Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Giao an hinh hoc 7 KY 1 18 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 93 trang )

Chương I. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Tiết 1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- KT: HS giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh. Nêu được tính chất: Hai
góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- KN: HS vẽ được góc đối đỉnh trong 1 hình. Nhận biết các góc đối đỉnh trong
một hình.
- TĐ: Bước đầu tập suy luận.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG 1
1. Tổ chức:
Lớp

Ngày dạy

7A

30/8/2018

7B

30/8/2018

7C

30/8/2018

Sĩ số


Tên HS vắng

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài dạy
3. Giới thiệu bài học: Giới thiệu chương I - Hình học 7 và bài 2 góc đối đỉnh.
HOẠT ĐỘNG 2
4. Dạy học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS

NỘI DUNG

Cho HS quan sát hình vẽ 2 góc đối đỉnh 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh
và 2 góc không đối đỉnh:

a

x

c

b
1

2

3

d

M


y

A

B

y’

2

4O 1

x’

µ 1 và O
µ 3 là hai góc
- Trên hình vẽ, hai góc O
đối đỉnh.
Vậy thế nào là 2 góc đối đỉnh?
µ 1 và O
µ 3 có: đỉnh chung; cạnh là các
?1 O
- CGNVHT: Yêu cầu HS làm ?1 trong tia đối nhau.
1


SGK
- THNVHT: HS làm việc theo cặp.
- BCKQ&TL: Các cặp gần nhau trao đổi
kết quả và thảo luận.

- ĐGKQTHNV: GV nhận xét và chốt KQ

µ 2 và O
µ 4 là hai góc đối đỉnh, vì cạnh
?2 O
Ox là tia đối của cạnh Ox’, cạnh Oy là tia
đối của cạnh Oy’.
* Định nghĩa: SGK/81
2. Tính chất của hai góc đối đỉnh

Như vậy chúng ta có thể rút ra thế nào là
hai góc đối đỉnh ?
Vậy 2 đường thẳng cắt nhau cho ta bao
nhiêu cặp góc đối đỉnh ?
?2
µ 1 = 300 ,O
µ 3 = 300 ⇒ O
µ1 =O
µ 3 ( = 300 )
a) O
µ 2 = 1500 ,O
µ 4 = 1500 ⇒ O
µ 2 =O
µ 4 ( = 1500 )
b) O

µ 1 và O
µ 3 và so sánh.
Hãy đo góc O
µ 2 và O

µ 4 và so sánh.
Hãy đo góc O
Hãy rút ra nhận xét từ a và b.
Dựa vào tính chất 2 góc kề bù hãy giải
thích bằng suy luận tại sao Ô 1 = Ô2 ; Ô3
= Ô4 ?
Ô1 + Ô2 = ? ; Ô2 + Ô3 = ?
Từ đó suy ra điều gì ?
Như vậy bằng suy luận ta chứng tỏ được
Ô1 = Ô2; Ô3 = Ô4?
Hay: 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau.

c) Hai góc đối đỉnh có số đo bằng nhau.
Ô1 + Ô2=1800 (1) (vì 2 góc kề bù)
Ô2 + Ô3 =1800 (2) (vì 2 góc kề bù)
Từ (1) và (2) suy ra: Ô1 = Ô2;
Tương tự cũng suy ra được: Ô3= Ô4.
* Tính chất: Hai góc đói đỉnh thì bằng
nhau.

HOẠT ĐỘNG 3
5. Luyện tập, củng cố:
Bài 1/81_SGK. HS quan sát hình vẽ và điền vào chỗ trống
Bài 2/81_SGK. HS đứng tại chỗ trả lời:
a) Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia là 2 góc đối
đỉnh.
b) Hai đường thẳng cắt nhau tạo ra 2 cặp góc đối đỉnh.
HOẠT ĐỘNG 4
6. Hoạt động tiếp nối:
2



- Học thuộc định nghĩa và tính chất 2 góc đối đỉnh.

- Vẽ góc đối đỉnh của 1 góc cho trước.
- Làm bài tập 3, 4, 5(SGK) ; 1, 2, 3(SBT).
7. Dự kiến kiểm tra, đánh giá:
- ĐN và TC của hai góc đối đỉnh.
- Vẽ hai góc đối đỉnh.
Tiết 2. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- KT: HS nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất: hai góc đối
đỉnh thì bằng nhau.
- KN: Nhận biết được các góc đối đỉnh trong 1 hình. Vẽ được góc đối đỉnh với
góc cho trước.
- TĐ: Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày 1 bài tập.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG 1
1. Tổ chức:
Lớp

Ngày dạy

7A

31/8/2018

7B


31/8/2018

7C

31/8/2018

Sĩ số

Tên HS vắng

2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 HS lên kiểm tra:
HS1: nêu định nghĩa 2 góc đối đỉnh, vẽ hình và đặt tên các góc ?
HS2: Nêu tính chất và trình bày suy luận chứng tỏ điều đó ?
HS3: chữa bài tập 5(sgk)
3. Giới thiệu bài học:
HOẠT ĐỘNG 2
4. Dạy học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS

