Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Các hành vi gian lận trên BCTC và các nhân tố ảnh hưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.03 KB, 5 trang )

VỀ CÁC HÀNH VI THAO TÚNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH, CÁC NHÂN TỐ
ẢNH HƯỞNG VÀ TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA THAO TÚNG BCTC
2.1 Về mức độ phổ biến, mức độ ảnh hưởng và các nhân tố ảnh hưởng đến thao túng
BCTC trên thị trường chứng khoán Việt Nam

TT

Các hành vi thao túng BCTC và các nhân tố ảnh
hưởng

I.

Ảnh hưởng đến Bảng cân đối kế toán

1.

Trì hoãn việc ghi giảm tài sản ngắn hạn hoặc dài hạn

2.

Không ghi nhận hoặc ghi nhận thấp hơn giá trị các khoản dự
phòng

3.

Ghi nhận nợ phải thu (và doanh thu) quá mức

4.

Ghi nhận thấp hơn giá trị hao mòn/phân bổ tài sản dài hạn


5.

Vốn hóa chi phí hoạt động thông thường làm tăng giá trị tài sản

6.

Ghi nhận doanh thu nhận trước vào doanh thu làm giảm nợ phải
trả

7.

Chuyển ngoại bảng các khoản nợ phải thu đã bán cho các tổ chức
tài chính, không ghi nhận nợ phải trả

8.

Phân loại và hạch toán sai nợ phải trả sang vốn chủ sở hữu

9.

Trì hoãn các khoản công nợ phải trả của kỳ này sang kỳ sau

10.

Chuyển công nợ phải trả sang các bên liên quan (công ty liên kết,
đơn vị phục vụ mục đích đặc biệt)

11.

Chuyển nợ phải trả (thuê tài chính) ra ngoại bảng


II.

Ảnh hưởng đến Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Ghi nhận doanh thu sớm (khi chưa đủ tiêu chuẩn ghi nhận doanh

1.

thu)
- Ghi nhận doanh thu khi chưa hoàn thành nghĩa vụ theo hợp
đồng
- Ghi nhận doanh thu vượt mức giá trị hoàn thành theo hợp
đồng
- Ghi nhận doanh thu khi khách hàng chưa chính thức chấp
nhận sản phẩm (chưa giao hàng cho khách hoặc giao hàng cho
đại lý
- Ghi nhận doanh thu khi chưa chắc chắn về việc thanh toán của
1


2.

3.
4.

5.

6.
7.
III.

1.

2.

khách hàng
Ghi nhận doanh thu giả mạo, không đúng bản chất kinh tế
- Ghi nhận doanh thu không đúng bản chất kinh tế (bán hàng rồi
mua lại với mức giá cao hơn)
- Ghi nhận doanh thu bán hàng cho các bên liên quan không
dựa trên giá thị trường
- Ghi nhận doanh thu đối với các khoản tiền thu được không
mang tính chất doanh thu (thu từ khoản vay cầm cố bằng hàng
tồn kho, thu tiền ứng trước, tiền nhận từ nhà cung cấp đối với
hàng mua trả lại)
- Ghi nhận doanh thu cao hơn giá trị thực (doanh thu của đại lý
bán hàng bao gồm cả hoa hồng bán hàng và giá trị hàng bán)
Ghi tăng doanh thu một lần (bán bộ phận kinh doanh) hoặc từ các
hoạt động bất thường (bán bộ phận kinh doanh thua lỗ)
Chuyển chi phí kỳ này sang kỳ sau
- Vốn hóa chi phí hoạt động
- Kéo dài thời gian tính khấu hao hoặc phân bổ tài sản
- Không ghi nhận giảm giá TSCĐ
- Không trích lập hoặc trích lập dự phòng chưa đầy đủ đối với
nơ phải thu khó đòi và các khoản đầu tư bị giảm giá
Che giấu chi phí và các khoản lỗ
- Trì hoãn việc ghi nhận chi phí đã phát sinh
- Không ghi nhận chi phí phải trả (thực tế đã phát sinh nhưng
chưa nhận được hóa đơn)
- Điều chỉnh giảm các khoản trích lập dự phòng để ghi giảm chi
phí

