Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.36 KB, 12 trang )

NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI (GỢI Ý)
1. Kiến trúc cung đình Trung Quốc và ảnh hưởng của nó
đến kiến trúc cung đình Việt Nam.
2. Văn hóa ẩm thực các vùng miền khác nhau của người
Hán
3. Rượu và văn hóa rượu ở Trung Quốc
4. Đạo giáo và ảnh hưởng của Đạo giáo đến văn hóa Trung
Quốc
5. Gia đình người Hán truyền thống và sự biến đổi hiện nay
6. Giáo dục Nho giáo Trung Quốc và ảnh hưởng của nó đến
Việt Nam
7. Văn hóa du mục của các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ
Mông Cổ
8. Thần đạo và ảnh hửơng của Thần đạo đến văn hóa Nhật
Bản
9. Tình yêu thiên nhiên của người Nhật qua lễ hội và một
số sinh hoạt văn hóa khác
10. Gia đình Nhật Bản, truyền thống và sự biến đổi hiện
nay
11. Cơ cấu xã hội nông thôn Nhật Bản, truyền thống và
hiện đại
12. Nhà ở nông thôn Nhật Bản: truyền thống và sự biến đổi
hiện nay


13. Phong tro tự do dân quyền ở Nhật cuối thế kỷ XIX và
vai trò của nó đối với cuộc vận động ban hành Hiến pháp
Minh Trị.
14. Thế lực Tây Nam (Tây Nam hùng phiên) trong sự
nghiệp lật đổ chế độ Bakufu và thiết lập chính quyền Minh
Trị.


15. Sakuma Shozan và tư tưởng “Hoà hồn dương kỹ” (Tinh
thần Nhật Bản kỹ thuật phương Tây).
16. Qúa trình hình thành các tập đoàn tài phiệt ở Nhật Bản
cuối thế kỷ XIX: Trường hợp tập đoàn Mitsubishi và
Mitsui.
17. Các chính trị gia Nhật Bản với phong trào Đông du của
Việt Nam: Trường hợp Okuma Shigenobu và Inukai
Tsuyoshi.
18. Van đề Nam Bộ (Cochinchine) và quan hệ Nhật – Mỹ
ngay trước chiến tranh Thái Bình Dương (1941).
19. Tư tưởng “Nam tiến” (Nanshin) trong chính sách đối
ngoại của Nhật Bản đầu thế kỷ XX.
20. Quan hệ Nhật Bản – Ấn Độ trong những năm gần đây.
21. Nhật Bản và sự hình thnh và phát triển tuyến hành lang
kinh tế Đông – Tây của Châu Á.
22. Qùa tặng (omiyage) và tặng quà ở Nhật – từ góc nhìn
giao lưu và ứng xử văn hóa.


23. Nghiên cứu so sánh văn hóa ăn cá (ngư thực văn hóa) ở
Nhật Bản và Việt Nam.
24. Lữ quán (ryokan) và giao lưu văn hóa ở Nhật Bản –
Hướng đề xuất cho việc xây dựng quán trọ văn hóa ở Việt
Nam.
25. Vấn đề văn hóa doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh
toàn cầu hóa.
26. Tìm hiểu văn hóa Nho giáo trong phát triển kinh tế từ
kế hoạch hóa sang thị trường ở Việt Nam.
27. Sự tác động của những giá trị truyền thống văn hóa
trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.

28. Ảnh hưởng của toàn cầu hóa kinh tế và vấn đề bản sắc
văn hóa dân tộc.
29. Yếu tố văn hóa và đầu tư nước ngoài ở Việt Nam.
30. Hệ thống chính trị các quốc gia Đông Bắc Á, Đông
Nam Á (Hệ thống đảng phái chính trị, tình hình chính trị
của những quốc gia trong khu vực).
31. Sự phát triển kinh tế – x hội của những quốc gia Đông
Nam Á, Đông Bắc Á.
32. Vấn đề hợp tác khu vực.
33. Vấn đề an ninh khu vực.
34. Anh hưởng của một số cường quốc đối với khu vực.


35. Người Hoa ở Thái Lan/
Malaysia/Indonesia/Campuchia. Chọn 1 quốc gia để nghiên
cứu.
36. Vai trò và vị trí của người Hoa trong hoạt động kinh tế
của các nước Đông Nam Á. (Có thể chọn từng giai đoạn
trước và sau thế chiến thứ 2).
37. Chính sách của quốc gia Đông Nam Á đối với người
Hoa. (Có thể chọn từ giai đoạn lịch sử trước và sau chiến
tranh thế giới thứ 2, hoặc hiện nay). Chiến tranh lạnh và
ảnh hưởng của nó đến khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.
38. Chiến tranh lạnh và ảnh hưởng của nó đến khu vực
Đông Nam Á (khu vực, ASEAN và các nước Indochina –
từ Thái Lan).
39. Quan điểm ZOPFAN từ ý tưởng đến hiện thực.
40. Việt Nam trong chiến tranh lạnh, cơ cấu bị phá vỡ.
41. Thuyết Domino, ngụy và chân.
42. Chiến lược của Mỹ ở Châu Á – Thái Bình Dương trong

chiến tranh lạnh.
43. Lin Xơ trong chiến tranh lạnh, vai trò Lin Xơ ở Châu Á
Thái Bình Dương.
44. Châu Á – Thái Bình Dương sau chiến tranh lạnh.
45. Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh, vai trò của ASEAN.