NỘI DUNG

3


Yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách Bài 6/83_SGK
vẽ hình ?
1 HS đọc đề bài
* Cách vẽ:

- Vẽ góc xOy = 470.
- Vẽ tia đối của 2 tia Ox và Oy.
- Góc x’Oy’ là góc đối đỉnh với xOy và bằng
470.
* Vẽ hình:
x

y’

47
0

O

y

Dựa vào hình vẽ hãy tóm tắt đề Cho
xx’ cắt yy’ tại O ; Ô1= 470
bài ?
Tìm
Ô2, Ô3, Ô4 ?
1 HS lên bảng tóm tắt:
Giải:
Hãy tính Ô3 theo Ô1 ?
Ô1= Ô3 = 470 (vì 2 góc đối đỉnh )
Tính Ô2 theo Ô1 ?
Ô1+ Ô2= 1800 (vì 2 góc kề bù )
Tính Ô4 theo Ô2 ?
Suy ra Ô2 = 1800 – 470 = 1330
Ô4 = Ô2= 1330 (vì 2 góc đối đỉnh)

Bài 7/83_SGK

x’

z

x’

y
3

2
4
1
O
5 6

Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
y’

Làm việc theo nhóm rồi trình bày
kết quả sau 3phút:

x

z’

Các cặp góc đối đỉnh là:
·
·

·
·
xOz
= x'Oz';yOx'
= y'Ox
2 HS lên vẽ hình:

·
·
·
·
·
zOy'
= z'Oy;xOx'
= yOy'
= zOz'
= 1800
Bài 8/83_SGK
z

y

x

Gọi 2 HS lên vẽ hình:
Nhận xét:
Nhìn vào hình vẽ, em có nhận xét gì
4

70


0

y

700

y’
700

O

O

x

700

x’


?
Muốn vẽ góc vuông ta làm thế
nào ?
Muốn vẽ góc vuông ta dùng êke
Tiếp tục vẽ hình theo đầu bài:
Hai góc vuông không đối đỉnh là 2
góc vuông nào ?
Chỉ ra các cặp như vậy nữa?
Nếu 2 đường thẳng cắt nhau tạo

thành 1 góc vuông thì các góc còn
lại cũng vuông.
Hãy trình bày suy luận chứng tỏ
điều trên ?
Yêu cầu HS thực hành theo nhóm

2 góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh
Bài 9/83_SGK
y

·
·
xAy
vµ yAx'
x’
·
·
yAx'
vµ x'Ay'
·
·
y'Ax'
vµ y'Ax
·
·
xAy
+ yAx'
= 1800
·
·

xAy
= 90o ⇒ yAx'
= 90o

A

x

y’

·
·
yAx'
=xAy'
= 90o(®èi ®Ø
nh)
·
·
y'Ax'
= yAx
= 90o(®èi ®Ø
nh)
Bài 10/83_SGK
Gấp tia màu đỏ trùng tia màu xanh ta có 2
góc đối đỉnh.

HOẠT ĐỘNG 3
5. Luyện tập, củng cố:
- Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa 2 góc đối đỉnh và tính chất.
- Làm nhanh bài 7/74_SBT

HOẠT ĐỘNG 4
6. Hoạt động tiếp nối:
- Làm lại bài 7(sgk) Bài tập: 4,5,6 (sbt-74), Đọc trước bài mới
7. Dự kiến KTĐG:
- Định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh
Ngày 27 tháng 08 năm 2018
TỔ CM XÁC NHẬN

Đinh Thị Mai Hà

5


Tiết 3. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- KT: Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. Công
nhận t/c: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b ⊥ a.
- KN: Hiểu thế nào là đường trung trực của 1 đường thẳng. Biết vẽ đường
thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
- TĐ: Bước đầu tập suy luận.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- SGK, êke, giấy rời.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG 1
1. Tổ chức:
Lớp

Ngày dạy

7A


06/9/2018

7B

06/9/2018

Sĩ số

Tên HS vắng

7C
06/9/2018
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1 HS lên bảng trả lời : + Thế nào là 2 góc đối đỉnh ? Tính chất 2 góc đối đỉnh
+ Vẽ góc đối đỉnh của góc 900
3. Giới thiệu bài học: Khi hai đường thẳng cắt nhau tạo thành góc 90 0 ta nói
hai đường thẳng đó vuông góc với nhau. Ta cùng học bài hôm nay để hiểu hơn về
hai đường thẳng vuông góc.
HOẠT ĐỘNG 2
4. Dạy học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS

- CGNVHT: Cho cả lớp làm ?1
- THNVHT: HS thực hiện cá nhân
- BCKQ&TL: HS kiểm tra chéo bài
- ĐGKQTHNV: GV xem kết quả của
HS và nhận xét, đánh giá.