Chuyển thu nhập của kỳ này sang kỳ sau
Ghi nhận trước chi phí của kỳ sau sang kỳ này
Ảnh hưởng đến Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Chuyển dòng tiền thu vào từ hoạt động tài chính sang hoạt động
kinh doanh
- Ghi nhận tiền vay ngân hàng cầm cố hàng tồn kho vào dòng tiền
hoạt động kinh doanh
- Sử dụng công cụ ngoại bảng để ghi tăng dòng tiền hoạt động
kinh doanh (thành lập đơn vị phục vụ mục đích đặc biệt SPV,
SPV vay tiền ngân hàng, sử dụng tiền vay để mua hàng của doanh
nghiệp)
- Bán các khoản nợ phải thu cho các tổ chức tài chính
Chuyển dòng tiền chi ra từ hoạt động kinh doanh sang hoạt động
đầu tư
- Sử dụng nghiệp vụ bán đi mua lại (lúc bán ghi nhận dòng tiền
thu vào từ hoạt động kinh doanh, lúc mua lại ghi nhận dòng tiền
2


3.
4.

IV.
1.

chi ra từ hoạt động đầu tư)
- Phân loại tiền chi trả chi phí hoạt động thành mua sắm thiết bị
- Phân loại tiền mua hàng thành dòng tiền hoạt động đầu tư
Ghi tăng dòng tiền từ hoạt động kinh doanh thông qua việc mua
lại hoặc thanh lý doanh nghiệp

Ghi tăng dòng tiền từ hoạt động kinh doanh đối với các hoạt động
không thường xuyên
- Trì hoãn việc thanh toán cho nhà cung cấp sang kỳ sau
- Thúc giục khách hàng thanh toán sớm trước hạn
- Giảm khối lượng hàng tồn kho được mua trong kỳ

3.
4.

Ảnh hưởng đến Thuyết minh báo cáo tài chính
Không công bố các thay đổi trong chính sách và ước tính kế toán
Không công bố đầy đủ các sự kiện quan trọng phát sinh sau ngày
khóa sổ kế toán
Không công bố các khoản nợ tiềm tàng (liên quan đến vụ kiện
chưa có phán quyết)
Không công bố đầy đủ giao dịch với các bên liên quan

V.

Đánh giá chung về mức độ phổ biến và ảnh hưởng của thao
túng BCTC

VI.

Các nhân tố ảnh hưởng đến thao túng BCTC

1.

Nhóm nhân tố thuộc áp lực/động cơ thao túng


2.

- Hoạt động kinh doanh thua lỗ, có nguy cơ bị phá sản
- Đòn bẩy tài chính cao, khó tiếp cận vốn vay ngân hàng
- Cứu giá cổ phiếu vì cổ phiếu đang có nguy cơ rớt giá
- Hoàn thành các chỉ tiêu tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận để
được khen thưởng và các phúc lợi khác
- Cải thiện tình hình tài chính để thu hút đầu tư, phát hành thêm
cổ phiếu
- Đáp ứng kỳ vọng của các nhà đầu tư, nhà cho vay, nhà cung
cấp, khách hàng và các bên liên quan do đã đưa ra các kế hoạch
và chỉ tiêu kinh doanh quá cao so với thực tế
- Cần tăng trưởng nhanh để chiếm lĩnh thị phần hoặc duy trì vị
thế dẫn đầu trong ngành
2.

Nhóm nhân tố thuộc cơ hội thao túng
- Tài sản, doanh thu, chi phí được ghi nhận dựa trên các ước tính
kế toán do doanh nghiệp tự xác định.
- Trong kỳ phát sinh các nghiệp vụ bất thường, giao dịch phức tạp
3


với các bên liên quan, đặc biệt vào cuối kỳ kế toán
- Có sự biến động thường xuyên về nhân sự cấp cao trong HĐQT
và BGĐ
- Hệ thống kế toán và công nghệ thông tin chưa đồng bộ và kém
hiệu quả
- Kiểm soát nội bộ chưa được thiết kế đầy đủ và vận hành chưa
hiệu quả

- Cơ chế giám sát của kiểm toán nội bộ còn hạn chế do chưa đảm
bảo tính độc lập, khách quan
- Chất lượng kiểm toán độc lập chưa cao, còn có sự thỏa hiệp với
khách hàng
3.

