Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Xây dựng thương hiệu việt nam trên quan điểm văn hóa doanh nghiệp hoặc đạo đức kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.69 MB, 39 trang )

MÔN HỌC: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Đề tài : Xây dựng thương hiệu việt nam trên quan điểm văn hóa doanh nghiệp hoặc
đạo đức kinh doanh

GVHD: THẦY NGÔ NGỌC MINH
Lớp: DHKQ13BTT


Xây dựng thương hiệu việt nam trên quan điểm văn hóa doanh
nghiệp hoặc đạo đức kinh doanh

• 1. KHÁI NIỆM VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
• 2. THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Ở NƯỚC TA
• 3. XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU TRÊN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH


1. KHÁI NIỆM VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH
DOANH

• 1.1 Văn hóa doanh nghiệp





1.1.1 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp
1.1.2 Tác dụng của văn hóa doanh nghiệp
1.1.3 Đặc trưng của văn hóa doanh nghiệp
1.1.4 Làm thế nào để xây dựng văn hóa doanh nghiệp

• 1.2 Đạo đức kinh doanh







1.2.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh
1.2.2 Sự cần thiết của đạo đức kinh doanh
1.2.3 Các chuẩn mực của đạo đức kinh doanh
1.2.4 Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội


1.1 Văn hóa doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp

• VHDN là toàn bộ các giá trị văn hóa được xây dựng trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của doanh

nghiệp, chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp; tạo nên sự khác
biệt giữa các doanh nghiệp và được coi là truyền thống riêng của mỗi doanh nghiệp.

• Cốt lõi của VHDN là tinh thần doanh nghiệp và quan điểm giá trị của doanh nghiệp


1.1 Văn hóa doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp
Một câu hỏi được đặt ra rằng, vậy những giá trị nào là hợp lý và giá trị nào là không hợp lý. Điều này
tùy thuộc rất nhiều vào từng tổ chức riêng biệt, nhưng tựu chung lại, có một số giá trị được đề cao
trong nội bộ tổ chức ở Việt Nam đó là:







Sự thành thực
Sự tự giác
Sự khôn khéo
Ngoài ra còn một số giá trị khác được đề cập tới như sự tự tin, sáng tạo … Những giá trị này sẽ là nền tảng
định hướng cho văn hóa của doanh nghiệp.


1.1 Văn hóa doanh nghiệp
1.1.2 Tác dụng của văn hóa doanh nghiệp
Tạo động lực làm việc

Điều phối và kiểm soát

Giảm xung đột

Lợi thế cạnh tranh


1.1 Văn hóa doanh nghiệp
1.1.3 Đặc trưng của văn hóa doanh nghiệp

• VHDN có ba nét đặc trưng, đó là:

- VHDN có “tính giá trị”.

VHDN mang “tính


Không có VHDN “tốt”

Văn hóa doanh

nhân sinh”, tức là

và “xấu” chỉ có văn hoá

nghiệp có “tính

gắn với con người.

phù hợp hay không
phù hợp

ổn định”.


1.1 Văn hóa doanh nghiệp
1.1.4 Làm thế nào để xây dựng văn hóa doanh nghiệp

• XÂY DỰNG VHDN = THIẾT LẬP CHUẨN MỰC + TẠO THÓI QUEN
Có nhiều mô hình được các nhà nghiên cứu đề xuất. Tuy nhiên là doanh nhân, chúng ta cần những bước thực tế, cụ thể. Hai tác giả Julie
Heifetz & Richard Hagberg đã đề xuất một mô hình 11 bước cụ thể như sau:

• 1. Tìm hiểu môi trường và các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược doanh nghiệp trong tương lai..
• 2. Xác định đâu là giá trị cốt lõi làm cơ sở cho thành công. Đây là bước cơ bản nhất để xây dựng văn hoá doanh nghiệp.
• 3. Xây dựng tầm nhìn mà doanh nghiệp sẽ vươn tới. Tầm nhìn chính là bức tranh lý tưởng về doanh nghiệp trong tương lai. Tầm nhìn chính
là định hướng để xây dựng văn hoá doanh nghiệp


• 4. Đánh giá văn hóa hiện tại và xác định những yếu tố văn hoá nào cần thay đổi.
• 5. Khi chúng ta đã xác định được một văn hoá lý tưởng cho doanh nghiệp mình và cũng đã có sự thấu hiểu về văn hoá đang tồn tại trong

doanh nghiệp mình. Lúc này sự tập trung tiếp theo là vào việc làm thế nào để thu hẹp khoảng cách giữa những giá trị chúng ta hiện có và
những giá trị chúng ta mong muốn. Các khoảng cách này nên đánh giá theo 4 tiêu chí: phong cách làm việc, ra quyết định, giao tiếp, đối xử.

