Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Ngữ văn 7 Tuần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.57 KB, 9 trang )

Phan Thị Ánh Tuyết Ngữ văn : 7
Tuần 4
Tiết 13
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
NS: 01/9/08
NG: / 9/08
A/-Mục tiêu cần đạt : Giúp hs :
-Nắm được nội dung,ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật của ca dao về chủ đề than
thân .
-Thuộc những bài ca dao trong văn bản .
B/-Chuẩn bị :
GV: G/án , bảng phụ
HS : Soạn bài, sưu tầm một số bài ca dao than thân .
C/-Tiến trình giảng dạy:
1.Ổn định:
2.KTBC :Đọc thuộc bài ca thứ nhất , em có nhận xét gì về hình thức bài ca này với các
bài ca khác mà em đã học ?em cho biết hát đối đáp là hát ntn? qua bài ca cho em hiểu biết
gì về đất nước ?
-Đọc 3 bài ca còn lại , cảm nhận của em về các bài ca này ? .
3.Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
*HĐ 1:GV giới thiệu bài
mới .
*HĐ 2: Đọc VB và tìm
hiểu chú thích .
-GV hướng dẫn cách đọc ,
gọi hs đọc văn bản và tìm
hiểu các chú thích sgk.
*HĐ 3:Tìm hiểu văn bản.
-Gọi hs đọc bài ca dao 1.
-Người xưa thường mượn


h/ảnh con cò để làm gì ?
-Bài ca dao là lời của ai ?
Nói về điều gì ?
-Nỗi khổ của người nông
dân được diễn đạt qua
những hình ảnh nào ?
-Ca dao thường mượn hình
ảnh con cò để nói về thân
phận của người nông dân ,
hãy tìm một số bài ca dao để
chứng minh điều đó ? (GV
cho hs chơi trò chơi :tìm
nhanh theo nhóm ).
-Theo em , vì sao họ mượn
hình ảnh con cò để nói về
thân phận của mình ?
Nỗi khổ cuộc đời lận đận đó
được diễn tả qua hình ảnh ,
từ ngữ nào ?
HS đọc văn bản
Đọc chú thích/sgk
-Diễn tả cuộc đời & thân phận của
mình .
-Lời người nông dân nói về thân
phận của họ.
-Hình ảnh con cò lên thác xuống
ghềnh,thân cò gầyguộc
*Con cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ
non.

*Em như con hạc đầu đình
Muốn bay không cất nổi mình mà
bay
-Con cò gần gũi với người nông
dân
-Con cò có phẩm chất giống người
nông dân
-Từ ngữ hình ảnh đối lập: Nước
non >< một mình
I/Đọc văn bản- tìm
hiểu chung.
1/ Đọc văn bản.
2/Tìm hiểu chú
thích.
II/Tìm hiểu văn bản
Bài 1:
-Từ ngữ đối lập, giàu
sức gợi cảm. Hình
ảnh ẩn dụ con cò là
biêu tượng chân thực
và xúc động cho cuộc
đời vất vả gian lao
của người nông dân
trong XH cũ.
-Đồng thời bài ca dao
là tiếng nói phản
kháng tố cáo XHPK
Trường THCS Phan Thúc Duyện
Phan Thị Ánh Tuyết Ngữ văn : 7
Từ hình ảnh so sánh và đối

lập đó đã nói lên điều gì ?
-Cho hs đọc 2 câu cuối ,
theo em đại từ “ai” và câu
hỏi cuối bài có ý nghĩa gì ?
-Cho hs đọc bài ca số 2
-Đây là lời của ai, nói về
điều gì ?
-Em hiểu gì về cụm từ
“thương thay” ?
-Mỗi từ “thương thay” là gợi
thương một hoàn cảnh. Vậy
việc lặp lại từ “thương thay”
có ý nghĩa gì?
-Hình ảnh:con tằm,lũ
kiến,con hạc,con cuốc là
hình ảnh của ai? => NT gì?
-Hãy phân tích những nỗi
thương thân của người lao
động qua các hình ảnh ẩn dụ
đó .?
HS đọc bài 3. cho HS chơi
trò chơi theo nhóm tìm
nhanh những bài ca dao có
thân em.
-Những bài ca dao ấy cùng
nói về nd gì và có điểm
chung gì nghệ thuật?
--Bài 3 nói về thân phận của
ại ? Hình ảnh so sánh có gì
đặc biệt? Hình ảnh trái bần

