Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Vận dụng phương pháp montessori vào tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ từ 3 6 tuổi trường mầm non tích sơn – vĩnh yên – vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 65 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
===  ===

PHẠM THỊ HUYỀN TRANG

VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP MONTESSORI
VÀO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ
TỪ 3 - 6 TUỔI TRƢỜNG MẦM NON
TÍCH SƠN - VĨNH YÊN – VĨNH PHÚC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Giáo dục mầm non

HÀ NỘI, 2019


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
===  ===

PHẠM THỊ HUYỀN TRANG

VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP MONTESSORI
VÀO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ
TỪ 3 - 6 TUỔI TRƢỜNG MẦM NON
TÍCH SƠN - VĨNH YÊN – VĨNH PHÚC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Giáo dục mầm non


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:

Ths.Vũ Long Giang

HÀ NỘI, 2019


LỜI CẢM ƠN
Chân thành cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà
Nội 2 đã giúp cho việc học tập và nghiên cứu, tiếp thu kiến thức, trau dồi
chuyên môn nghiệp vụ đạt được kết quả như mong muốn.
Chân thành cảm ơn Thầy Vũ Long Giang đã tận tình hướng dẫn, cung
cấp những kinh nghiệm, kiến thức quý báu, khuyến khích, giúp đỡ tôi hoàn
thành bài khóa luận tốt nghiệp này.
Chân thành cảm ơn cán bộ giáo viên, nhân viên trường Mầm non Tích
Sơn đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2019
Sinh viên

PHẠM THỊ HUYỀN TRANG


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu của đề tài “Vận dụng phương pháp
Montessori vào tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ từ 3-6 tuổi trường mầm non
Tích Sơn – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc” không có sự trùng lặp với bất kì một đề tài
nào khác.
Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2019
Sinh viên


PHẠM THỊ HUYỀN TRANG


DANH MỤC VIẾT TẮT
- SPHN

: Sư phạm Hà Nội

- KHXH

: Khoa học xã hội

- ĐHSP

: Đại học Sư phạm

- ĐHQGHN

: Đại học Quốc gia Hà Nội

- NXB

: Nhà xuất bản

- ĐHSP TPHCM : Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
- AMI

: Hiệp hội Montessori Toàn Cầu

- TS


: Tiến sĩ

- SL

: số lượng

- HĐTH

: Hoạt động tạo hình


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.............................................................................. 2
3. Mục đ ch nghiên cứu....................................................................................... 2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 3
5. Đ i tƣ ng, khách th và ph m vi nghiên cứu............................................... 3
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 3
7. Gỉa thiết khoa học ........................................................................................... 4
8. Cấu trúc khóa luận ......................................................................................... 5
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP
MONTESSORI VÀO HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ 3-6 TUỔI
TRƢỜNG MẦM NON TÍCH SƠN ................................................................... 6
1.1. Đặc đi m t o hình của trẻ 3-6 tuổi ............................................................. 6
1.2. Vai trò quan trọng của ho t động t o hình đ i với trẻ mầm non ........... 7
1.2.1. Vai trò của ho t động t o hình đ i với sự phát tri n nhận thức .......... 7
1.2.2. Vai trò của ho t động t o hình đ i với việc giáo dục tình cảm- xã hội 7
1.2.3. Vai trò của ho t động t o hình đ i với việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ

............................................................................................................................... 7
1.2.4. Vai trò của ho t động t o hình đ i với sự phát tri n thế chất của trẻ . 8
1.2.5. Vai trò của ho t động t o hình đ i với việc chuẩn bị cho trẻ đi học ở
trƣờng phổ thông ................................................................................................ 8
1.3. Một s phƣơng pháp và hình thức tổ chức ho t động t o hình cho trẻ
mầm non............................................................................................................... 8
1.3.1. Các phƣơng pháp tổ chức HĐTH cho trẻ mầm non ............................. 8
1.3.2. Các hình thức tổ chức ho t động t o hình cho trẻ mầm non ............. 11
1.3.3. Cấu t o chƣơng trình cụ th .................................................................. 12
1.4. T o hình trong phƣơng pháp giáo dục Montessori ................................ 13
1.4.1. Khái quát về phƣơng pháp giáo dục Montessori ................................. 13


1.4.2. L i thế của phƣơng pháp giáo dục Montessori .................................... 15
1.4.3. Kết quả trẻ nhận đƣ c ............................................................................ 15
1.4.4 Tổ chức ho t động t o hình cho trẻ 3-6 tuổi theo l thuyết Montessori
............................................................................................................................. 15
Ti u kết chƣơng 1 .............................................................................................. 18
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO
TRẺ 3-6 TUỔI TRƢỜNG MẦM NON TÍCH SƠN ...................................... 19
2.1. Thực tr ng tổ chức ho t động t o hình cho trẻ 3-6 tuổi trong trƣờng
mầm non T ch Sơn ............................................................................................ 19
2.1.1. Một s nét về trƣờng mầm non T ch Sơn ............................................. 19
2.1.2. Nội dung khảo sát thực tr ng hình thức tổ chức ho t động t o hình
cho trẻ 3-6 tuổi trong trƣờng mầm non T ch Sơn .......................................... 20
2.2. Kết quả khảo sát thực tr ng hình thức tổ chức ho t động t o hình cho
trẻ 3 – 6 tuổi t i trƣờng mầm non T ch Sơn ................................................... 22
2.2.1. Kết quả khảo sát thực tr ng về hình thức tổ chức và phƣơng pháp tổ
chức ho t động t o hình cho trẻ 3 - 6 tuổi t i trƣờng mầm non T ch Sơn .. 22
Ti u kết chƣơng 2 .............................................................................................. 28

