Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

SINH LÝ TIM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 33 trang )

SINH LÝ TUẦN HOÀN
Dr.Steven Hoang


MỤC TIÊU
• Nắm được các đặc tính sinh lý của cơ tim
• Nắm được chu kì hoạt động của tim – Biểu hiện bên ngoài –
Cơ chế.
• Nắm được các cơ chế điều hòa hoạt động của tim.
• Nắm được các đặc tính sinh lý của động mạch – Các loại HA
động mạch – Yếu tố ảnh hưởng – Điều hòa HA động mạch.
• Nắm được chức năng của mao mạch – điều hòa tuần hoàn
mao mạch.
• Nắm được nguyên nhân của tuần hoàn tĩnh mạch.
• Nắm được đặc điểm tuần hoàn vành – não – phổi.
• Nắm được nguyên tắc – ý nghĩa – đọc được điện tim cơ bản.



• Tuần hoàn ngừng quá 4 phút => tế bào não bị tổn
thương không hồi phục.
• Vòng đại tuần hoàn mang máu giàu oxy, chất dinh dưỡng
từ thất T tới mô và mang máu nghèo oxy từ mô về nhĩ P.
• Vòng tiểu tuần hoàn mang máu nghèo oxy từ thất P lên
phổi (để trao đổi khí) và mang máu giàu oxy từ phổi về
nhĩ T.
• Trong hệ TH, tim là động lực chính (hút máu từ TM về và
bơm máu vào ĐM). ĐM mang máu từ tim đến mô, MM
nơi trao đổi chất, TM thu máu từ mô về tim.



SINH LÝ TIM
1. Đặc điểm cấu trúc chức năng của tim:
1.1. Sự phân buồng tim.
1.2. Các van tim.
1.3. Tế bào cơ tim.
1.4. Hệ thống nút tự động của tim.


• Tế bào cơ tim:
-Vừa giống cơ vân, vừa giống cơ trơn nhưng có những đặc
điểm riêng.
-Cấu trúc giống cơ vân+giống cơ trơn làm tim co bóp khỏe.
-Đặc điểm riêng: Giữa các tế bào cơ liền kề nhau có những
đoạn hòa màng tạo thành “cầu lan truyền hưng phấn” => cơ
tim hoạt động như 1 hợp bào.
Tế bào cơ tim có nhiều glycogen và nhu cầu oxy của tế
bào cơ tim cao hơn các tế bào khác.
Tế bào cơ tim có chủ yếu kênh calci chậm, ống ngang T
phát triển (D gấp 5 lần, V gấp 25 lần) so với cơ vân



• Hệ thống nút tự động của tim:
-Tự phát xung động và dẫn truyền xung động=> có tên khác là
hệ hưng phấn – dẫn truyền.
-Bao gồm:
*Nút xoang (Keith-Flack or SA node): nằm ở tâm nhĩ P chỗ TM
chủ trên đổ vào. Nhận chi phổi của sợi GC và PGC (dây X phải).
*Nút nhĩ thất (Tawara or AV node): nằm ở nhĩ P, cạnh lỗ xoang
TM vành đổ vào nhĩ P. Nhận chi phối của sợi GC và PGC (dây X

trái).
*Bó His (AV bundle) và mạng Purkinje: chỉ nhận chi phổi của
sợi GC.



2. Các đặc tính sinh lý của cơ tim:
2.1.Tính hưng phấn.
2.2.Tính trơ có chu kỳ.
2.3.Tính nhịp điệu.
2.4.Tính dẫn truyền.


• Tính hưng phấn:
-Là khả năng đáp ứng với kích thích của cơ tim.
-Đáp ứng theo quy luật “tất cả hoặc không”.
-Đặc điểm điện thế hoạt động của cơ tim:
*Giai đoạn khử cực điện thế màng tăng lên +20mV và
được duy trì trong khoảng 0,2-0,3s => hiện tượng cao
nguyên (Plateau).
*Nguyên nhân của hiện tượng cao nguyên này
do có kênh calci chậm ở màng
do sự giảm tính thấm với K



• Tính trơ có chu kỳ:
-Là tính không đáp ứng có chu kỳ của cơ tim.
-Khi tim đang co kích thích => không đáp ứng.
-Khi tim đang giãn => đáp ứng bằng 1 co bóp phụ gọi là

ngoại tâm thu. Sau ngoại tâm thu tim giãn ra và nghỉ kéo
dài (nghỉ bù)
-Giúp tim không bị co cứng khi chịu những kích thích liên
tiếp.
-Thời gian trơ của khối cơ tâm thất:0,25-0,3s.
tâm nhĩ:0,15s.



