượng ....................................................................................... 22
1.2.6 Hệ thống sông, kênh, rạch chính vùng TGLX ............................................... 25
1.2.7 Điều kiện nguồn nước và chế độ thủy văn dòng chảy ................................... 26
1.2.8 Đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội vùng TGLX........................................... 30
1.3 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KSL VÙNG TGLX ............................ 45
1.3.1 Diễn biến một số trận lũ lớn ở hạ du sông Mê Công từ năm 1978 đến nay .. 45
1.3.2 Quá trình hình thành và phát triển hệ thống KSL vùng TGLX ..................... 51
1.4 KẾT LUẬN: ........................................................................................................... 55
vi



Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá các tác động tích cực và những tồn tại, đề xuất các giải pháp để nâng
cao hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường của hệ thống công trình KSL vùng TGLX”

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG KSL ĐẾN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG VÙNG TGLX ...................................... 57
2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................ 57
2.2 TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................ 57
2.2.1 Thu thập số liệu.............................................................................................. 58
2.2.2 Lựa chọn bộ tiêu chí và chỉ thị đánh giá ........................................................ 70
2.2.3 Phân tích và đánh giá các tác động ................................................................ 73
2.3 CÁC TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH KSL ĐẾN
KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG VÙNG TGLX ..................................... 80
2.3.1 Hệ thống KSL góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế của
vùng ............................................................................................................... 80
2.3.2 Hệ thống KSL góp phần đảm bảo ổn định phát triển sinh kế và an sinh xã hội87
2.3.3 Hiệu quả tích cực trong công tác phòng chống và giảm thiệt hại do lũ ........ 89
2.3.4 Phát triển cơ sở hạ tầng mạnh mẽ và tương đối đồng bộ............................... 96
2.3.5 Cải tạo môi trường đất và nước ..................................................................... 99
2.3.6 Tác động của hệ thống KSL đến chế độ thủy văn dòng chảy ..................... 116
2.4 NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI CỦA HỆ
THỐNG CÔNG TRÌNH KSL VÙNG TGLX ...................................................... 126
2.4.1 Những tác động tiêu cực của hệ thống KSL TGLX .................................... 126
2.4.2 Những khiếm khuyết và hạn chế nội tại của hệ thống KSL ........................ 135
2.5 KẾT LUẬN .......................................................................................................... 145
2.5.1 Tổng hợp những tác động hệ thống KSL đến kinh tế - xã hội và môi trường:145
2.5.2 Những tồn tại khiếm khuyết của hệ thống: .................................................. 149
2.5.3 Những phát sinh từ phát triển kinh tế - xã hội trong vùng: ......................... 149
CHƯƠNG 3: KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH KSL
ĐỐI VỚI CÁC KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI TRONG TƯƠNG LAI ..... 151
3.1 ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 151

3.2 CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................. 151
3.3 CÁC KỊCH BẢN PHÁT TRIỂN THƯỢNG NGUỒN ĐẾN NĂM 2050 ........... 152
3.3.1 Lưu vực sông Mê Công ............................................................................... 152
3.3.2 Các phát triển trên lưu vực........................................................................... 155
3.3.3 Tiềm năng và phương hướng phát triển....................................................... 156
3.3.4 Phân tích tác động tổng thể .......................................................................... 157
3.4 TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH - NƯỚC BIỂN DÂNG (ĐẾN NĂM 2050) ............... 159
3.4.1 Mưa nội vùng ............................................................................................... 159
3.4.2 Triều biển ..................................................................................................... 161
3.5 KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH KSL ĐỐI VỚI
CÁC KỊCH BẢN BĐKH ..................................................................................... 162
vii


Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá các tác động tích cực và những tồn tại, đề xuất các giải pháp để nâng
cao hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường của hệ thống công trình KSL vùng TGLX”

3.5.1 Tác động đến dòng chảy kiệt ....................................................................... 162
3.5.2 Tác động đến xâm nhập mặn ....................................................................... 162
3.5.3 Tác động đến lũ............................................................................................ 163
3.6 NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH CÁC KỊCH BẢN BĐKH - NƯỚC BIỂN DÂNG
ĐẾN NĂM 2050 ................................................................................................... 165
3.6.1 Tác động đến dòng chảy kiệt ....................................................................... 165
3.6.2 Tác động đến xâm nhập mặn ....................................................................... 166
3.6.3 Tác động đến lũ............................................................................................ 167
3.7 KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA CÁC CÔNG TRÌNH THEO QUY HOẠCH
ĐBSCL VỚI VẤN ĐỀ KSL VÀ XÂM NHẬP MẶN ......................................... 169
3.7.1 Khả năng đáp ứng của hệ thống tới KSL ..................................................... 169
3.7.2 Khả năng đáp ứng của hệ thống với vấn đề kiểm soát mặn ........................ 171
3.8 KẾT LUẬN .......................................................................................................... 173

3.8.1 Khi xét đến BĐKH ...................................................................................... 173
3.8.2 Khi xét đến biến động thượng lưu ............................................................... 173
CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ GIẢM THIỂU CÁC
TÁC ĐỘNG BẤT LỢI CỦA HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH KSL
VÙNG TGLX ....................................................................................... 176
4.1 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ............................................................... 176
4.1.1 Bối cảnh ngành và thể chế ........................................................................... 176
4.1.2 Kế hoạch phát triển ĐBSCL (MDP) ............................................................ 177
4.1.3 Tác động của các bậc thang thủy điện trên dòng chính hạ lưu sông Mê Công
đến dòng chảy, môi trường, kinh tế xã hội vùng ĐBSCL ........................... 182
4.1.4 Giải pháp thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp của các tỉnh vùng TGLX185
4.1.5 Các kết quả điều tra và đánh giá về chuyển đổi sản xuất nông nghiệp theo
hướng thích nghi .......................................................................................... 189
4.1.6 Quan điểm của đề tài về giải pháp KSL vùng TGLX trong điều kiện hiện nay
và tương lai đến năm 2030........................................................................... 194
4.2 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN ............................................................................... 196
4.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH KSL ............................................. 198
4.3.1 Đặt vấn đề .................................................................................................... 198
4.3.2 Giải pháp công trình đối với tuyến KSL tràn biên giới ............................... 199
4.3.3 Giải pháp công trình đối với tuyến KSL từ sông Hậu ................................. 218
4.3.4 Giải pháp công trình đối với tuyến ven biển Tây ........................................ 233
4.3.5 Giải pháp hệ thống kênh thoát lũ ra biển Tây .............................................. 240
4.3.6 Giải pháp thủy lợi phục vụ chuyển đổi sản xuất.......................................... 241
4.3.7 Nghiên cứu giải pháp bảo vệ rừng phòng hộ ven biển vùng TGLX ........... 246
4.4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHI CÔNG TRÌNH .............................................. 252

viii


Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá các tác động tích cực và những tồn tại, đề xuất các giải pháp để nâng

cao hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường của hệ thống công trình KSL vùng TGLX”

Chuyển đổi hệ thống canh tác gắn với bố trí thời vụ phù hợp điều kiện từng
tiểu vùng ở TGLX ........................................................................................ 252
4.4.2 Chuyển đổi canh tác lúa Thu Đông sang NTTS đối với việc KSL vùng
TGLX ........................................................................................................... 255
4.4.3 Xây dựng hợp tác xã nông nghiệp trên cơ sở các ô bao chống lũ ............... 273
4.4.4 Thay đổi nhận thức về lũ ............................................................................. 275
4.4.5 Quản lý thiên tai do lũ theo tính dễ bị tổn thương ....................................... 275
4.5 KẾT LUẬN .......................................................................................................... 299
4.4.1

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................... 301
1.

KẾT LUẬN .......................................................................................................... 301

2.

