Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

thuyết trình an toàn trong không gian kín

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.8 MB, 20 trang )

1


AN TOÀN TRONG KHÔNG
GIAN KÍN
GVHD: LÊ BẢO VIỆT
NHÓM: 4
TÊN: Nguyễn T.Yến Nhi

Đinh T. Tuyết Ngân
Đặng T. Lan Anh
Nguyễn T. Minh Thương
Trần Lê Tố Ngân
Võ Thúy Kiều
Đào Kim Hội
Võ Đình Cảnh
Trần Quang Cường

2


I. GIỚI THIỆU CHUNG:

1. Khái niệm:


Không gian kín là những nơi mà chúng
ta sẽ tiến hành công việc nhưng bị giới
hạn bởi:
- Hạn chế bởi khoảng không, vị trí làm
việc


- Thiếu hoặc thừa ô xy trong không khí
- Có sự xuất hiện của khí độc, chấy gây
cháy
- Hạn chế lối thoát.

3


 Vùng không gian kín:
- Vùng không đủ lớn để có thể làm việc
- Bị hạn chế khi ra vào làm việc
- Không thiết kế để có thể làm việc liên tục

4


2. Phân loại:



Không gian kín có thể là:
Hố gas, cống, hơi nước

 Cửa

chui lò hơi, lò sấy

 Bồn

bể chứa hóa chất và nhiên


liệu
 Các

dạng khác……..

5


3. Ảnh hưởng:


Bầu không khí làm việc sẽ trở nên nguy hiểm khi thiếu ô xy
hoặc có mặt những loại khí cháy. Các loại khí này có thể bị
thoát ra từ các nhà máy hoặc trong quá trình tải, rò rỉ từ các
ống dẫn khí, bốc hơi từ xăng dầu hoặc từ các chất phế thải
của các nhà máy, khu chợ hoặc như khí CO2 sinh ra từ đá
vôi. Những tác nhân này khiến cho công việc tiến hành tại các
khu vực không gian hẹp trở thành hiểm nguy, ví dụ như sơn,
dán nền, gột rửa nền bằng dung dịch.

6


II. AN TOÀN TRONG KHÔNG GIAN KÍN:
1. Các mối nguy hiểm khi làm việc trong KGK:
 Ví

dụ:
Trong lúc lấy mỡ cá để kiểm nghiệm chất lượng, 6 công

nhân đã bị tử vong, nguyên nhân xác định ban đầu la
do ngạt khí. Vụ tai nạn nghiêm trọng khiến 6 công nhân
chết thảm, xảy ra vào ngày 4/9, tại nhà máy sản xuất
bột cá – dầu cá của công ty cổ phần đầu tư du lịch và
phát triển thủy sản IDI ( xã Bình Thành, huyện Lấp Vò,
tỉnh Đồng Tháp).
Vào thời điểm trên các công nhân này vào bồn chứa
dầu để lấy mẫu mỡ dầu_ cá để kiểm nghiệm thì bất ngờ
1 trong sồ các công nhân trên có dấu hiệu khó thở, nghi
là bị ngạt khí. Một số công nhân khác chạy lại cứu đồng
nghiệp, nhưng tất cả đều bị ngạt khí và cho là rơi
xuống bể chứa dầu cá. 6 nạn nhân tử vong.

7


 Không khí bị nhiễm độc do các chất độc tụ lại.
 Không đủ hàm lượng oxy cần thiết cho hô hấp, do các khí nặng khác
chiếm chỗ của không khí.
 Điều kiện làm việc chật hẹp dễ gây tai nạn và rất khó cấp cứu, xử lý.
 Các bồn bể thường bằng kim loại hoặc ẩm ướt dễ gây tai nạn về điện.
 Thiết bị thường nói với đường ống dễ có nguy cơ bị các chất nguy
hiểm xả vào bên trong khi đang làm việc.
 Yếu tố hóa chất cũng đã chiếm hết lượng oxy duy trì sự sống
 Do áp suất cao, làm việc ở nơi có tiếng ồn lớn…..