Chƣơng 3. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH
CHO TRẺ THEO PHƢƠNG PHÁP MONTESSORI TRONG TRƢỜNG
MẦM NON TÍCH SƠN .................................................................................... 29
3.1. Cơ sở đề xuát biện pháp ............................................................................ 29
3.2. Biện pháp .................................................................................................... 31
3.2.1. Biện pháp 1: Bồi dƣỡng nhận thức của giáo viên trong việc tổ chức
ho t động t o hình cho trẻ mầm non và kiến thức về phƣơng pháp
Montessori.......................................................................................................... 31
3.2.2. Biện pháp 2 : Chia các góc ho t động chơi theo l thuyết của
Montessori.......................................................................................................... 31
3.2.3. Biện pháp 3: Xây dựng tiết học t o hình theo l thuyết của Montessori
............................................................................................................................. 36


Ti u kết chƣơng 3 .............................................................................................. 42
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................... 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 44


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giai đoạn trẻ từ ba đến sáu tuổi là giai đoạn trẻ có những cảm xúc tích
cực nhất rõ ràng nhất khi tiếp xúc với cái đẹp nói chung và nghệ thuật tạo
hình nói riêng.
Hoạt động tạo hình thông qua quá trình tìm hiểu đánh giá trẻ, giúp trẻ
phát triển vốn từ lời nói ngôn ngữ mạch lạc, trẻ còn có điều kiện tiếp thu cái
đẹp cái tốt trong xã hội. Tạo hình dẫn dắt trẻ hòa nhập với thế giới xung
quanh . Trong quá trình hoạt động sẽ giúp trẻ hình thành các kĩ năng xã hội.
Hoạt động tạo hình giúp trẻ có cơ hội tìm tòi , tìm hiểu các đối tượng
cụ thể, từ đó, có thể hình dung ra đối tượng và bắt đầu thực hành làm đối

tượng đó. Tạo hình giúp trẻ phát triển trí tuệ, tư duy, tưởng tượng, trí nhớ,
tăng lượng kiến thức về thế giới quan cho trẻ một cách tốt nhất.
Nhận thấy tầm quan trọng của hoạt động tạo hình, các nhà khoa học
không ngừng khai thác và nghiên cứu phát huy tối đa vai trò của hoạt động
tạo hình, để góp phần cho sự phát triển toàn diện của trẻ. Khác với các
phương pháp giáo dục phương pháp Montessori đặc biệt chú trọng sự chủ
động tự lập của trẻ. Phương pháp Montessori được giới chuyên môn nhận
định là phương pháp giáo dục hiệu quả khoa học và hoàn thiện nhất trên thế
giới hiện nay.
Trong quá trình thực tập tại trường mầm non Tích Sơn, tôi nhận thấy giáo
viên chưa thực sự quan tâm đến việc tạo sự tự nhiên chủ động tự lập của trẻ.
Giáo viên còn quan trọng .Đặc biệt là trẻ bị hạn chế việc làm theo ý thích trí
tưởng tượng của bản thân mình, không được chủ động, tự lập làm những điều
mình nghĩ. Chính vì những lí do này mà tôi lựa chọn đề tài

ận dụng

phương pháp Montessori vào tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ từ 3 – 6 tuổi
trường mầm non Tích Sơn–

ĩnh

ên –

1

ĩnh Phúc

nh m nâng cao chất



lượng giáo dục nói chung c ng như nâng cao sự phát triển toàn diện của trẻ
nói riêng.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề


iệt Nam, đã có nhiều nhà khoa học tiến hành nghiên cứu về hoạt

động tạo hình cho trẻ mầm non như :
[1] Lê Đức Hiền.Tạo hình và phương pháp hướng dẫn trẻ mầm non
hoạt động tạo hình.
[2] Nguyễn Quốc Toản.Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho
trẻ mầm non (NXB Đại học Sư phạm 2010).
[3]Lê Thanh Thủy (2010).Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho
trẻ mầm non,NXB Sư phạm Hà Nội.
Có nhiều công trình nghiên cứu về phương pháp Montessori như là:
[1] Paula Polk Lillard, (2014). Phương pháp Montessori ngày nay.
NXB KHXH
[2] Lý Lợi, (2010). Phương pháp giáo dục Montessori thời kì nhạy cảm
của trẻ. NXB ĐHSP
[3] Ngọc Thị Thu H ng, (2014). Giới thiệu phương pháp giáo dục
Montessori. Tạp chí Khoa Học ĐHSP TPHCM
Trên đây là tất cả các công trình nghiên cứu khoa học về hoạt động tạo
hình nói chung và phương pháp Montessori nói riêng . Tuy nhiên chưa có một
công trình khoa học nào nghiên cứu riêng, sâu về vận dụng phương pháp
Montessori vào hoạt động tạo hình của trẻ 3 – 6 nên tôi đã chọn đề tài này để
thực hiện nghiên cứu tại trường mầm non Tích Sơn.
3. Mục đ ch nghiên cứu
Thông qua đề tài Vận dụng phương pháp Montessori vào hoạt động
tạo hình cho trẻ 3 - 6 tuổi trong trường mầm non Tích Sơn – Vĩnh Yên –Vĩnh