NỘI DUNG


1. Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc
?1
y
x

x’
O
y’

?2
?2
vẽ 2 đường thẳng xx’ và yy’ cắt Nhận xét: các góc đều vuông
nhau tại O, góc xOy = 900. Giải
6


thích tại sao các góc đều vuông ?
(dựa vào bài tập 9)
Ta nói 2 đường thẳng xx’ và yy’
vuông góc nhau. Vậy thế nào là 2
đường thẳng vuông góc? (Là 2
đường thẳng cắt nhau và tạo thành 1
góc vuông. (hay 4 góc vuông))
Ta kí hiệu như sau :
xx' ⊥ yy'

·
xOy
= 90o

·
·
y'Ox
= 1800 − xOy
= 90o(2gãc kÒbï )
·
·
x'Oy
= y'Ox
= 90o(®èi ®Ø
nh)
* Định nghĩa: SGK/84

Nêu cách diễn đạt như SGK trang
84.
2. Vẽ 2 đường thẳng vuông góc
?3
Muốn vẽ 2 đường thẳng vuông góc
nhau ta làm thế nào ?
Ngoài ra còn cách vẽ nào khác ?
- CGNVHT: Làm ?3, ?4 theo nhóm
- THNVHT: HS làm bài theo nhóm 2
bàn.
- BCKQ&TL: Trao đổi KQ và nhận
xét.
- ĐGKQTHNV: GV nhận xét và
đánh giá KQ của HS
Điểm O nằm ở đâu?
Quan sát hình 5,6 và vẽ theo
Với mỗi điểm O thì có mấy đường

thẳng đi qua O và vuông góc đường
thẳng a cho trước ?
Ta thừa nhận tính chất sau :

a

a ⊥ a'

a’

Điểm O có thể nằm trên đường thẳng a hoặc
nằm ngoài đường thẳng a.
Chỉ có duy nhất 1 đường thẳng đi qua O và
vuông góc a.

* Tính chất: SGK/85

Bài tập: Điền vào chỗ trống :
- Hai đường thẳng vuông góc với
nhau là 2 đường thẳng … (cắt nhau
và tạo thành 1 góc vuông)
- Cho đường thẳng a và điểm M , có
một và chỉ một đường thẳng b đi
qua M và … (vuông góc a)
3. Đường trung trực của đoạn thẳng
7


Vẽ đoạn thẳng AB, trung điểm I của
nó; vẽ đường thẳng d đi qua I và

vuông góc AB?
Gọi 2 HS lên vẽ.
2 HS vẽ trên bảng, cả lớp vẽ vào vở:
Ta nói d là đường trung trực của
đoạn thẳng AB.
Vậy thế nào là đường trung trực của
đoạn thẳng AB? (Là đường thẳng
vuông góc với AB tại trung điểm
của nó)
Đọc lại định nghĩa.
Nhắc lại.
Chú ý 2 điều kiện: đi qua trung điểm
và vuông góc.
Ta nói A và B đối xứng nhau qua d
nếu d là trung trực của AB.
Muốn vẽ đường trung trực vủa 1
đoạn thẳng ta làm thế nào ?
Cho CD = 3cm. Hãy vẽ đường trung
trực của CD?
Vẽ vào vở, 1 HS lên bảng vẽ.

d

A

B

I

* Định nghĩa: SGK/85


Muốn vẽ đường trung trực vủa 1 đoạn thẳng
ta dùng thước và êke để vẽ.
d

C

I

D

+ vẽ CD = 3cm
+ xác định I trên CD sao cho CI =1,5cm
+ Qua I vẽ d vuông góc CD.

HOẠT ĐỘNG 3
5. Luyện tập, củng cố:
Học sinh làm bài tập 11, 12_SGK
HOẠT ĐỘNG 4
6. Hoạt động tiếp nối:
- Học thuộc lòng định nghĩa và tính chất.
- Luyện vẽ 2 đường thẳng vuông góc và đường trung trực của đoạn thẳng.
- Làm bài tập 13, 14, 15, 16_SBT
7. Dự kiến KTĐG:
- Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc.
- Tính chất (hai đường thẳng vuông góc).
- Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng.
8



Tiết 4. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- KT: Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- KN: Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường
thẳng cho trước. Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. Sử dụng thành thạo
ê kê, thước thẳng.
- TĐ: Bước đầu tập suy luận.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- SGK, thước thẳng , êke, giấy rời, bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG 1
1. Tổ chức:
Lớp

Ngày dạy

7A

07/9/2018

7B

07/9/2018

Sĩ số

Tên HS vắng

7C
07/9/2018

2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra:
- Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc ? Vẽ hình.
- Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng, vẽ đường trung trực của AB = 4cm?
3. Giới thiệu bài học: Giờ học hôm nay chúng ta cùng luyenj tập để củng cố
về đường thẳng vuông góc và rèn luyện cho thành thạo kĩ năng vẽ hai đường thẳng
vuông góc.
HOẠT ĐỘNG 2
4. Dạy học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS

Làm như hình 8 (sgk)

NỘI DUNG

Bài 15/86_SGK
zt vuông góc xy tại O.
·
·
·
·
có 4 góc vuông là : xOz,zOy,yOt,tOx

Yêu cầu 3 HS lên bảng kiểm tra, cả lớp Bài 17/87_SGK
cùng làm.
Hình a: a ⊥ a'
3 HS lên kiểm tra:
Hình b: a ⊥ a'
Hình c: a ⊥ a'
9