KIẾN NGHỊ .......................................................................................................... 309

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 312

ix


Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá các tác động tích cực và những tồn tại, đề xuất các giải pháp để nâng
cao hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường của hệ thống công trình KSL vùng TGLX”

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1-1: Lưu vực hệ thống sông Mississippi và khu vực chịu ảnh hưởng lũ hàng năm 5
Hình 1-2: Vị trí các cống đập trên Thượng Mississippi ...................................................5
Hình 1-3: Lãnh thổ Bangladesh và châu thổ sông Hằng ..................................................7
Hình 1-4: Hệ thống đê chống lũ dọc sông Danube (Ucraina) ..........................................8
Hình 1-5: Hệ thống đê sông vùng ĐBSH.......................................................................11
Hình 1-6: ĐBSCL và các vùng ngập lũ năm 2000......................................................... 12
Hình 1-7: Bản đồ ranh giới hành chính khu vực TGLX ................................................18
Hình 1-8: Bản đồ vị trí vùng TGLX trong ĐBSCL ....................................................... 19
Hình 1-9: Bản đồ địa hình vùng TGLX .........................................................................20
Hình 1-10: Bản đồ thổ nhưỡng vùng TGLX ..................................................................21
Hình 1-11: Đẳng trị lượng mưa trung bình nhiều năm vùng TGLX ............................... 25
Hình 1-12: Dân số các tỉnh An Giang và Kiên Giang thuộc TGLX ............................... 31
Hình 1-13: Tỷ lệ gia tăng dân số các tỉnh An Giang và Kiên Giang thuộc TGLX .........32
Hình 1-14: Diễn biến nguồn lao động ở tỉnh Kiên Giang ...............................................33
Hình 1-15: Diễn biến nguồn lao động ở tỉnh An Giang ..................................................34
Hình 1-16: GDP (%) tỉnh An Giang theo giá hiện hành phân theo khu vực kinh tế ......35
Hình 1-17: GDP (%) tỉnh Kiên Giang theo giá hiện hành phân theo khu vực kinh tế ...35
Hình 1-18: Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh An Giang và Kiên Giang ......................... 37
Hình 1-19: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 vùng TGLX.................................40
Hình 1-20: Tổng hợp sản lượng NTTS vùng TGLX ...................................................... 42
Hình 1-21: Tổng hợp diện tích NTTS vùng TGLX ........................................................ 42
Hình 1-22: Những hình ảnh về ngập lũ ở TGLX năm 2000 (ảnh vệ tinh Modis) ..........49
Hình 1-23: Những hình ảnh về ngập lũ ở TGLX năm 2011 (ảnh vệ tinh Modis) ..........50
Hình 1-24. Sơ đồ bố trí các nhóm công trình KSL TGLX..............................................56
Hình 2-1: Sơ đồ tiếp cận chung của nội dung nghiên cứu ..............................................57
Hình 2-2: Bản đồ vị trí các điểm phát phiếu điều tra, khảo sát .......................................59
Hình 2-3: Hình ảnh người dân tham gia phỏng vấn và điền phiếu điều tra ....................59
Hình 2-4: Bản đồ cao độ số khu vực TGLX với độ phân giải 15mx15m ....................... 60
Hình 2-5: Bản đồ cao độ số khu vực Châu Đốc với độ phân giải 5mx5m ..................... 61
Hình 2-6: Mặt cắt đại diện sông Tiền và sông Hậu......................................................... 61

Hình 2-7: Vị trí đo mặt cắt ngang khu vực TGLX .......................................................... 62
Hình 2-8: Hiện trạng hệ thống đê bao tỉnh An Giang ..................................................... 63
Hình 2-9: Hiện trạng hệ thống đê bao tỉnh Kiên Giang ..................................................64
Hình 2-10: Sơ hoạ một số trạm khí tượng chính vùng ĐBSCL ......................................65
Hình 2-11: Hệ thống trạm thuỷ văn đo tăng cường vùng TGLX ....................................66
Hình 2-12: Hệ thống trạm thuỷ văn đo tăng cường vùng TGLX ....................................66
Hình 2-13: Mực nước tại các vị trí khảo sát ....................................................................67
Hình 2-14: Sơ họa vị trí thu mẫu nước trên kênh rạch vùng TGLX ............................... 68
Hình 2-15: Sơ họa vị trí thu mẫu nước trên ruộng vùng TGLX .....................................68
Hình 2-16: Sơ họa vị trí thu mẫu nước ven biển vùng TGLX ........................................68
Hình 2-17: Vị trí lấy mẫu chất lượng nước trên kênh nội đồng tháng 4/2012 ................69
Hình 2-18: Sơ đồ các bước lựa chọn tiêu chí và chỉ thị đánh giá tác động..................... 71
x


Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá các tác động tích cực và những tồn tại, đề xuất các giải pháp để nâng
cao hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường của hệ thống công trình KSL vùng TGLX”

Hình 2-19: Một số hình ảnh tham vấn ý kiến chuyên gia tại các cơ quan chuyên ngành
tại các tỉnh Kiên Giang và An Giang năm 2014 ............................................72
Hình 2-20: Kết quả khảo sát tham vấn ý kiến chuyên gia về tiêu chí đánh giá ..............73
Hình 2-21: Sơ đồ phân chia lưu vực trong mô hình NAM .............................................74
Hình 2-22: Sơ đồ thuỷ lực toàn ĐBSCL .........................................................................75
Hình 2-23: Sơ đồ thuỷ lực vùng TGLX ..........................................................................76
Hình 2-24: Bố trí các công trình trên ô bao trong sơ đồ thuỷ lực ...................................76
Hình 2-25: Mô phỏng mực nước lũ tại trạm Tân Châu...................................................78
Hình 2-26: Mô phỏng mực nước lũ tại trạm Châu Đốc ..................................................78
Hình 2-27: Mô phỏng mực nước mùa kiệt tại trạm Long Xuyên ...................................79
Hình 2-28: Mô phỏng mặn tại trạm Xẻo Rô ...................................................................79
Hình 2-29: Mô phỏng chỉ số BOD tại trạm Tri Tôn ....................................................... 79

Hình 2-30: Mô hình đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2010 .................80
Hình 2-31: Tổng GDP tỉnh An Giang và Kiên Giang (1995-2012)................................ 81
Hình 2-32: Cơ cấu GDP ngành Nông - Lâm nghiệp và Thủy sản tỉnh Kiên Giang .......82
Hình 2-33: Cơ cấu GDP ngành Nông - Lâm nghiệp và Thủy sản tỉnh An Giang ..........82
Hình 2-34: Hiện trạng sử dụng đất vùng TGLX 1995 – 2014 (ảnh viễn thám)..............84
Hình 2-35: Diện tích đất hoang hóa và đất nông nghiệp vùng TGLX (1995-2014) .......84
Hình 2-36: Đồ thị chỉ số sức sản xuất tính toán cho TGLX (đường liên tục màu xanh)
và cho ĐBSCL (đường chấm đỏ). .................................................................85
Hình 2-37: Tổng hợp sản lượng NTTS vùng TGLX ...................................................... 85
Hình 2-38: Tổng hợp diện tích NTTS vùng TGLX ........................................................ 85
Hình 2-39: Bản đồ ngập lũ năm 2000 với điều kiện địa hình 2013 ................................ 91
Hình 2-40: Bản đồ ngập lũ năm 2000 trong trường hợp chưa có công trình ..................91
Hình 2-41: Ảnh chụp vệ tinh ngập lũ năm 2000 ............................................................. 92
Hình 2-42: Diện tích ngập theo huyện lũ năm 2000 với điều kiện địa hình 2013 ..........92
Hình 2-43: Diện tích và phần trăm diện tích ngập theo độ sâu trên tổng diện tích ........92
Hình 2-44: Diện tích ngập theo độ sâu lũ năm 2000 với địa hình năm 2000 và 2013 ...93
Hình 2-45: Thời gian ngập lũ trên 1 m trước và sau khi xây dựng công trình KSL .......93
Hình 2-46: Bản đồ ngập với lũ thấp năm 2012 ............................................................... 94
Hình 2-47: Diện tích ứng với pH > 6 trước và sau khi xây dựng công trình ................101
Hình 2-48: Diện tích ứng với pH trước và sau khi xây dựng công trình ......................101
Hình 2-49: Phân bố pH khi chưa xây dựng công trình .................................................102
Hình 2-50: Phân bố pH khi đã xây dựng công trình .....................................................102
Hình 2-51: Quan hệ giữa giá trị pH và mực nước lũ max .............................................104
Hình 2-52: Biểu đồ diện tích xâm nhập mặn theo nồng độ qua các năm .....................104
Hình 2-53: Phân bố nồng độ mặn trong vùng TGLX qua các năm ..............................105
Hình 2-54: Phân bố nồng độ mặn năm ít nước trong vùng TGLX trường hợp chưa có hệ
thống KSL ....................................................................................................106
Hình 2-55: Phân bố nồng độ mặn năm 2005 TGLX trường hợp có hệ thống KSL ......107
Hình 2-56: Phân bố hiện trạng nồng độ mặn năm 2000 trong vùng TGLX .................108
Hình 2-57: Thay đổi diện tích mặn trường hợp có và chưa có hệ thống KSL ..............108

Hình 2-58: Phân bố hàm lượng phù sa vùng TGLX [48] ................................................110
Hình 2-59: Bản đồ phân bố nồng độ BOD vùng TGLX khi có hệ thống KSL.............113
Hình 2-60: Bản đồ phân bố nồng độ BOD vùng TGLX khi chưa có hệ thống KSL ....114

xi


Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá các tác động tích cực và những tồn tại, đề xuất các giải pháp để nâng
cao hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường của hệ thống công trình KSL vùng TGLX”

