Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Một số đặc điểm dịch tễ học và kiến thức, thực hành của người dân về phòng chống bệnh sốt rét tại huyện minh hóa tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 98 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH

PHẠM VĂN CHUNG

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC VÀ KIẾN THỨC,
THỰC HÀNH CỦA NGƢỜI DÂN VỀ PHỊNG CHỐNG
BỆNH SỐT RÉT TẠI HUYỆN MINH HĨA
TỈNH QUẢNG BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CƠNG CỘNG

THÁI BÌNH – 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DC THI BèNH

PHM VN CHUNG

MộT Số ĐặC ĐIểM DịCH Tễ HọC Và KIếN THứC,
THựC HàNH CủA NGƯờI DÂN Về PHòNG CHốNG BệNH SốT RéT
TạI HUYệN MINH HóA TỉNH QUảNG B×NH

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CƠNG CỘNG


MÃ SỐ: 8720701

Hƣớng dẫn khoa học:

PGS.TS. Vũ Phong Túc
PGS.TS. Phạm Văn Trọng

THÁI BÌNH - 2018


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa học Thạc sĩ Y tế cơng cộng và hồn thành luận văn
này, em xin trân trọng biết ơn sâu sắc:
Ban giám hiệu nhà trƣờng; Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học; Thƣ
viện và Trung tâm công nghệ thông tin; Quý thầy cô Khoa Y tế Cơng cộng,
Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Bình đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi
trong q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn này.
Đặc biệt tôi xin trân trọng cảm ơn đến Thầy giáo hƣớng dẫn: PGS.TS.
Vũ Phong Túc và PGS.TS. Phạm Văn Trọng đã truyền đạt nhiều kiến thức về
nghiên cứu khoa học, tận tình hƣớng dẫn cho tơi trong suốt q trình học tập,
nghiên cứu và hồn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành y tế công cộng.
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Sở Y tế Quảng Bình; Lãnh đạo
Trung tâm Y tế huyện Minh Hóa đã quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi
trong q trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn: các đồng nghiệp, cán bộ các khoa, phòng
Trung tâm Y tế huyện Minh Hoá; Bệnh viện đa khoa huyện, Trạm y tế các xã,
thị trấn đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi trong q trình thu thập số liệu để
thực hiện đề tài luận văn.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn các đồng nghiệp, gia đình, bạn bè và ngƣời
thân đã động viên, chia sẻ và giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ.

Thái Bình, tháng 7 năm 2018

Phạm Văn Chung


LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là: Phạm Văn Chung, học viên khóa đào tạo trình độ Thạc sĩ
ngành Y tế cơng cộng, của Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Bình xin cam đoan:
1. Đây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dƣới sự hƣớng
dẫn của:

PGS.TS. Vũ Phong Túc
PGS.TS. Phạm Văn Trọng

2. Cơng trình này khơng trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đi
trƣớc đƣợc cộng bố tại Việt Nam.
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hồn tồn chính xác,
trung thực và khách quan, đã đƣợc xác nhận và chấp thuận của nơi nghiên cứu.
Tôi xin chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về những điều cam đoan trên.

Thái Bình, tháng 7 năm 2018

Phạm Văn Chung


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BNSR

Bệnh nhân sốt rét


HGĐ

Hộ gia đình

KSTSR

Ký sinh trùng sốt rét

PCSR

Phịng chống sốt rét

SRAT

Sốt rét ác tính

SRLH

Sốt rét lƣu hành

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

TDSR


Tiêu diệt sốt rét

DTSR

Dịch tễ sốt rét

XN

Xét nghiệm

WHO

World Health Organization
Tổ chức Y tế Thế giới


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................................................... 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................................. 3
1.1. Đặc điểm bệnh sốt rét ................................................................................. 3
1.1.1. Tác nhân gây bệnh .............................................................................. 3
1.1.2. Trung gian truyền bệnh ....................................................................... 5
1.1.3. Cơ thể cảm thụ .................................................................................... 5
1.1.4. Các yếu tố nguy cơ .............................................................................. 6
1.1.5. Triệu chứng lâm sàng .......................................................................... 6
1.1.6. Chẩn đoán xác định ............................................................................. 8
1.1.7. Nguyên tắc điều trị .............................................................................. 8
1.1.8. Điều trị sốt rét thể thông thƣờng ......................................................... 9
1.1.9. Các biện pháp phòng chống ................................................................ 9
1.2. Phân vùng dịch tễ và biện pháp can thiệp ................................................ 10

1.3. Chƣơng trình phòng chống sốt rét trên thế giới ....................................... 12
1.3.1. Chƣơng trình tiêu diệt sốt rét trên thế giới 1955 - 1968 .................. 12
1.3.2. Chƣơng trình phịng chống sốt rét trên thế giới từ 1969 đến nay. .... 12
1.3.3. Chiến dịch “Đẩy lùi sốt rét” từ 1998 đến nay ................................... 13
1.4. Chƣơng trình tiêu diệt và phịng chống sốt rét ở Việt Nam. .................... 14
1.4.1. Các giai đoạn chính ........................................................................... 14
1.4.2. Những khó khăn tồn tại đối với chƣơng trình phịng chống sốt rét. . 17
1.5. Tình hình phịng chống sốt rét của huyện Minh hóa ............................... 18
1.6. Các nghiên cứu về bệnh sốt rét tại Việt Nam và thế giới ........................ 20
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................26
2.1. Địa điểm đối tƣợng và thời gian nghiên cứu ........................................... 26
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu ......................................................................... 26
2.1.2. Thời gian nghiên cứu ........................................................................ 28
2.1.3. Đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................... 28


2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 29
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu........................................................................... 29
2.2.2. Cỡ mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu .................................................. 29
2.2.3. Biến số sử dụng trongnghiên cứu ..................................................... 30
2.2.4. Phƣơng pháp thu thập thông tin ........................................................ 32
2.2.5. Phƣơng pháp đánh giá ....................................................................... 32
2.3. Tổ chức thực hiện đề tài ........................................................................... 33
2.4. Xử lý số liệu ............................................................................................. 34
2.5. Khắc phục sai số trong nghiên cứu: ......................................................... 34
2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ............................................................ 35
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................................................36
3.1. Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh SR tại huyện Minh Hóa từ 2013-2017 . 36
3.2. Kiến thức và thực hành của ngƣời dân về phòng chống sốt rét ............... 44
3.2.1. Đặc điểm chung................................................................................. 44

