Tải bản đầy đủ (.doc) (171 trang)

Thuyết minh biện pháp thi công phần thân dự án tòa nhà văn phòng 198 trần quang khải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.1 MB, 171 trang )

CƠNG TY CP TẬP ĐỒN XÂY DỰNG HỊA BÌNH
235 Võ Thị Sáu, Phường 7, Quận 3, Tp. HCM

Mục lục
MỤC LỤC

1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG................................................................................................................... 2
1.CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TẠI VĂN PHỊNG
2.TỔ CHỨC BỐ TRÍ THI CƠNG TẠI CƠNG TRƯỜNG
3.BIỆN PHÁP PHỐI HỢP CÁC ĐƠN VỊ TRÊN CƠNG TRƯỜNG
1.TRÌNH TỰ THI CÔNG TỔNG THỂ
2.CÔNG TÁC TRẮC ĐẠC
3. CÔNG TÁC GIA CÔNG VÀ LẮP DỰNG CỐP PHA
4. CÔNG TÁC GIA CÔNG VÀ LẮP DỰNG CỐT THÉP
5. CÔNG TÁC BÊ TÔNG
1. MÔ TẢ DỰ ÁN
2. CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG
3. MỤC ĐÍCH KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG
4. NỘI DUNG
5. THUẬT NGỮ
6. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
7. ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH
8. KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH
9. ĐÁNH GIÁ CƠNG TRÌNH VÀ DUYỆT XÉT LẠI CHẤT LƯỢNG
10. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ
11. SỔ NHẬT KÝ ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG
12. DUYỆT KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG
1. MỤC ĐÍCH
2. TỔ CHỨC HSE


1. GIỚI THIỆU CHUNG
2. CÁC NGUỒN CHẤT THẢI CHÍNH VÀ CÁC RỦI RO VỀ MÔI TRƯỜNG
2. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
3. KẾ HOẠCH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
4. PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI VÀ MƠI TRƯỜNG
1. QUY TRÌNH CUNG ỨNG VẬT TƯ CHO CƠNG TRÌNH
2. BIỆN PHÁP BẢO QUẢN CHẤT LƯỢNG VẬT TƯ THIẾT BỊ
1. GIỚI THIỆU CÁC CÔNG VIỆC THI CÔNG
2. BIỆN PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ VÀ VỀ TIẾN ĐỘ
3. BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TIẾN ĐỘ THI CÔNG

6
7
13
16
16
16
20
25
30
30
34
34
34
35
40
62
70
74
75

75
76
76
111
112
114
120
122
130
136
139
139
140

CHƯƠNG 9: QUAN TRẮC.......................................................................................................................... 145
I. GIỚI THIỆU CHUNG
145
1.1VỊ TRÍ VÀ QUI MƠ XÂY DỰNG
145
1.1.1 Vị Trí Cơng Trình...........................................................................................................................................145
1.1.2 Quy Mơ Cơng Trình.......................................................................................................................................145
1.2MỤC ĐÍCH, HẠNG MỤC CỦA CÔNG TÁC QUAN TRẮC.
146
II. CƠ SỞ THỰC HIỆN
146
2.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ
146
2.2 TIÊU CHUẨN VÀ ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG
146
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

147
3.1 KHỐI LƯỢNG LẮP ĐẶT
147
3.2 ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
147
3.2.1 Mốc chuẩn quan trắc...................................................................................................................................147
3.2.2 Quan trắc nghiêng cơng trình lân cận..........................................................................................................148

1


CƠNG TY CP TẬP ĐỒN XÂY DỰNG HỊA BÌNH
235 Võ Thị Sáu, Phường 7, Quận 3, Tp. HCM
3.2.3 Quan trắc lún cơng trình lân cận và nền đường..........................................................................................151
3.2.4 Quan trắc chuyển vị ngang Inclinometer.....................................................................................................155
IV QUAN TRẮC VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ
160
4.1.1 Đánh giá ởn định mốc cơ sơ.........................................................................................................................160
4.1.2 Trình bày kết qua..........................................................................................................................................161
V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................................................................... 161
162

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1. NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ LẬP BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG:
- Căn cứ Hồ sơ thiết kế Bản vẽ thi cơng được duyệt;
- Tiêu chí kỹ thuật dự án.
- Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003;
2



CƠNG TY CP TẬP ĐỒN XÂY DỰNG HỊA BÌNH
235 Võ Thị Sáu, Phường 7, Quận 3, Tp. HCM

- Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây
dựng cơng trình;
- Nghị định số 15/2013/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng;
- Thực tế mặt bằng và các điều kiện tự nhiên, xã hội khu vực cơng trình;
- Năng lực bản thân Nhà thầu.
2. GIỚI THIỆU VỀ GÓI THẦU:
2.1 Giới thiệu về gói thầu:
Tên gói thầu: “Thi cơng kết cấu phần thân” bao gồm thi công hạng mục sau:
1. Thi công kết cấu khung bê tông cốt thép phần thân.
Tên dự án: “Tòa nhà văn phòng 198 Trần Quang Khải”
Chủ đầu tư: Công ty TNHH du lịch và thương mại Hoàng Ngân
Địa điểm xây dựng: 198 Trần Quang Khải - Quận Hoàn Kiếm – Hà Nội.
Thời gian thực hiện : 174 ngày.
2.2 Hiện trạng mặt bằng thi công:
Khu đất xây dựng nằm trong phạm vi của phường Lý Thái Tổ - Quận Hoàn Kiếm- Hà Nội.
Mặt bằng hiện nay đã thi công xong phần tầng hầm đến cos 0.00m.
Sau khi khảo sát mặt bằng Nhà thầu đã tiến hành đưa ra phương án bố trí tổng mặt bằng (theo
bản vẽ tổng mặt bằng). Trên cơng trường được bố trí đầy đủ Ban điều hành, kho bãi tập kết vật tư
thiết bị.....
2.3 Hiện trạng giao thông:
Khu đất xây dựng nằm ở Quận Hồn Kiếm, mặt chính tiếp giáp đường Trần Quang Khải.
Giao thông thuận tiện cho việc chuyên chở, tập kết vật liệu, phương tiện vận tải đường bộ có thể tới
sát chân cơng trình.
2.4 Hiện trạng hệ thống cung cấp điện:
Nguồn điện cung cấp cho cơng trình được lấy từ nguồn điện cao thế của cơng ty điện lực
Hồn Kiếm.
2.5 Hiện trạng hệ thống cung cấp nước, hệ thống thốt nước:

Nước sạch cấp cho sinh hoạt và thi cơng được lấy từ mạng lưới cấp nước của Thành phố.
Hệ thống thoát nước hiện tại là tự chảy theo hiện trạng ra hệ thống thoát nước chung của khu
vực.
3. CÁC TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG:
- Yêu cầu tiêu chuẩn áp dụng cho công tác thi công theo tiêu chuẩn hiện hành và yêu cầu trong tiêu
chí kỹ thuật của dự án.
Bảng 1: Tiêu chuẩn áp dụng

3


CƠNG TY CP TẬP ĐỒN XÂY DỰNG HỊA BÌNH
235 Võ Thị Sáu, Phường 7, Quận 3, Tp. HCM

a. Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu
TCVN 5574: 2012

Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 1681:2008

Thép cốt bê tông phần 1, 2, 3

TCVN 9340: 2012
Hỗn hợp bê tông trộn
sẵn – Các yêu cầu cơ
bản đánh giá chất
lượng và nghiệm thu