Phúc nh m đề ra các biện pháp giáo dục trẻ phù hợp , phát triển cho trẻ về

2


mọi mặt. Từ đó, làm bước đệm cho sự phát triển của các giai đoạn tiếp theo
thông qua vận dụng phương pháp Montessori.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Xây dựng hệ thống lí luận về tổ chức HĐTH theo phương pháp
Montessori.
Đưa ra các quy trình tổ chức HĐTH theo phương pháp Montessori.
Tìm hiểu thực trạng tiến hành hoạt động tạo hình của trẻ 3 – 6 tuổi
trong trường mầm non Tích Sơn - ĩnh ên - ĩnh Phúc.
Xây dựng quy trình đề xuất biện pháp tổ chức các hoạt động tạo hình
cho trẻ 3 – 6 tuổi trường mầm non Tích Sơn-

ĩnh

ên -

ĩnh Phúc thông

qua việc vận dụng phương pháp Montessori.
5. Đ i tƣ ng, khách th và ph m vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Mối liên hệ giữa tổ chức hoạt động tạo hình
cho trẻ 3 – 6 tuổi trường mầm non Tích Sơn – ĩnh

ên –Vĩnh Phúc thông

qua vận dụng lí thuyết của phương pháp Motessori.

- Khách thể nghiên cứu : Tổ chức HĐTH cho trẻ 3-6 tuổi.
- Phạm vi nghiên cứu : Chỉ nghiên cứu về hoạt động tạo hình cho trẻ 56 tuổi thuộc năm học 2018-2019.Toàn bô khối lớp trẻ 5-6 tuổi trường mầm
non Tích Sơn.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6. 1. Quan đi m nghiên cứu
- Quan điểm tích hợp :
Tích hợp là một xu thế dạy học đang được quan tâm nghiên cứu và áp
dụng vào nhà trường ở nhiều nước trên thế giới. Gíao dục tích hợp là giáo dục
có sự lồng ghép đan xen các thành tố của quá trình giáo dục với nhau, tạo
thành 1 chỉnh thể thống nhất và hình thành năng lực chung cho con người.
Tích hợp trong giáo dục mầm non là quá trình giáo dục là phương
pháp đan cài, lồng ghép các hoạt động giáo dục theo từng chủ đề một cách tự

3


nhiên, hài hòa dựa theo nhu cầu của trẻ. Xu hướng tích hợp vẫn đang được
tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm và áp dụng vào đổi mới chương trình đào tạo
ở cấp học mầm non.
- Quan điểm lấy trẻ làm trung tâm:
Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là quan điểm giáo dục dựa trên hứng
thú, nhu cầu của trẻ, đánh giá đúng, tôn trọng và phát huy được khả năng, thế
mạnh của mỗi trẻ, tạo điều kiện cho trẻ có cơ hội tốt nhất để phát triển. Xây
dựng tiết học gồm hoạt động vui chơi từ đó phản ánh được sự phát triển của
từng cấ nhân trẻ.
- Quan điểm lịch sử:
Mọi sự vật đều có nguồn gốc phát sinh và quá trình phát triển, vì thế cần quan
sát đối tượng nghiên cứu một cách hoàn chỉnh trong suốt quá trình phát sinh
và phát triển của nó. Dựa vào quan điểm lịch sử giúp ta phát hiện ra quy luật
phát triển của đối tượng và tìm ra nguyên nhân gây nên những thành công hay

thất bại của vấn đề. Từ đó rút ra được bài học cần thiết. Trong giáo dục mầm
non cần quan sát trẻ trong quá trình hoạt động trên lớp với những điều kiện
phát triển nhất định.
6.2. Nghiên cứu cụ th
- Phương pháp phân tích
- Phương pháp sử dụng tài liệu
- Phương pháp chứng minh
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp trò truyện
7. Gỉa thiết khoa học
Nếu đề tài khóa luận xây dựng được quy trình tổ chức học và dạy học
tạo hình hiệu quả cho trẻ 3 – 6 tuổi thông qua việc vận dụng lí thuyết của
Montessori, sẽ tạo giúp cho trẻ trong quá trình học và chơi, phát triển tư duy,

4


tính chủ động,tự lập.Nâng cao chất lượng giáo dục trong hoạt động tạo hình
cho trẻ mầm non trường mầm non Tích Sơn.
8. Cấu trúc khóa luận
Ngoài Mở đầu, Kết luận khóa luận gồm 3 chương :
Chương I: Cơ sở lí luận của việc vận dụng phương pháp Montessori vào hoạt
động tạo hình cho trẻ từ 3-6 tuổi trườn mầm non Tích Sơn.
Chương II: Thực trạng tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 3-6 tuổi trường
mầm non Tích Sơn.
Chương III: Đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 3-6 tuổi
trường mầm non Tích Sơn theo phương pháp Montessori.