3.2.2. Kiến thức phòng chống sốt rét .......................................................... 45
3.2.3. Thơng tin về thực hành phịng chống sốt rét..................................... 50
Chƣơng 4: BÀN LUẬN ...................................................................................................................58
4.1. Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt rét tại Minh Hóa từ 2013-2017 ... 58
4.1.1. Thông tin chung bệnh nhân sốt rét giai đoạn 2013-2017 ................. 58
4.1.2. Kết quả điều tra bệnh nhân sốt rét giai đoạn 2013-2017 .................. 61
4.2. Kiến thức và thực hành PCSR. ................................................................ 67
4.2.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu. ..................................... 67
4.2.2. Kiến về phòng chống sốt rét của đối tƣợng nghiên cứu. .................. 68
4.2.3. Thực hành về phòng chống sốt rét của đối tƣợng nghiên cứu. ......... 70
KẾT LUẬN ........................................................................................................................................75
KHUYẾN NGHỊ ...............................................................................................................................76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Tình hình bệnh nhân sốt rét theo năm .................................... 36

Bảng 3.2.

Tình hình bệnh nhân sốt theo vùng sốt rét lƣu hành .............. 36

Bảng 3.3.

Tỷ lệ ký sinh trùng sốt rét/1000 dân theo vùng sốt rét lƣu hành . 38

Bảng 3.4.


Tỷ lệ bệnh sốt rét phân bố theo tuổi và giới ........................... 39

Bảng 3.5.

Phân bố bệnh nhân sốt rét theo nghề nghiệp ......................... 40

Bảng 3.6.

Tỷ lệ bệnh nhân sốt rét đƣợc chẩn đoán bệnh theo dân tộc.... 41

Bảng 3.7.

Tỷ lệ bệnh nhân có ký sinh trùng sốt rét theo dân tộc ............ 41

Bảng 3.8.

Tỷ lệ nơi mắc bệnh sốt rét theo dân tộc ................................. 42

Bảng 3.9.

Tỷ lệ các loại ký sinh trùng sốt rét theo năm ......................... 42

Bảng 3.10.

Phân bố ký sinh trùng sốt rét theo vùng sốt rét lƣu hành ....... 43

Bảng 3.11.

Thông tin chung của mẫu nghiên cứu..................................... 44


Bảng 3.12.

Tỷ lệ ngƣời dân biết tác nhân gây bệnh sốt rét ....................... 45

Bảng 3.13.

Tỷ lệ ngƣời dân biết nguyên nhân lây truyền bệnh sốt rét ..... 46

Bảng 3.14.

Tỷ lệ ngƣời dân biết triệu chứng đặc hiệu của bệnh sốt rét.... 46

Bảng 3.15.

Tỷ lệ ngƣời dân biết mục đích việc lấy lam máu ................... 47

Bảng 3.16.

Tỷ lệ ngƣời dân biết những ngƣời có nguy cơ bị mắc sốt rét. 47

Bảng 3.17.

Tỷ lệ ngƣời dân biết tác hại của bệnh sốt rét .......................... 48

Bảng 3.18.

Tỷ lệ ngƣời dân biết biện pháp phòng bệnh sốt rét ................ 48

Bảng 3.19.


Tỷ lệ ngƣời dân chọn nơi điều trị bệnh sốt rét........................ 49

Bảng 3.20.

Tỷ lệ ngƣời dân biết loại thuốc sử dụng để điều trị bệnh sốt rét . 49

Bảng 3.21.

Tỷ lệ ngƣời dân biết thời điểm giặt màn sau khi tẩm hóa chất
diệt muỗi ................................................................................. 50

Bảng 3.22.

Tỷ lệ ngƣời dân có màn để phòng chống sốt rét..................... 50

Bảng 3.23.

Tỷ lệ ngƣời dân thƣờng xuyên ngủ màn ................................. 51

Bảng 3.24.

Tỷ lệ ngƣời dân sử dụng màn vào các thời điểm.................... 51


Bảng 3.25.

Tỷ lệ ngƣời dân có giặt màn tẩm hóa chất.............................. 52

Bảng 3.26.


Tỷ lệ ngƣời dân phơi khô màn tẩm hóa chất .......................... 53

Bảng 3.27.

Tỷ lệ ngƣời dân lựa chọn nơi điều trị khi bị sốt rét ............... 54

Bảng 3.28.

Tỷ lệ ngƣời dân nhớ thuốc đã dùng điều trị sốt rét................. 54

Bảng 3.29.

Tỷ lệ ngƣời dân sử dụng thuốc điều trị sốt rét ........................ 55

Bảng 3.30.

Tỷ lệ ngƣời dân thƣờng xuyên phải ngủ lại trong rừng.......... 55

Bảng 3.31.

Ngƣời dân sử dụng các biện pháp phòng chống sốt rét khi
thƣờng xuyên ngủ trong rừng ................................................. 56

Bảng 3.32.

Biện pháp phòng chống sốt rét tại gia đình ............................ 56

Bảng 3.33.


Tỷ lệ ngƣời dân có kiến thức và thực hành đúng về phịng
chống sốt rét ............................................................................ 57


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1.

Tỷ lệ bệnh nhân sốt rét có ký sinh trùng sốt rét/1000 dân.... 37

Biểu đồ 3.2.

Tỷ lệ ký sinh trùng sốt rét /lam xét nghiệm .......................... 38

Biểu đồ 3.3.

Tỷ lệ bệnh nhân sốt rét theo dân tộc ..................................... 39

Biểu đồ 3.4.

Phân bố bệnh nhân sốt rét theo trình độ học vấn ................. 40

Biểu đồ 3.5.

Tổng số bệnh nhân sốt rét phân bố theo tháng từ 2013-2017 ... 43

Biểu đồ 3.6.

Tỷ lệ ngƣời dân ngủ màn có tẩm hóa chất ........................... 52

Biểu đồ 3.7.


Tỷ lệ ngƣời dân có tiền sử bị bệnh sốt rét ............................ 53

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.