8


2. Khí nguy hiểm tiềm tàng trong KGK:



Khí Methane (CH4):

-

-

Khí thiên nhiên, metan, khí đầm lầy
Rò rỉ khí, phân rã hữu cơ
Không màu/ mùi ga dễ cháy



Carbon monoxide (CO):

-

Không màu, mùi
Hơi nhẹ hơn không khí
Gây ngạt hóa học
Nguồn chính: cháy không hoàn
toàn các chất hữu cơ
Động cơ đốt xăng nhiên liệu

-

-

-


9


 Hydrogen sunlfide (H2S):
-

Khí hệ thống thoát nước, gas bốc mùi ( trứng thối)
Không màu, khí dễ cháy
Nặng hơn không khí

10


3. Nguyên nhân:

a. Yếu tố vật lý:
-

Khe hẹp, thắt nút
Độ ồn, độ rung
Độ ẩm
Trơn trượt, té ngã

b. Yếu tố tâm lý:
- Sợ nơi chật hẹp, các vấn đề khác
có liên quan ở nơi tối hoặc bị cô
lập
- Mối nguy hiểm có thể lớn hơn bởi
hình thể công nhân

- Tình trạng thể chất kém dễ trở
11
nên mệt mỏi


4. Nguyên tắc làm việc trong KGK:
- Không

tiến hành công việc bên trong các KGK khi có thể làm việc bên ngoài.
- Phải tìm hiểu kĩ môi trường làm việc, xác định tất cả các mối nguy có thể có.
- Phương án xử lí phải thành được thành lập văn bản (phiếu công tác) có chữ kí
chấp thuận của người có trách nhiệm và phổ biến đầy đủ cho những người có
liên quan.
- Người làm việc trong điều kiện không gian hẹp phải được huấn luyện chu đáo
và phải có đủ dụng cụ bảo vệ cá nhân cấp thiết. Cần phải ghi nhớ rằng môi
trường thiếu ô xy có thể gây chết giả, khí độc hại có thể gây khó chịu và chóng
mặt, còn khí đốt có thể gây cháy, nổ.

12


5. Giám sát khí độc hại:
-

-

-

Giám sát cảnh báo khi vào và ra
Duy trì liên lạc trong suốt toàn bộ hoạt động

Luôn luôn đưa không khí sạch vào trong
Nếu sử dụng một máy phát điện cho quạt gió thì phải tính khí thải từ
máy phát điện
Không sử dụng máy thổi trong KGK nơi có amiang tồn tại
Liên tục giám sát sự thay đổi không khí nguy hiểm
Tùy từng dụng cụ đo cung cấp các thông số, từ đó có thể đánh giá
hàm lượng oxy _ tiềm năng cháy/nổ.
Lắp đặt dụng cụ đo.

13


III. Một số biện pháp khắc phục:

Về

kĩ thuật:

- Đảm

bảo tất cả các đường ống nối vào và ra khỏi thiết bị đã được
bịt kín hoặc tháo rời
- Ngắt điện, khóa tất cả các thiết bị điện
- Áp dụng các biện pháp để khử hết khí cháy, khí độc trước khi tiến
hành công việc
- Thường xuyên kiểm tra hàm lượng không khí

14



- Chỉ sử dụng những thiết bị điện có điện áp thấp
dưới 12V khi làm việc bên trong các bồn kim loại
hay các vùng ẩm ướt, các thiết bị phải là loại
phòng nổ
- Đặc các biển báo xung quanh khu vực làm việc

15


- Phải có người trực ngay tại lối vào khu vực làm việc,
đảm bảo cho người trực và người làm việc bên trong luôn
có thể liên lạc với nhau một cách tin cậy và dễ dàng
- Chuẩn bị đầy đủ các trang thiết bị an toàn, phòng hộ cho
cả người làm việc và người trực bên ngoài.

16


Về y tế:
-

-

Kiểm tra sức khỏe định kì
Giám định khả năng lao động và bố trí làm việc
Đảm bảo các chất độc luôn ở nồng độ cho phép
Bồi dưỡng chế độ bằng hiện vật, đối với công nhân thường
xuyên tiếp xúc với chất độc hại
Chu cấp chi phí định kì hàng tháng/năm.


17


Thiết bị và an toàn:

- Dây an toàn ôm sát người

- Dây treo

- Móc, nối
18


- Qui tắc khẩn cấp:
 cô lập_ thông báo_ trợ
giúp_ an toàn cứu hộ
 

-Giá khung treo tời nâng

19


20



×