Bài 18//87_SGK
·
+ dùng thước đo góc vẽ xOy
= 450 .
Gọi 1 HS lên bảng làm

+ Lấy A bất kì trong góc xOy
+ Dùng êke vẽ d1đi qua A và vuông góc
Ox.
+ Dùng êke vẽ d2đi qua A và vuông góc
Oy.
d2

y

C
A
45

O

0

B
d1
O

Bài 19(sgk)
Làm theo nhóm

Nêu được 3 cách vẽ
Bài 20(sgk)
Chú ý có 2 vị trí của 3 điểm A,B,C

B

d1

x
600

C

d2

Bài 19/87_SGK
Bài 20/87_SGK
a) A,B,C thẳng hàng
d1

d2

C

A

d2

d1


B

A

B

C

b) A,B,C không thẳng hàng

Nhận xét quan hệ giữa d1 và d2?
2 HS nhắc lại.

d1 và d2 song song khi A, B, C thẳng
hàng, cắt nhau khi A,B,C không thẳng
hàng.

HOẠT ĐỘNG 3
10

A


5. Luyện tập, củng cố:
- Nhắc lại định nghĩa và tính chất đường trung trực của đoạn thẳng ?
- Câu nào đúng, câu nào sai ?
a) đường thẳng đi qua trung điểm 1 đoạn thẳng là đường trung trực đoạn thẳng đó.
(Sai)
b) đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng là đường trung trực đoạn thẳng đó. (Sai)
c) đường thẳng đi qua trung điểm và vuông góc đoạn thẳng là đường trung trực

đoạn thẳng. (Đúng)
d) 2 mút đoạn thẳng đối xứng nhau qua trung trực đoạn thẳng. (Đúng)
HOẠT ĐỘNG 4
6. Hoạt động tiếp nối:
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập : 10, 11, 12, 13, 14, 15(sgk-75)
- Đọc trước bài : các góc tạo bới 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng.
7. Dự kiến KTĐG:
- Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc.
- Tính chất (hai đường thẳng vuông góc).
- Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng.
Ngày 04 tháng 09 năm 2018
TỔ CM XÁC NHẬN

Đinh Thị Mai Hà

11


Tiết 5. CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- KT: HS hiểu được các tính chất sau:
Cho 2 đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng
nhau thì:
+ Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau.
+ Hai góc đồng vị bằng nhau.
+ Hai góc trong cùng phía bù nhau.
- KN: Nhận biết được cặp góc so le trong. Nhận biết được cặp góc đồng vị.
Nhận biết được cặp góc trong cùng phía.

- TĐ: Có thái độ học tập tích cực, say mê môn học.
- NLHT: NL trao đổi TT, NL sử dụng kiến thức, NL tư duy, NL suy luận
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG 1
1. Tổ chức:
Lớp

Ngày dạy

7A

13/9/2018

7B

13/9/2018

Sĩ số

Tên HS vắng

7C
13/9/2018
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hai góc đối đỉnh
3. Giới thiệu bài học:
HOẠT ĐỘNG 2
4. Dạy học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS


NỘI DUNG

1. Góc so le trong, góc đồng vị
c
- CGNVHT: HS vẽ hình:
a
+ vẽ 2 đường thẳng phân biệt a,
3 A
2
b.
4 1
+ vẽ đường thẳng c cắt a,b tại A,
B.
b
3 2
+ cho biết có bao nhiêu góc đỉnh
4 B1
A, đỉnh B.
- THNVHT: HS làm việc cá nhân
µ µ µ µ
- BCKQ&TL: Trao đổi KQ và NX. Hai góc so le trong là: A1 , A 3 ; A 4 , B2
12


- GKQTHNV: GV nhn xột v Bn cp gúc ng v l:
GKQ ca HS, sau ú cht.
à 2&B
à 2; A
à 3&B

à 3; A
à 4&B
à 4; A
à 1&B
à1
A
ỏnh s gúc v gii thiu gúc so
le trong, gúc ng v.
Gii thớch thờm v thut ng so
le trong v ng v cho HS
hiu thờm.
Cho c lp lm ?1
?1
Gi 1 HS lờn bng v hỡnh, vit
tờn cỏc gúc so le trong, ng v.

x

t
3

2A
1

4

z

v
3


u

2

B4

1

y

Yờu cu HS lm bi tp 21(sgk)
in vo ch trng da theo hỡnh
ã
ã
a) IPO
và POR
là một cặp góc so le trong
v:
ã
ã
b) OPI
và TNO
là một cặ
p góc đồng vị
R
P