Vịng đời của KSTSR Plasmodium .............................................. 4


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh sốt rét là bệnh truyền nhiễm do ký sinh trùng Plasmodium gây nên
và do muỗi Anopheles truyền từ ngƣời bệnh sang ngƣời lành. Bệnh thƣờng biểu
hiện bằng những cơn sốt rét điển hình với ba triệu chứng: rét run, sốt nóng, vã
mồ hơi, cơn sốt rét kéo dài 2 - 3 giờ. Bệnh gây tác hại trực tiếp đến thể chất,
tính mạng con ngƣời và ảnh hƣởng đến sự phát triển kinh tế, văn hóa xã hội
của cộng đồng, của quốc gia, thậm chí cả một khu vực trên thế giới [24], [40].
Bệnh sốt rét đƣợc phát hiện hơn 400 năm trƣớc công nguyên [24]. Đến
nay bệnh sốt rét tuy đã giảm nhƣng vẫn còn tồn tại ở một số quốc gia. Theo
Báo cáo của Tổ chức y tế thế giới năm 2015, trên phạm vi toàn cầu vẫn cịn
106 quốc gia có bệnh sốt rét, 214 triệu trƣờng hợp mắc sốt rét, trong đó
438.000 ca tử vong có liên quan đến sốt rét, trong đó có 78% số ca tử vong là
trẻ em dƣới 5 tuổi. Có khoảng 3.2 tỷ ngƣời, tƣơng đƣơng ½ dân số thế giới có
nguy cơ mắc sốt rét. Bốn nƣớc thuộc tiểu vùng sông Mê kông (Campuchia,
Lào, Myanmar và Việt Nam) có nguy cơ sốt rét đa kháng thuốc, đã thiết lập
một Chiến lƣợc xoá bỏ sốt rét ở tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (20152030). Mục tiêu cuối cùng của chiến lƣợc là loại bỏ sốt rét P. falciparum vào
năm 2025, và tất cả các bệnh sốt rét vào năm 2030 [56], [63].
Việt Nam là một trong những nƣớc đƣợc đánh giá có chƣơng trình
phịng chống sốt rét thành công, đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn trong công

tác phòng chống sốt rét [42], [46]. Năm 1991, cả nƣớc xảy ra 144 vụ dịch sốt
rét, trên 1 triệu ngƣời mắc và gần 5 nghìn ngƣời chết do sốt rét [35]. Đến năm
2015, theo Báo cáo của Tổ chức y tế thế giới, cả nƣớc cịn 19 nghìn trƣờng
hợp mắc và 3 trƣờng hợp tử vong do sốt rét và khơng có dịch sốt rét xảy ra
[63]. Chƣơng trình phịng chống sốt rét vẫn cịn nhiều khó khăn nguy cơ sốt
rét quay trở lại do dân số sống trong vùng sốt rét lƣu hành chủ yếu là ngƣời


2

nghèo, ngƣời dân tộc thiểu số sống ở các vùng rừng núi, khu vực biên giới.
Giao lƣu dân qua biên giới giữa các nƣớc gia tăng, đặc biệt với Lào và
Campuchia nơi có sốt rét lƣu hành cao. Tập quán của ngƣời dân đi rừng, làm
nƣơng rẫy và ngủ lại qua đêm. Xuất hiện ký sinh trùng kháng thuốc [5]. Năm
2011, Thủ tƣớng Chính phủ đã phê duyệt “Chiến lƣợc quốc gia phòng chống
và loại trừ bệnh sốt rét giai đoạn 2011-2020 và định hƣớng đến năm 2030”,
mục tiêu đến năm 2020 đạt tỷ lệ mắc sốt rét dƣới 0,15/1.000 dân, tỷ lệ tử vong
do sốt rét dƣới 0,02/100.000 dân [35].
Minh Hóa là huyện có điều kiện tự nhiện, khí hậu rất thuận lợi cho sự
phát sinh và phát triển bệnh sốt rét và là nơi cƣ trú chủ yếu của các dân tộc
thiểu số nhƣ Chứt, Khùa, Mày…nên nhận thức về phịng chống sốt rét cịn
hạn chế. Chính vì vậy tình hình sốt rét cịn phức tạp mặc dù, chƣơng trình
phịng chống sốt rét đã đạt đƣợc những kết quả đáng kể nhƣng mầm bệnh sốt
rét vẫn còn, ký sinh trùng sốt rét tại chổ và sốt rét ngoại lai. Vấn đề nguy cơ
sốt rét quay trở lại do biến động thời tiết, môi trƣờng là rất lớn. Để đánh giá
một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt rét và trả lời câu hỏi kiến thức và thực
hành của ngƣời dân về phòng chống sốt rét nhƣ thế nào?. Nhằm góp phần
giúp lãnh đạo y tế và chính quyền địa phƣơng nắm thực trạng, tình hình đƣa
ra những giải pháp phù hợp để cơng tác phịng chống bệnh sốt rét đƣợc tốt
hơn, Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số đặc điểm dịch

tễ học và kiến thức, thực hành của ngƣời dân về phòng chống bệnh sốt
rét tại huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình”
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
1. Mô tả một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt rét tại huyện Minh Hóa,
tỉnh Quảng Bình từ năm 2013 - 2017.
2. Đánh giá kiến thức và thực hành về phòng chống bệnh sốt rét của
người dân 3 xã huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình năm 2017.


3

Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Đặc điểm bệnh sốt rét
1.1.1. Tác nhân gây bệnh
Ký sinh trùng sốt rét có gần 100 loài, nhƣng tới nay ngƣời ta mới biết
đƣợc 5 loại ký sinh trùng sốt rét gây bệnh cho ngƣời là: Plasmodium gây nên
gồm Plasmodium falciparum, Plasmodium vivax, Plasmodium malariae,
Plasmodium ovale và Plasmodium knowlesi [4], [6], [37], [40], [61].
Trong máu ngƣời mang ký sinh trùng sốt rét có hai thể, thể vơ tính (Tự
dƣỡng phân liệt) và thể hữu tính là giao bào hay giao tử. Ký sinh trùng sốt rét
trong cơ thể ngƣời có kích thƣớc rất nhỏ và chỉ có thể thấy đƣợc bằng kính hiển
vi. Chu kỳ sống của ký sinh trùng ở ngƣời và gây bệnh cho ngƣời. Thể hữu tính
sống ở muỗi lây bệnh cho ngƣời khi muỗi hút máu của ngƣời.
Chu trình gây bệnh sốt rét phải qua 2 giai đoạn: Giai đoạn sống sinh
sản hữu tính ở cơ thể muỗi và giai đoạn vơ tính ở cơ thể ngƣời. Đời sống của
ký sinh trùng sốt rét trong cơ thể ngƣời có hạn định tùy theo từng loại ký sinh
trùng sốt rét mà chúng tồn tại trong cơ thể ngƣời từ 3 tháng đến 5 năm, một số
trƣờng hợp có thể tồn tại lâu hơn, trên 10 năm nhƣ P. malariae [40].
Có chu kỳ vơ tính ở ngƣời và chu kỳ hữu tính ở muỗi

