Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 31 trang )

LUẬT DÂN SỰ II

HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN THEO QUY
ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hằng
Thực hiện: Nhóm số 05


NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH

CƠ SỞ
SỞ LÝ
LÝ LUẬN
LUẬN
I.I.CƠ
II.SO
SOSÁNH
SÁNHHỢP
HỢPĐỒNG
ĐỒNGVAY
VAYTÀI
TÀISẢN
SẢNGIỮA
GIỮA
II.
BLDS2005
2005VÀ
VÀBLDS
BLDS2015
2015
BLDS



III. TÌNH
TÌNHHUỐNG
HUỐNG
III.


I. CƠ SỞ LÝ LUẬN


1. KHÁI NIỆM

Hợp đồng vay tài sản là sự thoả thuận giữa các bên,
theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi
đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay
tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và
chỉ phải trả lãi nếu có thỏa thuận hoặc pháp lu ật có
quy định. (Điều 463- BLDS 2015)


2. ĐẶC
ĐẶC ĐIỂM
ĐIỂM PHÁP
PHÁPLÝ

2.


3. Ý NGHĨA CỦA HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN



4. ĐỐI
ĐỐITƯỢNG
TƯỢNGCỦA
CỦAHỢP
HỢPĐỒNG
ĐỒNGVAY
VAYTÀI
TÀI SẢN
SẢN
4.


5. KỲ
KỲ HẠN
HẠN CỦA
CỦAHỢP
HỢP ĐỒNG
ĐỒNG VAY
VAYTÀI
TÀI
5.
SẢN
SẢN


6. HÌNH
HÌNH THỨC
THỨC CỦA
CỦAHỢP

HỢPĐỒNG
ĐỒNG VAY
VAYTÀI
TÀI
6.
SẢN
SẢN


7. LÃI
LÃI VÀ
VÀ LÃI
LÃI SUẤT
SUẤTTRONG
TRONG HỢP
HỢPĐỒNG
ĐỒNG VAY
VAY
7.
TÀI SẢN
SẢN
TÀI
Được ghi cụ thể rõ ràng, thường được tính theo
tuần, tháng, quý hay năm phụ thuộc vào sự thỏa
thuận giữa hai bên.


Không lãi
suất


A HiHi……

Trong hợp đồng vay tài sản nếu các bên không
thỏa thuận hoặc không có quy định của pháp
luật về việc tính lãi suất thì hợp đồng cho vay
đó coi như là hợp đồng cho vay không lãi suất.


CÓ LÃI
SUẤT

OH…NO


8. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN
BÊN
CHO VAY

BÊN
VAY



BÊN VAY


9. HỌ, HỤI, BIÊU, PHƯỜNG

Điều 471 –BLDS 2015:
Là hình thức giao dịch về tài sản theo tập quán trên c ơ s ở th ỏa thu ận

của một nhóm người tập hợp nhau lại cùng định ra số người, th ời gian,
số tiền hoặc tài sản khác, thể thức góp, lĩnh họ và quy ền, ngh ĩa v ụ c ủa
các thành viên.
Nhằm mục đích tương trợ trong nhân dân được thực hiện theo quy
định của pháp luật.
Mức lãi suất phải tuân theo quy định của Bộ luật này.
Cấm việc tổ chức họ dưới hình thức cho vay nặng lãi.


II. SO SÁNH HỢP ĐỒNG VAY TÀI
SẢN GIỮA BLDS 2005 VÀ BLDS
2015


1. Nghĩa vụ của bên cho vay
BLDS 2005

BLDS 2015

Khoản 3 Điều 473 BLDS 2005
quy định:
“Không được yêu cầu bên vay trả
lại tài sản trước thời hạn, trừ
trường hợp quy định tại Điều 478
của Bộ luật này”

Khoản 3 Điều 465 BLDS 2015
quy định thêm:
Không được yêu cầu bên vay trả
lại tài sản trước thời hạn, trừ

trường hợp quy định tại Điều
470 của Bộ luật này hoặc luật
khác có liên quan quy định khác
Quy định này mở rộng hơn


2. Mức lãi suất cho vay
BLDS 2005

BLDS 2015

Khoản 1 Điều 476 BLDS 2005
quy định giới hạn lãi suất cho
vay:
Lãi suất vay do các bên thoả
thuận nhưng không được vượt
quá 150% của lãi suất cơ bản do
Ngân hàng Nhà nước công bố