gợi ta liên tưởng điều gì ?
Thân cò >< thác ghềnh
Lên xuống >< đầy, cạn
Lên><xuống, bể đầy><ao cạn
-Khắc hoạ hoàn cảnh khó khăn
ngang trái mà cò gặp phải và sự khó
nhọc gian nan trong cuộc đời cò.
-Chê trách và lên án XH phong kiến
áp bức,bóc lột->nông dân khốn khổ
.
-Người lao động thương cho những
thân phận khốn khổ cũng là thương
cho số phận của mình
Thương thay là tiếng than biểu hiện
sự thương cảm xót xa cho số phận
những con người khốn khổ .
Tô đậm nỗi thương xót cho cuộc
đời cay đắng nhiều bề của người
cùng cảnh ngộ. Sự lặp lại có ý
nghĩa kết nối và mở ra nỗi thương
đau khác.
- Người lao động thời xưa. NT ẩn
dụ.
-Con tằm : Suốt đời bị bòn rút sức
lực cho kẻ khác.
-Lũ kiến: nhỏ nhoi,làm việc cật lực,
vất vả mà không đủ ăn .
-Con chim: cuộc đời lân đận phiêu
bạt, cố gắng vô vọng của họ
-Con cuốc: thân phận thấp cổ bé

họng , chịu nhiều oan trái mà không
được soi tỏ.
HS đọc và chơi theo nhóm
*Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
*Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài cát, hạt ra ruộg cày
*Thân em như giếng giữa đàng
Người thanh rửa mặt, người phàm
rửa chân
Thân phận và nỗi đau của người
phụ nữ trong XH cũ
-Hình ảnh so sánh gợi liên tưởng
đến sự nghèo khó. Cuộc đời của họ
chìm nổi như trái bần trôi nổi trên
trước đây
*Bài 2:
-Điệp ngữ, ẩn dụ đi
kèm với sự miêu tả
bổ sung chi tiết nhằm
nhấn mạnh nỗi khổ
nhiều bề của người
lao động trong XH cũ
*Bài 3:
Từ ngữ hình ảnh so
sánh chân thực gợi
cảm
Bài ca dao diễn tả
xúc động, chân thực
cuộc đời thân phận

nhỏ bé của người phụ
nữ xưa
Trường THCS Phan Thúc Duyện
Phan Thị Ánh Tuyết Ngữ văn : 7
Qua đó ta thấy được số
phận gì của người phụ nữ
trong XH cũ?
*HĐ 4: Tổng kết : ghi nhớ
sgk
*HĐ 5: Luyện tập
-Hướng dẫn HS làm bài tập
pử SGK

sông…không tự quyết định số phận
của mình,chìm nổi, lênh đênh vô
định của người PN trong XH phong
kiến. và chính XHPK đã chà đạp
lên cuộc sống của họ.
HS đọc diễn cảm và thuộc lòng 3
bài ca dao.
-HS làm bài tập
III/Tổngkết : sgk
IV/Luyện tập:

Câu 1/:Nội dung:+Cả3 bài đều diễn tả thân phận, cuộc đời của con người LĐ trong XHPK
+ Ngoài ý nghĩa than thân còn có ý nghĩa phản kháng, tố cáo XHPK
NThuật : + Đều sử dụng thể thơ lục bát
+ Đều dùng các hình ảnh để SS, ẩn dụ là các sự vật , con vật gần gũi,
nhỏ bé, đáng thương để diễn tả tâm trạng , thân phận con người.
+ Đều mang tính truyền thống( lên thác xuống ghềnh, thương thay…