Hỗn hợp bê tông trộn sẵn – Các yêu cầu cơ bản đánh giá chất lượng và

nghiệm thu

TCVN 7570: 2006

Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 4506: 2012

Nước trộn bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 4453:1995

Kết cấu bê tơng cốt thép tồn khối. Quy phạm thi cơng và nghiệm thu

TCXD 9398: 2012

Công tác trắc địa trong xây dựng cơng trình – u cầu chung

TCXD 305: 2004

Bê tơng khối lớn – Quy phạm thi công và nghiệm thu

46/2015/NĐ-CP

Nghi định về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng

b. Tiêu chuẩn an toàn lao động
TCVN 5308-1991

Quy phạm kỹ thuật an tồn trong xây dựng


TCVN 4055: 1985

Tổ chức thi cơng

TCVN 3254: 1989

An tồn cháy – u cầu chung

TCVN 5509: 1991

Khơng khí vùng làm việc – Bụi chứa silic – Nồng độ tối đa cho phép và
đánh giá ô nhiễm bụi

4. MÁY MĨC PHỤC VỤ THI CƠNG:
- Ngay sau khi được Chủ đầu tư giao mặt bằng chúng tôi tiến hành tập kết các máy móc thiết bị thi
cơng chính như sau :

Stt

Loại máy móc, thiết bị thi
cơng

Số
lượng,
đơn vị

Cơng
suất


Tính năng

Sở hữu
của nhà
thầu hay
đi thuê

Chất
lượng sử
dụng
hiện nay

Vận chuyển

Sở hữu

Tốt

Thiết bị thi công phần thân
1

Cẩu tháp ZTL 146 -10A

01

R456m
MaxL =
10T

2


Cần phân phối bơm bê
tông

01

60m3/h

Đổ bê tông

Sở hữu

Tốt

3

Vận thăng long đôi việt

01

1.2 tấn

Vận chuyển

Sở hữu

Tốt

4



CƠNG TY CP TẬP ĐỒN XÂY DỰNG HỊA BÌNH
235 Võ Thị Sáu, Phường 7, Quận 3, Tp. HCM

Stt

Loại máy móc, thiết bị thi
cơng

Số
lượng,
đơn vị

Cơng
suất

Tính năng

Sở hữu
của nhà
thầu hay
đi th

Chất
lượng sử
dụng
hiện nay

pháp
4


Máy cắt thép

02

5kW

Cắt thép

Sở hữu

Tốt

5

Máy uốn thép

02

5kW

Uốn thép

Sở hữu

Tốt

6

Máy đầm bê tông


04

1.38KW1.5kW

Đầm bê tông

Sở hữu

Tốt

7

Máy cắt gỗ cầm tay

03

1400W

Cưa gỗ

Sở hữu

Tốt

8

Máy đục bê tông

03


1.7KW4.5KW

Đục bê tông

Sở hữu

Tốt

9

Máy mài bê tông

04

2kW

Mài bê tông

Sở hữu

Tốt

10

Máy hàn điện

04

300A


Hàn

Sở hữu

Tốt

11

Máy bơm nước

06

5HP

Bơm nước

Sở hữu

Tốt

12

Máy nén khí

03

24KW

Xịt khí nén


Sở hữu

Tốt

13

Máy đầm đất (đầm cóc
M41)

03

Sở hữu

Tốt

14

Máy đầm bàn hoặc máy
đầm thước

02

5.5HP

Sở hữu

Tốt

15


Máy xoa nền

03

5.5HP

Sở hữu

Tốt

16

Máy duỗi thép

02

1.5HP

Duỗi thép

Sở hữu

Tốt

17

Máy trộn bê tông - 350L

04


2.2kW

Trộn bê tông

Sở hữu

Tốt

18

Máy bơm bê tông

02

223kW

Bơm bê tông

Sở hữu

Tốt

19

Máy phát điện

01

400 KVA


Phát điện

Sở hữu

Tốt

20

Máy tồn đạc

01

Trắc đạc

Sở hữu

Tốt

21

Máy thủy bình

01

Trắc đạc

Sở hữu

Tốt


22

Cốp pha - Giàn giáo

>3000m2

Định hình

Sở hữu

Tốt

CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG

5


CƠNG TY CP TẬP ĐỒN XÂY DỰNG HỊA BÌNH
235 Võ Thị Sáu, Phường 7, Quận 3, Tp. HCM

1. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TẠI VĂN PHỊNG
Các Phịng ban trong cơng ty hỗ trợ, tiến hành công tác chuẩn bị theo kế hoạch chi tiết
cho từng hạng mục cụ thể để Ban chỉ huy Cơng trường (BCHCT) triển khai trong suốt
q trình thi công.
1.1. Ban chỉ huy Công trường
-

-


Tiến hành phân công cán bộ kỹ thuật trực tiếp triển khai theo dõi giám sát cơng trình.
Thành lập tổ trắc đạc và bộ phận thí nghiệm hiện trường để ln ln bám sát cơng
trường theo dõi giám sát chất lượng cơng trình theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
Nghiên cứu kỹ hồ sơ thiết kế cũng như thực tế hiện trường để có biện pháp tham mưu
cho BCHCT, hỗ trợ cho đội thi công hiệu quả tốt nhất.
Bám sát hiện trường, phối hợp cùng đội thi cơng hồn chỉnh hồ sơ nghiệm thu thanh
quyết tốn cơng trình cũng như hồ sơ hồn cơng cơng trình.
Tổ trắc đạc cùng với cơng nhân trắc địa ln luôn bám sát công trường để kiểm tra
giám sát tọa độ và cao độ thi cơng trong suốt q trình thi cơng.
Tổ thí nghiệm với các thiết bị lấy mẫu và kiểm tra mẫu thí nghiệm ln bám sát cơng
trường để kiểm tra toàn bộ vật liệu trước khi đưa vào sử dụng cho cơng trình, nếu vật
liệu khơng thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật của dự án sẽ được loại bỏ và yêu cầu vật tư
mới.

1.2. Bộ phận cung ứng vật tư
-

-

Căn cứ vào tiến độ thi công, kế hoạch cung ứng vật tư theo tiến độ để tính tốn khối
lượng vật tư, vật liệu u cầu của cơng trình.
Tiến hành ký kết các hợp đồng kinh tế với các nhà cung ứng đã được hệ thống quản lý
chất lượng của Công ty đánh giá để tổ chức cung ứng vật tư, cấu kiện cần thiết theo tiêu
chuẩn quy cách thiết kế quy định và tiến độ thi công trên cơ sở sử dụng tối đa vật liệu
sẵn có tại địa phương.
Liên hệ chặt chẽ với BCHCT về tình hình thi cơng tại cơng trường để cung ứng vật tư,
vật liệu kịp thời, phù hợp khơng để tình trạng thiếu hoặc dư thừa ảnh hưởng đến tiến độ
thi cơng cơng trình.

