Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Ôn thi (thở máy)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.26 KB, 7 trang )

THỞ MÁY
1. Trong mode thở kiểm soát áp lực (A/C PC), chọn câu sai:
A. Khởi phát nhịp thở có thể do bệnh nhân hoặc do máy
B. Kết thúc thì hít vào khi kết thúc thời gian Ti
C. Thể tích khi lưu thông đạt được ổn định

D. Cải thiện sự phân bố trong phổi tốt hơn so với mode kiểm soát thể tích
E. Ít khi gây báo động áp lực đường thở cao

2. Trong

thở kiểm soát thể tích (A/C VC), chọn câu sai:
A. Nhịp thở do máy khởi động có thể tích bằng thể tích cài đặt trước
B. Nhịp thở do bệnh nhân khởi động có thể tích tùy vào lực hít của bệnh
nhân
C. Nếu cài thời gian nghỉ (Tpause) thì thường phải tăng Flow lên

D. Flow trong dạng sóng vuông thường thấp hơn Flow trong dạng sóng
giảm

E. Bệnh nhân không thể hít thêm ngoài Vt cung cấp

3. Trong

mode thở SIMV, chọn câu sai:
A. Tần số thở cài đặt thấp hơn so với tần số trong mode thở kiểm soát thể
tích
B. Số nhịp thở bắt buộc của máy không thay đổi
C. Thể tích khi lưu thông của nhịp thở bắt buộc cố định nếu là SIMV theo
thể tích
D. Nhịp thở bắt buộc luôn là nhịp thở do máy trigger



E. Hỗ trợ áp lực (PS) chỉ tác dung đối với nhịp thở tự nhiên của bệnh nhân

4. Trong

mode thở hỗ trợ áp lực (SPONT), chọn câu sai:
A. Không cần cài đặt Ti

B. Thể tích khí lưu thông đạt được sẽ phụ thuộc vào lực hít của bệnh nhân

và mức hỗ trợ áp lực
C. Tần số thở tổng cộng trong 1 phút là số nhịp thở của bệnh nhân trigger
được với máy
D. Trigger thở ra có giá trị cố định 25%
E. Phòng ngừa teo cơ hô hấp tốt hơn so với mode thở SIMV??????
5. Yếu tố theo dõi quan trọng nhất khi cho bệnh nhân thở kiểm soát áp lực là:

6. Thể

A. Áp lực đỉnh đường thở (Ppeak)
B. Áp lực bình nguyên (Pplateau)
C. Thể tích khí lưu thông thở ra (VTE)
D. Thông khí phút
E. A và B đúng

tích hít vào của nhịp thở bắt buộc do máy trong mode thở SIMV phụ thuộc
vào:
A. Cài đặt VT nếu do thở SIMV theo VC

B. Cài đặt Pi nếu thở SIMV theo PC


/>
01E05, 17/10/2017
Trang 1 / 7


C. Mức cài đặt PS
D. A, B đúng
E. A, B, C đúng

7. Bệnh

nhân thở máy SIMV theo PC, cài đặt tấn số thở 20 lần/phút. Trên màn hình
máy hiện tần số thở là 30 lần/phút. Kết luận nào sau đây đúng:
A. Có 10 nhịp thở Mandatory và 20 nhịp thở Spont
B. Có 20 nhịp thở Mandatory và 10 nhịp thở Spont
C. Có 10-30 nhịp thở Mandatory và còn lại là nhịp thở Spont
D. Có 10-30 nhịp thở Spont và còn lại là nhịp thở Mandatory

E. Không thể kết luận được gì

8. Bệnh

nhi đang thở máy với Vt = 500ml, Flow = 30l/phút, Ppeak= 20cmH2O;
Ppeak=18cmH2O, PEEP= 5cmH2O. Resistance của bệnh nhân:

A. 1 cmH2O/L/s
B. 2 cmH2O/L/s
C. 3 cmH2O/L/s
D. 4 cmH2O/L/s

E. 5 cmH2O/L/s

9. Bệnh

nhi 15 kg, viêm não đang thở máy A/C theo VC, Vt =150ml, tần số thở
20l/ph, PaCO2 45mmHg. Để đưa PaCO2 về mức 35 mmHg cần thiết làm điều
gì:

A. Tăng Vt lên 200ml
B. Tăng tần số thở lên 25 l/ph
C. Thay đổi I/E
D. A,B đúng
E. Tất cả đều đúng
10. Bệnh

nhi viêm phổi nặng đang thở máy A/C theo PC, FiO2 60%, tần số thở
30l/ph, Ti = 0,67 giây,Pi=20cmH2O,PEEP =5 cmH2O mà SpO2 chỉ đạt 86%.
Điều chỉnh thông số nào nên được ưu tiên :

A. FiO2
B. Pi
C. Ti
D. PEEP
E. Tần số thở

/>
01E05, 17/10/2017
Trang 2 / 7



11. Bệnh

nhi 3 tuổi nhập viện vì mẹ phát hiện em nuốt cục pin đồng hồ:

A. Cho làm xét nghiệm nồng độ thủy ngân trong máu
B. Cho uống Ipecac để gây nôn
C. Cho nội soi dạ dày để gắp dị vật
D. Cho chụp xquang để tìm vị trí dị vật
12. Bé

trai 3 tuổi nhập viện 1 giờ sau khi uống nhầm nước tẩy bồn cầu có chứa acid
sulfuric.khám thấy trẻ tăng tiết nước bọt, quấy khóc và khàn tiếng. Xử trí thích
hợp trong trường hợp này:

A. cho uống than hoạt
B. cho uống NaHCO3 để trung hòa
C. rửa dạ dày
D. nội soi thanh quản
E. tất cả đều sai

13. Rửa

dạ dày:
A. Mục đích là lấy chất độc có chứa trong dịch dạ dày ra khỏi cơ thể

B. Được thực hiện ở tất cả bệnh nhân ngộ độc qua đường tiêu hóa
C. Chống chỉ định ở bệnh nhân hôn mê
D. Không nên rút hết dịch dạ dày trước khi rửa dạ dày
E. Dung dịch thường dùng để rửa dạ dày là nước cất


14. Chống

15. Sử

chỉ định tuyệt đối của rửa dạ dày trong xử trí ngộ độc cấp:

A. Trẻ hôn mê
B. Trẻ ngộ độc chất ăn mòn
C. Trẻ ngộ độc kim loại
D. A, B đúng
E. A, C đúng

dụng than hoạt:

A. Chỉ định cho tất cả các trường hợp ngộ độc qua đường tiêu hóa
B. Tác dụng kết hợp độc chất thành phức hợp không độc, không hấp thu

vào máu và được thải ra ngoài qua thận
C. Có thể cho than hoạt khi điều trị N-acetylcystein đường uống trong ngộ
độc Acetaminophen

D. Dạng viên than hoạt tính được chọn lọc do dễ sử dụng và hiệu quả cao
E. Tất cả đều sai

16. Kiềm

hóa nước tiểu trong thải trừ độc chất, chọn câu sai:
A. Dùng trong ngộ độc Phenobarbital
B. Dùng trong ngộ độc Salicylate


C. Thường sử dụng dung dich NaHCO3 4,2%
D. Mục tiêu là duy trì pH nước tiểu từ 7,4-7,5
E. Theo dõi pH máu trong quá trình điều trị

/>
01E05, 17/10/2017
Trang 3 / 7


17. Liệu

pháp rửa toàn bộ ruột trong thải từ độc chất:

A. Dùng trong trường hợp ngộ độc qua đường tiêu hóa lượng nhiều các chất
phóng thích chậm hoặc ngộ độc một số kim loại nặng như chì, lithium
B. Sử dụng dung dịch điện giải Polyethylen glycol cân bằng về áp lực thẩm
thấu với liều 1500 – 2000ml/h( chỉ đúng với người lớn,trẻ lớn)
C. Chống chỉ định trong trường hợp tắc ruột, liệt ruột

D. A và C đúng
E. A, B, C đúng

18. Phòng

cấp cứu tiếp nhận 3 bệnh nhi ngộ độc, trẻ A uống quá nhiều rượu trước
đó 1 h, hiện nói sảng; trẻ B uống nhầm Phenobarbital trước đó 2h, hiện hôn mê
đã được đặt nội khí quản có bóng chèn ở tuyến trước; trẻ C ngộ độc sắn trước
đó 2h, hiện tỉnh tái, đã nôn 2 lần. Rửa dạ dày có thể được chỉ định ở trẻ nào:

19. Bé


A. Cả 3 trẻ
B. Chỉ trẻ B
C. Chỉ trẻ C
D. Trẻ B và C
E. Không có trẻ nào phù hợp

trai 2 tuổi được đưa vào phòng cấp cứu sau khi uống phải dầu hỏa trước đó 1
h. Trẻ có nôn ở nhà 1 lần, hiện tại ghi nhận nhịp tim 160 l/phút, tần số thở 48
o
l/phút và nhiệt độ 37 C. Hướng xử trí đối với trẻ này:

A. Cho trẻ uống siro ipecac
B. Cho rửa dạ dày
C. Cho uống than hoạt
D. Không xử trí gì, cho trẻ về nhà
E. Tất cả đều sai(đáp án:Theo dõi trong 6 giờ đầu,không rửa dạ dày,không

than hoạt)
trẻ gái 15 tuổi được đưa vào viện sau khi uống quá liều thuốc Propanolol
khoảng hai giờ trước. Qua thăm khám ghi nhận trẻ ngủ gà, tần số tim 40
lần/phút, huyết áp 80/40 mmHg. Trẻ được xử trí bằng than hoạt, truyền dịch và
tiêm Atropine đường tĩnh mạch nhưng vẫn còn chậm nhịp tim và hạ huyết áp.
Điều gì sau đây nên được thực hiện:

20. Một

A. Tiêm tĩnh mạch Adrenaline
B. Tiêm tĩnh mạch Glucagon
C. Tiêm tĩnh mạch Amiodarone

D. Tiêm tĩnh mạch Phenytoin
E. Đặt máy tạo nhịp tạm thời

21. Nguyên

nhân thường gặp gây hạ Natri máu,ngoại trừ:

A. Ngộ độc nước
B. Suy thận
C. Đái tháo nhạt
D. Suy tim
E. Hội chứng tăng tiết ADH không thích hợp

22. Bệnh

nhân sốc giảm thể tích có Natri máu< 120mEq/l. cách điều trị cấp cứu
thích hợp nhất

A. Truyền dung dịch NaCl 3% 4ml/kg trong 1 giờ
B. Bù natri thiếu bằng dung dịch NaCl 10% trong 24h

/>
01E05, 17/10/2017
Trang 4 / 7


C. Hạn chế dịch
D. Truyền dung dịch NaCl 0,9% 20ml/kg/h
E. Truyền dung dịch Ringerlactat 20ml/kg/20 phút


23. Điều

trị tăng Natri máu,chọn câu sai:
A. Truyền dung dịch Ringerlactate 20ml/kg/h khi có sốc mất nước

B. Truyền Dextrose 5% in Saline 0,2% khi huyết động học ổn định
C. Thời gian điều chỉnh Natri máu về bình thường trong vòng 48 giờ
D. Tốc độ hạ Natri máu là 20mEq/l/ngày
E. Tránh hạ natri máu quá nhanh vì có nguy cơ phù não

24. Hội

chứng tăng tiết ADH bất thường (SADH),chọn câu sai
A. Trẻ không mất nước

B. Nước tiểu tương đối ít
C. Áp lực thẩm thấu máu giảm
D. Áp lực thẩm thấu niệu giảm(tăng)
E. Natri niệu tăng
25. Hội

chứng mất muối do não (CSCW),chọn câu sai:

A. Trẻ đa niệu
B. Trẻ có mất nước
C. Áp lực thẩm thấu máu giảm
D. Áp lực thẩm thấu niệu tăng
E. BUN và creatinin bình thường(đáp án là cao)