Hình 2-61: Diện tích ứng với nồng độ BOD trong trường hợp có và chưa xây dựng hệ
thống KSL ....................................................................................................115
Hình 2-62: Tổng lượng lũ thực đo theo các tuyến vùng TGLX ...................................118
Hình 2-63: Phân bố tổng lượng lũ thực đo vào TGLX năm 2000 và 2011 ..................118
Hình 2-64: Mực nước lũ năm 2012 và mô phỏng với các trường hợp khác nhau ........120
Hình 2-65: Mực nước lũ năm 2000 và mô phỏng với các trường hợp khác nhau ........121
Hình 2-66: Tổng lượng lũ theo các tuyến vùng TGLX .................................................121
Hình 2-67: Tổng lượng lũ theo các tuyến vùng TGLX .................................................122
Hình 2-68: Mực nước lớn nhất mô phỏng năm 2005 khi có hệ thống KSL .................123
Hình 2-69: Mực nước lớn nhất mô phỏng năm 2005 khi chưa có hệ thống KSL ........124
Hình 2-70: Phân bố dòng chảy trong trường hợp hiện nay và chưa có hệ thống KSL .126
Hình 2-71: Bản đồ tính dễ tổn thương hiện trạng vùng TGLX ứng với lũ năm 2000 ..128
Hình 2-72: Bản đồ ngập lụt ứng với một số kịch bản ...................................................129
Hình 2-73: Hàm lượng HCBVTV tại các cửa thoát lũ vào mùa mưa 10/95. ................131
Hình 2-74: Sơ họa mặt cắt kênh bị bồi lắng và mặt cắt thiết kế. ..................................137
Hình 2-75: Đầu các cửa vào, kênh dẫn bị nhà cửa lấn chiếm .......................................138
Hình 2-76: Cây cối và lau sậy đang xâm chiếm kênh rạch vùng TGLX ......................139
Hình 2-77: Sạt lở đê bao và đập tạm là những cản trở khả năng tải lũ của kênh ..........139
Hình 2-78: Cửa thoát cầu kênh 10 và cầu kênh B (Tân Hiệp) bị lấn chiếm, thu hẹp ...140
Hình 3-1: Bản đồ vị trí của vùng ĐBSCL trong lưu vực Mê Công ..............................153

Hình 3-2: Tổng hợp biến đổi dòng chảy kiệt đến Kratie theo các nguồn khác nhau ....158
Hình 3-3: Mực nước mô phỏng tại các điểm với lũ lớn ................................................163
Hình 3-4: Mực nước mô phỏng tại các điểm với lũ thấp ..............................................163
Hình 3-5: Tổng lượng lũ theo các tuyến vùng TGLX ...................................................164
Hình 3-6: Thời gian ngập hiện nay và xét đến biến đổi khí hậu. ..................................165
Hình 3-7: Phân bố xâm nhập mặn khi xét đến BĐKH và giảm thượng lưu .................166
Hình 3-8: Mực nước mô phỏng tại các điểm khu vực với lũ lớn ..................................167
Hình 3-9: Mực nước mô phỏng tại các điểm khu vực với lũ thấp ................................167
Hình 3-10: Tổng lượng lũ theo các tuyến vùng TGLX .................................................168
Hình 3-11: Thời gian ngập hiện nay và xét đến BĐKH................................................169
Hình 3-12: Mực nước mô phỏng tại các điểm khu vực ĐBSCL với lũ năm 2000 .......169
Hình 3-13: Mực nước lớn nhất ĐBSCL với lũ năm 2011 các trường hợp tính ............170
Hình 3-14: Mực nước lớn nhất ĐBSCL với lũ năm 2011.............................................170
Hình 3-15: Mực nước lớn nhất ĐBSCL với lũ năm 2012.............................................171
Hình 3-16: Phân bố xâm nhập mặn trong trường hợp xây dựng các công trình ...........172
Hình 4-1: Bốn kịch bản phát triển có thể diễn ra tập trung vào quy hoạch không gian và
đa dạng hóa ..................................................................................................178
Hình 4-2: Tổng hợp các động lực kinh tế xã hội chính của từng kịch bản ...................179
Hình 4-3: Vùng sản xuất lúa vụ ba có thể chuyển sang phát triển thủy sản nước ngọt 192
Hình 4-4: Chuyển đổi tiếp cận từ KSL sang quản lý lũ ................................................196
Hình 4-5: Sơ đồ nghiên cứu các giải pháp công trình ...................................................198
Hình 4-6: Tuyến không gian thoát lũ ............................................................................200
Hình 4-7: Bản đồ tuyến không gian thoát lũ .................................................................201
Hình 4-8: Hệ thống công trình trong vùng không gian thoát lũ ....................................203
Hình 4-9: Hiện trạng sử dụng đất trong vùng không gian thoát lũ ...............................203
Hình 4-10: Mực nước mô phỏng khi xây dựng không gian thoát lũ 8.000 m ..............204
xii


Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá các tác động tích cực và những tồn tại, đề xuất các giải pháp để nâng

cao hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường của hệ thống công trình KSL vùng TGLX”

Hình 4-11: Mực nước tại Xuân Tô vàTri Tôn ứng với các trường hợp mở rộng không
gian thoát lũ .................................................................................................205
Hình 4-12: Mực nước mô phỏng khi xây dựng không gian thoát lũ 2000 m ..............206
Hình 4-13: Mực nước tại Xuân Tô vàTri Tôn ứng với các trường hợp mở rộng không
gian thoát lũ .................................................................................................206
Hình 4-14: Lưu lượng qua không gian thoát lũ rộng 2000 m khi mô phỏng với lũ năm
2000 .............................................................................................................206
Hình 4-15: Mực nước tại hai đầu không gian thoát lũ - phía biên giới và biển Tây không gian thoát lũ 2000 m .........................................................................207
Hình 4-16: Đường mực nước lớn nhất dọc tuyến không gian thoát lũ với lũ 2000 ......207
Hình 4-17: Lưu lượng qua không gian thoát lũ với khẩu độ 1.000 m và mở không gian
thoát lũ sau ngày 25/8 ..................................................................................207
Hình 4-18: Mực nước mô phỏng tại Tri Tôn khi xây dựng không gian thoát lũ 1.000 m
liên thông với TGLX ...................................................................................208
Hình 4-19: Mực nước mô phỏng tại các điểm khi xây dựng không gian thoát lũ 1.000m
liên thông với TGLX ...................................................................................208
Hình 4-20: Lưu lượng trên kênh Đào đoạn tiếp giáp với không gian thoát lũ ..............208
Hình 4-21: Mực nước thượng lưu và hạ lưu cống Trà Sư ............................................209
Hình 4-22: Mực nước một số vị trí ...............................................................................209
Hình 4-23: Phương án tuyến nâng cấp đập Trà Sư, Tha La ..........................................216
Hình 4-24: Mặt bằng cống Trà Sư - phương án nâng cấp .............................................217
Hình 4-25: Cắt dọc, ngang cống Trà Sư - phương án nâng cấp ....................................217
Hình 4-26: Phối cảnh cống Trà Sư - phương án nâng cấp ............................................217
Hình 4-27: Các hướng lũ vào ra vùng TGLX ...............................................................219
Hình 4-28: Vị trí cụm công trình KSL sông Hậu vào vùng TGLX ..............................221
Hình 4-29: Hình ảnh xây dựng hệ thống đê bao tỉnh An Giang ...................................222
Hình 4-30: Hiện trạng một số cửa kênh ven sông Hậu đổ nước vào TGLX ................224
Hình 4-31: Hướng lũ theo các tuyến vùng TGLX ........................................................225
Hình 4-32: Tổng lượng theo tuyến trước và sau khi xây dựng các cống ven sông Hậu