- Chu kỳ vơ tính có hai giai đoạn:
+ Giai đoạn trong gan (giai đoạn tiền hồng cầu): Thoa trùng do muỗi
truyền sẽ vào máu trong thời gian 30 phút rồi vào nhu mô gan, phân chia
thành các merozoite gan (tiểu thể hoa cúc), từ đó xâm nhập vào máu. Với P.
falciparum, thoa trùng phát triển nhanh thành merozoite gan rồi vào máu hết
trong thời gian ngắn; Với P. Vivax và P. ovale một số thoa trùng ở lại gan
dƣới dạng thể ngủ (Hynozoite) và sau 1-6 tháng hoặc lâu hơn mới phát triển
nhanh thành merozoite gan để vào máu [11].


4

+ Giai đoạn trong máu (giai đoạn hồng cầu): Các merozoite gan xâm
nhập vào hồng cầu, phát triển qua thể nhẫn, sau thành thể tự dƣỡng (non, già),
thể phân liệt, cuối cùng phá vỡ hồng cầu và các merozoite hồng cầu từ trong
thể phân liệt đƣợc giải phóng ra ngồi gây nên triệu chứng sốt trên lâm sàng,
một số xâm nhập vào hồng cầu khác, tiếp tục chu kỳ mới và cứ thế ngày một
tràn ngập trong máu nếu không đƣợc điều trị ngƣời bệnh sẽ chết do thiếu máu.
Chu kỳ này thay đổi đối với P. faciparum 24 - 48 giờ còn P. vivax 36 - 48 giờ.
Một số phát triển thành thể hữu tính (giao bào đực và cái - gametocyte).
- Chu kỳ hữu tính ở muỗi
Giao bào đƣợc muỗi Anopheles hút vào dạ dày sẽ phát triển thành giao
tử (gamete), sau thành hợp tử (zygote) và trứng “di động” (oocyste), oocyste
lớn lên, vỡ ra và giải phóng thoa trùng, cuối cùng thoa trùng di chuyển về tuyến
nƣớc bọt của muỗi để tiếp tục truyền vào ngƣời khi muỗi đốt. Chu kỳ của muỗi
từ 10 đến 40 ngày, phụ thuộc vào nhiệt độ ngoài trời P. falciparum phát triển ở
nhiệt độ trên 160C, P. vivax phát triển ở nhiệt độ trên 14,50C [11], [41].

Hình 1. Vịng đời của KSTSR Plasmodium



5

1.1.2. Trung gian truyền bệnh
Muỗi Anopheles là trung gian truyền bệnh sốt rét trên thế giới có
khoảng 420 lồi khác nhau, trong đó có 70 lồi đƣợc xác định là truyền bệnh
sốt rét. Do đặc điểm về địa lý, khí hậu và sinh thái của muỗi mà mỗi vùng,
mỗi nƣớc có các loại truyền bệnh chính khác nhau. Vector truyền bệnh chính
ở Việt Nam và Miền Trung Tây ngun có 2 loại: Loại truyền bệnh chính A.
minimus sống ở bìa rừng, rừng, bọ gậy sống ở ven suối, nƣớc chảy chậm. A.
dirus muỗi sống ở rừng rậm ở bìa rừng, rừng thƣa, bọ gậy sống ở vùng nƣớc
đọng, dƣới bóng râm trong rừng [4], [42], [61].
* Mùa sốt rét:
Tùy thuộc vào sự phát triển của muỗi SR và hoạt động của con ngƣời.
Ở miền Bắc Việt Nam muỗi sốt rét thƣờng phát triển đỉnh cao vào tháng 4,
tháng 5 và tháng 9, tháng 10 (Đầu và cuối mùa mƣa). Riêng tháng 6-7-8
thƣờng có mƣa lũ, bọ gậy Anophele kém phát triển; Những tháng rét nhiệt độ
dƣới 200C, muỗi giảm sinh sản. Ở Miềm Nam nhiệt độ quanh năm trên 200C
nên bệnh sốt rét có cả năm, phát triển nhiều vào mùa mƣa [11].
1.1.3. Cơ thể cảm thụ
Tất cả mọi ngƣời đều có thể mắc bệnh nếu bị muỗi Anophele nhiễm ký
sinh trùng sốt rét (thể thoa trùng ở tuyến nƣớc bột) đốt.
Trẻ em ở vùng sốt rét lƣu hành tỷ lệ nhiễm cao hơn so với ngƣời lớn.
Vì ngƣời lớn đã mắc sốt rét nên có miễn dịch tuy khơng bền vững do đó làm
giảm tỷ lệ mắc bệnh và nếu mắc bệnh thì nhẹ hơn.
Một số ngành nghề liên quan đến rừng núi (làm việc trong rừng, ngủ lại
trong rừng) thƣờng có tỷ lệ mắc bệnh sốt rét cao.
Những ngƣời mới vào vùng sốt rét lƣu hành dễ nhiễm bệnh sốt rét và
khi mắc bệnh thì nặng hơn vì chƣa có miễn dịch.