thân em…)
4.Củng cố : HS nêu lại ND & NT chung cả 3 bài ca dao trên
5.Dặn dò: Học thuộc 3 bài ca dao.
-Năm vững nội dung ý nghiã từng phần và nghệ thuật từng bài.
-Soạn bài những câu hát châm biếm.theo câu hỏi SGK.
Tuần 4
Tiết 14
NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
NS: 02/9/08
NG: / 9/08
A/-Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :
-Nắm được nội dung , ý nghĩa và hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao châm
biếm .
-Thuộc các bài ca dao này .
B/-Chuẩn bị :
GV: G/án , bảng phụ
HS : Soạn bài, sưu tầm một số bài ca dao châm biếm.
C/-Tiến trình giảng dạy:
1.Ổn định:
2.KTBC : Đọc thuộc 3 bài ca dao than thân .Phân tích bài 1.
-Đọc thuộc bài ca dao than thân thứ 2 . Nội dung & NT chung cả 3 bài ?
3.Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
*HĐ 1: Giới thiệu bài mới.
*HĐ 2: Đọc và tìm hiểu
chú thích .
-GV hướng dẫn cách đọc.
I/-Đọc văn bản –Tìm
hiểu chung :
1/ Đọc văn bản.

Trường THCS Phan Thúc Duyện
Phan Thị Ánh Tuyết Ngữ văn : 7
Đọc mẫu một lần sau đó cho
hs đọc lại.
-Tìm hiểu chú thích sgk/52.
*HĐ 3:Tìm hiểu văn bản.
-Gọi hs đọc bài 1.
-Bài ca dao nói về
chuyệngì?
-Bài ca dao giới thiệu chú
tôi ntn?
(nghiệnrượu,lườibiếng)
-Phân tích nghĩa của từ
“hay”trong bài .
-Tại sao nói về chú , cầu hôn
cho chú mà lại nói xấu chú ?
-Cách nói ngược đó có tác
dụng gì ?
Nhận xét cách viết 2 dòng
đầu .
Theo em bài ca dao châm
biếm loại người nào trong
xã hội?
-Gọi hs đọc bài 2.
-Bài ca dao nhại lời của ai
nói với ai ?Tại sao lời hát
trong bài nhại lời thầy bói ?
-Em có nhận xét gì về lời
thầy bói ? (Thầy bói nói
những gì ?

-Những chuyện đó được nói
bằng lời lẽ ntn?
-Bài ca dao sử dụng lời nói
nước đôi , lời thầy bói như
thế biểu hiện điều gì?
-Vậy bài ca dao phê phán
hiện tượng nào trong xã
hội ?
-Cho hs tìm những bài ca
dao khác có nội dung tương
tự ? (Thực hiện theo nhóm)
-Gọi hs đọc bài 3.
-Bài ca dao nói về việc gì ?
-Mỗi con vật tượng trưng
-HS đọc .
-HS đọc.
-Giới thiệu về chú tôi, để cầu
hôn cho chú tôi.
-Giới thiệu với những nét biếm
hoạ , cười cợt :
hay tửu hay tăm , hay nước chè
đặc , hay nằm ngủ trưa -> ý mỉa
mai , cười cợt.
-Đây là cách nói ngược.
-Nói ngược là để giễu cợt ,
châm biếm chú tôi.
-Để chuẩn bị bắt vần cho việc
giới thiệu chú tôi , tác dụng làm
nổi bật những tính xấu của chú
tôi .

-Chế giễu hạng người lười
biếng mà xh nào cũng có .
-HS đọc.
-Nhại lời thầy bói nói với người
đi xem bói. Nghệ thuật dùng
gậy ông đập lưng ông
Nói theo lối bói toán :số cô , số
thầy , …
-Toàn những chuyện mọi người
đều quan tâm :giàu nghèo , cha
mẹ , chồng con
-Lời thầy rõ ràng , khẳng định
như đinh đóng cột nhưng là sự
thật hiển nhiên.
-Biểu hiện sự dốt nát,ấu trĩ
-Sự dối trá của thầy bói và phê
phán những người mê tín , thiếu
học,ít hiểu biết , mù quáng tin
vào sự bói toán phản khoa học.
-HS tự tìm .
-HS đọc .
-Nói về đám ma .
-Con cò :người nông dân đáng
2/ Tìm hiểu chú thích.
II/-Tìm hiểu văn bản :
*Bài 1:
-Cách nói ngược ,
đốilập , tương phản , từ
ngữ chế giễu , mỉa mai.
-Chê bai những người