.....................................................................................................................225
Hình 4-33: Vị trí các điểm trích mực nước lớn nhất .....................................................226
Hình 4-34: Mực nước lũ năm 2000 kịch bản có và không có cống ven sông Hậu .......227
Hình 4-35: Mực nước lũ năm 2000 trong nội đồng TGLX với kịch bản có và không có
cống ven sông Hậu .......................................................................................227
Hình 4-36: Bản đồ ngập trong trường hợp có cống ven sông Hậu ...............................228
Hình 4-37: Phân bố mặn trong vùng trường hợp có công trình ven biển Tây ..............234
Hình 4-38: Phân bố mặn trong vùng trường hợp chưa có công trình ven biển Tây .....235
Hình 4-39: Kiến nghị bổ sung các công trình phân ranh mặn/ngọt ..............................236
Hình 4-40: Mô phỏng phân bố nguồn nước kịch bản HT tháng 5 năm 2005 ...............238
Hình 4-41: Tổng lượng nước thoát ra biển qua các kênh trong 5 tháng mùa kiệt ........238
Hình 4-42: Phối cảnh công trình cống kênh Cụt, TP Rạch Giá - tỉnh Kiên Giang .......239
Hình 4-43: Nạo vét kênh đổ ngay 2 bờ sau mùa lũ đất nạo vét trở lại kênh .................240
Hình 4-44: Sơ họa quá trình thực hiện công tác nạo vét và tái sử dụng vật liệu ..........241
Hình 4-45: Hình ảnh cống hở bố trí trong các ô bao triệt để ........................................242
Hình 4-46: Hình ảnh cống ngầm trong vùng dự án ......................................................242
Hình 4-47: Mức nước max giờ trong ngày năm 2000 tại Châu Đốc ............................243
xiii


Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá các tác động tích cực và những tồn tại, đề xuất các giải pháp để nâng
cao hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường của hệ thống công trình KSL vùng TGLX”

Hình 4-48: Mực nước max ngày từ T6 đến T11 năm 2000 trạm Châu Đốc .................244
Hình 4-49: Ô bao tính toán điển hình tại Châu Phú ......................................................245
Hình 4-50: Đê chắn sóng tách rời bao gồm các rọ đá tại bờ biển Tây, tỉnh Cà Mau và đê
chắn sóng bằng đá đổ tại Hà Tiên tỉnh Kiên Giang .....................................248
Hình 4-51: Bảo vệ bãi biển bằng túi Geotubes tại tỉnh Bạc Liêu .................................249
Hình 4-52: Gây bồi tạo bãi trên đê biển Tây bằng hàng cọc ly tâm giảm sóng ............249
Hình 4-53: Kết cấu đê ngầm phá sóng bằng cừ BTCT dự ứng lực ...............................250

Hình 4-54: Hàng rào phá sóng bằng cừ tràm và cọc tre ................................................250
Hình 4-55: Cắt ngang và cắt dọc tường mềm giảm sóng ..............................................250
Hình 4-56: Mặt bằng bố trí hàng rào chữ T bảo vệ bờ biển ..........................................251
Hình 4-57: Sử dụng đất ở TGLX từ năm 2011 đến năm 2014 (giải đoán ảnh vệ tinh) 255
Hình 4-58: Vòng đời các loài cá sông Mê Công ...........................................................258
Hình 4-59: Mùa vụ khai thác thủy sản nội địa vùng ĐBSCL [56] ..................................259
Hình 4-60: Tương quan giữa sản lượng khai thác và mực nước lũ max hàng năm tại
Châu Đốc [56] ................................................................................................259
Hình 4-61: Bản đồ ngập lớn nhất năm 2000 vùng TGLX ............................................260
Hình 4-62: Tương quan giữa sản lượng khai thác và sản lượng lúa hàng năm [56] .......260
Hình 4-63: Thiết kế lại ruộng nuôi TCX luân canh lúa ................................................266
Hình 4-64: Dự đoán mức ngập lũ tối đa trong năm 2030 ở ĐBSCL ............................272
Hình 4-65: Hiện trạng sử dụng đất và mức ngập lụt ở vùng TGLX .............................272
Hình 4-66: Điểm thực hiện mô hình nuôi TCX ( ) luân canh với trông lúa Đông Xuân
.....................................................................................................................273
Hình 4-67: Đề xuất chuyển đổi hệ thống sản xuất nông nghiệp theo hướng thích nghi
.....................................................................................................................274
Hình 4-68: Mô hình xây dựng HTX nông nghiệp trên cơ sở cùng chung lợi ích và rủi ro
.....................................................................................................................274
Hình 4-69: Các bước xác định tính dễ tổn thương ........................................................277
Hình 4-70: Bản đồ độ sâu ngập lụt do lũ năm 2000 vùng TGLX .................................278
Hình 4-71: Bản đồ nguy cơ lũ theo độ sâu ngập do lũ năm 2000 vùng TGLX ............279
Hình 4-72: Bản đồ lộ diện các nhóm đất năm 2011 ......................................................282
Hình 4-73: Một số hình ảnh trong cuộc điều tra khảo sát tại An Giang .......................283
Hình 4-74: Bản đồ thể hiện khả năng chống chịu của người dân theo cấp huyện ........286
Hình 4-75: Bản đồ tính dễ tổn thương hiện trạng vùng TGLX ứng với lũ năm 2000 ..287
Hình 4-76: Bản đồ tính dễ tổn thương hiện trạng vùng TGLX ứng với lũ năm 2011 ..288
Hình 4-77: Cứu hộ đê bao tại An Giang và ngập lụt ở TP Cần Thơ .............................291
Hình 4-78: Sơ đồ phương pháp tính toán thiệt hại tiềm ẩn ...........................................293
Hình 4-79: Các đường cong thiệt hại ứng với các nhóm đất nông nghiệp ...................294

Hình 4-80: Ngập lũ năm 2000 - ảnh chụp vệ tinh .........................................................295
Hình 4-81: Sản xuất lúa vụ ba năm 2006 và nguy cơ thiệt hại .....................................295
Hình 4-82: Sản xuất lúa vụ ba năm 2012 và nguy cơ thiệt hại .....................................295
Hình 4-83: Bản đồ sử dụng đất năm 2006 vùng TGLX ................................................296
Hình 4-84: Bản đồ rủi ro nếu xảy ra lũ năm 2000 với sản xuất năm 2006 ...................296
Hình 4-85: Bản đồ sử dụng đất năm 2012 ....................................................................297
Hình 4-86: Bản đồ rủi ro nếu xảy ra lũ năm 2000 với sản xuất năm 2012 ...................297

xiv


Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá các tác động tích cực và những tồn tại, đề xuất các giải pháp để nâng
cao hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường của hệ thống công trình KSL vùng TGLX”

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1-1: Nhiệt độ trung bình tháng(oC) ở một số trạm đo trong vùng ......................... 22
Bảng 1-2: Ẩm độ tương đối trung bình (%) ở một số trạm đo trong vùng ..................... 23
Bảng 1-3: Tốc độ gió trung bình (m/s) ở một số trạm đo trong vùng ............................. 23
Bảng 1-4: Lượng bốc hơi (mm) bình quân (Pitche) ........................................................ 23
Bảng 1-5: Số giờ nắng (giờ) bình quân tại một số trạm trong vùng ............................... 24
Bảng 1-6: Lượng mưa (mm) bình quân tháng ở một số trạm (1961-2007) ....................24
Bảng 1-7: Lưu lượng lớn nhất (max) ra vào vùng TGLX (m3/s) ....................................28
Bảng 1-8: Lưu lượng tối đa (max) của lũ vào và ra vùng TGLX (m3/s) ........................ 29
Bảng 1-9: Dân số các huyện tỉnh An Giang thuộc TGLX ..............................................30
Bảng 1-10: Dân số các huyện tỉnh Kiên Giang thuộc TGLX .........................................31
Bảng 1-11: Tỷ lệ gia tăng dân số..................................................................................... 31
Bảng 1-12: Mật độ dân số các huyện tỉnh An Giang thuộc TGLX ................................ 32
Bảng 1-13: Mật độ dân số các huyện tỉnh An Giang thuộc TGLX ................................ 33
Bảng 1-14: GDP (%) tỉnh An Giang theo giá hiện hành phân theo khu vực kinh tế ......35
Bảng 1-15: GDP (%) tỉnh Kiên Giang theo giá hiện hành phân theo khu vực kinh tế ...35