• 6. Xác định vai trò của lãnh đạo trong việc dẫn dắt thay đổi văn hóa. Lãnh đạo là người đề xướng và hướng dẫn các nỗ lực thay đổi. Lãnh

đạo chịu trách nhiệm xây dựng tầm nhìn, truyền bá cho nhân viên hiểu đúng, tin tưởng và cùng nỗ lực để xây dựng. Lãnh đạo cũng đóng vai
trò quan trọng trong việc xua tan những mối lo sợ và thiếu an toàn của nhân viên.

• 7. Khi khoảng cách đã được xác định thì việc tiếp theo là soạn thảo một kế hoạch hành động bao gồm các mục tiêu, hoạt động, thời gian,

điểm mốc và trách nhiệm cụ thể. Cái gì là ưu tiên? Đâu là chỗ chúng ta cần tập trung nỗ lực? Cần những nguồn lực gì? Ai chịu trách nhiệm về


1.1 Văn hóa doanh nghiệp
1.1.4 Làm thế nào để xây dựng văn hóa doanh nghiệp

• 8. Phổ biến nhu cầu thay đổi, kế hoạch hành động và động viên tinh thần, tạo động lực cho sự thay đổi. Sự thay đổi sẽ ảnh hưởng đến
đời sống nhân viên. Họ cần được biết sự thay đổi đó đem lại điều tốt đẹp cho họ. Sự động viên, khuyến khích sẽ dễ dàng hơn khi mọi
người được biết vai trò của mình là đóng góp và xây dựng tương lai doanh nghiệp.

• 9. Nhận biết các trở ngại và nguyên nhân từ chối thay đổi và xây dựng các chiến lược để đối phó. Lôi kéo mọi người ra khỏi vùng thoải
mái của mình là một công việc rất khó. Vì vậy người lãnh đạo phải khuyến khích, động viên và chỉ cho nhân viên thấy lợi ích của họ
tăng lên trong quá trình thay đổi.

• 10. Thể chế hóa, mô hình hóa và củng cố sự thay đổi văn hóa. Các hành vi, quyết định của lãnh đạo phải thể hiện là mẫu hình cho

nhân viên noi theo và phù hợp với mô hình văn hoá đã xây dựng. Trong gia đoạn các hành vi theo mẫu hình lý tướng cần được khuyến

khích, động viên. Hệ thống khen thưởng phải được thiết kế phù hợp với mô hình xây dựng văn hoá doanh nghiệp.

• 11. Tiếp tục đánh giá văn hóa doanh nghiệp và thiết lập các chuẩn mực mới về không ngừng học tập và thay đổi. Văn hoá không phải

là bất biến vì vậy khi ta đã xây dựng được một văn hoá phù hợp thì việc quan trọng là liên tục đánh giá và duy trì các giá trị tốt. Truyền
bá những giá trị đó cho nhân viên mới.

• Tóm lại, xây dựng VHDN không đơn thuần là liệt kê ra các giá trị mình mong muốn mà đòi hỏi sự nỗ lực của tất cả các thành viên, sự
khởi xướng, cổ vũ, động viên của lãnh đạo. Với cách hiểu đúng đắn tổng thể về VHDN và với mười một bước cơ bản này sẽ giúp các
doanh nghiệp từng bước xây dựng thành công văn hoá cho mình.


1.2 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
1.2.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh
Khái niệm



Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi
của các chủ thể kinh doanh. Đạo đức kinh doanh chính là đạo đức được vận dụng vào trong hoạt động kinh doanh.

Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh

Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách
Tính trung thực

Tôn trọng con người

hàng và xã hội, coi trọng hiệu quả gắn với trách
nhiệm xã hội.


Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt


1.2 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
1.2.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh

• Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh
-Tầng lớp doanh nhân làm nghề kinh doanh

-Khách hàng của doanh nhân


1.2 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
1.2.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh

• Phạm vi áp dụng của đạo đức kinh doanh
Đó là tất cả những thể chế xã hội, những tổ chức, những người liên quan, tác động đến hoạt
động kinh doanh: Thể chế chính trị, chính phủ, công đoàn, nhà cung ứng, khách hàng, cổ đông, chủ
doanh nghiệp, người làm công ...


1.2 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
1.2.2 Sự cần thiết của đạo đức kinh doanh

•-Những vấn đề đạo đức thường bắt nguồn từ những mâu thuẫn. Mâu thuẫn có thể xuất hiện trong mỗi cá nhân (tự – mâu

thuẫn) cũng như có thể xuất hiện giữa những người hữu quan do sự bất đồng trong cách quan niệm về giá trị đạo đức, trong
mối quan hệ hợp tác và phối hợp, về quyền lực và công nghệ


•-Khi đã xác định được vấn đề có chứa yếu tố đạo đức, người ta luôn tìm cách giải quyết chúng.
•Nhận diện các vấn đề đạo đức kinh doanh
•Thứ nhất là xác minh những người hữu quan.
•Thứ hai là xác minh mối quan tâm, mong muốn của các đối tượng hữu quan thể hiện thông qua một sự việc, tình huống cụ
thể.

•Thứ ba là xác định bản chất vấn đề đạo đức


1.2 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
1.2.3 Các chuẩn mực của đạo đức kinh doanh

• Nghĩa vụ về kinh tế
• Nghĩa vụ pháp lý

+ Khuyến khích phát hiện và
+ Điều tiết cạnh tranh

+ Bảo vệ môi trường:

+ Bảo vệ người tiêu dung

ngăn chặn hành vi sai trái

+ An toàn và bình đẳng


1.2 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
1.2.3 Các chuẩn mực của đạo đức kinh doanh


• Nghĩa vụ về đạo đức
-Nghĩa vụ về đạo đức trong trách nhiệm xã hội liên quan đến những hành vi hay hành động được
các thành viên tổ chức, cộng đồng và xã hội mong đợi hay không mong đợi nhưng không được thể
chế hóa thành luật
-Nghĩa vụ đạo đức của một doanh nghiệp được thể hiện rõ thông qua những nguyên tắc và giá trị
đạo đức được tôn trọng trình bày trong bản sứ mệnh và chiến lược của một doanh nghiệp

• Nghĩa vụ về nhân văn (philanthropy).
-Nghĩa vụ về nhân văn trong trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp liên quan đến những đóng góp
cho cộng đồng và xã hội. Những đóng góp của doanh nghiệp có thể trên bốn phương diện nâng cao
chất lượng cuộc sống, san sẻ bớt gánh nặng cho chính phủ, nâng cao năng lực lãnh đạo cho nhân
viên, và phát triển nhân cách đạo đức cho người lao động.


1.2 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
1.2.4 Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội

• Nếu trách nhiệm xã hội là những nghĩa vụ một doanh nghiệp hay cá nhân phải thực hiện đối với xã hội nhằm đạt được

nhiều nhất những tác động tích cực và giảm tối thiểu các tác động tiêu cực đối với xã hội thì đạo đức kinh doanh lại bao
gồm những quy định và các tiêu chuẩn chỉ đạo hành vi trong giới kinh doanh.

• Nếu đạo đức kinh doanh liên quan đến các nguyên tắc và quy định chỉ đạo những quyết định của cá nhân và tổ chức thì
trách nhiệm xã hội quan tâm tới hậu quả của những quyết định của tổ chức tới xã hội

• Tuy khác nhau nhưng đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội có quan hệ chặt chẽ với nhau. Đạo đức kinh doanh là sức
mạnh trong trách nhiệm xã hội vì tính liêm chính và sự tuân thủ đạo đức của các tổ chức phải vượt xa cả sự tuân thủ các
luật lệ và quy định

• Mặt khác, các vụ tranh cãi về các vấn đề đạo đức hoặc trách nhiệm đạo đức thường được dàn xếp thông qua những hành

động pháp lí dân sự. Với tư cách là một nhân tố không thể tách rời của hệ thống kinh tế – xã hội, doanh nghiệp luôn phải
tìm cách hài hòa lợi ích của các bên liên đới và đòi hỏi, mong muốn của xã hội


2. THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Ở NƯỚC TA


2. THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Ở NƯỚC TA

• Hiện nay, ở Việt Nam đang xây dựng một nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhưng rõ ràng là, cho

đến nay, khi Việt Nam đã trải qua gần 30 năm tiến hành đổi mới nhưng nền kinh tế thị trường vẫn đang trong tiến trình hoàn
thiện cả về cơ chế thị trường lẫn thể chế xã hội. Vì thế, phương thức kinh doanh và hành lang pháp lý cho hoạt động kinh
doanh vẫn còn chưa hoàn toàn đầy đủ.


2. THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Ở NƯỚC TA

– Xác định mục tiêu kinh doanh là đạt

– Trong kinh doanh phải luôn giữ

tới sự thống nhất giữa lợi ích doanh

chữ tín. Chữ tín phải được thể hiện

nghiệp và lợi ích cộng đồng. Lợi ích

không chỉ ở nhãn hiệu hàng hóa, mà


cộng đồng ở đây phải được tính đến cả

quan trọng hơn là ở thương hiệu của

về trước mắt và lâu dài.

doanh nghiệp, của sản phẩm.

– Là chủ doanh nghiệp phải có hành
xử đối với những cộng sự, những
người làm trong đơn vị kinh doanh
của mình một sự biết ơn, công bằng
và sòng phẳng.

Sự trung thực

– Kinh doanh phải tuân thủ theo
– Phải thường xuyên làm công tác xã

pháp luật, phải phù hợp cả với các

hội, làm từ thiện.

quy định và các văn bản dưới luật
được nhà nước và xã hội quy định.


3. XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU TRÊN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO
ĐỨC KINH DOANH


3.1 Thương hiệu là gì ?

3.2 Văn hóa doanh nghiệp

3.3 Đạo đức kinh doanh

3.4 Ý tưởng xây dựng thương
hiệu


3.1 Thương hiệu là gì ?

• -Thương hiệu là tên gọi chung của các dấu hiệu (mark) thương mại (trade) riêng biệt được pháp luật công nhận dành cho
cá nhân hoặc tổ chức để giúp phân biệt với cá nhân hoặc tổ chức khác.

• Có hai khía cạnh gắn với thương hiệu: tâm lý và trải nghiệm.

VD:  Vì thế thương hiệu là một trong những thành tố có giá trị nhất trong chủ đề quảng cáo, vì nó cho thấy nhà sản xuất
có thể đem lại gì cho thị trường.


3.2 Văn hóa doanh nghiệp

• Trải nghiệm thương hiệu đến từ ngay sảnh vào
-Bất cứ ai thăm văn phòng hay thậm chí là góc làm việc của doanh nghiệp
cũng có thể tiếp nhận một trải nghiệm thương hiệu, có thể đơn giản là một
chiếc đèn bàn độc đáo hay một bức tường rực rỡ.
VD: công ty kinh doanh thực phẩm phục vụ món ăn nhẹ, còn nếu kinh
doanh trong lĩnh vực lữ hành thì phim về an toàn hàng không hay
những chiếc túi nhỏ, xinh đựng thức ăn vặt sẽ làm khách thích thú.


Hãy chọn một vài yếu tố thương hiệu có ý nghĩa quan trọng nhất đối với
khách đến văn phòng và tìm cách thể hiện chúng.


3.2 Văn hóa doanh nghiệp

• Mở cửa văn phòng đón khách tham quan.
Đây là cách ít tốn kém để quảng cáo truyền miệng, thu hút
khách hàng tiềm năng và tuyển dụng nhân tài.


3.2 Văn hóa doanh nghiệp

• Lịch sử được tạo nên từ ngày đầu tiên
Có thể doanh nghiệp chưa tham gia gọi vốn đầu tư nhưng vẫn có thể
chào mừng câu chuyện khởi nghiệp ngay từ những ngày đầu. Hãy tạo
dựng một “bảo tàng nho nhỏ” trong văn phòng và trên mạng xã hội.

Đây là cách kể lại câu chuyện khởi thủy và dòng chảy phát triển của công ty
với nhân viên, nhà đầu tư, giới truyền thông, đồng thời cũng giúp gắn kết đội
ngũ.


3.2 Văn hóa doanh nghiệp
Bạn sẽ chọn phòng làm việc nào ?


×