5



CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP
MONTESSORI VÀO HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ 3-6 TUỔI
TRƢỜNG MẦM NON TÍCH SƠN
1.1. Đặc đi m t o hình của trẻ 3-6 tuổi
Hoạt động tạo hình của trẻ mẫu giáo được tổ chức cho trẻ mầm non
nh m mục đích cơ bản là sự biến đổi, phát triển chính bản thân chủ thể hoạt
động tức là trẻ em.
HĐTH của trẻ mẫu giáo có một đặc điểm nổi bật là trẻ thường quan
tâm đến việc vẽ cái gì chứ chưa phải là vẽ như thế nào . Tính duy kỉ là cho
trẻ nhỏ đến HĐTH một cách dễ dàng. Trẻ thích vẽ bất kì thứ gì và không biết
sợ, không khó khăn trong miêu tả.
Tính không chủ định c ng là một đặc điểm đặc trưng của HĐTH ở lứa
tuổi mầm non. Trong tạo hình trẻ mẫu giáo chưa có khả năng độc lập suy tính
công việc sắp tới 1 cách chi tiết, các ý định miêu tả thường được nảy sinh một
cách tình cờ.
* Đặc đi m t o hình của trẻ 3-4 tuổi
Kỹ năng tạo hình của trẻ 3 - 4 tuổi ở mức độ đơn giản, trẻ có thể vẽ
tương đối các hình học và có xu hướng áp dụng các hình này trong việc tạo
nên các sự vật trẻ quan sát được như vẽ con gà, ngôi nhà… Trẻ c ng bắt đầu
chú ý tới màu sắc, nhưng vẫn chưa biết cách tô màu sao cho phù hợp. Trẻ
c ng thể hiện được thái độ của mình thông qua màu sắc, ví dụ những màu trẻ
yêu thích sẽ được tô cho sự vật được yêu thích và ngược lại. Trong những bức
tranh, trẻ thường sắp xếp lặp đi, lặp lại các sự vậy đơn lẻ.
* Đặc đi m t o hình trẻ 4- 5 tuổi
Đây là giai đoạn trẻ bắt đầu hoàn thiện kỹ năng tạo hình, hiểu được
chức năng thẩm mỹ của đường nét, hình khối. Trẻ c ng đã có được khả năng
phân biệt và điều chỉnh đường nét vẽ, từ đó mở rộng phạm vi đối tượng có thể


6


miêu tả. Trẻ c ng đã biết phân biệt và tô màu sắc phù hợp đối với vật thể
được vẽ. Tư duy không gian hình thành, giúp trẻ có thể liên hệ giữa không
gian 3 chiều và thể hiện chúng trên bức hình thông qua việc sắp xếp xen kẽ
giữa đối tượng miêu tả chính và đối tượng phụ.
* Đặc đi m t o hình trẻ 5- 6 tuổi
Trẻ 5 - 6 tuổi có thể thể hiện các đường nét liền mạch, mềm mại để mô
tả chính xác đối tượng trong cấu trúc và bố cục. Trẻ c ng có thể tạo ra những
bước chuyển màu, phối màu để tạo hiệu quả thẩm mỹ để thể hiện suy nghĩ,
tình cảm của mình. Bức vẽ bắt đầu có chiều sâu với nhiều tầng cảnh.
1.2. Vai trò quan trọng của ho t động t o hình đ i với trẻ mầm non
1.2.1. Vai trò của ho t động t o hình đ i với sự phát tri n nhận thức
Trong hoạt động tạo hình, trẻ có cơ hội tìm hiểu, nghiên cứu các đối
tượng miêu tả để có thể hình dung về các đối tượng, từ đó xây dựng các biểu
tượng. Nhờ hoạt động tạo hình mà vốn hiểu biết của trẻ về thế giới xung
quanh được cải thiện.
1.2.2. Vai trò của ho t động t o hình đ i với việc giáo dục tình cảm- xã
hội
Khi hoạt động tạo hình, trẻ có nhiều điều kiện tiếp thu các lĩnh vực, học
hỏi về các kỹ năng xã hội và đánh giá các hành vi văn hóa- xã hội qua các
hình tượng, các sự kiện, hiện tượng được miêu tả.
Trong hoạt động tạo hình, trẻ sẽ trải nghiệm những xúc cảm đặc biệt
như tình yêu thương, lòng mong muốn làm điều tốt cho người khác. Đó chính
là điều kiện để hình thành ở trẻ tính chu đáo, ý thức cộng đồng, biết chia sẻ,
quan tâm chăm sóc tới người khác và các kỹ năng giao tiếp xã hội.
1.2.3. Vai trò của ho t động t o hình đ i với việc giáo dục thẩm mỹ cho
trẻ
Là một hoạt động nghệ thuật, hoạt động tạo hình tạo giúp trẻ nhận ra

được những nét độc đáo, tạo nên sức hấp dẫn của đối tượng miêu tả.