Khoản 1 Điều 468 BLDS 2015
quy định giới hạn lãi suất cho
vay:
Trường hợp các bên có thỏa
thuận về lãi suất thì lãi suất theo
thỏa thuận không được vượt quá
20%/năm của khoản tiền vay,
trừ trường hợp luật khác có liên
quan quy định khác



3. Hậu quả pháp lý đối với trường hợp
lãi suất vượt quá quy định
BLDS 2005
BLDS 2005 không quy định

BLDS 2015
Khoản 1 Điều 468 BLDS 2015
có quy định nhưng chế tài
chưa rõ ràng:
Trường hợp lãi suất theo thỏa
thuận vượt quá lãi suất giới hạn
được quy định tại khoản này thì
mức lãi suất vượt quá không có
hiệu lực


4. Nghĩa vụ trả lãi chậm trả của bên vay
BLDS 2005

BLDS 2015

Khoản 4 Điều 474 BLDS 2005
quy định
Trong trường hợp vay không có
lãi mà khi đến hạn bên vay không
trả nợ hoặc trả không đầy đủ thì
bên vay phải trả lãi đối với khoản
nợ chậm trả theo lãi suất cơ bản
do Ngân hàng Nhà nước công bố
tương ứng với thời hạn chậm trả

tại thời điểm trả nợ, nếu có thoả
thuận…

Khoản 4 Điều 466 BLDS 2015
quy định
Trường hợp vay không có lãi mà
khi đến hạn bên vay không trả
nợ hoặc trả không đầy đủ thì
bên cho vay có quyền yêu cầu trả
tiền lãi với mức lãi suất theo quy
định tại khoản 2 Điều 468 của
Bộ luật này trên số tiền chậm
trả tương ứng với thời gian
chậm trả…
(tức 10%/năm của khoản tiền
vay)


5. Mức lãi trả chậm
BLDS 2005
Khoản 5 Điều 474 BLDS 2005 quy
định
Trong trường hợp vay có lãi mà khi
đến hạn bên vay không trả hoặc trả
không đầy đủ thì bên vay phải trả lãi
trên nợ gốc và lãi nợ quá hạn theo
lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà
nước công bố tương ứng với thời
hạn vay tại thời điểm trả nợ.


BLDS 2015
Khoản 5 Điều 466 BLDS 2015 quy
định
Trường hợp vay có lãi mà khi đến hạn
bên vay không trả hoặc trả không đầy
đủ thì bên vay phải trả lãi như sau:
a) Lãi trên nợ gốc theo lãi suất thỏa
thuận trong hợp đồng tương ứng với
thời hạn vay mà đến hạn chưa trả;
trường hợp chậm trả thì còn phải trả
lãi theo mức lãi suất quy định tại khoản
2 Điều 468 của Bộ luật này
b) Lãi trên nợ gốc quá hạn chưa trả
bằng 150% lãi suất vay theo hợp đồng
tương ứng với thời gian chậm trả, trừ
trường hợp có thoả thuận khác.
-> Tức gồm 2 loại lãi: lãi trên tiền lãi
chậm trả và lãi của tiền gốc


6. Thực hiện hợp đồng vay có kỳ hạn
BLDS 2005

BLDS 2015

Khoản 2 Điều 478 BLDS 2005
quy định
Đối với hợp đồng vay có kỳ hạn và
có lãi thì bên vay có quyền trả lại
tài sản trước kỳ hạn, nhưng phải

trả toàn bộ lãi theo kỳ hạn, nếu
không có thoả thuận khác.

Khoản 2 Điều 470 BLDS 2015
quy định thêm
Đối với hợp đồng vay có kỳ hạn
và có lãi thì bên vay có quyền trả
lại tài sản trước kỳ hạn, nhưng
phải trả toàn bộ lãi theo kỳ hạn,
trừ trường hợp có thoả thuận
khác hoặc luật có quy định khác.
Quy định mở rộng hơn


7. Họ, hụi, biêu, phường
BLDS 2005

BLDS 2015

Điều 479 BLDS 2005 không
quy định gì về mức lãi suất

Khoản 3 Điều 471 BLDS
2015 quy định về mức lãi
suất:
Trường hợp việc tổ chức họ
có lãi thì mức lãi suất phải
tuân theo quy định của bộ
luật này.



III. TÌNH HUỐNG


×