6

1.1.4. Các yếu tố nguy cơ
a. Môi trường tự nhiên và sinh học
- Nhiệt độ môi trƣờng từ 20 - 300C, độ ẩm môi trƣờng: > 50%, mùa:
trƣớc, trong, sau mùa mƣa (nƣớc ta từ tháng 4 - 10 hàng năm).
- Vị trí địa lý: Núi đồi, cao nguyên, rừng rậm hoặc ven biển nƣớc lợ,
phù hợp với điều kiện sinh thái của vectơ.
- Sự nhạy cảm của vectơ đối với hóa chất đang sử dụng.
b. Yếu tố kinh tế - xã hội
- Tuổi và giới: Mọi lứa tuổi và mọi giới đều có khả năng mắc bệnh.
- Phong tục tập qn: thói quen ngủ khơng có màn, ngủ rẫy của đồng
bào dân tộc, di chuyển địa điểm sống hoặc hành hƣơng trong mùa lễ hội.
- Mức sống: nghèo nàn, lạc hậu, thiếu ăn, dinh dƣỡng kém, ăn ở tạm bợ.
- Nghề nghiệp: Nghề nghiệp dễ tiếp xúc vectơ nhƣ lao động vùng rừng
núi, khách du lịch.
- Những hoạt động có khả năng tăng sốt rét: Đào hồ ao, phát triển thủy
lợi, thủy điện, khai hoang rừng tre nứa để lại gốc - Các yếu tố làm dễ cho
bệnh nặng: phụ nữ có thai, trẻ em, ngƣời cao tuổi, nghiện ma túy, suy giảm
miễn dịch.
1.1.5. Triệu chứng lâm sàng
a. Thể điển hình
- Thời kỳ ủ bệnh và lây truyền:Thời gian ủ bệnh trung bình từ 7 đến 14
ngày. Trƣờng hợp bệnh sau khi xuất hiện cơn sốt đầu tiên là nguồn lây bệnh,
đối với P. falciparum là 7 ngày đến 10 ngày, đối với P. vivax, P. malariae và
P. ovale từ 2 ngày đến 3 ngày, đây là giai đoạn trong máu có giao bào ký sinh
trùng sốt rét. Nếu không đƣợc điều trị triệt để ký sinh trùng sốt rét có thể tồn
tại và lây truyền từ 1 đến 3 năm. Muỗi truyền sốt rét nhiễm ký sinh trùng sốt
rét sau khi hút máu ngƣời có giao bào khoảng 10 ngày có thể truyền bệnh và

truyền bệnh suốt đời [4].


7

-Thời kỳ khởi phát:
Trong sốt rét tiên phát (mắc bệnh lần đầu) có thể khởi phát theo nhiều
cách: - Sốt cao liên tục.
- Sốt nhẹ, có cảm giác ớn lạnh,
- Sốt nhẹ, nhức đầu và tăng dần (biểu hiện nhƣ thƣơng hàn)
- Sốt cơn, có chu kỳ (ít gặp).
Qua giai đoạn này, bệnh đi vào thời kỳ toàn phát, hoặc cơn sốt có thể
dứt nhƣng vẫn tồn tại ký sinh trùng trong máu. Khi có điều kiện sẽ xuất hiện
sốt cơn trở lại.
- Toàn phát: Đặc điểm cơn sốt: cơn SR có 3 giai đoạn và có tính chu kỳ
+ Rét run: Hoặc là chỉ cảm giác ớn lạnh dọc xƣơng sống và vai, cơn rét
run có thể từ 15 phút đến 1 giờ, tƣơng ứng giai đoạn cƣờng giao cảm.
+ Giai đoạn nóng: Nhiệt độ tăng cao 39-400C, có thể từ 30 phút đến vài giờ.
+ Giai đoạn vã mồ hôi: Nhiệt độ giảm, vã mồ hôi, dễ chịu. Giữa 2 cơn
sốt, bệnh nhân vẫn bình thƣờng, có thể sinh hoạt. Cơn sốt có chu kỳ. Với P.
falciparum và P. vivax đều là sốt cách nhật nhƣng P. vivax là sốt cơn cách
nhật lành tính. Tuy nhiên trong thực tế lâm sàng có khi cơn sốt xảy ra hằng
ngày cho cả hai loại trên, do hai chu kỳ của KSTSR gối đầu nhau, điều này đã
đƣợc cộng đồng khoa học chấp nhận.
Biểu hiện toàn thân: Do nhiều đợt hồng cầu bị phá vỡ sẽ gây thiếu máu,
vàng mắt, tiểu vàng, gan, lách thƣờng to ra.
- Diễn biến: Nếu không đƣợc điều trị tích cực bệnh sẽ diễn biến nặng,
85% do P. falciparum, nhƣng với P. vivax và P. malariae có thể ngủ nên có
thể chuyển sang tái phát gần hoặc xa. Nếu điều trị và phòng bệnh tốt sẽ hạn
chế tái phát và tái nhiễm, bệnh nhân thƣờng hồi phục tốt không để lại di

chứng, nhất là khi bệnh nhân ra khỏi vùng dịch tễ sốt rét lƣu hành.


8

1.1.6. Chẩn đoán xác định
a. Trường hợp sốt rét lâm sàng
Trƣờng hợp sốt rét lâm sàng phải có đủ 4 tiêu chuẩn:
- Sốt biểu hiện của triệu chứng điển hình nhƣ rét run, sốt nóng và vã mồ
hơi hoặc có triệu chứng khơng điển hình của cơn sốt rét nhƣ sốt không thành
cơn ngƣời bệnh thấy ớn lạnh, gai rét, hoặc sốt cao liên tục, sốt dao động hoặc
có sốt trong 3 ngày gần đây.
- Sốt khơng tìm thấy các nguyên nhân gây sốt khác.
- Đang ở hoặc đã đến vùng sốt rét lƣu hành trong thời gian ít nhất 14
ngày hoặc có tiền sử mắc sốt rét trong vịng 2 năm gần đây.
- Có đáp ứng với thuốc điều trị sốt rét.
b. Trường hợp xác định mắc sốt rét
- Trƣờng hợp xác định mắc sốt rét là trƣờng hợp có ký sinh trùng sốt rét
trong máu đƣợc xác định bằng XN lam máu nhuộm Giemsa hoặc xét nghiệm
chẩn đoán nhanh phát hiện kháng nguyên hoặc kỹ thuật sinh học phân tử.
+ Kỹ thuật xét nghiệm lam máu nhuộm Giemsa: là kỹ thuật phổ biến
trong phát hiện ký sinh trùng sốt rét, kết quả ký sinh trùng đƣợc trả lời sớm
trong vòng 2 giờ, nếu lần đầu xét nghiệm âm tính, mà vẫn cịn nghi ngờ ngƣời
bệnh bị sốt rét, thì phải xét nghiệm thêm 2 - 3 lần nữa, cách nhau 8 giờ hoặc
vào thời điểm ngƣời bệnh đang lên cơn sốt.
1.1.7. Nguyên tắc điều trị:
Phát hiện và điều trị sớm, đúng và đủ liều, điều trị cắt cơn sốt kết hợp
với chống lây lan đối với sốt rét do P.falciparum và điều trị tiệt căn đối với
sốt rét do P.vivax, P.ovale. Các trƣờng hợp sốt rét do P.falciparum không
đƣợc dùng một thuốc sốt rét đơn thuần, phải điều trị thuốc sốt rét phối hợp để

hạn chế kháng thuốc và tăng hiệu lực điều trị. Điều trị thuốc sốt rét đặc hiệu
kết hợp với điều trị hỗ trợ và nâng cao thể trạng. Các trƣờng hợp sốt rét ác