1.3. Bộ phận máy móc thiết bị

-

-

Lên kế hoạch chi tiết để điều động xe máy thiết bị thi công phù hợp với từng hạng mục
thi công công trình, ln ln đáp ứng kịp thời và hiệu quả cho cơng tác thi cơng cơng
trình. Tránh tình trạng thiết bị đưa ra cơng trình phải nằm chờ đợi khơng có việc làm
gây lãng phí.
Vận chuyển cung ứng vật tư: bố trí hợp lý, đủ số lượng phương tiện trên cơ sở chủ
động, bám sát kế hoạch thi công cho từng hạng mục cơng việc.
Bố trí bộ phận bảo dưỡng, sửa chữa cơ động, bám sát hoạt động của thiết bị tại cơng
trình, kịp thời khắc phục các hỏng hóc nhỏ, để bảo trì bảo dưỡng ngay tại cơng trình.
Lập kế hoạch dự phịng máy móc thiết bị để khơng ảnh hưởng đến tiến độ cơng trình.

1.4. Bộ phận nhân sự
-

Lập kế hoạch và chuẩn bị lực lượng kỹ sư, công nhân phù hợp với yêu cầu thi công của
công trình.
Ra quyết định điều động nhân sự kịp thời theo kế hoạch và tiến độ chung cho từng
hạng mục cũng như tồn dự án.
Ln ln có kế hoạch dự phịng khi cần thiết phải tăng cường nhân lực để đẩy nhanh
tiến độ thi công trong từng giai đoạn, đảm bảo cơng trình trình hồn thành theo đúng
thời gian qui định.

1.5. Bộ phận tài chính
6


CƠNG TY CP TẬP ĐỒN XÂY DỰNG HỊA BÌNH

235 Võ Thị Sáu, Phường 7, Quận 3, Tp. HCM

-

Chuẩn bị nguồn kinh phí để kịp thời cung cấp cho cơng tác phục vụ thi cơng đảm bảo
tiến độ cơng trình.
Phối hợp với các bộ phận khác để tổ chức, phân bổ nguồn vốn, thu chi của dự án.
Có kế hoạch dự phịng nguồn kinh phí khi cần thiết.

1.6. Bộ phận an toàn lao động
-

-

Lên kế hoạch, quy an toàn lao động chi tiết cho công trường phổ biến cụ thể đến từng
cán bộ công nhân viên tham gia thi công trong cơng trình. Ln bám sát cơng trường
kiểm tra phát hiện những vị trí hoặc thiết bị máy móc có nguy cơ xảy ra tai nạn lao
động, bên cạnh đó cũng luôn kiểm tra nhắc nhở cán cộ công nhân tham gia thi công
luôn nâng cao tinh thần trách nhiệm, thực hiện đúng các nội quy về an toàn lao động
dự á n: tò a nhà vă n phò ng 198 tr ần q uang khải
trỏnh nhng tai nn ỏng tic xy ra.
địa c hỉ:198 tr ần q uang khải, p. lý thá i tổ, q .ho àn kiếm, tp. hµ né i
Dự trù kinh phí để trang bị bảo hộ an toàn lao động cho tất cả các cán bộ, công nhân
viên tham gia thi công trên công trường, kiểm tra định kỳ cơng trường, nhanh chóng
báo cáo Ban Giám đốc để có phương án giải quyết kịp thời.

2. TỔ CHỨC BỐ TRÍ THI CƠNG TẠI CƠNG TRƯỜNG
2.1 Sơ t chc cụng trng

vă n phòng công ty


p. giá m đốc dự á n

ban chỉhuy công tr ờng

7


CƠNG TY CP TẬP ĐỒN XÂY DỰNG HỊA BÌNH
235 Võ Thị Sáu, Phường 7, Quận 3, Tp. HCM

2.1. Quy trình hướng dẫn tổ chức thi công

8


CƠNG TY CP TẬP ĐỒN XÂY DỰNG HỊA BÌNH
235 Võ Thị Sáu, Phường 7, Quận 3, Tp. HCM

2.2. Công tác nhận mặt bằng thi công
9


CƠNG TY CP TẬP ĐỒN XÂY DỰNG HỊA BÌNH
235 Võ Thị Sáu, Phường 7, Quận 3, Tp. HCM

-

-


-

Sau khi được bàn giao mặt bằng, Nhà thầu sẽ nhanh chóng triển khai công việc dọn
dẹp, chuẩn bị mặt bằng để triển khai thi công ngay.
Trên cơ sở mốc chuẩn của Chủ đầu tư bàn giao,. nhà thầu sẽ tiến hành xây dựng mạng
lưới định vị ch̉n cho cơng trình, bảo quản trong suốt q trình thi cơng. Cao độ ch̉n
của cơng trình được xác định trên cơ sở cao độ chuẩn được bàn giao từ Chủ đầu tư, nhà
thầu sử dụng máy thủy bình để xác định cao độ chuẩn của cơng trình và được bắn gửi
vào các vật bên ngồi cơng trình sau đó bắn chuyển vào cơng trình.
Sau khi nhận mặt bằng thi cơng, nhà thầu bố trí mặt bằng tổ chức thi cơng: xây dựng
văn phịng làm việc, xây dựng các kho chứa vật liệu, lán trại công nhân, hệ thống cấp
thốt nước cơng trường, điện thi cơng, đường giao thông nội bộ, tập kết đầy đủ thiết bị,
máy móc phục vụ thi cơng.
Những biện pháp ch̉n bị về tổ chức, phối hợp thi cơng gồm có:
o Thỏa thuận thống nhất với các cơ quan có liên quan về việc kết hợp sử dụng,
năng lực lao động của địa phương và những cơng trình, những hệ thống kỹ thuật
hiện đang hoạt động gần cơng trình xây dựng để phục vụ thi công như: hệ thống
đường giao thông, mạng lưới cung cấp điện, mạng lưới cung cấp nước và thốt
nước, mạng lưới thơng tin liên lạc…
o Xác định những tổ chức tham gia xây lắp trong dự án.
o Nghiên cứu thiết kế kỹ thuật, dự tốn cơng trình đã được phê duyệt và những
điều kiện xây dựng cụ thể tại địa phương trước khi quyết định những biện pháp
chuẩn bị về tổ chức, phối hợp thi công và các công tác chuẩn bị khác.
o Cần phải chuẩn bị các cơng tác bên ngồi mặt bằng cơng trường bao gồm: hệ
thống kho bãi, thông tin liên lạc, đường ống nước và cơng trình lấy nước, tuyến
thốt nước và các cơng trình phụ xử lí nước thải…
o Xây lắp các nhà tạm, lán trại cho công nhân.
o Đảm bảo hệ thống cấp nước phòng cháy và trang bị chữa cháy, những phương
tiện liên lạc và còi hiệu chữa cháy.
o Tận dụng tối đa mạng lưới đường sá hiện có, nếu khơng có hoặc khơng tận

dụng được thì mới làm đường thi công tạm, nguồn điện thi công phải được lấy
từ những hệ thống điện hiện có hoặc kết hợp sử dụng những cơng trình cấp điện
cố định có trong thiết kế; về cấp nước thi công, trước hết phải tận dụng những
hệ thống cung cấp nước đang hoạt động gần công trường.