46. Chiến lược của các cường quốc ở Châu Á – Thái Bình
Dương sau chiến tranh lạnh, vai trò của APEC.
47. Chính sách thực dân của các nước đế quốc ở Đông Nam
Á thời kỳ cận đại (thế kỷ 19 – đầu thế kỷ 20).
48. So sánh những cải cách Minh Trị duy tân ở Nhật Bản
và cải cách của Chulalongkorn (Rama V) ở Thái Lan.
49. Ý nghĩa lịch sử và tác động của chiến thắng Điện Biên
Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) đối với khu
vực Đông Nam Á và phong trào giải phóng dân tộc.
50. Phật giáo trong đời sống tinh thần của các nước Đông
Nam Á – Lịch sử và hiện tại.
51. Islam ở Indonesia: vai trò Islam trong tôn giáo và chính
trị.
52. Islam ở Malaysia: vai trò Islam trong tôn giáo và chính
trị.
53. Islam và vấn đề khủng bố, ly khai ở một số nước Đông
Nam Á.
54. Cảm thức WABI (ĐƠN SƠ) trong nghệ thuật đời sống
Nhật Bản.
55. Cảm thức YUGEN (U HUYỀN) trong kịch Noh.
56. Võ sĩ đạo trong tinh thần Nhật Bản.
57. Tu sĩ và vũ nữ trong văn hóa An Độ.
58. Nguyên lý Ahimsa (Bất tổn sinh) trong văn hóa Ấn Độ.



59. Kiến trúc, điêu khắc tháp Chăm (Việt Nam) trong quan
hệ so sánh với đền đài Hindu (Ấn Độ).
60. Một số đặc trưng nghệ thuật của Pansori.
61. Đặc điểm Sa man giáo Hàn Quốc.
62. Hình tượng người phụ nữ trong văn học trung đại Hàn
Quốc.
63. Tinh thần Kreng jai và jai yen trong văn hóa Thái Lan.
64. Một số đặc trưng nghệ thuật của hí khúc Trung Hoa.
65. Con rồng trong văn hóa Đạo giáo Trung Hoa.
66. Qúa độ từ độc tài đến dân chủ ở các nước Đông Nam Á
– lý luận và thực tiễn.
67. Văn hóa chính trị ở Đông Nam Á.
68. Quan hệ đồng minh chiến lược “Nhật Bản – Úc – Mỹ”.
69. Hiện đại hóa chính trị ở Cộng hịa Nhn dn Trung Hoa.
70. Vấn đề Đài Loan trong quan hệ ở Đông Bắc Á.
71. Nhân tố Trung Quốc trong quan hệ quốc tế ở Đông
Nam Á.
72. Nhân tố Biển Đông trong quan hệ Trung Quốc và các
nước Đông Nam Á.
73. Vai trị qun đội Thái Lan trong tiến trình chính trị.


74. Đảo chính quân sự ở Thái Lan – nhìn từ khía cạnh văn
hóa chính trị.
75. Chủ nghĩa dân tộc và phong trào ly khai ở các nước
Đông Nam Á.
76. Quá độ từ độc tài đến dân chủ ở các nước Đông Nam Á
– Lý luận v thực tiễn.

77. Văn hóa chính trị ở Đông Nam Á.
78. Quan hệ đồng minh chiến lược “Nhật Bản – Úc – Mỹ”.
79. Hiện đại hóa chính trị ở Cộng hịa Nhn dn Trung Hoa.
80. Chính quyền tự trị địa phương ở Nhật Bản và Hàn Quốc
dưới góc độ so sánh.
81. Hệ thống đảng chính trị ở Hàn Quốc.
82. Vấn đề “Bán đảo Triều Tiên” trong quan hệ quốc tế ở
Đông Bắc Á – Lịch sử và hiện tại.
83. Quan hệ Nam Bắc Triều Tiên – từ đối đầu đến đối
thoại.
84. Hệ thống chính quyền địa phương ở Trung Quốc.
85. Chế độ “Trật tự mới” – mô hình độc tài Indonesia.
86. Cộng đồng người Việt ở Đông Nam Á – Lịch sử và
hiện tại.
87. Tham nhũng và chống tham nhũng ở CHND Trung
Hoa.


88. Văn hóa chính trị các nước (Nhật Bản, Trung Quốc,
Hàn Quốc, Đông Nam Á, Ấn Độ).
89. Chủ nghĩa khủng bố quốc tế dưới góc độ Văn hóa chính
trị.
90. Xung đột tôn giáo, dân tộc ở Châu Á dưới góc độ văn
hóa chính trị.
91. Văn hóa chính trị và việc hoàn thiện vài trò lãnh đạo
của Đảng cộng sản Trung Quốc hiện nay.
92. Văn hóa chính trị và việc nang cao hiệu quả hoạt động
bộ máy nhà nước ở Trung Quốc hiện nay.
93. Văn hóa chính trị và việc phát huy vai trò sáng tạo của
các cơ quan chính quyền địa phương Trung Quốc hiện nay.