Bảng 1-16: Giá trị sản xuất công nghiệp .........................................................................36
Bảng 1-17: Các cửa thoát ra biển Tây[66] ........................................................................52
Bảng 1-18: Tổng hợp cống thoát lũ, ngăn mặn ven biển Tây vùng TGLX ....................53
Bảng 2-1: Hiện trạng hệ thống đê bao tỉnh An Giang..................................................... 62
Bảng 2-2: Hiện trạng hệ thống cống tỉnh An Giang ....................................................... 63
Bảng 2-3: Hiện trạng hệ thống đê bao tỉnh Kiên Giang ..................................................64
Bảng 2-4: Hiện trạng hệ thống cống tỉnh Kiên Giang ....................................................64
Bảng 2-5: Tổng nhu cầu nước vùng TGLX (triệu m3) ....................................................70
Bảng 2-6: Tiêu chí và chỉ thị sử dụng trong đánh giá tác động ......................................72
Bảng 2-7: Kết quả tính trị số tương quan, sai số tại các trạm thủy văn quốc gia ...........78
Bảng 2-8: Tổng GDP tỉnh An Giang và Kiên Giang ...................................................... 81
Bảng 2-9: Cơ cấu và giá trị xuất khẩu tỉnh An Giang và Kiên Giang trên 2 mặt hàng lúa
và thủy sản giai đoạn 1996-2011 ...................................................................86
Bảng 2-10: Bảng kết quả điều tra “mức độ ổn định trong sản xuất” từ các hộ sản xuất
lúa...................................................................................................................87
Bảng 2-11: Kết quả điều tra ảnh hưởng của dự án đến sản xuất từ các hộ sản xuất lúa .87
Bảng 2-12: Kết quả điều tra ảnh hưởng của dự án đến sản xuất từ các hộ làm dịch vụ.
....................................................................................................................... 88
Bảng 2-13: Kết quả điều tra ảnh hưởng của dự án đến sản xuất từ các hộ thuộc ngành
thủy sản. .........................................................................................................88
Bảng 2-14: Kết quả điều tra “mức độ ổn định trong sản xuất” từ các hộ trong ngành
thủy sản ..........................................................................................................88
Bảng 2-15: Mức độ giảm ngập tại các huyện thuộc tỉnh An giang nằm trong vùng
TGLX nếu lũ năm 2000 với hệ thống đê bao hiện nay .................................94
Bảng 2-16: Mức độ giảm ngập lũ các huyện của tỉnh An Giang thuộc vùng TGLX năm
2011 nhờ hệ thống đê bao ..............................................................................95
Bảng 2-17: Lũ lụt thiệt hại trong tỉnh An Giang trong giai đoạn 1994-2011 .................95
xv



Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá các tác động tích cực và những tồn tại, đề xuất các giải pháp để nâng
cao hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường của hệ thống công trình KSL vùng TGLX”

Bảng 2-18: Hiện trạng hệ thống đê bao tỉnh An Giang...................................................96
Bảng 2-19: Hiện trạng hệ thống cống tỉnh An Giang ..................................................... 97
Bảng 2-20: Hiện trạng hệ thống kênh tỉnh An Giang ..................................................... 97
Bảng 2-21: Hiện trạng hệ thống đê bao tỉnh Kiên Giang ................................................98
Bảng 2-22: Hiện trạng hệ thống cống tỉnh Kiên Giang ..................................................98
Bảng 2-23: Hiện trạng hệ thống kênh tỉnh Kiên Giang ..................................................98
Bảng 2-24: Mạng lưới đường tỉnh của các tỉnh vùng ngập lũ ........................................98
Bảng 2-25: Bảng kết quả điều tra về “mức độ nhiễm phèn” ........................................103
Bảng 2-26: Bảng kết quả điều tra về “mức độ nhiễm phèn” từ các hộ NTTS ..............103
Bảng 2-27: Bảng kết quả điều tra về “mức độ nhiễm phèn” từ các hộ làm dịch vụ .....103
Bảng 2-28: Diện tích xâm nhập mặn theo kịch bản chưa có hệ thống KSL năm 2005 106
Bảng 2-29: Diện tích xâm nhập mặn theo kịch bản có công trình năm 2005 ...............108
Bảng 2-30: Bảng kết quả điều tra về “mức độ nhiễm mặn” từ mẫu phiếu nông nghiệp
.....................................................................................................................109
Bảng 2-31: Bảng kết quả điều tra về “mức độ nhiễm mặn” từ mẫu phiếu dịch vụ ......109
Bảng 2-32: Bảng kết quả điều tra về “mức độ nhiễm mặn” từ mẫu phiếu thủy sản .....110
Bảng 2-33: Bảng kết quả điều tra về “mức độ ô nhiễm của nước” từ mẫu phiếu “nông
nghiệp” .........................................................................................................111
Bảng 2-34: Bảng kết quả điều tra về “mức độ ô nhiễm của nước” từ mẫu phiếu “dịch
vụ” ................................................................................................................111
Bảng 2-35: Bảng kết quả điều tra về “mức độ ô nhiễm của nước” từ mẫu phiếu “thủy
sản” ..............................................................................................................112
Bảng 2-36: Diện tích phân bố nồng độ BOD5 trên các huyện vùng TGLX trong trường
hợp có hệ thống KSL năm 2005 (ha) ...........................................................113
Bảng 2-37: Diện tích phân bố nồng độ BOD5 trên các huyện vùng TGLX trong trường
hợp chưa có hệ thống KSL năm 2005 (ha) ..................................................115
Bảng 2-38: Mực nước tại các trạm năm 1996, 2000 và 2011 .......................................117

Bảng 2-39: Địa hình tính toán trong các mô phỏng ......................................................119
Bảng 2-40: Mực nước mô phỏng tại một số vị trí năm 2005 ........................................123
Bảng 2-41: Kết quả mô phỏng dòng chảy theo tuyến trong tháng 5 năm 2005 trong
trường hợp đã xây dựng hệ thống KSL .......................................................124
Bảng 2-42: Diện tích rừng tỉnh Kiên Giang thuộc TGLX chuyển đổi thành các hình
thức sử dụng đất khác (ha) ...........................................................................130
Bảng 2-43: Các loài cá có nguy cơ biến mất, ít bắt gặp ................................................132
Bảng 2-44: Những loài có nguy cơ khai thác rất cao, sản lượng ngày một giảm sút
nghiêm trọng ................................................................................................132
Bảng 2-45: Sản lượng khai thác thủy sản tỉnh An Giang 2003 – 2009 (tấn) ................133
Bảng 2-46: Tổng hợp lưu lượng vào, ra trước và sau công trình KSL TGLX .............135
Bảng 2-47: Kết quả khảo sát bồi lắng phù sa trên các kênh phía sông Hậu .................137
Bảng 2-48: Kết quả khảo sát bồi lắng phù sa trên các kênh phía Vĩnh Tế ...................138
Bảng 2-49: Tỷ lệ co hẹp giữa chiều rộng kênh và chiều rộng cống thoát lũ ................141
Bảng 2-50: Bảng tổng hợp các tác động của hệ thống công trình KSL đến các thành
phần kinh tế - xã hội và môi trường vùng TGLX ........................................146
Bảng 3-1: Các kịch bản mô phỏng tính toán .................................................................152
Bảng 3-2: Phân bố diện tích lưu vực Mê Công .............................................................154

xvi


Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá các tác động tích cực và những tồn tại, đề xuất các giải pháp để nâng
cao hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường của hệ thống công trình KSL vùng TGLX”

Bảng 3-3: Tổng hợp biến đổi dòng chảy kiệt đến Kratie theo các nguồn khác nhau (%)
.....................................................................................................................158
Bảng 3-4: Kịch bản chung cho dòng chảy đến Kratie theo các giai đoạn ....................158
Bảng 3-5: Tổng lượng mưa trung bình (mm)................................................................160
Bảng 3-6: Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980-1999 kịch bản B2 .........160

Bảng 3-7: Mực nước biển dâng theo kịch bản phát thải thấp (cm) ...............................161
Bảng 3-8: Mực nước biển dâng theo kịch bản phát thải trung bình (cm) .....................161
Bảng 3-9: Mực nước biển dâng theo kịch bản phát thải cao (cm) ................................161
Bảng 3-10: Mực nước mô phỏng tại một số vị trí năm 2005 và xét đến BĐKH ..........162
Bảng 3-11: Tổng lượng lũ và tổng lưu lượng theo tuyến vùng TGLX .........................164
Bảng 3-12: Mực nước mô phỏng tại một số vị trí năm 2005 và xét đến BĐKH (m) ...165
Bảng 3-13: Diện tích xâm nhập mặn khi xét đến BĐKH và giảm thượng lưu (ha) .....166
Bảng 3-14: Tổng lượng lũ và tổng lưu lượng theo tuyến vùng TGLX .........................168
Bảng 4-1: Đặc trưng của kịch bản kinh tế xã hội cao và thấp ......................................177
Bảng 4-2: Số lượng người nông dân quan tâm đến việc lựa chọn chuyển đổi cây trồng ở
vùng dự án ...................................................................................................190
Bảng 4-3: Khảo sát mức độ ủng hộ việc chuyển đổi cây trồng ở vùng dự án ..............191
Bảng 4-4: Số lượng người nông dân quan tâm đến việc lựa chọn cây trồng ................191
Bảng 4-5: Mức độ ủng hộ việc chuyển đổi cây trồng khảo sát ngoài vùng TGLX ......191
Bảng 4-6: Các mô hình sản xuất có thể chuyển đổi ......................................................192
Bảng 4-7: Đánh giá các hệ thống canh tác đã được nông dân chuyển đổi thành công .193
Bảng 4-8: Diện tích theo ranh giới hành chính trong vùng không gian thoát lũ...........200
Bảng 4-9: Tóm tắt hiện trạng hạ tầng kỹ thuật và sử dụng đất trong vùng không gian
thoát lũ .........................................................................................................201
Bảng 4-10: Các tổ hợp kích thước công trình với bài toán mùa lũ ...............................211
Bảng 4-11: Các tổ hợp kích thước công trình với bài toán mùa kiệt ............................211
Bảng 4-12: Diễn biến mực nước max, lưu lượng max tại một số vị trí ở các phương án
.....................................................................................................................212
Bảng 4-13: Diễn biến mực nước max, lưu lượng max tại một số vị trí ở các phương án
.....................................................................................................................213
Bảng 4-14: Diễn biến mực nước max, lưu lượng max tại một số vị trí ở các phương án
.....................................................................................................................213
Bảng 4-15: Diễn biến mực nước max, lưu lượng max tại một số vị trí ở các phương án
.....................................................................................................................214
Bảng 4-16: Diễn biến lưu lượng bình quân tháng II các phương án tính .....................214