2.3. Tổ chức tổng mặt bằng thi công, hàng rào, biển báo
Nhà thầu triển khai các công tác chuẩn bị thi cơng, cụ thể:
- Trình tồn bộ hồ sơ thiết kế kỹ thuật chi tiết: biện pháp, tiến độ, tổ chức nhân lực, danh
mục máy móc thiết bị, sơ đồ bố trí hiện trường và những giấy tờ pháp lý, các tài liệu có
liên quan đến việc thi cơng do Chủ đầu tư duyệt tới các cơ quan quản lý chuyên ngành
hữu quan như: giao thông, thuỷ lợi... cũng như các bên có liên quan để phối hợp giải
quyết các cơng trình ngầm liên quan đến cơng trình thi cơng.
- Dựng bảng hiệu tại vị trí bên trên tường rào bao che thể hiện rõ các nội dung như: Tên
và phối cảnh cơng trình; tên đơn vị Chủ đầu tư; Tư vấn thiết kế; Tư vấn giám sát và tên
Đơn vị thi công, Trụ sở làm việc của công ty, văn phịng ban chỉ huy cơng trường, thời
gian làm việc trong ngày để nhân dân, chính quyền địa phương và các đơn vị cơ quan,
cá nhân có cơng trình trong khu vực lân cận được biết để thuận tiện cho việc liên hệ.

10


CƠNG TY CP TẬP ĐỒN XÂY DỰNG HỊA BÌNH
235 Võ Thị Sáu, Phường 7, Quận 3, Tp. HCM

-

-

Phối hợp với công an, đội quản lý trật tự trị an của địa phương trên địa bàn thi công
nhằm đảm bảo trật tự, an ninh ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực, gây rối trật tự an toàn

xã hội trong suốt thời gian thi công, nâng cao tinh thần trách nhiệm chung.
Tại các góc của tường rào có bố trí hệ thống đèn pha chiếu sáng bảo vệ. Phòng bảo vệ
được bố trí để giữ an ninh chung cho cơng trường.
Nhà thầu bố trí các lan can an tồn trên lối đi chính, các rào chắn tại vị trí lỗ mở của
sàn trệt để tránh xảy ra tai nạn lao động trong q trình thi cơng.
Ngồi ra, trên mặt bằng thi cơng Nhà thầu bố trí các biển báo:
o Biển chỉ lối đi.
o Biển báo nguy hiểm.
o Biển báo cấm.
o Biển báo cấm lửa hoặc dễ cháy, nổ.
o Các biển báo an toàn lao động.
o Đèn báo ban đêm.
o Nội quy chung và nội quy riêng...

2.4. Tổ chức bố trí văn phịng tạm, kho bãi
2.5.1. Cổng ra vào & nhà bảo vệ
-

-

Cổng ra vào dự án gồm 3 cổng được bố trí phía mặt tiền đường Trần Quang Khải, cổng
được thiết kế bằng sắt chắc chắn và đảm bảo có thể thực hiện công tác bảo vệ an ninh
một cách tốt nhất. Tại cổng ra vào cơng trường có chốt canh bảo vệ và trực 24/24h.
Bên ngồi cổng, Nhà thầu bố trí biển báo thể hiện rõ các nội dung về công trình, Chủ
đầu tư và Đơn vị thi cơng.
Có nội quy ra vào công trường và các quy định về ATLĐ.
Tại các khu vực thi cơng trong cơng trường có các biển báo khu vực nguy hiểm, dễ mất
an toàn.
Cán bộ, công nhân đi vào công trường phải đeo thẻ và quần áo, mũ ATLĐ theo quy
định, quần áo được in LOGO của Nhà thầu để phân biệt và kiểm sốt.

Ngồi lực lượng bảo vệ chính của Chủ đầu tư, nhà thầu bố trí các nhà bảo vệ kích
thước 2x2m tại vị trí đường ra vào gần các bãi gia cơng cốt thép và cốp pha bên trong
cơng trình. Bố trí lực lượng bảo vệ trực và kiểm soát lượng vật tư, phương tiện vận
chuyển cũng như lượng người trong khu vực thi cơng 24/24.

2.5.2. Văn phịng cơng trình
-

-

-

Văn phịng làm việc của Nhà thầu được bố trí bên trong cơng trường bao gồm: Văn
phịng làm việc chính, phịng y tế, phịng họp, kho chứa vật liệu, máy móc thi cơng,
thiết bị an tồn.
Văn phịng làm việc được bố trí dựa vào số lượng nhân sự của dự án, được trang bị đầy
đủ các tiện ích phục vụ cho cơng việc như: bàn ghế, máy tính, máy photocopy, máy
fax… đảm bảo phục vụ tốt cho công tác thi công.
Nhà thầu sẽ niêm yết danh sách, số điện thoại liên hệ Ban chỉ huy công trường, Đơn vị
tư vấn giám sát, Chủ đầu tư, Công an địa phương và các bên liên quan… để tiện cho
việc liên hệ trong quá trình thi công.

2.5.3. Hệ thống kho bãi, lán trại cho các tổ đội thi công
-

-

Khu vực bãi tập kết cốt thép, cốp pha, các vật tư khác được bố trí ngay tại vị trí sàn
thao tác để đảm bảo thuận lợi cho q trình vận chuyển, gia cơng trong suốt thời gian
thi công.

Các vật liệu rời như cát, đá, gạch xây…được xếp ngồi trời và phủ bạt, tính tốn lượng
tiêu thụ và có kế hoạch cung ứng đầy đủ đảm bảo tiến độ thi công.
11


CƠNG TY CP TẬP ĐỒN XÂY DỰNG HỊA BÌNH
235 Võ Thị Sáu, Phường 7, Quận 3, Tp. HCM

-

Các vật liệu dễ cháy…sẽ được lưu trong các phịng chưa hồn thiện và được trang bị
đầy đủ các bình chữa cháy và các biển báo nguy hiểm.

2.5.4. Nhà vệ sinh
-

Nhà thầu bố trí nhà vệ sinh; phục vụ cho cán bộ BCH cơng trình và phục vụ cho cơng
nhân thi cơng trên cơng trình. Nhà thầu thực hiện việc rút hầm tự hoại 01tháng/lần.
Tại các vị trí thuận lợi đều bố trí thùng rác, tránh tình trạng vứt rác bừa bãi trên hiện
trường. Mỗi tuần hai lần được chuyển ra khỏi công trường.

2.5. Tổ chức lực lượng thi cơng
-

-

Dựa vào diện tích mặt bằng công trường nhà thầu sẽ huy động số công nhân cốt thép,
cốp pha, bê tông cho phù hợp với diện tích và với tiến độ thi cơng. Tránh bố trí q
nhiều cơng nhân trên cùng một diện tích thi cơng, dẫn đến tình trạng dẫm chân nhau
trong khi thi công, giảm năng suất lao động.

Tiến độ huy động nhân lực thi cơng được trình bày trong Hồ sơ dự thầu.
Tổ chức chuyên nghiệp hóa các đội: nhằm giảm giá thành khi xử lý các công tác kỹ
thuật cùng loại giống nhau.
Nhà thầu xây dựng nhà và lán trại tạm phục vụ sinh hoạt của công nhân trong suốt q
trình thi cơng dự án, nhà tạm được bố trí bên ngoài và gần dự án để thuận tiện cho việc
di chuyển của cơng nhân.

2.6. Tổ chức bố trí thiết bị thi công
-

Thiết bị vận chuyển vật liệu: nhà thầu sử dụng 01 cẩu tháp gật gù (bán kính 50m), kèm
theo vận thăng lồng đôi vận chuyển nvật liệu trong suốt q trình thi cơng.
Các thiết bị thi cơng khác được vận chuyển vào và ra khỏi công trường cho phù hợp với
tiến độ thi công yêu cầu. Tránh việc sử dụng bừa bãi và lãng phí các tài nguyên, thiết
bị.

