Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN Ô TÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.63 MB, 45 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.............................................................................................................. 2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU XƯỞNG THỰC TẬP KHOA KỸ THUẬT Ô TÔ......3
VÀ MÁY ĐỘNG LỰC.................................................................................................3
1.1 Tổng quan về xưởng................................................................................................3
1.2 Một số hình ảnh tổng quan về xưởng:......................................................................3
1.3 Một số trang thiết bị khác:.....................................................................................11
1.4 Một số mô hình thực tế..........................................................................................16
1.5 Kết luận chương.....................................................................................................24
CHƯƠNG 2: BẢO DƯỠNG PHANH SAU XE MAZDA 626................................25
2.1 Nhiệm vụ bộ phận cần bảo dưỡng..........................................................................25
2.1.1 Mục đích của việc bảo dưỡng.............................................................................25
2.2 Quy trình tháo lắp phanh đĩa để bảo dưỡng...........................................................25
2.2.1 Dụng cụ cần cho việc tháo lắp............................................................................25
2.2.2 Quy trình bảo dưỡng phanh đĩa...........................................................................25
2.2.3 Một số hình ảnh trong quá trình tháo lắp để bảo dưỡng......................................26
2.2.4 Một số lưu ý trong quá trình bảo dưỡng phanh..................................................32
CHƯƠNG 3: SỬA CHỮA HỆ THỐNG TREO ĐỘC LẬP XE FORD LAZER
(2001).......................................................................................................................... 33
3.1 Chuẩn bị................................................................................................................. 33
3.2 Quy trình tháo hệ thống treo của xe Ford lazer......................................................33
3.3 Một số công việc trong khác trong trình thực tập tại xưởng...................................40
KẾT LUẬN................................................................................................................43

SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG

1


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN


LỜI NÓI ĐẦU
Ngành ôtô giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân góp phần to lớn
vào sự phát triển chung của nền kinh tế. Trong những năm gần đây những tiến bộ của
khoa học kỷ thuật đã được ứng dụng vào nền công nghiệp chế tạo ôtô nhằm tăng tính
năng thông qua, tính kinh tế nhiên liệu, độ tin cậy làm việc…Đối với hệ thống làm mát
cũng vậy, việc nghiên cứu tính toán và xây dựng các mô hình làm mát mới giúp cho
tuổi thọ của các chi tiết trong quá trình làm việc tăng lên, đồng thời nâng cao hiệu suất
làm việc của động cơ.
Hiện nay ngành công nghiệp Việt Nam đang phát triển không ngừng, trong đó
phải kể đến ngành công nghiệp ô tô. Việc thiết kế, chế tạo, lắp ráp cũng như tính toán
một chiếc ô tô đạt tiêu chuẩn, kiểu dáng đẹp, có khả năng cạnh tranh trên thị trường
trong nước và thế giới đòi hỏi đội ngũ chuyên gia, kỹ sư phải tìm tòi áp dụng những
công nghệ mới. Để sinh viên có thể nắm bắt được một cách thực tế nhanh chóng thì
Khoa kỹ thuật Ô tô và Máy động lực đã đầu tư các trang thiết bị phục vụ cho việc học
và thực tập của các sinh viên trong khoa để sinh viên có thể học tập và thực hành trên
các thiết bị và mô hình thực tế.
Trong quá trình thực tập công nhân tại xưởng thực hành của Khoa kỹ thuật Ô tô
và Máy động lực dưới sự hướng dẫn của thầy PGS.TS Lê Văn Quỳnh và thầy Th.S
Cảnh Chí Huân đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập để có thể hoàn thành tốt được
phần thực tập công nhân này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái nguyên, ngày 10 tháng 09 năm 2018
Sinh viên thực hiện

SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG

2


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU XƯỞNG THỰC TẬP KHOA KỸ THUẬT Ô TÔ
VÀMÁY ĐỘNG LỰC
1.1 Tổng quan về xưởng.
Để sinh viên có thể nắm bắt được các công nghệ mới trên ô tô và có thể học tập
và thực hành ngay trên các mô hình thực tế thì Khoa Kỹ thuật Ô tô và Máy động lực
đã đầu tư các trang thiết bị và máy móc hiện đại để cho sinh viên học tập và thực hành.
Nhà xưởng được lát, sơn nền, ốp trần và được chia thành các khu vực thực hành riêng
giúp cho sinh viên có được môi trường vừa học vừa hành khang trang sạch sẽ và hiện
đại, chuyên nghiệp, áp dụng chuẩn quy trình 5S “Sàng lọc–sắp xếp–sạch sẽ–săn sóc–
sẵn sàng” đây là quy trình được nhiều doanh nghiệp đang áp dụng. Hiện tại khu vực
nhà xưởng được phân chia thành các khu vực thực hành:
- Khu vực thực hành bảo dưỡng sửa chữa khung gầm
- Khu vực thực hành điện và điều khiển tự động ô tô
- Khu vực sơn và sấy Ô tô
- Khu vực thí nghiệm động cơ – Ô tô
- Khu vực tra cứu tài liệu
- Khu vực bảo dưỡng và sửa chữa Ô tô
1.2 Một số hình ảnh tổng quan về xưởng:

SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG

3


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

Hình 1.1: Phòng kỹ thuật 01

SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG


4


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN
Hình 1.2: Kho để đồ

SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG

5


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN
Hình 1.3: Phòng kỹ thuật 02

Hình 1.4: Tủ để đồ cho sinh viên

SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG

6


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

Hình 1.5: Khu vực thực hành khung gầm ô tô

SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG

7



BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

Hình 1.6: Khu vực thực hành điện và điều khiển tự động trên ô tô

SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG

8


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

Hình 1.7: Khu vực sửa chữa và bảo dưỡng ô tô

Hình 1.8: Khu vực sơn và sấy ô tô

SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG

9


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

Hìn
h 1.9: Khu vực tra cứu tài liệu

SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG

10



BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN
Một số trang thiết bị phục vụ cho việc thực hành không thể thiếu đối với ngành
kỹ thuật Ô tô đó là tủ đồ nghề bao gồm các loại cơ-lê, mỏ lết, kìm, trạm, tua-vit, các
loại lục giác, khẩu, cần lực…

Hình 1.10: Tủ đồ
1.3 Một số trang thiết bị khác:

SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG

11


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

Hình 1.11: Thiết bị đo khí xả

Hình 1.12: Thiết bị đo trượt ngang

SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG

12


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

Hình 1.13: Bệ thử công suất

Hình 1.14: Thiết bị đọc mã lỗi


SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG

13


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

Hình 1.15: Bộ dụng cụ sửa chữa đồ điện trên ô tô

Hình 1.16: M áy sạc acquy
SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG

14


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN
Các thiết bị có trong khu sửa chữa và bảo dưỡng ô tô gồm có:

Hình 1.17: Kích nâng

Hình 1.18: Cần cẩu
SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG

15


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

Hình 1.19: Xe để dụng cụ tháo lắp


Hình 1.20: Khay đựng dụng đồ
SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG

16


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN
1.4Một số mô hình thực tế.

Hình 1.21: Mô hình động cơ V6 3000 Mitsubishi

Hình 1.22: Mô hình động cơ xe Daewoo
SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG

17


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

Hình 1.23: Mô hình hệ thống khởi động và cung cấp điện xe tải

Hình 1.24:Mô hình hệ thống khởi động và cung cấp điện TOYOTA
SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG

18


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

Hình 1.25: Mô hình cắt gọt xe Mercedes


Hình 1.26: Mô hình hộp số xe zil
SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG

19


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

Hình 1.27: Mô hình hệ thống phanh thuỷ lực

Hình 1.28: Mô hình hộp số tự động
SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG

20


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

Hình 1.29: Mô hình hệ thống khởi động và cung cấp điện xe khách

Hình 1.20: Mô hình hệ thống đánh lửa
SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG

21


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

Hình 1.21: Mô hình động cơ xe tải Huyndai 1 tấn (động cơ diesel)


Hình 1.22: Mô hình động cơ TOYOTA VIOS(Động cơ xăng)
SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG

22


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

Hình 1.23: Mô hình hệ thống bơm cao áp loại PE

Hình 1.24: Mô hình hệ thống phun xăng điện tử
SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG

23


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG

24


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN
Hình 2.25: Mô hình phanh khí nén

Hình 1.26: Mô hình hệ thống treo phụ thuộc
1.5 Kết luận chương


Hiện nay các trang thiết bị của xưởng đã cơ bản phục vụ công tác học tập
và thực hành cho sinh viên và đáp ứng đươc yêu cầu của chuyên ngành công
nghệ ô tô.Giúp cho sinh viên có những kinh nghiệm bổ ích trong việc nghiên
cứu và thực tập tháo lắp,bảo dưỡng các hệ thống trên ô tô.

SVTH: NGUYỄN VĂN ĐÔNG

25


×