Nhóm nhân tố thuộc thái độ của nhà quản trị
- Doanh nghiệp đã có tiền sử vi phạm pháp luật.
- BGĐ thiếu tính chính trực và tư cách đạo đức.
- BGĐ có mối quan hệ mật thiết với kiểm toán viên, hạn chế
phạm vi kiểm toán và thỏa hiệp kết quả kiểm toán
- BGĐ thiếu chuyên môn về tài chính kế toán nhưng ra quyết
định về các chính sách và ước tính kế toán quan trọng.
- BGĐ ép nhân viên hoàn thành chỉ tiêu kinh doanh bằng mọi giá
- BGĐ quá chú trọng việc tăng giá của cổ phiếu
- BGĐ không công bố thông tin đầy đủ theo quy định của pháp
luật.

2.2 Đánh giá tác động kinh tế của các hành vi thao túng BCTC trên thị trường
chứng khoán Việt Nam
Anh/Chị vui lòng khoanh tròn vào câu lựa chọn theo thông tin chi tiết được hỏi dưới
đây liên quan đến các hành vi và mức độ thao túng BCTC của các công ty niêm yết trên
thị trường chứng khoán Việt Nam (mức độ thiệt hại càng tăng thì điểm càng cao), trong
đó: mức 1 - hoàn toàn không gây thiệt hại; mức 2 - ít thiệt hại; 3- có thiệt hại; 4 - thiệt hại
lớn; 5 - thiệt hại cực kỳ nghiêm trọng.
TT
1.

Tác động kinh tế của thao túng BCTC


Mức độ
thiệt hại

Đối với nhà đầu tư, nhà cho vay, nhà cung cấp, khách
hàng, người lao động và các bên liên quan
4


2.

3.

- Nhà đầu tư bị thiệt hại do việc ra quyết định mua, bán cổ
phiếu sai lầm

1

2

3

4

5

- Nhà cho vay không thu hồi được nợ do quyết định cho
vay sai lầm

1


2

3

4

5

- Nhà cung cấp phải trích lập dự phòng phải thu khó đòi do
doanh nghiệp mua hàng không trả được tiền hàng

1

2

3

4

5

- Khách hàng bị thiệt hại do bị hủy hợp đồng hoặc phải tìm
nhà cung cấp khác

1

2

3


4

5

- Thu nhập và phúc lợi của người lao động bấp bênh do kết
quả kinh doanh bị sai lệch

1

2

3

4

5

- Các đối tác khác bị thiệt hại do đánh giá kết quả hoạt
động kinh doanh cao hơn thực tế

1

2

3

4

5


- Giá cổ phiếu sụt giảm, làm giảm mức vốn hóa thị trường

1

2

3

4

5

- Mất cơ hội kinh doanh, giảm khả năng sinh lời do bị nhà
cho vay từ chối cho vay

1

2

3

4

5

- Bị áp đặt mức giá cao hơn hoặc không được hưởng các
ưu đãi bởi nhà cung cấp

1


2

3

4

5

- Bị sụt giảm doanh số do khách hàng mất lòng tin và
chuyển sang nhà cung cấp khác

1

2

3

4

5

- Bị sụt giảm năng suất, đình trệ sản xuất do người lao
động biểu tình, đình công

1

2

3


4

5

- Bị thiệt hại do các đối tác hủy hợp đồng hoặc chấm dứt
hợp tác.

1

2

3

4

5

Đánh giá chung thiệt hại đối với toàn bộ nền kinh tế

1

2

3

4

5

Đối với chính bản thân doanh nghiệp


5



×