2.7. Tổ chức bố trí cơng tác điện, chiếu sáng, nước thi công và thông tin liên lạc
2.8.1. Giải pháp cấp điện, chiếu sáng
-

-

-

Tại cơng trường đã có Trạm điện hiện hữu, ngồi ra Nhà thầu cịn bố trí máy phát điện
dự phịng đảm bảo tiến độ thi cơng trong trường hợp mất điện hoặc có sự cố về điện
xảy ra.
Toàn bộ hệ thống dây dẫn điện đều được treo trên các cột gỗ dọc theo hàng rào công
trường và phân nhánh đến điểm tiêu thụ, các hộp cầu dao có nắp che chắn bảo vệ đảm
bảo an tồn điện cho người thi cơng. Nếu có u cầu đặc biệt về an toàn điện, hệ thống

dây cáp ngầm PVC sẽ chơn vào đất.
Ngồi ra, Nhà thầu sẽ thiết kế và trang bị hệ thống đèn chiếu sáng ban đêm cho các khu
vực văn phịng, cổng chính, cổng phụ (nếu có), dọc theo hàng rào tạm, tại vị trí kho bãi
và tập kết thiết bị, các chốt bảo vệ, lán trại các đội và văn phòng các nhà thầu phụ đảm
bảo đủ ánh sáng nếu thi công ban đêm và đề phịng xảy ra mất cắp trên cơng trường.

2.8.2 Giải pháp cấp thoát nước
-

-

Bên cạnh nguồn nước sạch của thành phố, nếu cầu thiết nhà thầu khoan giếng tại khu
vực dự án và thử mẫu nước nhằm phục vụ công tác thi cơng, ngồi ra đảm bảo đáp ứng
đủ nguồn nước phục vụ cho các công tác trộn vữa, trộn bê tông…và trong trường hợp
bị mất nguồn cung cấp nước, Nhà thầu sẽ vận chuyển nguồn nước khác đạt yêu cầu.
Hệ thống các đường ống và van khóa được bố trí tới từng khu vực thi cơng, sử dụng
bơm có đủ sức cấp nước tới vị trí xa nhất của cơng trường, cung cấp nước cho các cơng
tác chính như: tưới nền, bảo dưỡng bê tông, vệ sinh thiết bị ra vào công trường…

12


CƠNG TY CP TẬP ĐỒN XÂY DỰNG HỊA BÌNH
235 Võ Thị Sáu, Phường 7, Quận 3, Tp. HCM

-

Tổ chức thoát nước trên tổng mặt bằng: bố trí các rãnh thu nước dọc theo tường rào
tạm, hệ thống hố ga tại các góc của cơng trình và thốt ra hệ thống cống chính của khu
vực.


2.8.3 Giải pháp thơng tin liên lạc
-

Để phục vụ cho thơng tin liên lạc trong q trình thi công, nhà thầu sẽ liên hệ với đơn
vị cung cấp dịch vụ internet. Ngồi ra chúng tơi cũng trang bị điện thoại di động, hoặc
máy bộ đàm cho các kỹ sư, cán bộ kỹ thuật để thuận tiện cho công tác điều hành, quản
lý tại công trường.

2.8. Tổ chức giao thơng trên cơng trường
2.9.1. Bố trí giao thơng trên tổng mặt bằng
-

-

Nhà thầu bố trí hệ thống giao thơng vào và ra cơng trình, kết hợp đường giao thơng nội
bộ như trên bản vẽ tổng mặt bằng thi công đảm bảo không ảnh hưởng đến các hệ thống
hạ tầng bên dưới. Bên trong cơng trình hệ thống đường và bãi thi cơng thiết kế tính đến
việc dự trù sắp xếp, bố trí các bãi vật tư cũng như đảm bảo lưu thơng cho các loại xe
trong tồn bộ q trình thi cơng.
Nhà thầu sẽ thi cơng hệ thống giao thông xung quanh.
Các loại vật liệu cồng kềnh như đối trọng, sắt thép, các loại chất thải sẽ được vận
chuyển vào thời gian quy định của thành phố để tránh ảnh hưởng tới hoạt động giao
thông của khu vực.

2.9.2. Giải pháp đảm bảo giao thông nội bộ trong công trường
-

-


Để các cơng trình hiện trạng cịn lại vẫn đảm bảo hoạt động bình thường, Nhà thầu tổ
chức bố trí hệ thống cổng và hàng rào cơng trình. Nhà thầu sẽ tính tốn các khoảng
cách cịn lại để đảm bảo giao thông nội bộ trong công trường.
Thiết lập hệ thống các biển báo giao thơng tại các vị trí dễ nhận biết.
Đặt các biển báo hướng dẫn giao thông trên công trường.

3. BIỆN PHÁP PHỐI HỢP CÁC ĐƠN VỊ TRÊN CÔNG TRƯỜNG
Nhà thầu đề xuất biện pháp phối hợp với Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát, Đơn vị Kiểm định
chất lượng cơng trình
3.1. Mục đích
- Quy trình này nhằm mục đích thể hiện rõ các mối quan hệ phối hợp giữa Nhà thầu xây
lắp, đơn vị Tư vấn giám sát, Ban quản lý dự án của Chủ đầu tư, Chủ đầu tư, trong công
tác quản lý dự án Xây dựng.
- Quy trình này được ban hành để các bên nhanh chóng nắm bắt được tồn bộ q trình
thực hiện, đạt kết quả tốt nhất cho việc thực thi công Dự án.
- Các căn cứ xây dựng quy trình:
- Các văn bản pháp lý về quản lý chất lượng cơng trình:
o Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công;
o Hồ sơ dự thầu của Nhà thầu thi công.
o Hợp đồng ký kết giữa Chủ đầu tư và Nhà thầu thi công;
o Hợp đồng ký kết giữa Chủ đầu tư và Đơn vị thiết kế;
o Hợp đồng ký kết giữa Chủ đầu tư và Đơn vị Tư vấn giám sát.
3.2. Nội dung quy định
- Các đơn vị có liên quan và các từ viết tắt:
o CĐT
: Chủ đầu tư;
o BQLDA
: Ban quản lý dự án của Chủ đầu tư
o TVTK
: Tư vấn thiết kế;

o TVGS
: Tư vấn giám sát;
13


CƠNG TY CP TẬP ĐỒN XÂY DỰNG HỊA BÌNH
235 Võ Thị Sáu, Phường 7, Quận 3, Tp. HCM

-

-

-

o NT
: Nhà thầu
Các cuộc họp công trường:
o Để quản lý và điều hành cơng trình đúng tiến độ, nhà thầu đề xuất kế hoạch tổ
chức các cuộc họp công trường như sau:
Nội dung cuộc họp hàng tuần
o Nhà thầu cáo tiến độ và chất lượng thi cơng cơng trình, trình bày các đề xuất và
kiến nghị (nếu có).
o Tư vấn giám sát báo cáo đánh giá tiến độ và chất lượng thi cơng cơng trường,
trình bày các đề xuất và kiến nghị (nếu có).
o Ban QLDA giải quyết các đề xuất và kiến nghị của nhà thầu và TVGS. Giao
ban nội bộ của nhà thầu; Vào chiều thứ 6 hàng tuần. Thành phần tham dự chỉ
huy trưởng/ phó cơng trường, cán bộ kỹ thuật thi công, cán bộ quản lý chất
lượng, các đội trưởng, các thầu phụ…
Nội dung cuộc họp nội bộ hàng tuần
o Đánh giá chất lượng và hiệu quả công việc trong tuần.

o Rút kinh nghiệm về những sai sót và biện pháp khắc phục.
o Nghiệm thu nội bộ công việc trong tuần.
o Triển khai công việc của tuần tiếp theo.
o Họp triển khai kỹ thuật của nhà thầu khi cần thiết:
o Thành phần tham dự: Chỉ huy phó phụ trách thi cơng, cán bộ kỹ thuật thi cơng
có liên quan, đội trưởng hoặc nhà thầu phụ có liên quan.
o Giao nhiệm vụ thi công cho đội trưởng hoặc nhà thầu phụ.
o Giao nhiệm vụ giám sát kỹ thuật cho cán bộ kỹ thuật liên quan.
o Triển khai bản vẽ thi công và các yêu cầu kỹ thuật, tiến độ đi kèm.