7


Cảm xúc thẩm mỹ của trẻ ngày càng trở nên sâu sắc hơn, trí tưởng
tượng mang tính nghệ thuật của trẻ ngày càng phong phú.
Tạo hình chính là con đường thu thập các kinh nghiệm văn hóa thẩm
mỹ rất phù hợp với lứa tuổi của trẻ em, trên cơ sở đó mà hình thành thị hiếu
thẩm mỹ sau này.
1.2.4. Vai trò của ho t động t o hình đ i với sự phát tri n thế chất của trẻ
Hoạt động tạo hình giúp phát triển ở trẻ khả năng phối hợp, điều chỉnh
hoạt động của mắt và tay, rèn luyện sự khéo léo, linh hoạt trong vận động của
tay.
1.2.5. Vai trò của ho t động t o hình đ i với việc chuẩn bị cho trẻ đi học
ở trƣờng phổ thông
Hoạt động tạo hình tạo điều kiện cho trẻ trong việc chuẩn bị cho trẻ
lượng kiến thức về tự nhiên, xã hội, về khoa học- kỹ thuật để giúp trẻ dần
làm quen với các môn học mới .
1.3. Một s phƣơng pháp và hình thức tổ chức ho t động t o hình cho trẻ
mầm non
1.3.1. Các phƣơng pháp tổ chức HĐTH cho trẻ mầm non
Tạo hình là môn học tổng hợp, ở đó trẻ không chỉ được rèn luyện kĩ
năng kĩ xảo, phát triển trí tuệ mà còn được hình thành các cảm xúc thẩm
mĩ,phát huy được trí tưởng tưởng,sáng tạo ở trẻ.

ì thế khi tổ chức HĐTH

cho trẻ cần đưa ra các phương pháp, biện pháp và cách thức sao cho phù hợp
với tâm lí trẻ, vì điều đó sẽ làm ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ.

Để lựa chọn các phương pháp tổ chức HĐTH cần không chỉ dựa vào
nguồn cung cấp thông tin mà còn dựa vào bản chất của môn học, mục đích và
nhiệm vụ của HĐTH vào đặc điểm của hoạt động (vẽ, nặn, xé dán,...) vào
từng yêu cầu cụ thể của hình thức hoạt động tiết học hay ngoài tiết học đồng
thời dựa vào cả đặc điểm lứa tuổi và tình độ phát triển của nhóm trẻ c ng như
các cá nhân trong đó.

8


- Hệ thống phương pháp dạy học này gồm các nhóm phương pháp sau :
- Nhóm các phương pháp thông tin – tiếp nhận ( thông tin – tri giác)
- Nhóm phương pháp thực hành - ôn luyện ( tái hiện )
- Nhóm phương pháp tìm tòi – sáng tạo ( tình huống )
- Nhóm biện pháp mang tính chất chơi.
-

ài nét về việc sử dụng nhóm các phương pháp biện pháp tổ chức

hoạt động tạo hình.
* Nhóm các phƣơng pháp thông tin tiếp nhận.
Đây là nhóm phương pháp tạo điều kiện cho trẻ phát triển tri giác thẩm
mỹ, giúp trẻ hiểu được nội dung miêu tả hình thành hứng thú và tình cảm
thẩm mỹ.
Nhóm phương pháp này bao gồm các quá trình tổ chức, quan sát đối
tượng miêu tả, chỉ dẫn các phương thức hoạt động nh m thể hiện đối
tượng quan sát.
- Trong nhóm này có 3 phương pháp cơ bản : Quan sát – chỉ dẫn , trực
quan và dùng lời nói.
+ Phương pháp quan sát :

Trong tạo hình , người ta tổ chức cho trẻ quan sát, tìm hiểu các sự vật,
hiện tượng trong thiên nhiên, các sự kiện trong xã hội và các tác phẩm nghệ
thuật ( các phương tiện truyền cảm trong các tác phẩm tạo hình... ). Nhờ có
quá trình này mà trẻ có những hiểu biết phong phú về cái đẹp trong thế giới
xung quanh và nắm dần phương thức tạo ra cái đẹp. Quá trình quan sát cần
được tiến hành một cách sinh động để gây hứng thú và hình thành các tình
cảm thẩm mỹ. Muốn vậy, người ta kết hợp sử dụng rất nhiều các biện pháp
kích thích xúc cảm ( bài hát, câu thơ, câu đố... ) và các biện pháp hình thức
chơi.
+ Phương pháp chỉ dẫn trực quan:

9


Quá trình chỉ dẫn là quá trình giúp trẻ lĩnh hội các phương thức tạo
hình từ đó người ta tập cho trẻ cách sử dụng các loại dụng cụ vật liệu, chất
liệu theo đúng cách, Ngoài ra tập cho trẻ cách hoạt động với các phương tiện
truyền cảm mang tính tạo hình để thể hiện các hình tượng qua các hoạt động
vẽ, nặn, xếp, dán.
Muốn nắm bắt được các phương thức một cách dễ dàng nên tiến hành
nhẹ nhàng phù hợp với sự tiếp thu của trẻ.
+ Phương pháp dùng lời nói.
Việc dùng lời nói là rất quan tọng. Bao gồm những lời giải thích, lời
hướng dẫn, những lời kể, những câu hỏi, câu trả lời, đồng thời những lời nói
mang tính xúc cảm như bài hát, bài thơ, câu chuyện, câu đố. Gíao viên cần
giúp trẻ một cách chính xác, đầy đủ và hình dung một cách rõ nét vẻ đẹp của
đối tượng quan sát, từ đó khơi dạy ở trẻ hoạt động tích cực của các quá trình
xúc cảm, tình cảm, tưởng tượng sáng tạo.
Trong quá trình quan sát trẻ cần được đàm thoại, trao đổi với nhau, thể
hiện xúc cảm suy nghĩ và phải thể hiện được những gì đã làm và sẽ làm.