• Tính nhịp điệu:
-Là khả năng tự phát xung động nhịp nhàng cho tim hoạt
động, thực hiện bởi hệ thống nút tự động.
-Làm cho tim dù tách khỏi cơ thể nếu được nuôi dưỡng
đầy đủ vẫn co bóp nhịp nhàng.
-Nút SA: phát xung BT: 70-80 xung/phút.
Tối đa: 120-150 xung/phút.
-Nút AV: phát xung 40-60 lần/phút.
-Bó His: phát 30-40 xung/phút.
-Mạng Purkinje: 15-40 xung/phút.



• Tính dẫn truyền của cơ tim:
-Là khả năng dẫn truyền xung động của cơ
tim và hệ thống nút.
-Sợi cơ tâm nhĩ và tâm thất dẫn truyền với tốc
độ 0.3-0.5m/s (=1/10 sợi cơ vân và =1/250 sợi tk
to).
-Ở nút nhĩ thất là 0,2m/s.
-Ở mạng purkinje là từ 1,5-4 m/s.



3. Chu kì hoạt động của tim:
*Chu kì sinh lý.
*Chu kì lâm sàng.


• Các giai đoạn của chu kỳ sinh lý:
*Nhĩ thu (0,1s):
-Cơ tâm nhĩ co -> áp suất trong nhĩ tăng
cao hơn thất -> máu được đẩy từ nhĩ xuống thất
(chiếm 35% lượng máu từ nhĩ xuống thất trong 1
chu kỳ tim) -> áp suất trong thất tăng lên.


* Thất thu (0,3s):
-Tâm thất bắt đầu co lại, sau nhĩ thu.
-Chia 2 thời kỳ:
+Tăng áp (0.05s): van nhĩ thất đóng, van tổ chim chưa mở,
thất co đẳng tích (đẳng trường) -> áp suất máu thất tăng rất
nhanh -> đẩy lồi van nhĩ thất về phía nhĩ -> áp suất nhĩ tăng.
+Tống máu (0,25s): van tổ chim mở -> máu được bơm vào
động mạch thành 2 thì:
Tống máu nhanh (0,09s): 4/5 lượng máu.
Tống máu chậm (0,16s): 1/5 lượng máu.
Máu tống vào ĐMC tạo một phản lực làm sàn van nhĩ thất
hạ xuống -> áp suất nhĩ giảm. Hết phản lực lại lồi lên -> áp
suất nhĩ tăng.
-Mỗi lần thất thu tống vào động mạch 60-70ml máu.



*Tâm trương toàn bộ (0,4s):
-Sau khi co, thất bắt đầu giãn ra + nhĩ vẫn đang
giãn -> tâm trương toàn bộ.
-Áp suất trong thất giảm -> khi nhỏ hơn trong
ĐM -> van tổ chim đóng + van nhĩ thất chưa mở ->
giãn đẳng tích -> AS trong thất giảm nhanh -> mở van
nhĩ thất -> máu được hút từ nhĩ xuống thất theo 2 thì
đầy thất nhanh và đầy thất chậm.
-Khi van nhĩ thất mở ra máu được hút từ nhĩ
xuống thất -> AS nhĩ giảm theo AS trong thất.
-Lượng máu từ nhĩ xuống thất chiếm 65% tổng
lượng máu từ nhĩ xuống thất trong 1 chu kì tim.


• Các giai đoạn của chu kì tim lâm sàng:
*Tâm trương (Thất giãn).
*Tâm thu (Thất co).



• Cơ chế của chu kỳ tim:
-Là cơ chế chuyển điện thế hoạt động thành sự co
cơ tim.
-Cơ chế chuyển điện thế hoạt động thành sự co cơ
tim cũng giống sự co cơ vân: ĐTHĐ lan truyền đến
màng cơ tim, tỏa ra khắp tế bào cơ tim -> giải phóng
nhiều ion calci từ mạng nội cơ tương -> co cơ.
-Điểm khác: mạng nội cơ tương của cơ tim kém
phát triển, hệ thống ống ngang T rất phát triển -> cơ

tim lấy calci từ hệ thống ống ngang T mà ống ngang T
thông với dịch kẽ -> lực co cơ tim phụ thuộc phần lớn
vào nồng độ calci dịch ngoại bào.


4. Lưu lượng và công của tim:
*Lưu lượng tim:
-Thể tích tâm thu (Qs): số ml máu do tim đẩy vào
đm trong 1 lần co bóp.
Bình thường:60-70 ml.
Vận cơ mạnh: 140-160 ml (gấp 2 đến 3 lần)
Phân số tống máu (EF)=Qs/EDV. -Lưu lượng tim:
Q*=Qs × f.
= Vo2/(Vo2a-Vo2v).


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×