Bảng 4-17: Diễn biến lưu lượng bình quân tháng IV các phương án tính ....................215
Bảng 4-18: Dòng chảy cực đại thực đo qua cầu cống trên tuyến biên vào 1 (chưa tính
đến dòng lũ tràn mặt lộ qua các thời kỳ) .....................................................219
Bảng 4-19: Thống kê các cửa lấy nước trên tuyến vào 2 (QL91) vùng TGLX ............220
Bảng 4-20: Thống kê năng lực 8 kênh trục đề xuất làm cống KSL từ phía sông Hậu .221
Bảng 4-21: Thống kê hiện trạng đê bao thuộc vùng ảnh hưởng của 8 kênh trục đề xuất
làm cống KSL từ phía sông Hậu..................................................................222
Bảng 4-22: Năng lực thoát lũ của 8 kênh với kịch bản lũ năm 2000 ............................223
Bảng 4-23: Năng lực thoát lũ của 8 kênh với kịch bản lũ năm 2011 ............................223
Bảng 4-24: Tổng lượng lũ và tổng lưu lượng theo tuyến vùng TGLX .........................225
Bảng 4-25: Vị trí các điểm nghiên cứu .........................................................................226
xvii


Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá các tác động tích cực và những tồn tại, đề xuất các giải pháp để nâng
cao hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường của hệ thống công trình KSL vùng TGLX”

Bảng 4-26: So sánh diện tích ngập trước và sau khi xây cống ven sông Hậu ..............228
Bảng 4.27: So sánh diện tích ngập trước và sau khi xây cống ven sông Hậu (tiếp) .....229
Bảng 4-28: Kết quả mô phỏng dòng chảy theo tuyến năm 2005 khi chưa xây cống ...229
Bảng 4-29: Kết quả mô phỏng dòng chảy theo tuyến năm 2005 khi xây dựng các cống
.....................................................................................................................230
Bảng 4-30: Mực nước mô phỏng tại một số vị trí năm 2005 ........................................230
Bảng 4-31: Bảng ước tính chi phí phương án xây cống ...............................................232
Bảng 4-32: Thống kê các công trình KSL đề xuất bổ sung ..........................................236
Bảng 4-33: Xác định khẩu độ tràn cần thiết ..................................................................244
Bảng 4-34: Quy mô cửa tháo nước tương ứng với diện tích ô bao ...............................244
Bảng 4-35: Chi phí đầu tư xây dựng công trình ............................................................245
Bảng 4-36: Phân loại các công trình bảo vệ bờ biển theo hình dạng ............................248
Bảng 4.37: Phân loại các công trình bảo vệ bờ biển theo chức năng............................248

Bảng 4-38: Đề xuất các hệ thống canh tác chuyển đổi - Lịch thời vụ và kết quả của công
trình thủy lợi ................................................................................................254
Bảng 4-39: Diện tích - năng suất - sản lượng lúa đến năm 2020, 2030 ........................256
Bảng 4-40: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2009-2020
.....................................................................................................................257
Bảng 4-41: Kết quả quan trắc chất lượng nước vùng bên ngoài KBVCQ Trà Sư [57] ..261
Bảng 4-42: Thành phần loài thực vật và động vật nổi vùng bên ngoài KBVCQ Trà Sư
.....................................................................................................................262
Bảng 4-43: Lịch mùa vụ nuôi TCX luân canh lúa ........................................................266
Bảng 4-44: Phân tích hiệu quả kinh tế-môi trường các mô hình đề xuất NTTS ...........270
Bảng 4-45: Bảng định lượng mức độ nguy cơ lũ ........................................278
Bảng 4-46: Các loại đất chính và mức độ tổn thương ..................................................280
Bảng 4-47: Mức độ lộ diện của các nhóm sử dụng đất .................................................280
Bảng 4-48: Phân loại mức độ tổn thương theo mật độ dân số ......................................282
Bảng 4-49: Định lượng điểm cho các câu hỏi của phiếu điều tra xã hội học ...............283
Bảng 4-50: Ma trận tính toán độ dễ bị tổn thương do lũ ...............................................286
Bảng 4-51: Diện tích vùng dễ bị tổn thương theo địa phương năm 2000 .....................287
Bảng 4-52: Diện tích vùng dễ bị tổn thương theo địa phương năm 2011 .....................289
Bảng 4-53: Phân loại các nhóm thiệt hại do lũ .............................................................290
Bảng 4-54: Bảng tổng hợp thống kê chi phí sản xuất lúa tính cho 1 ha .......................293
Bảng 4-55: Quan hệ độ sâu ngập với mức độ thiệt hại các nhóm đất nông nghiệp ......294
Bảng 4-56: Thiệt hại với kịch bản lũ năm 2000 sản xuất năm 2006 ............................298
Bảng 4-57: Thiệt hại với kịch bản lũ năm 2000 sản xuất năm 2012 ............................298

xviii


Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá các tác động tích cực và những tồn tại, đề xuất các giải pháp để nâng
cao hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường của hệ thống công trình KSL vùng TGLX”


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BĐCM

Bán đảo Cà Mau

BĐKH-NBD

Biến đổi khí hậu - Nước biển dâng

BTCT

Bê tông cốt thép

Bộ NN&PTNT

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

BVTV

Bảo vệ thực vật

CTTL

Công trình thủy lợi

CPC

Cămpuchia

CLN


Chất lượng nước

DTTN

Diện tích tự nhiên

ĐBCSL

Đồng bằng sông Cửu Long

ĐTM

Đồng Tháp Mười

GDP

Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội

GIS

Geographical Information System - Hệ thống thông tin địa lý

GIZ

Cơ quan Hợp tác Phát triển Đức

GSTSH

Giữa sông Tiền sông Hậu


HTX

Hợp tác xã

HTCT

Hệ thống công trình

IMF

International Monetary Fund - Quỹ tiền tệ quốc tế

JICA

Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản

KSL

Kiểm soát lũ

KTTV

Khí tượng Thuỷ văn

MRC

Ủy hội sông Mekong

MDP


Mekong Delta Plan - Kế hoạch phát triển ĐBSCL

NTTS

Nuôi trồng thủy sản

QCVN

Qui chuẩn Việt Nam

RG-HT

Rạch Giá – Hà Tiên

SXNN

Sản xuất nông nghiệp

TBNN

Trung bình nhiều năm

TCX

Tôm càng xanh

TGLX

Tứ giác Long Xuyên


TGHT

Tứ giác Hà Tiên

TSH

Tây Sông Hậu

TP

Thành phố
xix


Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá các tác động tích cực và những tồn tại, đề xuất các giải pháp để nâng
cao hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường của hệ thống công trình KSL vùng TGLX”

TX

Thị xã

UBND

Ủy ban Nhân dân

UN

United Nations - Liên hợp quốc


VKHTLMN

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

VNMC

Ủy ban sông Mê Công Việt Nam

WB

World Bank - Ngân hàng Thế giới

WHO

World Health Organization - Tổ chức Y tế Thế giới

xx


Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá các tác động tích cực và những tồn tại, đề xuất các giải pháp để nâng
cao hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường của hệ thống công trình KSL vùng TGLX”

MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Tứ giác Long Xuyên (TGLX) trước đây vốn là vùng hoang hóa, nhiễm phèn
nặng, ngay từ buổi ban đầu ít người đến khai phá do thường xuyên phải đối mặt với tình
trạng chua phèn, mặn, lũ lụt và nhiều nơi thiếu nước ngọt vào mùa khô. Hàng năm, lũ
từ thượng nguồn đổ về làm ngập vùng TGLX từ 4 đến 5 tháng, với độ ngập từ
0,5÷3,5m gây ra nhiều thiệt hại về người và tài sản cho người dân.
Để khai phá vùng đất hoang hóa này, từ năm 1987 Nhà nước đã cho triển khai

thực hiện Chương trình khai thác tổng hợp vùng TGLX, hệ thống thủy lợi trong vùng
từng bước được đầu tư xây dựng. Đặc biệt, sau các trận lũ lớn liên tục từ năm 1994 đến
năm 1996, hệ thống tiêu thoát lũ ra biển Tây được hình thành, trong đó có trục T3, T4,
T5 và T6 chuyển nước từ kênh Vĩnh Tế qua vùng Bắc Hà Tiên đổ về kênh Rạch Giá-Hà
Tiên, mở thêm các kênh nhánh nối kênh Rạch Giá-Hà Tiên với biển Tây như: Tuần
Thống, T6, Lung Lớn; nạo vét mở rộng kênh Vĩnh Tế, xây dựng các cống ngăn mặnthoát lũ phía biển Tây và các công trình cống, đập kiểm soát dòng lũ tràn từ CPC và từ
sông Hậu chảy vào TGLX.
Đến nay, hệ thống công trình KSL tràn biên giới và các công trình thoát lũ ở
vùng TGLX được xây dựng với mục tiêu chính là KSL tháng Tám, hạ mực nước lũ
chính vụ, làm chậm đỉnh lũ vùng TGLX, điều tiết một phần lũ tràn qua vùng Tứ giác
Hà Tiên ra biển Tây để cải tạo môi trường nước và đất vùng này, đồng thời lấy nước lũ
nhiều phù sa với nguồn thủy sản phong phú từ sông Hậu vào vùng TGLX.
Hệ thống công trình kiểm soát lũ (KSL) vùng Tứ giác Long Xuyên (TGLX)
được Nhà nước đầu tư xây dựng và đi vào vận hành từ năm 1999 đã phát huy tác dụng,
thực hiện nhiệm vụ thoát lũ, xổ phèn, kiểm soát mặn, dẫn ngọt; góp phần cải tạo đất,
khai hoang mở rộng diện tích sản xuất; tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho một bộ
phận lớn dân cư nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo; tạo địa bàn bố trí dân cư xây
dựng nông thôn mới, góp phần quan trọng cho việc phát triển kinh tế xã hội của 14
huyện, thị, thành phố của tỉnh Kiên Giang, An Giang, và thành phố Cần Thơ trên diện
tích gần 5.000 km2.
Việc xây dựng cơ sở hạ tầng ở khu đồng bằng cũng đã hạn chế dòng chảy tự
nhiên, và hệ quả của việc này là làm cho mực nước lũ cao hơn. Các công trình cơ sở hạ
tầng có thể gia tăng khả năng ảnh hưởng của lũ tới cộng đồng dân cư. Việc xây dựng
các đê bao đã giúp cải thiện sinh kế và thúc đẩy các chương trình bê tông, nhựa đường
hóa hệ thống giao thông trong vùng. Điều này giúp giao thương hàng hóa thuận tiện
hơn, đặc biệt là trong mùa lũ, từ đó mang lại lợi ích cho phát triển.
Trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến nay, quy mô của hệ thống công trình
KSL vùng TGLX tiếp tục được bổ sung bởi các cống trên đê biển (nhằm tăng khẩu độ
tiêu thoát và lấy nước mặn phục vụ NTTS); hệ thống đê bao, bờ bao, đường giao thông
ở vùng lũ không ngừng được xây dựng mới và nâng cấp, cải tạo,... Tuy nhiên hệ thống

công trình cũng còn những bất cập, tồn tại và chịu tác động bất lợi nảy sinh trong quá
1


Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá các tác động tích cực và những tồn tại, đề xuất các giải pháp để nâng
cao hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường của hệ thống công trình KSL vùng TGLX”

trình vận hành như: biến đổi khí hậu - nước biển dâng, xây dựng thủy điện ở thượng
nguồn, KSL biên giới, vận hành đập Trà Sư, Tha La, sản xuất lúa vụ ba, ô nhiễm môi
trường,... Nhằm đáp ứng mục tiêu khai thác có hiệu quả đối với hệ thống công trình
KSL vùng TGLX, rất cần có một nghiên cứu tổng thể, khoa học đánh giá toàn diện về
năng lực phục vụ, tính hợp lý trong vận hành, làm rõ những ảnh hưởng, tác động của hệ
thống công trình này đến các lĩnh vực của đời sống xã hội vùng TGLX, nhằm có được
những thông tin đa chiều phản ánh đúng về thực trạng hiệu quả mang lại, những bất lợi
đưa đến của hệ thống công trình thủy lợi đã được đầu tư, cũng như dự báo được diễn
biến lũ lụt, nguy cơ bất lợi đối với sản xuất, an sinh xã hội của người dân vùng nghiên
cứu trong thời gian tới, để đưa ra các giải pháp phù hợp thích ứng nhằm phát huy tốt
hiệu quả, công năng và giảm thiểu những tác động xấu của hệ thống công trình đối với
sự phát triển bền vững vùng kinh tế quan trọng của Tổ quốc, đặc biệt là trong điều kiện
có sự biến đổi dòng chảy do phát triển ở thượng nguồn và trước nguy cơ biển đổi khí
hậu-nước biển dâng.
Trước tính cấp thiết nêu trên, năm 2013 Bộ Khoa học và Công nghệ đã giao cho
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam chủ trì thực hiện đề tài “Nghiên cứu đánh giá các
tác động tích cực và những tồn tại, đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả về
kinh tế-xã hội và môi trường của hệ thống công trình kiểm soát lũ vùng Tứ Giác
Long Xuyên” mã số KC.08.20/11-15, thuộc Chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà
nước KC.08/11-15.

2. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Mục tiêu đề tài


2.1
-

Đánh giá được mặt tích cực và các tác động xấu về kinh tế-xã hội và môi trường
của hệ thống công trình KSL vùng TGLX;
Đề xuất được các giải pháp khoa học-công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả và
giảm thiểu những tác động bất lợi của hệ thống công trình thoát lũ ra biển Tây.
Nội dung nghiên cứu của đề tài

2.2

Nội dung nghiên cứu của đề tài bao gồm:
-

Điều tra, khảo sát, đánh giá hiện trạng của hệ thống công trình KSL vùng TGLX;
Xây dựng các tiêu chí và bộ công cụ tính toán phục vụ cho việc nghiên cứu đánh
giá tác động ảnh hưởng;
Đánh giá tác động của hệ thống công trình KSL vùng TGLX sau khi đưa vào vận
hành;
Phân tích bối cảnh tương lai và đánh giá khả năng đáp ứng của hệ thống;
Đề xuất các giải pháp khoa học công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả và giảm nhẹ
các tác động bất lợi của hệ thống công trình KSL vùng TGLX;
Xây dựng cơ sở dữ liệu của đề tài.

2


Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá các tác động tích cực và những tồn tại, đề xuất các giải pháp để nâng
cao hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường của hệ thống công trình KSL vùng TGLX”


3. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Phạm vi nghiên cứu của đề tài

3.1

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là vùng TGLX nằm trong ĐBSCL với phần lớn
diện tích thuộc hai tỉnh An Giang, Kiên Giang và một phần nhỏ thuộc TP. Cần Thơ:
- Tỉnh An Giang: gồm 07 huyện (TX, TP) là: TX. Châu Đốc, TP. Long Xuyên,
các huyện Châu Phú, Châu Thành, Thoại Sơn và Tri Tôn - Tịnh Biên.
- Tỉnh Kiên Giang gồm 07 huyện (TX, TP) là: TX. Hà Tiên, TP. Rạch Giá, các
huyện Giang Thành, Kiên Lương, Hòn Đất và 2 xã (Mong Thọ A, Thạnh Lộc) huyện
Châu Thành, 5 xã (Tân Hiệp A, Tân Hiệp B, Tân An, Tân Thành, Tân Hội) huyện Tân
Hiệp.
- TP. Cần Thơ gồm phần phía Bắc Quốc lộ 80 (kênh Cái Sắn) huyện Vĩnh
Thạnh. Trong đó có 3 xã (Thạnh An, Thạnh Lợi, Thạnh Thắng) và phần ranh giới phía
Bắc thị trấn Vĩnh Thạnh, Bắc thị trấn Thạnh An và phần phía Bắc của các xã Thạnh
Mỹ, Thạnh Quới, Vĩnh Trinh, Thạnh Tiến thuộc huyện Vĩnh Thạnh
Đối tượng nghiên cứu của đề tài