+ Nhóm đ i tƣ ng thực hành ôn luyện.
- Bao gồm các hành động , hoạt động của các nhà nghiên cứu sư phạm
và của trẻ em nh m mục đích giúp trẻ tăng vốn hiểu biết và rèn luyện trẻ giúp
trẻ có đầy đủ các kỹ năng.
+ Nhóm phƣơng pháp tìm tòi sáng t o .
Nhóm phương pháp giúp hình thành ở trẻ khả năng tái hiện các hình
ảnh phát triển ở trẻ khả năng hoạt động sáng tạo. Ngoài ra còn bồi dưỡng cho
trẻ có tính độc lập.
B ng phương pháp tìm kiếm từng phần người ta đưa vào quá trình dạy
học những yếu tố sơ đăng của dạy học sáng tạo. Để giúp trẻ thực hiện
các bài tập tìm kiếm từng phần cần phát triển ở trẻ khả năng tri giác để

10


mở rộng vốn kinh nghiệm và biểu tượng hình tượng đồng thời phát
hiện tư duy sáng tạo.
+ Nhóm biện pháp mang t nh chất chơi :
Sử dụng các biện pháp mang tính chất chơi trong hoạt động tạo hình rất
quan trọng. Chơi là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi mầm non. Các biện pháp
mang tính chất chơi bao gồm :
+ Tình huống mang tính chất chơi nhiều hơn trong hoạt động tạo hình.
+ Trò chơi.
+ Các biện pháp mang tính chất vui chơi nh m giúp trẻ có cái nhìn và
cảm thụ hình tượng và sáng tạo các hình tượng mới.
1.3.2. Các hình thức tổ chức ho t động t o hình cho trẻ mầm non
- Có 2 hình thức quan trọng
- Tổ chức hoạt động tạo hình trên tiết học .
- Tổ chức hoạt động tạo hình ngoài tiết học.
- Trên thực tế tổ chức hoạt động tạo hình trên tiết học được coi là quan

trọng nhất và hiện đang rất được quan tâm.
* Các tiết học tạo hình :
Có nhiều loại tiết học tạo hình :
- Tiết học tạo hình theo nhóm nhỏ : Là tiết học tạo hình được tổ chức
giữa cá nhân với cá nhân
- Tiết học theo nhóm lớn : không bắt buộc cả lớp phải tham gia, tuy
nhiên giáo viên phải lần lượt làm việc với nhóm.
Tiết học mang tính chủ đạo : Là tiết học mang tính bắt buộc đối với cả
lớp .
Các tiết học trong trường mầm non bao gồm : vẽ, nặn, xếp, dán ( xé dán
và cắt dán).
- Thể loại các tiết học tạo hình được phân loại theo cơ sở của sự hình
thành, hình tượng :

11


Chúng bao gồm :
+ Tạo hình theo mẫu
+ Tạo hình theo đề tài
+ Tạo hình theo ý thích.
* Tiết học t o hình theo mẫu :
Là loại tiết mà ở đó trẻ phải miêu tả, tái hiện một cách tương đối chính
xác hình ảnh của đối tượng miêu tả. Trên các tiết học này giáo viên cung cấp
kiến thức, hiểu biết đầy đủ, chính xác về đối tượng miêu tả.
* Tiết học t o hình theo đề tài.
- Đây là loại tiết học có tính chất ôn luyện, trẻ sử dụng những kiến thức
mình đã biết để dựng lại những hình ảnh mà trẻ không được trực tiếp quan sát
Mục đích là phát triển trí nhớ phát triển tưởng tượng sáng tạo, rèn
luyện khả năng hoạt động tích cực độc lập.

* Tiết học t o hình theo ý th ch :
- Đây được coi là loại tiết miêu tả theo khả năng tưởng tượng sáng tạo,
thể hiện những cách nhìn hình tượng mà khả năng tưởng tượng sáng tạo tạo
nên.
- Mục đích của loại tiết học này là hình thành và phát triển ở trẻ khả
năng hoạt động tích cực độc lập sáng tạo, phát triển tư duy sáng tạo và tưởng
tượng sáng tạo.
* Ho t động t o hình ngoài tiết học.
- Hoạt động tạo hình ngoài tiết học là phương tiện quan trọng trong
giáo dục thẩm mỹ.
- Hiện nay các trường mầm non chủ yếu trẻ chỉ được tiếp xúc với hoạt
động tạo hình ở trên các tiết học bắt buộc, mà số lượng các tiết học tạo hình
thì lại quá ít nên vốn hiểu biết của trẻ bị hạn chế,
1.3.3. Cấu t o chƣơng trình cụ th
** Hoạt động vẽ:

12


- Hoạt động vẽ là dùng đường nét, màu sắc, hình mảng tạo bố cục xây
dựng lại những sự vật hiện tượng trong cuộc sống trên mặt phẳng 2 chiều như
giấy, bìa,...
* *Hoạt động nặn:
- Hoạt động nặn là thể hiện hình tượng của đối tượng ở dạng khối trong
không gian ba chiều với chất liệu mềm dẻo.
** Hoạt động xé dán, cắt dán:
* Khái niệm:
- Xé dán cắt dán là xé những mảnh giấy màu và xếp dán, dán các hình
mảnh đã được xé, cắt rời tạo bố cục trển mặt phẳng 2 chiều.
1.4. T o hình trong phƣơng pháp giáo dục Montessori