ã
ã

c) PIO
và NTO
là một cặ
p góc đồng vị

N

O
T

ã
ã
d) OPR
và POI
là một cặ
p góc so le trong
2. Tớnh cht
?2

I

c
A3

2

4
- CGNVHT: Yờu cu HS quan sỏt
1
a

hỡnh 13, c hỡnh 13. Ri lm ?2
3
2
4
- THNVHT: HS lm vic theo
1
B
b
nhúm 2 bn.
- BCKQ&TL: GV gi i din 2
nhúm trỡnh by KQ trờn bng, cỏc
à 4 và A
à 1 là 2 góc kềbù
nhúm cũn li theo dừi v nhn xột. a) Có A
à = 1800 A
à 4 = 1800 450 = 1350
- GKQTHNV: GV nhn xột, A1
ỏnh giỏ kt qu ca HS v cht.
à 3 = 1800 B
à 2 = 1800 450 = 1350
T ơng tự :B
à3=A
à 1 = 1350
B

à2=A
à 4 = 450(đối đỉ
b) A
nh)
à2=B

à 2 = 450
A

13


c) Ba cÆ
p gãc ®ång vÞcßn l¹i lµ :
µ1=B
µ 1 = 1350
A
µ2=B
µ 2 = 1350
A
µ4=B
µ 4 = 450
A
* Tính chất (sgk)
Nếu đường thẳng c cắt 2 đường Nhắc lại tính chất.
thẳng a, b và trong các góc tạo
thành có 1 cặp góc so le trong
bằng nhau thì các góc so le trong
còn lại, các góc đồng vị như thế
nào ? (Các góc so le trong còn lại
bằng nhau; các góc đồng vị bằng
nhau)
Đó chính là tính chất các góc tạo
bới 1 đường thẳng cắt 2 đường
thẳng.
HOẠT ĐỘNG 3

5. Luyện tập, củng cố:
- Làm bài tập 22(sgk)
Yêu cầu HS điền tiếp số đo các góc còn lại.
Đọc tên các góc so le, đồng vị trong hình?
µ 1,B
µ 2 là cặp góc trong cùng phía.
Ta gọi các góc A
HOẠT ĐỘNG 4
6. Hoạt động tiếp nối:
- Bài tập : 23 (sgk), 16, 17, 18, 19, 20(sbt)
- Đọc trước bài 2 đường thẳng song song, ôn lại định nghĩa 2 đường thẳng song
song, vị trí 2 đường thẳng (lớp 6).
7. Dự kiến KTĐG:
- Các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng và tính chất.
Tiết 6. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- KT: Củng cố lại kiến thức về góc tạo bởi đường thẳng cắt hai đường thẳng
- KN: Biết nhận biết các loại góc tạo bởi đường thẳng cắt hai đường thẳng.
Bước đầu tập suy luận trong bài toán xác định số đo của góc.

14


- TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- NLHT: NL trao đổi TT, NL sử dụng kiến thức, NL tư duy, NL suy luận
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Bảng phụ, thước thẳng, ê ke ...
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

HOẠT ĐỘNG 1

1. Tổ chức:
Lớp

Ngày dạy

7A

14/9/2018

7B

14/9/2018

7C

14/9/2018

Sĩ số

Tên HS vắng

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài dạy
3. Giới thiệu bài học:
HOẠT ĐỘNG 2
4. Dạy học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS

NỘI DUNG

Bài 16/103_SBT.

GV: YC HS đọc bài, vẽ hình theo yêu
cầu.

M

3 2
4 1

3 2
4 1N

GV gọi HS lên bảng vẽ hình.

- Hai cặp góc so le trong:
µ4&N
µ 2; M
µ1&N
µ3
M
µ
µ
GV gọi HS lên bảng chỉ ra các cặp - Bốn cặp góc đồng vị: M 3 & N 3 ;
µ4&N
µ 4; M
µ1&N
µ 1; M
µ2&N
µ2
góc so le trong, đồng vị, trong cùng M
- Hai cặp góc so trong cùng phía: o

phía
65 115
µ
µ
µ
µ
o
;
115
M 4 & N 3 M1 & N 2
o
Bài 17/104_SBT.

65o

GV giới thiệu với HS cặp góc ngoài
cùng phía, cặp góc so le ngoài.
65o

115
115 o o
o
65

15


GV: YC HS đọc bài, vẽ hình theo yêu Bài 18/104_SBT.
cầu.
a) Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và

µ 3 =E
µ 1 (1)
Theo hình vẽ ta thấy một đường b lần lượt tại D và E, có D
thẳng cắt hai đường thẳng mà trong
µ
µ
các góc tạo thành có một cặp góc so b) Cặp góc so le trong còn lại là: D 4 & E 2
le trong bằng nhau nem cặp góc so le
trong còn lại bằng nhau và các cặp
c
D
góc đồng vị bằng nhau. Vậy hãy điền
a
1 2
số đo các góc còn lại vào hình vẽ.
4 3
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình theo yêu
cầu của bài toán.
HS vẽ hình và làm bài theo hướng
dẫn của GV.