nghiện ngập, lười biếng
trong xã hội.
*Bài 2:
-Cách nói phóng đại ,
nước đôi theo kiểu gậy
ông đập lưng ông, có tác
dụng châm biếm sâu
sắc .
-Phê phán những người
hành nghề bói toán , dốt
nát , lừa bịp để lấy tiền .
Đồng thời châm biếm
những người cả tin , mê
tín mù quáng , thiếu khoa
học.
Bài 3 :
Trường THCS Phan Thúc Duyện
Phan Thị Ánh Tuyết Ngữ văn : 7
cho ai ? Cho hạng người nào
trong xã hội ?
-Việc chọn nhân vật đóng
vai , lý thú ở điểm nào ?
-Cảnh tượng có phù hợp với
đám tang không ?
-Vậy bài ca dao châm biếm
cái gì ?
Gọi hs đọc bài 4.
-Chân dung cậu cai được
miêu tả ntn ?
Nhận xét nghệ thuật châm

biếm của bài ca dao?
Bài ca dao phê phán loại
người nào trong xã hội ?
*HĐ 3:Tổng kết.
Cho hs đọc ghi nhớ SGk.
*HĐ 4: Luyện tập
Gọi HS làm bài tập 1,2 theo
nhóm .
thương.
+Cà cuống :kẻtai to mặt lớn
+Chim ri , chào mào : cai lệ ,
lính lệ …
+Chim chích : những anh đi rao
mỏ .
-Cảnh tượng miêu tả sinh động
cụ thểcho những hạng người
mà nó ám chỉ . Cách nói châm
biếm sâu sắc .
-Không phù hợp, cái chết-> dịp
cho những cuộc ăn nhậu.
Phê phán tục ma chay trong xã
hội cũ .
-HS đọc.
-Đầu đội nón lông gà là lính có
quyền lực .
Ngón tay đeo nhẫn thể hiện sự
làm dáng trai tơ.
Ao ngắn quần dài toàn đồ đi
mượn =>thân phận thảm hại.
Cách xưng hô châm chọc .

-Dùng câu định nghĩa , miêu tả
ngoại hình , nghệ thuật phóng
đại.
-HS trả lời .(bọn tay sai , học
làm sang một cách lố bịch.)
-đọc ghi nhớ sgk.
-HS làm bài tập theo nhóm.
-Hình ảnh ẩn dụ kín đáo
mang ý nghĩa tượng
trưng.
-Bài ca dao phê phán ,
châm biếm hủ tục ma
chay trong xã hội cũ.
*Bài 4 :
-Kiểu câu định nghĩa
,miêu tả ngoại hình , NT
phóng đại , đối lập.
-Bài ca phê phán bọn tay
sai , học làm sang một
cách lố bịch.
III/-Tổng kết :Ghi nhớ
sgk
IV/-Luyện tập:
-Bài 1: c.( Cả 4 bài đều
có ND&NTchâm biếm )
-Bài 2: Đều phê phán
hiện tượng ngược đời ,
thói hư tật xấu qua ngòi
bút châm biếm ,mỉa mai.
4/-Củng cố : HS đọc lại phần ghi nhớ

5/-Dặn dò :
-Học thuộc 4 bài ca dao.
-Nắm nội dung , nghệ thuật của mỗi bài .
-Hệ thống hoá lại kiến thức về ca dao.
-Soạn bài “Sông núi nước Nam – Phò giá về kinh”.theo câu hỏi ở SGK .
*HS giỏi :Cảm nhận chung của em về những bài ca dao than thân và ca dao châm biếm.
Tuần 4
ĐẠI TỪ
NS: 02/9/08
Trường THCS Phan Thúc Duyện

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×