1.4.1. Khái quát về phƣơng pháp giáo dục Montessori
-Phương pháp giáo dục Montessori là phương pháp sư phạm giáo dục
trẻ em dựa trên nghiên cứu và kinh nghiệm của bác sĩ, nhà giáo dục Ý Maria
Montessori (1870–1952). Bà đã nghiên cứu trên rất nhiều độ tuổi của trẻ. Bà
phát hiện ra r ng trẻ có tiềm năng học tập và giai đoạn trưởng thành quan
trọng nhất của trẻ là 3-6 tuổi.
Trẻ ở giai đoạn này tò mò trước mọi thứ, chúng học gì lập tức được
tiếp thu ngay. Montessori phát hiện ra r ng trẻ rất hứng thú, tập trung thực
hiện một công việc làm đi làm lại nhiều lần, sau khi hoàn thành trẻ cảm thấy
vui sướng,hạnh phúc,tự tin, Montessori gọi đó là normalization . Tôi gọi đây
là quá trình ổn định hóa ở trẻ vì nhận thấy trẻ đạt được trạng thái ổn định
trong tâm hồn sau khi làm việc với giáo cụ. Đặc biệt khi hoạt động với giáo
cụ trẻ sẽ học được cách quan tâm người khác, yêu thêm cái đẹp, biết cách sắp
xếp ngăn nắp gọn gàng.
Phương pháp giáo dục Montessori có hai yếu tố xây dựng trọng tâm.
Đầu tiên là môi trường giáo dục gồm giáo cụ và sự luyện tập với tài
liệu giáo dục. Theo quan điểm của Montessori bà cho r ng trẻ sẽ được giáo

13


dục tốt nếu như có một môi trường giáo dục tốt. Môi trường giáo dục là nơi
giúp trẻ phát triển nó không chỉ thỏa mãn những nhu cầu của trẻ mà còn giúp
trẻ loại bỏ những khó khăn trong sự phát triển của chúng.
Phương pháp giáo dục Montessori tạo cho trẻ một môi trường tốt, từ đó
trẻ có thể tự do tìm tòi sáng tạo, dần dần thích ứng với môi trường xung
quanh. Khác với giáo dục truyền thống phương pháp Montessori xây dựng
môi trường giáo dục có nhiều điểm khác biệt. Điểm khác biệt đó chính là
3 đặc trưng cơ bản của phương pháp này, là: việc học của trẻ thông qua sự trải
nghiệm các giác quan, tôn trọng những đặc tính riêng biệt, đề cao tính độc lập

của trẻ và sự trộn lẫn lứa tuổi trong lớp học.
Đặc trƣng thứ nhất, trẻ trong lớp học Montessori được học thông qua
các giác quan. Môi trường giáo dục gồm các vật thật, mô hình phù hợp với
các góc trong lớp học Montessori.

ới điều kiện như vậy trẻ được hoạt động

thoải mái thông qua tất cả các giác quan..Từ đó, trẻ dễ dàng lĩnh hội kiến thức
nhân loại, những khái niệm trừu tượng, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, nhận
thức và tư duy.
Đặc trƣng thứ hai, phương pháp giáo dục Montessori luôn đề cao nét
tính cách riêng biệt, sự độc lập của trẻ.

ới môi trường lớp học trẻ được phát

triển theo những không gian và thời gian riêng phù hợp với từng trẻ.
Montessori tin r ng trẻ được giáo dục một cách tự nhiên chứ không phải dựa
vào sự can thiệp của giáo viên .

ì vậy trong lớp học Montessori trẻ được tự

do lựa chọn những hoạt động, trò chơi mà trẻ thích, trẻ có thể chơi trong thời
gian dài. Trẻ tự biết đánh giá và biết mình làm đúng hay sai ở đâu vì giáo cụ
Montessori có chức năng giáo dục tự động . Khi trẻ làm sai, chính giáo cụ
trong Montessori sẽ cho trẻ thấy cái sai để trẻ tự điều chỉnh và tự hoàn thiện
công việc của mình.
Đặc trƣng thứ ba, Lớp học Montessori có sự trộn lẫn lứa tuổi. Trong
lớp học truyền thống trẻ luôn có sự cạnh tranh, ghen tị, thì việc học của trẻ