9

tính phải chuyển về đơn vị hồi sức cấp cứu của bệnh viện từ tuyến huyện trở
lên, theo dõi chặt chẽ và hồi sức tích cực [3].
1.1.8. Điều trị sốt rét thể thông thường
* Thuốc điều trị ưu tiên:
- Sốt rét do P.falciparum: Dihydroartemisinin - Piperaquin phosphat
uống 3 ngày (Bảng 3) và Primaquin 0,5 mg bazơ/kg liều duy nhất.
- Sốt rét phối hợp có P.falciparum: Dihydroartemisinin - Piperaquin
phosphat uống 3 ngày và Primaquin 0,25 mg bazơ/kg x 14 ngày.
- Sốt rét do P.vivax: Chloroquin uống 3 ngày và Primaquin 0,25 mg
bazơ/kg/ngày x 14 ngày [3], [6].
1.1.9. Các biện pháp phòng chống
a. Các biện pháp bảo vệ cá nhân
- Biện pháp vật lý: Nằm màn, lƣới chắn muỗi, bẫy vợt muỗi, mặc quần
áo dài... tránh muỗi đốt.
- Biện pháp sinh học: Nuôi cá ăn bọ gậy, chế phẩm sinh học diệt bọ gậy...
- Các biện pháp hóa học: Phun hóa chất, tẩm màn hóa chất (màn tẩm
hóa chất tồn lƣu lâu), tẩm rèm, chăn... kem muỗi, hƣơng muỗi...
b. Các chỉ định sử dụng thuốc điều trị bệnh sốt rét
+ Điều trị ngƣời bệnh sốt rét:
Bao gồm ngƣời bệnh đƣợc xác định mắc sốt rét và sốt rét lâm sàng.
+ Điều trị mở rộng
Chỉ áp dụng ở các vùng đang có dịch. Trung tâm Phòng chống sốt rét KST - CT tỉnh/Trung tâm y tế dự phòng tỉnh quyết định chọn đối tƣợng và
phạm vi điều trị mở rộng.
+ Cấp thuốc tự điều trị: Là cấp thuốc điều trị sốt rét cho những ngƣời

ngủ rừng, ngủ rẫy hoặc qua lại vùng biên giới và những ngƣời đi từ vùng
khơng có sốt rét vào vùng sốt rét trên một tuần để họ chủ động uống thuốc khi


10

nghi ngờ bị sốt rét nhằm phòng xảy ra sốt rét ác tính đảm bảo tính mạng cho
bệnh nhân.
1.2. Phân vùng dịch tễ và biện pháp can thiệp
Xác định vùng sốt rét là một công việc hết sức quan trọng và cần thiết
giúp cho các nhà chuyên môn cập nhật đƣợc tình hình sốt rét, nắm đƣợc mức
độ lƣu hành và diễn biến dịch tễ sốt rét. Phân vùng dịch tễ sốt rét sẽ giúp xác
định đối tƣợng nguy cơ ở các mức độ khác nhau từ đó đƣa ra các biện pháp
can thiệp ƣu tiên tập trung vào các đối tƣợng nguy cơ cao vì vậy hiệu quả các
biện pháp phòng chống đƣợc nâng cao. Phân vùng dịch tễ sốt rét và can thiệp
của PGS,TS. Lê Khánh Thuận nhƣ sau: [14], [19], [34], [40].
Vùng 1: Vùng khơng có sốt rét lưu hành
Về địa lý là vùng đồng bằng, đồng bằng ven biển, thị trấn, thị xã, thành
phố. Núi cao trên 1.000m ở miền Bắc và trên 1.500 ở miền Nam.
Về sinh vật cảnh, đây là những vùng chủ yếu là trồng lúa, trồng màu,
rừng phi lao, khơng có khe suối, núi cao có rừng và thác. Ở vùng này khơng
có muỗi An. minimus, An. dirus, An. sundaicus; Khơng có KST sốt rét nội địa
(Khơng có lan truyền bệnh sốt rét).
Biện pháp can thiệp: Phát hiện, chẩn đoán, điều trị, bệnh nhân sốt rét
đặc biệt ngƣời mang KST sốt rét từ nơi khác về. Quản lý dân di biến động đi
và về từ vùng sốt rét lƣu hành, cấp thuốc sốt rét và tẩm màn cho ngƣời đi vào
vùng sốt rét. Tăng cƣờng truyền trông giáo dục sức khỏe cho cộng đồng.
Vùng 2: Vùng nguy cơ sốt rét quay lại: Đây là vùng SRLH cũ, khơng
có KST nội địa trong vòng 5 năm trở lại đây.
Biện pháp can thiệp: Tiến hành giám sát dịch thƣờng xun. Có biện

pháp phịng chống vector thích hợp khi xuất hiện KSTSR nội địa. Phát hiện,
chẩn đoán, điều trị, quản lý BNSR. Quản lý dân di biến động đi và về từ vùng
sốt rét lƣu hành, cấp thuốc sốt rét và tẩm màn cho ngƣời đi vào vùng sốt rét.
Đồng thời tăng cƣờng truyền trông giáo dục sức khỏe cho cộng đồng.


