Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

HƯỚNG DẪN ÔN THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG Y KHOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.48 MB, 12 trang )

Câu 1. Quan điểm của Triết học Mác-Lênin về thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? Nội dung của quan điểm
thực tiễn?
Câu 2. Phân tích nội dung (yêu cầu) và tác dụng của quy luật giá trị, ý nghĩa của việc nghiên cứu đối với việc phát triển nền kinh
tế thị trường nước ta?
Câu 3. Tư bản là gì? Tại sao nói công thức chung của tư bản có mâu thuẫn? Vì sao phân tích hàng hóa sức lao động là chìa khóa
để giải quyết mâu thuẫn đó?
Câu 4. Giai cấp công nhân là gì? Giai cấp công nhân có những đặc điểm nào?
Câu 5. Những tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc?
Câu 6. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc?
Câu 7. Những nội dung tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng? Liên hệ với việc rèn luyện đạo đức ở bản thân
sinh viên?


Câu 6. Quan điểm của triết học Mác Lê nin về thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? Nội dung của
quan điểm thực tiễn? (Có 2 mục nội dung CB cần nhớ)

1.

Khái niệm thực tiễn

1.1. Các quan niệm trước và ngoài mác – xít về thực tiễn

•.Tôn giáo: Hoạt động sáng tạo ra vũ trụ của Thượng đế
•.Phoiơbắc: Thực tiễn là hoạt động tầm thường kiểu con buôn (thiếu tính khoa học)
•.Điđơrô: Thực tiễn là hoạt động thực nghiệm khoa học (đúng nhưng chưa đủ)


1.2. Quan điểm của triết học Duy vật Biện chứng: “Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất – cảm tính, có
mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người, nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.”

3 đặc trưng của thực tiễn:





Hoạt động vật chất cảm tính



Có tính lịch sử xã hội - diễn ra thông qua các tương tác xã hội và chịu sự quy định của trình độ văn minh và

Khách quan và hiện thực trực tiếp

đặc điểm văn hóa trong từng giai đoạn lịch sử.



Có tính mục đích - nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục vụ nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.


3 hình thức cơ bản của thực tiễn:

• Sản xuất vật chất (giữ vai trò quyết định)
• Hoạt động cải biến xã hội
• Hoạt động thực nghiệm khoa học


2. Vai trò thực tiễn đối với nhận thức
2.1. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức
Nhận thức nảy sinh và phát triển thông qua hoạt động thực tiễn, kết quả của quá trình nhận thức chính là tri thức của con
người về các sự vật, hiện tượng trong thế giới thực tại
Ví dụ:


(1) Do nhu cầu kiểm soát, quản lý và trao đổi thông tin về số lượng đàn thú nuôi trong các quan hệ sản xuất công xã nguyên
thuỷ, con người khám phá và sáng tạo ra các hệ số đếm.

(2) Do nhu cầu xây dựng lăng tấm, đền đài, phân chia đất đai trong xã hội cổ đại, con người dần dần khám phá ra các định lý
hình học, các định luật vật lý, các công thức đo đạc…

(3) Do nhu cầu định đoán thời tiết để chăn nuôi, trồng trọt và ứng phó thiên tai khí hậu, con người dần dần khám phá ra
lịch pháp, các kiến thức về thiên văn, địa lý…


2.2. Thực tiễn vừa là động lực, vừa là mục đích của nhận thức
Nhận thức không phải để nhận thức mà nhận thức phải xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn và hướng đến dẫn dắt hoạt động
thực tiễn đó. Nếu nhận thức chỉ để nhận thức, thì nhận thức đó là trò chơi sinh chữ, lý thuyết vô dụng, tư biện, giáo điều…
2.3. Thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan của chân lý

‐Chân lý được hiểu là tri thức của con người phù hợp với hiện thực khách quan và đã được thực tiễn kiểm nghiệm.
‐Thực tiển là tiêu chuẩn để kiểm tra tính chân lý của nhận thức, bởi vì, thực tiễn là hoạt động vật chất trực tiếp. Ngoài
thực tiễn ra, mọi căn cứ khác như: ý kiến số đông, uy tín cá nhân… đểu không thể bảo đảm một tư tưởng nào đó là chân lý
hay giả dối.


Câu 3. Tư bản là gì? Tại sao công thức chung của Tư Bản có mâu thuẫn? Tại sao phân tích hàng hóa sức lao
động là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn đó?

1 .Công thức chung của Tư Bản
Tư Bản là tiền tập trung đủ lớn để đưa vào quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa nhằm
thu về một lượng tiền mới lớn hơn nhờ khai thác giá trị thặng dư từ lao động làm thuê.



Công thức hàng hóa giản đơn:

H –

T

– H’

Công thức chung của tư bản:

T –

H

– T’


2. Mâu thuẫn trong công thức chung của Tư Bản



3. Phân tích hàng hóa SLĐ – chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản


Đặc điểm của hàng hóa sức
lao động – Nhân tố quyết định
tiền biến thành Tư Bản




×