14



trong lớp học Montessori diễn ra tự nhiên, nhẹ nhàng. Trẻ lớn và trẻ bé tự
chia sẻ kinh nghiệm lẫn nhau. Trẻ nhỏ thì nhìn anh chị làm sẽ có động lực,
còn trẻ lớn khi hướng dẫn các em coi như là được ôn luyện lại, tự tin hơn. Từ
đó hình thành những nét tính cách của một nhà lãnh đạo tương lai.
Trong lớp học Montessori, giáo viên không phải là người dạy trẻ mà là
người đưa ra môi trường hoạt động, hướng dẫn và quan sát trẻ .Gíao viên giúp
trẻ học tập tự do, vì mỗi trẻ lại có một nhu cầu khác nhau, do đó nếu giáo viên
không quan sát, phát hiện được hành động của trẻ đã thay đổi như thế nào thì
giáo viên không thể can thiệp và làm tốt nhiệm vụ của mình.
1.4.2. L i thế của phƣơng pháp giáo dục Montessori
- Sự phát triển của trẻ được tối đa hóa
- Giáo viên chuẩn bị các hoạt động giúp trẻ xây dựng các kĩ năng.
- Thông qua các trò chơi có tính thu hút cao trẻ sẽ được phát triển cá
tính của mình
1.4.3. Kết quả trẻ nhận đƣ c
- Trẻ ham mê khám phá và giải quyết vấn đề b ng cách sử dụng các
dụng cụ học tập.
- Trẻ học cách hợp tác và thỏa hiệp.
- Trẻ phát triển tất cả các mảng: thính giác, thị giác, vận động từ các
dụng cụ học tập thiết kế riêng biệt theo phương pháp giáo dục
Montessori kết quả là trẻ có cảm nhận về giác quan một cách tinh tế.
- Trẻ hiểu biết tất cả các khía cạnh của môi trường học tập và văn hóa
của mình ở mức độ riêng của mỗi trẻ.
- Trẻ sẽ có mục tiêu để hướng tới và phát triển các kỹ năng để tự đánh
giá sự tiến bộ và khả năng của mình.
1.4.4 Tổ chức ho t động t o hình cho trẻ 3-6 tuổi theo l thuyết
Montessori


15


- Trong phương pháp Montessori, chương trình được chia thành 5
nhóm. + Phát triển kĩ năng sống
+ Phát triển giác quan
+ Phát triển ngôn ngữ
+ Phát triển khả năng toán học
. - Phát triển các chủ đề văn
- 5 lĩnh vực này được bà Montessori chia thành 5 góc :
- Góc sinh hoạt
- Ở góc này trẻ học được cách tự phục vụ bản thân, các công việc sinh
hoạt hàng ngày của trẻ bao gồm:
Thực hành khô

Thực hành với nƣớc

Đồ dùng, dụng

Hoạt động tạo

Đồ dùng, dụng

Hoạt động tạo

cụ

hình

cụ


hình

Thực hành khô:
- Bộ thắt nơ

Với t nƣớc:
- Cho trẻ thắt nơ

- Màu nước an

- Pha màu nước,

theo ý thích, theo

toàn với trẻ, cọ

dùng chổi vẽ

vẽ, áo nilon,

phết màu lên bàn

khay nhựa, giấy

tay, dùng tay đã

mẫu.
- Dây chỉ, hạt


- Cho trẻ xâu

vòng

vòng và buộc lại

khổ lớn

phết màu in lên

thành vòng tròn

- Miếng xốp

giấy.

làm vòng tay.

hoặc miếng bọt

- Chuẩn bị xô

- Cho trẻ gấp

biển nhỏ, một ít

nước nhỏ pha

sữa tắm, một


một ít sữa tắm trẻ

khay đựng nước,

em vào để tạo

áo nilon.

bọt, sau đó vắt

- Khăn, giấy

khăn, gấp giấy.

hoặc bóp miếng
Ẩm thực:
- Chuối, cà rốt,

Với nhiều nƣớc:

xốp để vắt nước,

- Bình hoa, hoa,

tạo bọt.

- Cho trẻ tập cắt

16



dưa chuột,táo...

chậu nước.

theo hình yêu

- Cho trẻ cắm

thích

hoa
-Góc cảm giác:
+Trong góc cảm giác, trẻ không được củng cố, hệ thống lại những cảm
giác, tri giác đã được hình thành, luyện tập , ngoài ra trẻ còn được hình thành
năng lực đặc biệt có thể giúp trẻ thực hiện những công việc giàu tính sáng tạo
sau này. Trẻ sẽ được hoạt động và tiếp xúc với vật thật. Giáo cụ trong góc
cảm giác được sắp xếp vào 4 kệ. 4 kệ được sắp xếp theo độ từ dễ đến khó, to
– nhỏ, đơn giản – phức tạp.
- Góc ngôn ngữ:
- Ngôn ngữ có mặt ở tất cả các góc của lớp học Montessori. Ở góc sinh
hoạt giúp trẻ phát triển tai nghe tạo, khả năng nghe, hiểu. Ở góc luyện tập giác
quan giúp trẻ phát triển vốn từ. Trẻ học theo phương pháp Montessori có khả
năng sử dụng vốn từ đa dạng phong phú, ngoài ra trẻ có thể phân biệt những
chữ giống và khác nhau thông qua các trò chơi
- Góc toán:
+ Trẻ có thể hiểu các biểu tượng toán, khái niệm về lượng trong toán
thông qua các hoạt động với giáo cụ trong góc toán của lớp học Montessori.
Trẻ nắm được nguyên lí của toán và biết cách tính dễ dàng. Khi học tập và
làm việc với giáo cụ ở góc toán sẽ giúp trẻ phát triển tư duy, suy luận.

- Góc văn hóa
-Góc văn hóa gồm những hoạt động với các giáo cụ thuộc 3 lĩnh vực:
lịch sử,địa lí, khoa học. Ở góc này trẻ được tiếp xúc với những mô hình vật
sống động có mối liên hệ mật thiết với các lĩnh vực lịch sử, địa lí , khoa học.
Từ đó khơi gợi ở trẻ niềm đam mê, cảm hứng với khám khoa học, môi
trường xung quanh.

17


×