1

Ta có:
µ 4 = 180o − D
µ3
D
µ 2 = 180o − E
µ1
E


E

2
4 3

b

(2)

µ 4 =E
µ2
Từ (1) và (2) suy ra D

(3)

c) Xét một cặp góc đồng vị, chẳng hạn
µ 3 &E
µ 3 , ta có:
D
µ1=D
µ 3 (hai góc đối đỉnh)
D
µ1=E
µ1
Kết hợp với (1) suy ra D
c) Xét một cặp góc trong cùng phía, chẳng
µ 4 &E
µ 1 , ta có:
hạn D

µ 4 +E
µ1=D
µ 4 +D
µ 3 (vì theo (1) thì D
µ 3 =E
µ 1)
D
µ 4 &D
µ 3 là hai góc kề bù.
Mà D

Xét tương tự cho các cặp góc đồng vị
µ 4 +E
µ 1 = 180o
Vậy D
khác.

HOẠT ĐỘNG 3
5. Luyện tập, củng cố:
- Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Làm bài tập 24(sgk)
HOẠT ĐỘNG 4
6. Hoạt động tiếp nối:
- Học thuộc dấu hiệu 2 đường thẳng song song.
- Bài tập: 25, 26(sgk-91). Bài tập: 21, 23, 24(tr77-sbt)
16


7. Dự kiến KTĐG:
- Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

Ngày 10 tháng 09 năm 2018
TỔ CM XÁC NHẬN

Đinh Thị Mai Hà
Tiết 7. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- KT: Ôn lại thế nào là hai đường thẳng song song.
Công nhận dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song:
- KN: Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho trước
và song song với đường thẳng ấy. Biết sử dụng ê ke và thước thẳng hoặc chỉ dùng ê
ke để vẽ 2 đường thẳng song song.
- TĐ: Có thái độ tích cực học tập.
- NLHT: NL trao đổi TT, NL sử dụng kiến thức, NL tư duy, NL suy luận
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Thước, êke, bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG 1
1. Tổ chức:
Lớp

Ngày dạy

7A

20/9/2018

7B

20/9/2018


Sĩ số

Tên HS vắng

7C
20/9/2018
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: nêu tính chất các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng ?
- HS2: Nêu định nghĩa 2 đường thẳng song song ở lớp 6 và cách vẽ ?
3. Giới thiệu bài học:
HOẠT ĐỘNG 2
4. Dạy học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG
- CGNVHT: Yêu cầu HS đọc SGK (tr90) 1. Nhắc lại kiến thức lớp 6
17


Cho 2 đường thẳng a,b muốn biết a có
song song b không ta làm thế nào?
Ta có thể ước lượng bằng mắt: nếu a
a
không cắt b thì chúng song song.
Có thể kéo dài mãi 2 đường thẳng mà
chúng không cắt nhau thì chúng song
b
song.
- THNVHT: HS làm việc cá nhân
- BCKQ&TL: GV gọi 2 HS lên bảng
thực hiện, các HS khác theo dõi và nhận

xét.
- ĐGKQTHNV: GV ĐGKQ và chốt.
Cách làm trên rất khó thực hiện và chưa 2. Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng
chắc đã chính xác. Vậy có cách nào dễ song song
hơn không?
?1
- CGNVHT: Cho cả lớp làm ?1 trong sgk
a) a song song b
Đoán xem 2 đường thẳng nào song
b) d không song song e
song ?
c) m song song n
c
g
Dùng thước kiểm tra lại và kết quả như
d
a
trên
0
450
b

90

450

a)

p


m
n

e

800

a) 2 góc so le trong bằng nhau
b) 2 góc so le trong không bằng
nhau
c) 2 góc so le trong bằng nhau

b)

600
600

c)

- THNVHT: HS HĐ cặp đôi
- BCKQ&TL: Cho HS kiểm tra chết KQ
và nhận xét.
- ĐGKQTHNV: GV nhận xét và chốt.
Thử dùng thước kiểm tra lại xem ?
Nhận xét các góc cho trong hình ?
Như vậy theo bài toán trên thì nếu 1
đường thẳng cắt 2 đường thẳng khác tạo
thành 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì
chúng song song nhau.
18


HS đọc lại tính chất
+ đường thẳng a song song đường
thẳng b
+ đường thẳng b song song đường
thẳng a
+ 2 đường thẳng a và b song song
nhau.
+ a và b không có điểm chung.


Đó chính là dấu hiệu nhận biết 2 đường
thẳng song song.
Ta thừa nhận tính chất sau:
Hai đường thẳng a,b song song nhau kí * Tính chất (sgk)
hiệu là: a//b
Hãy nêu các cách diễn đạt đường thẳng a
song song đường thẳng b ?
Trở lại hình vẽ ban đầu, hãy dùng dụng
cụ để kiểm tra xem a có song song b
không?
(hướng dẫn: kẻ đường thẳng c cắt a, b tại
A, B. Đo cặp góc so le trong)
Muốn vẽ 2 đường thẳng song song ta 3. Vẽ 2 đường thẳng song song
làm thế nào ?
?2
+ Dùng góc nhọn êke vẽ đường thẳng c
tạo với a góc đó.
- CGNVHT: Yêu cầu HS làm ?2, hình + Làm như vậy với đường thẳng b
18,19. Nêu trình tự vẽ bằng lời?