11

Vùng 3: Vùng sốt rét lưu hành nhẹ: Đây là vùng đồi núi thấp, nƣớc chảy,
cao nguyên 800-1000m ở miền Bắc, núi nhô ra biển ở Miền Nam, ven biển.
Về sinh cảnh vùng này có ruộng lúa, đồng màu, cây công nghiệp, cây
ăn quả, savan, trảng cỏ, cây bụi, suối to, mƣơng, lạch nƣớc. Bắt đầu có muỗi
An. minimus hoặc An. Dirus hoặc An. sundaicus. Vùng có KST nội địa. Chỉ
số bệnh nhân sốt rét 1-5/1000 dân/năm.
Biện pháp can thiệp: Phát hiện, chẩn đoán, điều trị, bệnh nhân sốt rét,
ngƣời mang KST. Vận động nhân dân nằm màn, chỉ tẩm màn ở những nơi
giáp với các vùng SRLH vừa, nặng. Giám sát dịch tễ thƣờng xuyên. Củng cố
mạng lƣới y tế cơ sở, quản lý y dƣợc tƣ nhân. Quản lý dân di biến động đi và
về từ vùng không có SRLH hoặc có sốt rét lƣu hành. Tăng cƣờng truyền
thông giáo dục sức khỏe cho cộng đồng.
Vùng 4: Vùng sốt rét lưu hành vừa: Là vùng đồi nƣớc chảy có nhiều
khe suối, ven biển nƣớc lợ ở miền Nam. Là vùng rừng thƣa xen kẽ savan, cây
bụi quanh rừng rậm, rừng cây cơng nghiệp. Vùng có muỗi An. minimus, có
điều kiện phát triển tốt. Từ Thanh Hóa trở vào có An. dirus và từ Ninh Thuận
trở vào có An. sundaicus. Vùng có KST nội địa. chỉ số BNSR từ 5-10/1000
dân/năm và tỷ lệ P.falciparum dƣới 70%.
Biện pháp can thiệp: Phát hiện, chẩn đoán, điều trị, bệnh nhân sốt rét,
ngƣời mang KST. Vận động nhân dân nằm màn tẩm hóa chất diệt muỗi ở nhà
và khi đi rừng. Phun tồn lƣu khi dân không nằm hay tỷ lệ nằm màn dƣới 80%.
Truyền thông giáo dục sức khỏe cho cộng đồng. Củng cố mạng lƣới y tế cơ

sở, kính hiển vi, quản lý y dƣợc tƣ nhân. Phối hợp đa ngành quân dân y.
Vùng 5: Vùng sốt rét lưu hành nặng: Là vùng rừng nƣớc chảy, rừng
bằng Nam Bộ. Vùng này là rừng rậm, bìa rừng, rừng tái sinh, rừng cây công
nghiệp cao su, cà phê. Nhiều khe suối, vùng nƣớc đọng. Vùng này có An.
minimus, có điều kiện phát triển tốt. Từ Thanh Hóa trở vào có An. dirus có


12

điều kiện phát triển mạnh. Có KST nội địa. chỉ số BNSR trên 10/1000
dân/năm và tỷ lệ P.falciparum trên 70%.
Biện pháp can thiệp: Phát hiện, chẩn đoán, điều trị, bệnh nhân sốt rét,
ngƣời mang KSTSR (Ƣu tiên thuốc hiệu lực cao). Vận động nhân dân nằm
màn tẩm hóa chất diệt muỗi ở nhà và khi đi rừng. Ƣu tiên phun tồn lƣu vùng
có điểm nóng nguy cơ xảy ra dịch. Giám sát dịch tễ thƣờng xuyên. Truyền
thông giáo dục sức khỏe cho cộng đồng. Củng cố mạng lƣới y tế cơ sở, kính
hiển vi, quản lý y, dƣợc tƣ nhân. Sớm phát hiện và có biện pháp bảo vệ dân
vùng khơng có SRLH đến. Cấp thuốc sốt rét cho những đối tƣợng đi rừng,
ngủ rẫy. Phối hợp đa ngành, quân dân y.
1.3. Chƣơng trình phịng chống sốt rét trên thế giới
1.3.1. Chương trình tiêu diệt sốt rét trên thế giới 1955 - 1968
Nhờ những tiến bộ khoa học kỷ thuật những năm 1950 con ngƣời có
thể hiểu biết cơ bản về bệnh sốt rét. Năm 1955 cuộc họp lần thứ XIV của
WHO đã đề ra chƣơng trình TDSR trên tồn thế giới kéo dài 10 đến 12 năm
với 4 giai đoạn: Chuẩn bị, tấn công, củng cố và bảo vệ.
Giai đoạn bảo vệ (nhiều năm) là giai đoạn cuối cùng của chƣơng trình
TDSR chỉ cần phun hóa chất diệt muỗi truyền bệnh ở vùng biên giới và các
nƣớc chƣa TDSR. Triệt để quản lý bệnh nhân sốt rét từ ngoài xâm nhập vào.
Trong 10 năm đầu (1956 - 1965) chƣơng trình tiến hành thuận lợi bệnh
sốt rét ở các nƣớc châu Âu, một phần châu Á của Liên Xô (cũ), một số nƣớc

cận Đông, Bắc Mỹ, châu Úc, một số nƣớc của châu Á (Nhật Bản, Triều Tiên,
Singapore) [40].
1.3.2. Chương trình phịng chống sốt rét trên thế giới từ 1969 đến nay.
Ở kỳ họp 22 WHO đã xét lại tình hình và đƣa ra chiến lƣợc mới, một
chƣơng trình chống sốt rét khơng có hạn định về thời gian và mục tiêu lâu dài
là tiến tới tiêu diệt sốt rét trên phạm vi toàn thế giới. Từ năm 1979 trở đi tình


13

hình sốt rét trên thế giới đã thay đổi rất ít. Từ năm 1985, WHO đƣa chƣơng
trình phịng chống sốt rét trên thế giới có xu hƣớng tăng lên, tại hội nghị Bộ
trƣởng y tế các nƣớc sốt rét họp tại Amsterdam tháng 10/1992 đã khẳng định
lại chiến dịch PCSR trên toàn cầu trƣớc kia với mục tiêu giảm chết, giảm mắc
và giảm thiệt hại do sốt rét.
1.3.3. Chiến dịch “Đẩy lùi sốt rét” từ 1998 đến nay
Năm 1998, Tổng giám đốc của WHO, TS G.H. Brundtland phát động
chiến dịch “đẩy lùi sốt rét”. Đẩy lùi sốt rét không phải là một chiến lƣợc kỹ
thuật mới để PCSR giảm gánh nặng do sốt rét.
a. Các nguyên tắc chính đẩy lùi sốt rét là: Nhất trí với các chiến lƣợc kỹ
thuật đã đƣợc chứng minh; Nỗ lực giảm gánh nặng do sốt rét đi đôi với cải
cách hệ thống y tế, tăng phân bố kinh phí khu vực y tế nhà nƣớc, hợp tác giữa
nhà nƣớc với tƣ nhân.
b. Mục tiêu đẩy lùi sốt rét là: Giảm ít nhất 50% gánh nặng của sốt rét
trên thế giới vào năm 2010.
c Nội dung:
- Vận động các nguồn tài trợ của tổ chức quốc tế và các nƣớc khác.
- Tập trung các nguồn lực cho Châu Phi (80%) và các trọng điểm sốt rét
khác (Khu vực sông Mê Kông: Myamar, Campuchia, Lào).
- WHO đóng vai trị điều phối và giúp đỡ kỹ thuật.