94. Bước phát triển chính trị từ chế độ độc tài đến dân chủ
ở Hàn Quốc – dưới góc độ văn hóa chính trị.
ĐỀ TÀI LUẬN VĂN CŨ
• Tinh thần Võ sĩ đạo
• Đơn vị gốc Hán trong tiếng Nhật và những cung cách bản
ngữ hóa các đơn vị ấy
• Văn hóa ứng xử giao tiếp của người Hàn Quốc
• Chính sách đối ngoại của Ấn Độ với khu vực Nam Á giai
đoạn 1991 – 2006


• Vai trò của cảng thị Nagasaki trong quan hệ thương mại
của Nhật Bản với các nước thời Edo (1603 – 1876)
• Vấn đề Triều Tiên trong quan hệ giữa Nhật Bản ở Trung
Quốc vào cuối thế kỷ XIX
• Chữ Hán và hiện tượng Hán hóa ở một số nước Châu Á
• Hành động thỉnh cầu trong văn hóa giao tiếp tiếng Nhật
và tiếng Việt
• Quan hệ Nhật – Trung từ sau chiến tranh lạnh đến nay
• Cộng đồng người Hoa ở Philippines
• Hợp tác du lịch Việt Nam với các nước tiểu vùng sông
Mêkong
• Chính sách ngoại giao của Nhật Bản: từ “thoát Á” đến
“trọng thị Châu Á”.
• Hình tượng “Búp bê” trong đời sống văn hóa Nhật Bản.
• Văn hóa Phật giáo trong đời sống cư dân Thái Lan.
• Phật giáo trong đời sống văn hóa của các cộng đồng cư
dân Singapore.
• Người Nhật ở Thành phố Hồ Chí Minh.
• Giáo dục đại học và thu hút nhân tài ở Singapore.

• Tín ngưỡng Thất Phúc Thần ở Nhật Bản.


• Chế độ độc tài ở Hàn Quốc thời kỳ Tổng thống Park
Chung Hee (1961-1979).
• Cộng đồng người Hoa ở Thái Lan.
• Suối nước nóng trong sinh hoạt cư dân Nhật Bản.
• Hầu đồng ở Korea và ở Việt Nam.
• Các lễ hội tái hiện lịch sử truyền thống ở Nhật Bản.
• Tín ngưỡng hồn lúa của nhóm tộc người thuộc ngữ hệ
Môn-Khmer ở ĐNA.
• Công tác tổ chức cán bộ của Đảng cộng sản Trung Quốc
trong giai đoạn hiện nay.
• Ngành công nghiệp dầu khí Malaysia và thực trạng hợp
tác dầu từ khai thác tài nguyên dầu mỏ-khí đốt trên thềm
lục địa phía Nam Việt Nam.
• Gốm sứ Trung Quốc thế kỷ XIX xuất khẩu sang Việt Nam
và tác động của nó đến xã hội Việt Nam.
• Hợp tác du lịch giữa Việt Nam-Campuchia: một chiến
lược phát triển.
• Nhân tố Đài Loan trong quan hệ Trung – Mỹ (19922006).
• Chữ Hán trong tiếng Nhật.
• Phật giáo An Độ thời Ashoka.


• Văn hóa phi vật thể của các tộc người bản địa ở miền
Đông Malaysia.
• Cộng đồng Hồi giáo ở miền Nam Philippines.
• Yếu tố bình dân trong hội họa Nhật Bản.
• Quan hệ Nhật Bản – Đông Nam Á thời kỳ Châu An

thuyền thế kỷ 16-17.
• Những cảm thức thẩm mỹ trong trà đạo Nhật Bản.
• Cộng đồng người Hoa theo đạo Tin Lãnh ở Đông Nam Á
– trường hợp Việt Nam và Singapore.
• Cộng đồng người Việt ở Campuchia.
• Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong công cuộc
hiện đại hóa của Trung Quốc từ năm 1978 đến nay.
• Phong trào tự do dân quyền ở Nhật Bản cuoi thế kỷ XIX.
• Đặc trưng khách du lịch Hàn Quốc và triển vọng thu hút
khách du lịch Hàn Quốc tại Việt Nam.
• Đảo chính quân sự ở Thái Lan nhìn từ góc độ văn hóa
chính trị.
• Thần đạo và ảnh hưởng của thần đạo trong văn hóa Nhật
Bản.
• Nghèo đói ở Đông Nam Á: Thực trạng và giải pháp.


• Quan hệ Trung Quốc và ASEAN trong lĩnh vực an ninh
chính trị khu vực từ sau chiến tranh lạnh.
• Uyển ngữ trong tiếng Hàn từ góc nhìn văn hóa.
• Quan hệ Nhật Bản và Ấn Độ từ năm 2000.
• Nhật Bản với vấn đề chiến tranh Iraq (lần thứ hai 2003).



×