14


CƠNG TY CP TẬP ĐỒN XÂY DỰNG HỊA BÌNH
235 Võ Thị Sáu, Phường 7, Quận 3, Tp. HCM

3.3.

Quy trình quản lý thầu phụ:

15


CƠNG TY CP TẬP ĐỒN XÂY DỰNG HỊA BÌNH
235 Võ Thị Sáu, Phường 7, Quận 3, Tp. HCM

CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP THI CƠNG
1. TRÌNH TỰ THI CƠNG TỔNG THỂ
o
o

o
o
o
o
o
o

Bước 1: Định vị tim trục các vị trí cột, vách
Bước 2: Gia công lắp dựng cốt thép cột, vách
Bước 3: Gia công lắp dựng cốp pha cột, vách
Bước 4: Đổ bê tông cột ,vách
Bước 5: Tháo cốp pha cột, vách
Bước 6: Lắp dựng cốp pha dầm sàn
Bước 7: Gia công lắp dựng cốt thép dầm sàn
Bước 8: Đổ bê tông dầm sàn

2. CƠNG TÁC TRẮC ĐẠC
2.1 Cơng tác định vị cột, vách:
- Sau khi bố trí xong các trục phụ, dùng thước thép 5m (7,5m) định vị chi tiết mực chân cột
vách. Sau khi hồn thành bố trí mực chi tiết, tiến hành nghiệm thu nội bộ trước khi mời đơn vị
Tư vấn giám sát nghiệm thu, để bàn giao cho công tác tiếp theo.
- Kiểm tra độ thẳng đứng của coppha cột, vách: Trước khi đổ bê tông cần kiểm tra các ván
khn định hình các cấu kiện, kiểm tra khoảng cách của các đường vng góc hạ từ các điểm
của cấu kiện xuống các trục ngang và dọc gần nhất. Đối với các cấu kiện có hình trịn, cần kiểm
tra cẩn thận tránh bị lệch tâm, khi đổ bê tơng cần kiểm tra vị trí trục của ván khn, độ thẳng
đứng của thành ván khn, kích thước hình dạng của ván khn, độ nghiêng nếu có.
2.2 Cơng tác định vị dầm sàn
- Dùng thước thép chuyền cao độ từ sàn bên dưới lên trên đúng cao độ thiết kế, kéo tối
thiểu 2 điểm ở 2 vị trí khác nhau để so sánh, đồng thời dùng máy thủy bình chuyền cao độ
từ sàn dưới lên trên thông qua đường cầu thang bộ để kiểm tra.

- Kiểm tra cao độ sàn coppha: Để đảm bảo vị trí kích thước của cột vách, thành đà không bị
sai lệch, đồng thời kiểm tra cao độ coppha sàn đúng cao độ thiết kế, đặt máy thủy bình tại
một vị trí ổn đinh, lần lượt dùng mia đo kiểm tra theo tuyến song song với các trục phân bố
đều trên toàn bộ phạm vi sàn dưới dạng mắt lưới ô vuông từ 2-3m, đặc biệt chú ý những
điểm mia ở giữa ô sàn. Tại các vị trí có cao độ chênh lệch so với cao độ thiết kế thì phải
báo cho tổ đội thi cơng coppha điều chỉnh lại cho đúng.
3. CÔNG TÁC GIA CÔNG VÀ LẮP DỰNG CỐP PHA
3.1 Công tác chuẩn bị
- Bề mặt cốp pha phải bằng phẳng, kín, đủ độ cứng, được vệ sinh sạch.

-

Cây chống, thanh đứng, gông phải đủ độ cứng, không bị cong vênh và mất ổn định khi
đổ bê tông.
16


CƠNG TY CP TẬP ĐỒN XÂY DỰNG HỊA BÌNH
235 Võ Thị Sáu, Phường 7, Quận 3, Tp. HCM

-

Cốp pha, thanh đứng, cây chống, gông phải được thiết kế đảm bảo các loại tải trọng khi
đổ bê tông bao gồm: tải đứng, tải ngang.
Trắc đạc để xác định các trục tim ngang, dọc của cột, vách, dầm sàn.
Gia công cốp pha:
o Quét dầu lên bê mặt cốp pha.

o Nẹp góc (nếu có)
o Ghép ván cốp pha với các thanh đứng tạo thành từng mặt riêng biệt (đối với cột,

vách).

o Các thanh đứng phải đảm bảo sao cho cốp pha không bị phình do tải trọng khi
đổ bê tơng (phải tính tốn cho phù hợp).
3.2 Công tác lắp dựng
3.2.1 Trước khi lắp dựng
o Nghiệm thu cốt thép, thép chờ trước khi lắp dựng.
o Phối hợp với các bộ phận cơ điện nghiệm thu phần M&E.
o Dùng vịi nước có áp để vệ sinh (đối với cột, vách) trước khi lắp dựng cốp pha
3.2.2 Lắp dựng cốp pha (xem tính tốn chương 10)
3.2.2.1 Cốp pha cột, vách
 Định vị chi tiết mực chân cột
 Lắp các tấm cốp pha đã gia công thành tiết diện ngang của cột, dùng
gông để định vị tiết diện ngang của cột.
 Các gơng phải đặt theo tính tốn thiết kế phải đảm bảo sao cho cốp pha
khơng bị phình do tải trọng khi đổ bê tơng.



Cắm thép chờ vào sàn để cố định cho các cây chống để định vị chân cột
(vách) và định cột (vách).
17


CƠNG TY CP TẬP ĐỒN XÂY DỰNG HỊA BÌNH
235 Võ Thị Sáu, Phường 7, Quận 3, Tp. HCM









Dùng cây chống cố định chân cột (vách) và đỉnh cột (vách), cây chống
phải được neo đảm bảo không bị cong vênh, mất ổn định khi đổ bê tông
(dùng tăng đơ cho vào đầu cây chống để điều chỉnh).
Hệ thống cây chống đảm bảo để giữ ổn định hệ thống cốp pha khi chịu
tải trọng và tác động trong quá trình đổ bê tông.
Trụ chống phải đặt vững chắc trên nền cưng, không bị trượt và không bị
biến dạng khi chịu tải trọng và tác động trong q trình thi cơng.
Chèn khe hở chân cột (vách): sau khi cố định hồn chỉnh, có thể dùng
vữa xi măng, cát… để chèn tô trống chân cột (vách).
Kiểm tra độ thẳng đứng của coppha cột, vách trước khi đổ bê tông:
Trước khi đổ bê tông cần kiểm tra các ván khn định hình các cấu kiện,
kiểm tra khoảng cách của các đường vng góc hạ từ các điểm của cấu
kiện xuống các trục ngang và dọc gần nhất. Khi đổ bê tơng cần kiểm tra
vị trí trục của ván khuôn, đổ thẳng đứng của thành ván khn, kích
thước hình dạng ván khn, độ nghiêng và hướng nghiêng nếu có.