+ ta có a//b (theo dấu hiệu)
- THNVHT: Làm ?2 theo nhóm 2 bàn
- BCKQ&TL: Gọi 2 nhóm lên bảng thực
hiện, các nhóm còn lại quan sát và nhận
A
xét,bổ sung (nếu cần).
x
B
y
- ĐGKQTHNV: GVĐG KQ của HS và
chốt:
y’
x’
C
D
+ Dùng góc nhọn êke vẽ đường thẳng c
tạo với a góc đó.
+ Làm như vậy với đường thẳng b
Nếu 2 đường thẳng song song thì ta nói
mối đoạn thẳng (mỗi tia) của đường
+ ta có a//b (theo dấu hiệu)
thẳng này song song mỗi đạon thẳng
(mỗi tia) của đường thẳng kia.
Giới thiệu hai đoạn thẳng song song, 2
Nếu xy // x’y’ thì: AB // CD; Ax // Cx’;
tia song song:
Ay // Dy’, …
Nếu xy // x’y’ thì: AB // CD; Ax // Cx’;
Ay // Dy’, …
HOẠT ĐỘNG 3

5. Luyện tập, củng cố:
- Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Làm bài tập 24(sgk)
HOẠT ĐỘNG 4
6. Hoạt động tiếp nối:
19


- Học thuộc dấu hiệu 2 đường thẳng song song.
- Bài tập: 25, 26(sgk-91). Bài tập: 21, 23, 24(tr77-sbt)
7. Dự kiến KTĐG: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
------------------------------------------------------------------------------------Tiết 8. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- KT: Thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- KN: Biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng
cho trước và song sóng với đường thẳng đó. Sử dụng thành thạo ê ke và thước
thẳng hoặc chỉ riêng ê ke để vẽ hai đường thẳng song song.
- TĐ: Bước đầu tập suy luận.
- NLHT: NL trao đổi TT, NL sử dụng kiến thức, NL tư duy.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Thước thẳng, êke, thước đo góc.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG 1
1. Tổ chức:
Lớp

Ngày dạy

7A


20/9/2018

7B

20/9/2018

Sĩ số

Tên HS vắng

7C
20/9/2018
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song ?
HS2: Nêu cách vẽ 2 đường thẳng song song ?
3. Giới thiệu bài học:
HOẠT ĐỘNG 2
4. Dạy học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG
Bài 26 (sgk)
Bài 26_SGK.
A
Yêu cầu 1 HS đọc đề bài, 1 HS lên bảng
1200
vẽ hình, trả lời.
1200

y


20

B

x


Gọi 1 HS nhận xét bài
Muốn vẽ góc 1200 ta vẽ thế nào ?
Hãy thực hiện ?
Bài 27 (sgk)
Cho cả lớp đọc đề bài
Gọi 2 HS nhắc lại.
Bài toán cho gì ? hỏi gì ?

Ax và By song song nhau vì đường
thẳng AB cắt Ax và By tạo thành 2 góc
so le trong bằng nhau (dấu hiệu nhận biết
2 đường thẳng song song)
Bài 27_SGK.

A

D

D’

Vẽ được 2 đoạn như vậy.
D’ đối xứng D qua A


Muốn vẽ AD//BC ta làm thế nào ?
Muốn có AD = BC ta làm thế nào ?
Bài 28_SGK.
Gọi HS lên bảng vẽ hình ?
Có thể vẽ được mấy đoạn AD//BC và
AD = BC ?
y’
Nêu cách vẽ D’?

B

C

c
y

B
600
600

Bài 28 (sgk)
x
x’
A
Yêu cầu HS đọc đề bài, hoạt động nhóm
+ Vẽ đường thẳng xx’
nêu cách vẽ.
+ Trên xx’ lấy điểm A bất kì
+ Dùng êke vẽ đường thẳng c qua A tạo
với Ax góc 600.

+ Trên c lấy B bất kì (khác A)
·
+ Dùng êke vẽ y'BA
= 60o và so le
·
trong với xAB
+ Vẽ tia đối By của By’ ta được yy’//xx’
Có thể vẽ 2 góc ở vị trí đồng vị.
Bài 29_SGK.
Cho góc nhọn xOy và điểm O’. Yêu cầu
vẽ góc nhọn x’O’y’ có O’x’//Ox ,
O’y’//Oy; so sánh 2 góc.
x’

x

O

O’

y’
y

21


Bài 29 (sgk)
Bài toán cho gì ? hỏi gì ?

x

O

x’
y

O’

Gọi 1 HS lên vẽ hình

y’

So sánh 2 góc: bằng nhau.
HOẠT ĐỘNG 3
5. Luyện tập, củng cố:
- GV nhấn mạnh lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
HOẠT ĐỘNG 4
6. Hoạt động tiếp nối:
- Bài tập: 30(sgk) , 24, 25, 26(sbt-78)
- Khẳng định bằng suy luận kết quả bài 29.
7. Dự kiến KTĐG: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
-----------------------------------------------------------------------------Ngày 17 tháng 09 năm 2018
TỔ CM XÁC NHẬN