- Năng cao sự cam kết của các chính phủ trong PCSR
- Các chiến lƣợc về chuyên môn PCSR cơ bản khơng thay đổi
d. Các ƣu tiên: Có màn và hóa chất tẩm màn phòng chống vector cho
đối tƣợng nguy cơ; Phát hiện bệnh sốt rét sớm điều trị kịp thời, an tồn và
hiệu quả; Điều trị dự phịng cho phụ nữ có thai ở vùng SRLH nặng; Dự báo
và phịng chống tốt với dịch sốt rét.


14

e. Sáng kiến đẩy lùi bệnh sốt rét ở khu vực sơng Mê Kơng, 1999- TP
Hồ Chí Minh. Có chia sẻ qua biên giới các vấn đề sốt rét; Sốt rét chủ yếu lan
truyền ở vùng rừng núi; Dân tộc thiểu số và ngƣời di dân là nhóm nguy cơ
chính; Đa kháng thuốc của ký sinh trùng sốt rét.
- Thỏa thuận về chiến lƣợc kỹ thuật chính trong đẩy lùi sốt rét khu vực
Mê Kông: Xét nghiệm đặc hiệu ngay tại chổ qua kính hiển vi hay test thử
nhanh; Chỉ điều trị sốt rét do P.falciparum một khi đã đƣợc xác nhận; Điều trị
phối hợp có hiệu quả và đƣợc tiêu chuẩn hóa; PCSR qua các dịch vụ nhà
nƣớc, cộng đồng và tƣ nhân.
- Để phục vụ các đối tƣợng có nguy cơ, khu vực y tế nhà nƣớc cần thiết
lập các hệ thống về: Các chính sách liên quan đến sốt rét và PCSR; Các quy
định về thuốc và các sản phẩm dùng cho chẩn đoán; vấn đề hậu cần kịp thời,
giá cả hợp lý; Các hƣớng dẫn, đào tạo, thông tin, giáo dục, truyền thông để
ngƣời cung cấp và sử dụng biết khi nào cần cung cấp và cần gì; Giám sát dịch
vụ, sản phẩm, phân phối, sử dụng của bệnh nhân; Giám sát sốt rét gồm cả
việc theo dõi vấn đề sốt rét kháng thuốc [40].
1.4. Chƣơng trình tiêu diệt và phịng chống sốt rét ở Việt Nam.
1.4.1. Các giai đoạn chính
+ Giai đoạn 1991-2000 Trong 30 năm tiến hành chống sốt rét, Việt
Nam đã đạt nhiều thành tích, song do thiếu điều kiện để duy trì thành quả, sốt

rét quay trở lại trong phạm vi cả nƣớc mà đỉnh cao là năm 1991 cả nƣớc có
hơn 1 triệu ngƣời mắc, 4.646 ngƣời chết, gây chấn động dƣ luận xã hội. Từ
năm 1992, Chính phủ đã quan tâm thực sự đến chƣơng trình PCSR.
+ Giai đoạn 2001-2005
Mục tiêu chung: Tiếp tục đẩy lùi bệnh sốt rét tập trung vào vùng sốt rét
lƣu hành nặng vào các nhóm dân nguy cơ cao, dân di biến động vào các vùng
sốt rét lƣu hành. Phát triển các yếu tố bền vững không để sốt rét quay trở lại.


15

Mục tiêu cụ thể năm 2001-2005: Giảm chết sốt rét 5% so với năm 2000.
Giảm mắc sốt rét 5% so với năm 2000. Không để dịch sốt rét xảy ra [40].
+ Giai đoạn 2006-2010
Mục tiêu giảm mắc sốt rét 0,8/1000 dân; giảm chết sốt rét 0,02/100.000
dân và khơng có dịch lớn sốt rét xảy ra. Bảo vệ bằng hóa chất tẩm màn và
phun tồn lƣu cho 10-11 triệu ngƣời dân trong một năm. Cung cấp 300.000
màn/năm cho các đối tƣợng đích và cung cấp 2 triệu liều thuốc sốt rét tự điều
trị trong năm.
Kết quả mỗi năm cả nƣớc xét nghiệm 3,1 triệu lam máu, trong đó do xã
thực hiện 42%, 77% lam phát hiện thụ động. Thuốc sốt rét cấp cho tự điều trị
chiếm 75 - 80% tổng số liều thuốc cấp. Số điều trị dự phòng và cấp thuốc tự
điều trị hàng năm cao hơn 6 - 7 lần so với số bệnh nhân sốt rét điều trị. 100%
cơ sở y tế có đủ thuốc sốt rét. Tỷ lệ bệnh nhân XN máu đạt 92,2%. Tỷ lệ bệnh
nhân điều trị đúng thuốc, đủ liều đạt 80%. Độ bao phủ phòng chống vector
đạt 100% dân số nguy cơ. Hàng năm cả nƣớc có 10 - 11 triệu ngƣời đƣợc bảo
vệ bằng hóa chất [13], [42].
+ Giai đoạn 2011-2020
Mục tiêu chung: Phịng chống sốt rét chủ động tích cực tại các vùng sốt
rét lƣu hành nặng và vừa. Triển khai loại trừ bệnh sốt rét ở các vùng sốt rét đã

giảm thấp trong nhiều năm. Đến năm 2020 tỷ lệ mắc sốt rét đạt dƣới
0,15/1.000 dân, tỷ lệ chết do sốt rét dƣới 0,02/100.000 dân, loại trừ bệnh sốt
rét tại ít nhất 40 tỉnh, góp phần chăm sóc sức khỏe nhân dân và sự nghiệp phát
triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nƣớc [35].
* Kết quả phòng chống sốt rét đã đạt được
Từ năm 1991 nƣớc ta thực hiện chiến lƣợc phòng chống sốt rét và Dự
án phòng chống sốt rét là một dự án thuộc chƣơng trình mục tiêu quốc gia ƣu
tiên cho đến nay. Đƣợc sự quan tâm chỉ đạo và đầu tƣ của Nhà nƣớc cùng với


×