3.2.2.2 Cốp pha dầm sàn
 Gia cơng ván khn bằng phẳng, đúng kích thước hình học để làm ván
khuôn dầm, sử dụng giàn giáo và cây chống kết hợp làm hệ thống dỡ
ván khn dầm, phía trên giàn giáo sử dụng sắt hộp liên kết chặt với
giàn giáo để đỡ đáy dầm.
 Trước khi lắp dựng ván khuôn tiến hành dùng máy thủy bình dẫn cote
ch̉n của cơng trình vào các cột đã đổ bê tơng để lấy cote cao độ của
đáy dầm.
 Đầu tiên tiến hành trải ván đáy dầm trước, sau đó tiến hành tấn ván
thành và dùng sắt hộp để định vị trí, kích thước hình học, giữ ổn định

cho ván khn dầm. Dùng sắt hộp liên kết các dầm đỡ sàn với dàn sắt
hộp đã rãi sẵn trên giàn giáo sắt.
 Sau khi lắp dựng ván khuôn dầm, dùng máy kinh vĩ, máy thủy bình,
thước đo, ke vng, kiểm tra bằng phẳng, tim cốt, kích thước của các
cấu kiện
3.2.2.3 Vật liệu sử dụng làm ván khuôn:
 Ván ép dày 12mm, sử dụng sắt hộp 50x50, 50x100 (hoặc 60x120) để đỡ
đáy dầm, sàn, để chống phình sử dụng ty.
 Cây chống: chủ yếu bằng khung giàn giáo hoặc cây chống đơn có điều
chỉnh.
 Một số loại cốp pha khác nếu có yêu cầu từ Chủ đầu tư.
18


CƠNG TY CP TẬP ĐỒN XÂY DỰNG HỊA BÌNH
235 Võ Thị Sáu, Phường 7, Quận 3, Tp. HCM

o Kiểm tra cốp pha trong và sau khi đổ bê tông
 Kiểm tra sự ổn định của cây chống trong suốt quá trình đổ bê tơng để
khắc phục kịp thời nếu bị mất ổn định.
 Kiểm tra lại độ thẳng đứng của cột sau khi đổ bê tông (bằng dọi, máy
trắc đạc…)
3.3 Cơng tác tháo dỡ
- Cốp pha cột (vách) có thể tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ 50daN/cm2.
- Các bước thực hiện
o Tháo cây chống
o Tháo gông
o Tháo ván cốp pha
o Vệ sinh cốp pha
- Vận chuyển cốp pha đến chổ tập kết, xếp gọn gàng và phải được kê lên để dùng cẩu

vận chuyển.

-

-

-

Khi tháo ván khuôn tránh va chạm mạnh hoặc gây chấn động làm sứt mẻ kết cấu, phải
đảm bảo ván khuôn không bị hư hỏng.
Trước khi tháo giàn giáo chống đỡ ván khuôn chịu tải trọng, phải tháo ván khuôn mặt
bên để xem xét chất lượng của bê tông. Nếu bê tông quá xấu, nứt nẻ và rỗ nặng thì chỉ
khi nào bê tơng được xử lý thì mới tháo hết ván khn và giàn giáo.
Việc chất tải từng phần lên kết cấu sau khi tháo dỡ ván khn, giàn giáo được tính tốn
theo cường độ bê tông đã đạt được, loại kết cấu và đặc trưng tải trọng để tránh các vết
nứt và các hư hỏng khác đối với kết cấu.
Việc chất tải toàn bộ lên các kết cấu sau khi tháo dỡ ván khuôn, giàn giáo chỉ được thực
hiện khi bê tông đã đủ cường độ thiết kế.
Tháo dỡ ván khuôn, giàn giáo của kết cấu phải theo yêu cầu sau:
o Phải tháo dỡ từ trên xuống dưới, từ các bộ phận thứ yếu đến các bộ phận chủ
yếu.
o Trước khi tháo cột chống, phải tháo nêm và đệm chân cột.
o Khi tháo dỡ ván khuon, trước hết phải tháo cột chống ở giữa, sau đó tháo dần
các cột chống ở xung quanh theo hướng từ trong ra ngoài.

19


CƠNG TY CP TẬP ĐỒN XÂY DỰNG HỊA BÌNH
235 Võ Thị Sáu, Phường 7, Quận 3, Tp. HCM


4. CÔNG TÁC GIA CƠNG VÀ LẮP DỰNG CỐT THÉP
4.1 Cơng tác chuẩn bị
- Thép dùng trong kết cấu bê tông cốt thép phải đảm bảo các yêu cầu của thiết kế.
- Thiết bị và dụng cụ gia công cốt thép phả hoạt động tốt và an toàn;
- Cốt thép cần đảm bảo:
o Bề mặt sạch, khơng dính bùn đất, dầu mỡ, khơng có vây sắt và các lớp rỉ;
o Các thanh thép bị bẹp, bị giảm tiết diện không vượt quá giới hạn cho phép là
2% đường kính, nếu vượt quá giới hạn này thì loại thép đó được sử dụng theo
diện tích thiết diện thực tế cịn lại;
- Cốt thép phải được kê và che bạt trong quá trình bảo quản.

4.2 Công tác gia công
4.2.1 Duỗi thẳng thép
o Bằng búa đập: áp dụng cho các thanh cốt thép nhỏ cong queo.
o Bằng máy uốn: áp dụng cho các thanh cốt thép có đường kính hơn 24mm.
o Bằng tời: áp dụng cho thép cuộn, có thể dùng gập nếu khơng có tời.
8.2.2 Cắt và uốn
o Cắt: cắt thép theo bản vẽ shopdrawing được duyệt (buộc thành từng loại riêng
biệt có bảng tên thép và tên cấu kiện).

o Uốn: uốn thép theo bản vẽ shopdrawing được duyệt (buộc thành từng loại riêng
biệt có bảng tên thép và tên cấu kiện).

20


CƠNG TY CP TẬP ĐỒN XÂY DỰNG HỊA BÌNH
235 Võ Thị Sáu, Phường 7, Quận 3, Tp. HCM


o Nối thép, nối cốt thép bằng cách buộc phải đảm bảo:
 Việc nối buộc cốt thép được thực hiện theo thiết kế, trong một mặt cắt
ngang của tiết diện kết cấu không nối quá 25% diện tích tổng cộng của
mặt cắt ngang đối với thép trịn trơn và khơng q 50% đối với cốt thép
có gờ.
 Khi nối buộc, cốt thép ở vùng chịu kéo thép trong trơn phải uốn móc.
 Trong các mối nối cần buộc ít nhất là 3 vị trí (ở giữa và hai đầu).
 Chiều dài nối buộc tuân thủ theo phụ lục A nhưng không nhỏ hơn
250mm.
 Số lượng mối nối buộc không nhỏ hơn 50% số điểm giao nhau theo thứ
tự xen kẽ.