Đinh Thị Mai Hà

22


Tiết 9. TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- KT: Hiểu được nội dung tên đề Ơclit là công nhận tính duy nhất của đường
thẳng b đi qua M (M ∈ a) sao cho b//a. Hiểu rằng nhờ có tiên đề ơclit mới suy được
tính chất của hai đường thẳng song song.
- KN: Cho biết hai đường thẳng song song và một cát tuyến. Cho biết số đo
của một góc, biết cách tính số đo các góc còn lại.
- TĐ: Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình.
- ĐHPTNL, PC:
+ NL tính toán, NL tư duy, NL giải quyết vấn đề, NL tự học, năng lực sử dụng
ngôn ngữ.
+ NL tiếp nhận thông tin Toán học, NL chế biến thông tin Toán học, NL vận
dụng Toán học vào giải quyết vấn đề.
+ Trung thực, tự tin, tự lập, tự chủ, có tinh thần vượt khó.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG 1
1. Tổ chức:
Lớp

Ngày dạy

7A

27/9/2018

7B

27/9/2018

Sĩ số


Tên HS vắng

7C
27/9/2018
2. Kiểm tra bài cũ:Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
3. Giới thiệu bài học:
HOẠT ĐỘNG 2
4. Dạy học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS

NỘI DUNG
1. Tìm hiểu tiên đề ơclit

- CGNVHT: Yêu cầu HS làm nháp bài
toán sau: Cho điểm M không thuộc
đường thẳng a.Vẽ đường thẳng b đi qua
M và b//a ?
- THNVHT: Cả lớp làm bài cá nhân
- BCKQ&TL: Gọi 2 HS lên bảng làm

M
60

a

23

0


600

b


bài
- ĐGKQTHNV: GVĐG kết quả của HS 2 đường thẳng trùng nhau.
va chốt
Hỏi có HS nào làm theo cách khác
không ?
Có nhận xét gì về 2 đường thẳng mà 2
bạn vẽ ?
Như vậy liệu có bao nhiêu đường thẳng
đi qua M và song song a?
Bằng kinh nghiệm thực tế người ta * Tiên đề Ơclit: SGK
nhận thấy: Qua điểm M nằm ngoài
đường thẳng a chỉ có một đường thẳng
song song với a. Đó chính là tiên đề
Ơclit
Tiên đề Ơclit(sgk)
M

b

a

HS1: a)
HS2: b),c)
HS3: d)Hai góc đồng vị bằng nhau


?
a)
b)
c)
Cho HS đọc phần “có thể em chưa
d) Hai góc đồng vị bằng nhau
biết”
Vậy 2 đường thẳng song song có tính 2. Tính chất của 2 đường thẳng song song
chất gì ?
- CGNVHT: Cho HS làm ? trong SGK Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song
thì:
- THNVHT: HS làm bài theo cặp đôi
- BCKQ&TL: Gọi đại diện 3 cặp lần + các cặp góc so le trong bằng nhau
+ các cặp góc đồng vị bằng nhau
lượt làm
+ các góc trong cùng phía bù nhau.
- ĐGKQTHNV: GVĐG KQ và chốt
?
b
A3 2
Giải
4 1
µ 4=B
µ1
a) A
3

a

4


2
1B

µ4≠B
µ 1. Qua A vẽ tia AP sao cho
b) Giả sử A
·
µ 1 suy ra AP//b vì có 2 góc sole trong
PAB
=B
24


Qua bài toán trên ta có nhận xét gì ?
Kiểm tra thêm góc trong cùng phía ?

bằng nhau.
Qua A vừa có a//b vừa có AP//b điều này
trái tiên đề Ơclit.
Vậy AP và a chỉ là một hay :
µ 4=B
µ 1 = PAB
·
A

Đó chính là tính chất 2 đường thẳng * Tính chất (sgk)
song song
Bài tập 30(sbt)
Bài tập 30(sbt)

P

A

a

4
1

b

B

HOẠT ĐỘNG 3
5. Luyện tập, củng cố:
Bài tập 34 (sgk)
Yêu cầu HS hoạt động nhóm
Tóm tắt:
a//b ; AB cắt a tại A, AB cắt b tại B,
Cho µ
A 4 = 370
µ 1 = ?,
a) B
µ 1 và B
µ4
Hỏi b) so sánh A
µ 2=?
c) B

a


0

37 4
3

b

A3

4

2
1B

2

1
370

Giải: Có a//b
µ1=A
µ 4 = 370 (cặp góc so le trong)
a) Theo tính chất 2 đường thẳng song song ta có: B
µ 4 và A
µ 1 là 2 góc kề bù, suy ra A
µ 1 = 1800 - A
µ 4 =1800 - 370 = 1430.
b)Có A
µ1=B

µ 1 =1430 (đồng vị)
A
µ2=A
µ 1 = 1430 ; B
µ2=B
µ 4 = 1430 (đối đỉnh)
c) B
HOẠT ĐỘNG 4
6. Hoạt động tiếp nối:
- Bài tập: 31,35(sgk); 27, 28, 29 (sbt-78, 79).
Gợi ý bài 31: kẻ cát tuyến, kiểm tra góc so le (đồng vị)
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×