3.2
-

-

3.3

Đối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm:
Hệ thống công trình KSL vùng TGLX: các công trình KSL tràn biên giới Việt
Nam-Cămpuchia (đập cao su Tha La, Trà Sư…), các công trình KSL ven sông

Hậu, các công trình ven biển Tây, hệ thống kênh trục thoát lũ, hệ thống đê bao,
đường giao thông...
Chế độ thủy văn thủy lực trong hệ thống sông/kênh vùng TGLX nói chung, và
chế độ dòng chảy lũ nói riêng, trước và sau khi có hệ thống KSL. Môi trường đất
và nước vùng TGLX.
Một số lĩnh vực kinh tế xã hội hưởng lợi từ dự án: sản xuất nông nghiệp, nuôi
trồng thủy sản…vùng TGLX.
Phương pháp nghiên cứu của đề tài
- Phương pháp kế thừa chọn lọc các kinh nghiệm, tri thức, cơ sở dữ liệu từ các
nghiên cứu đã có;
- Phương pháp so sánh;
- Phương pháp phân tích đa tiêu chí;
- Phương pháp điều tra, phỏng vấn;
- Phương pháp khảo sát thực địa, đo đạc hiện trường, lấy mẫu phân tích;
- Phương pháp phân tích thống kê và tổng hợp số liệu/tài liệu;
- Phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế;
- Phương pháp mô phỏng mô hình;
- Phương pháp chuyên gia và hội thảo;
- Phương pháp phân tích ảnh viễn thám;
- Phương pháp đánh giá tác động môi trường.

3


Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá các tác động tích cực và những tồn tại, đề xuất các giải pháp để nâng
cao hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường của hệ thống công trình KSL vùng TGLX”

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

1.1.1 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nước liên quan đến đề tài
So với các hiện tượng xảy ra trong thiên nhiên, lũ là một trong những hiện tượng
vừa có tính phổ biến, vừa mang tính thời đại. Lũ hầu như xuất hiện trên mọi vùng của
quả đất, chỉ trừ những vùng sa mạc nóng bỏng ở Châu Phi, hoang mạc và thảo nguyên
vùng Châu Á.
Lũ thường có hai mặt đó là lợi và hại. Nếu như lũ lụt đem đến cho con người
nhiều nguồn lợi mà vì nó, con người có thể phát triển và hòa thuận với thiên nhiên hơn,
thì lũ cũng mang lại những thảm họa khôn lường, là bước cản lớn của thiên nhiên đối
với sự phát triển kinh tế-xã hội của các quốc gia trên trái đất. Lũ là nơi cung cấp nguồn
nước cho sự sống và hoạt động của con người. Lũ còn là nơi cung cấp phù sa cho ruộng
đồng, phiêu sinh vật, tôm cá và các loài thủy sinh khác. Tuy vậy, lũ cũng luôn giận dữ
với những cơn đại hồng thủy nuốt chửng hàng ngàn, hàng triệu sinh linh, cuốn trôi
những gì mà bao thế hệ con người tạo dựng trên đường đi của nó [1].
Xét về mặt hại, lũ luôn là mối đe dọa thường xuyên, bên cạnh động đất và núi
lửa mà con người phải gánh chịu. Theo số liệu thống kê, hơn nửa các thảm họa thiên
nhiên trên thế giới là lũ lụt. Trong các thập kỷ qua, các trận lũ lớn đã gây ra gần 7 triệu
người chết, hơn 3 tỷ người dân bị ảnh hưởng và gây thiệt hại khoảng 441 tỷ USD [2].
Kinh nghiệm chế ngự lũ lụt của loài người đã có từ thời tiền sử. Từ rất lâu trước
công nguyên, tại Ai Cập, Trung Quốc và các khu vực khác trên thế giới, nhiều công
trình thủy lợi đã được xây dựng để phục vụ mục đích tưới và phòng ngừa thủy hại.
2000 năm trước Công nguyên, để giảm mực nước ngập mùa lũ phía hạ lưu sông Nil,
người Ai Cập đã dùng biện pháp phân lũ vào khu lòng chảo Fayum nổi tiếng (nay là ốc
đảo Fayum), nơi có hồ Karun. Vùng lòng chảo trũng này nằm cách Cairo 60 km, phía
bờ Tây sông Nil. Sông Nil được nối với vùng trũng bằng kênh đào (là nhánh sông được
đào sâu thêm). Vào mùa lũ nước chảy từ sông Nil qua kênh vào làm ngập vùng trũng
này. Khi lũ rút, nước từ vùng trũng chảy ngược lại sông Nil [3].
Tại vùng Lưỡng Hà, thời kỳ quốc gia Babilon, người xưa đã chống lũ bằng cách
phân một phần nước lũ sông Efrat vào vùng trũng tự nhiên Hobbani với hồ Al-Hobbani
qua kênh nối đặc biệt. Nước được tích vào vùng trũng sau đó được dùng để tưới ruộng.
Vào thiên nhiên kỷ thứ 3 trước công nguyên, trên sông Oront ở Sirya đã xây

dựng đập ngăn Homsk nhằm bảo vệ vùng hạ lưu sông trước nguy cơ ngập úng.
Nhiều thế kỷ gần đây, đặc biệt là trong thế kỷ XX, yếu tố con người là một trong
những nguyên nhân chính làm tăng tần suất và sức mạnh phá hoại của lũ lụt. Trong số
đó, phải kể đến là nạn phá rừng (làm tăng dòng chảy tối đa có thể lên đến 250÷300%);
4


Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá các tác động tích cực và những tồn tại, đề xuất các giải pháp để nâng
cao hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường của hệ thống công trình KSL vùng TGLX”

canh tác nông nghiệp bất hợp lý bởi sự lạm dụng máy móc, thiết bị hạng nặng làm mặt
đất bị nén dẫn đến định mức tưới thay đổi. Tốc độ đô thị hóa nhanh làm tăng diện tích
bề mặt không thấm nước (nhựa đường, bê tông,…) dẫn đến dòng chảy bề mặt từ các
khu vực đô thị và trên lưu vực đó tăng lên; sự phát triển kinh tế của vùng đồng bằng
ngập lũ tác động lên dòng chảy tự nhiên làm gia tăng đáng kể lưu lượng dòng chảy lũ
tràn. Ngoài ra, một trong những nguyên nhân chính trực tiếp dẫn đến sự hình thành của
lũ lụt có cả sự sai sót trong việc thực hiện các biện pháp KSL dẫn đến các công trình đê,
đập bị vỡ gây ra thảm họa [4].
1.1.1.1 Những hệ thống công trình KSL điển hình trên thế giới
Trong thời đại ngày nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới dù phát triển hay kém
phát triển, từ Đông sang Tây,… ở những nơi thường xảy ra lũ lụt đều xây dựng hệ
thống công trình KSL nhằm bảo vệ sản xuất, đảm bảo an sinh xã hội, giảm thiểu thiệt
hại do lũ mang đến. Dưới đây là một số ví dụ:
Ở Mỹ: lũ lụt thường xuyên xảy ra tại lưu vực các con sông lớn. Điển hình là lưu
vực Sông Mississippi. Đây là một trong những con sông lớn nhất, có tầm chiến lược
nhất nước Mỹ. Sông dài 4.070 km từ Bắc Minnesota xuống vùng châu thổ tại Vịnh
Mehicô. Nơi đây, đã xảy ra nhiều cơn lũ lớn với sức tàn phá khủng khiếp gây thiệt nặng
nề về tài sản và người ở các thành phố nằm dọc ven sông này [5].
Để ứng phó với lũ, Chính phủ Mỹ đã xây dựng nhiều công trình KSL, với hệ
thống đê bao, kênh thoát lũ, hồ điều hòa, cống, âu thuyền, đập ngăn sông,… trên toàn

tuyến sông. Thượng Mississippi là đoạn sông có nhiều công trình thủy lợi nhất, từ
St.Paul đến St.Louis được kiểm soát, vận hành như chuỗi kênh đào bằng 29 cống đập.
Vùng Hạ Mississippi đã được xây hệ thống đê bao, kênh phân lũ vào các hồ điều tiết là
Arkabutla, Sardis, Enid và Grenada.

Hình 1-1: Lưu vực hệ thống sông
Mississippi và khu vực chịu ảnh hưởng lũ
hàng năm

Hình 1-2: Vị trí các cống đập trên
Thượng Mississippi

Về cơ bản hệ thống công trình này đã kiểm soát được dòng lũ, ngăn chặn thiệt
hại tiềm tàng do lũ ước tính trên 19 tỷ đô-la Mỹ. Đối với khu vực Trung và Hạ
5


×