4.3 Công tác lắp dựng
4.3.1 Thép cột, vách
4.3.1.1
Công tác chuẩn bị
 Vệ sinh thép chờ
 Kiểm tra cốt thép đã gia công (chiều dài, góc uốn, rỉ…)
 Túi dựng dụng cụ gồm: mốc xoay, kẻm buộc, các dụng cụ khác liên
quan.
 Phối hợp với bộ phận M&E.
4.3.1.2
Lắp dựng
 Nối thép dọc vào thép chờ

21


CƠNG TY CP TẬP ĐỒN XÂY DỰNG HỊA BÌNH
235 Võ Thị Sáu, Phường 7, Quận 3, Tp. HCM





Lồng thép đai vào (cột); đặt thép ngang vào thép dọc (vách).
Dùng dây kẽm buộc thép đai vào thép chủ.




Trong mọi trường hợp, các góc của đai thép với thép chịu lực phải buộc
hoặc hàn dính 100%.
Buộc con kê vào khung thép.



Dùng chống hoặc dây cố định tạm khung thép.

22


CƠNG TY CP TẬP ĐỒN XÂY DỰNG HỊA BÌNH
235 Võ Thị Sáu, Phường 7, Quận 3, Tp. HCM

4.3.2 Thép dầm sàn
4.3.3.1 Công tác chuẩn bị
 Vệ sinh thép chờ
 Kiểm tra cốt thép đã gia cơng (chiều dài, góc uốn, rỉ…)
 Túi dựng dụng cụ gồm: mốc xoay, kẻm buộc, các dụng cụ khác liên
quan.

 Phối hợp với bộ phận M&E.

4.3.3.2 Lắp dựng cốt thép dầm
 Lồng thép đai vào thép chủ
 Dịch chuyển cả bộ (thép chủ và thép đai) vào vị trí thiết kế.
 Dùng dây kẽm buộc thép đai vào thép chủ
 Trong mọi trường hợp, các góc của đai thép với thép chịu lực phải buộc
hoặc hàn dính 100%.

4.3.3.3 Lắp dựng cốt thép sàn
o Lớp dưới
 Dùng phấn đánh dấu vị trí các thanh thép sàn vào cốp pha sàn.
 Đặt cốt thép vào vị trí đã đánh dấu.
 Dùng dây kẽm/máy hàn để buộc/hàn tại những điểm giao nhau của lưới
thép
 Số lượng mối nối buộc hay hàn dính khơng nhỏ hơn 50% số điểm giao
nhau theo thứ tự xen kẽ.

23


CƠNG TY CP TẬP ĐỒN XÂY DỰNG HỊA BÌNH
235 Võ Thị Sáu, Phường 7, Quận 3, Tp. HCM

o Lớp trên
 Dùng lưới dánh dấu vị trí của những cây thép vào cốp pha sàn;
 Dùng dây kẽm buộc những thanh thép con cóc vào lớp trên để đỡ lớp
thép trên;
 Đặt thép đúng vị trí đã đánh dấy
 Dùng dây kẻm buộc những chỗ giao nhau của lưới thép

 Số lượng mối nối buộc (theo tiêu chuẩn TCVN)

o Cố định cốt thép
 Cố định vị trí cốt thép khơng để biến dang trong q trình đổ bê tơng
 Các con kê cần đặt tại ciác vịt rí thích hợp tùy theo mật độ cốt thép
nhưng không lớn hơn 1m một điểm kê. Con kê có chiều dày bằng lớp bê
tơng bảo vệ cốt thép và được làm bằng các vật liệu khơng ăn mịn cốt
thép, khơng phá hủy bê tơng.

24


CƠNG TY CP TẬP ĐỒN XÂY DỰNG HỊA BÌNH
235 Võ Thị Sáu, Phường 7, Quận 3, Tp. HCM

5. CÔNG TÁC BÊ TƠNG
5.1 Cơng tác chuẩn bị
- u cầu về vật liệu: các vật liệu sản xuất bê tông phải đúng thiết kế, tránh bẩn hoặc bị
lẫn lộn cỡ hạt và chủng loại, có chứng chỉ kỹ thuật và kiểm tra thí nghiệm đạt yêu cầu.
- Yêu cầu về hỗn hợp bê tông:
o Để đảm bảo chất lượng thành phần bê tông được chọn như sau:
 Thành phần vật liệu phải được thiết kế thơng qua phịng thí nghiệm
 Cấp phối bê tông phải được Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát phê duyệt.
o Khi cần tăng độ sụt hỗn hợp bê tông phải đảm bảo giữ nguyên tỉ lệ N/X.
- Vận chuyển bê tông: bê tông được vận chuyển đến cơng trình bằng xe trộn, mỗi xe đến
cơng trường phải kèm theo phiếu xuất hàng có ghi đầy đủ các thông tin liên quan đến
chất lượng bê tông và thời gian xuất xưởng.
- Yêu cầu về thiết bị: máy bơm bê tông phải hoạt động tốt, đường ống, cần bơm phải
được kiểm tra an tồn.
5.2 Cơng tác kiểm tra và lấy mẫu

5.2.1 Kiểm tra độ sụt bê tông
5.2.1.1 Chuẩn bị dụng cụ
 Thanh thép trịn trơn đường kính 16mm, dài 600mm hai đầu múp tròn.
 Phễu đổ hỗn hợp
 Thước lá kim loại dài 30cm chính xác tới 0.5cm
 Cơn thử độ sụt là khn hình trịn nón cụt, được tẩy sạch bê tông cũ,
dùng giẻ ướt lau mặt trong của côn.
5.2.1.2 Lấy mẫu
 Mẫu được lấy mỗi lần giao hàng tại nơi đổ bê tông
 Các mẫu được chứa trong các dụng cụ đựng sạch, không hút nước và
không bị mất nước và bị tác dụng của nhiệt độ cao. Thời gian lấy xong
một mâu đại diện không kéo dài quá 15 phút.
 Thể tích hỗn hợp cần lấy khoảng 8 lít khi hỗn hợp bê tơng có cỡ hạt lớn
nhất của cốt liệu tới 40mm.
5.2.1.3 Tiến hành thử
 Dùng cơn để thử hỗn hợp bê tơng có cỡ hạt lớn nhất của cốt liệu tới
40mm
 Đặt côn lên nền ẩm, cứng, phẳng, không thấm nước, đứng lên gối đặt
chân để giữ cho côn cố định trong quá trình đổ và đẩm hỗn hợp bê tơng.
 Đổ hỗn hợp bê tông qua phễu vào côn làm 3 lớp, mỗi lớp chiêm khoảng
một phần ba chiều cao của côn. Sau khi đổ từng lớp dùng thanh thép
tròn chọc đều trên tồn mặt hỗn hợp bê tơng từ xung quanh vào giữa
• Mỗi lớp chọc 25 lần
• Lớp đầu chọc suốt chiều sâu
• Lớp sau chọc xuyên sâu vào lớp trước 2 – 3cm.
• Ở lớp thứ ba, vừa chọc vừa cho thêm để giữ mức hỗn hợp luôn
đầy hơn miệng côn.
 Chọc xong lớp thứ ba, nhấc phễu ra, lấy bay gạt phẳng miệng côn và
dọn sạch xung quanh đáy cơn. Dùng tay ghì chặt cơn xuống nền rồi thả
chân khỏi gối đăt chân. Từ từ nhấc côn thẳng đứng trong khoảng thời

gian 5 – 10 giây.
25


×