26. Biểu


hiện trên ECG có thể gặp trong hạ Kali máu,ngoại trừ

A. ST chênh xuống
B. Block nhĩ thất
C. Ngoại tâm thu thất
D. Sóng T cao nhọn
E. Có sóng U

27. Điều

trị hạ Kali máu,chọn câu sai

A. Hạ Kali không có yếu liệt cơ hô hấp, không có rối loạn nhịp tim có thể
bù Kali qua đường uống

B. Tốc độ truyền tĩnh mạch Kali không quá 0,5 mEq/kg/h
C. Nồng độ Kali tối đa trong dịch truyền 100mEq/l
D. Truyền 0,5-1mEq/kg Kali sẽ làm tăng Kali máu từ 0,5-1mEq/l
E. Theo dõi sát điện giải đồ, monitor nhịp tim trong suốt quá trình bù Kali

28. Bệnh

nhân cosKali > 6mEq/l có rối loạn nhịp tim. Thái độ xử trí

A. Calci chlorua 10% 0,2ml/kgTMC
B. Glucose 30%2ml/kg TMC + insulin
C. Natri bicarbonate 4,2% 2ml/kg TMC
D. Kayexalate
E. Tất cả các biện pháp trên


29. Dung

dịch NaCl 0.9% ,chọn câu sai

A. Nồng độ Natri cao hơn so với dung dịch Ringerlatate
B. Nồng độ clo cao nên nguy cơ nhiễm toan chuyển hóa tăng clo

/>
01E05, 17/10/2017
Trang 5 / 7


C. Nồng độ clo cao nên nguy cơ tổn thương thận cấp
D. Có thể truyền chung đường với lipid
E. Sử dụng được cho bệnh nhân suy gan

30. Dung

dịch Ringerlactate.chọn câu sai

A. Có chứa kali nên thận trọng ở bệnh nhân suy thận
B. Có chứa calci nên không truyền chung đường truyền với một số thuốc
C. Có chứa lactate nên có thể ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm lactate

máu
D. Có chứa lactate khi vào cơ thể sẽ chuyển hóa thành HCO3- nên đây là
dung dịch kiềm hóa

E. sử dụng được cho bệnh nhân suy gan


31. đọc

nhanh kết quả khí máu pH =7.31 ; PaCO2 =15; HCO3- =5; BE= -15

A. toan chuyển hóa
B. toan hô hấp
C. toan chuyển hóa,kiềm hô hấp
D. kiềm chuyển hóa,toan hô hấp
E. tất cả đều sai

32. đọc

nhanh kết quả khí máu pH =7.24 ; PaCO2 =60; HCO3-=26; BE= -1

A. toan chuyển hóa
B. toan hô hấp
C. toan hô hấp,kiềm chuyển hóa,
D. toan chuyển hóa,kiềm hô hấp
E. toan chuyển hóa ,toan hô hấp

33. nguyên

nhân nhiễm toan chuyển hóa tăng AG,ngoại trừ

A. đói
B. ngộ độc rượu
C. đái tháo đường
D. sốc nhiễm khuẩn
E. bệnh lý toan hóa ống thận


34. nguyên

nhân nhiễm toan acid lactic

A. sốc nhiễm khuẩn
B. suy gan
C. bệnh lý ác tính
D. A,C đúng
E. A,B,C đúng

35. Chỉ

định bù NaHCO3 trong nhiễm toan ceton đái tháo đường
A. pH<7,1 và không có toan hô hấp đi kèm
B. HCO3-<5 và không có toan hô hấp đi kèm

C. PaCO2<25mmHg
D. A,B đúng
E. A,C đúng

và không có toan hô hấp đi kèm

36. Chỉ

định bù NaHCO3 trong nhiễm toan chuyển hóa không do sốc hay do đái
tháo đường
A. pH<7,1 hoặc HCO3- < 8 và không có toan hô hấp đi kèm

/>

01E05, 17/10/2017
Trang 6 / 7


B. pH<7,1 hoặc HCO3- < 5 và không có toan hô hấp đi kèm
C. pH<7,2 hoặc HCO3- < 5 và không có toan hô hấp đi kèm
D. pH<7,2 hoặc HCO3- < 8 và không có toan hô hấp đi kèm
E. pH<7,2 hoặc HCO3- < 15 và không có toan hô hấp đi kèm

37. nhiễm

kiềm chuyển hóa thường kèm theo các rối loạn sau:
A. Tăng Kali máu và hạ Calci máu

B. Tăng Kali máu và Tăng Calci máu
C. hạ Kali máu và hạ Calci máu
D. hạ Kali máu và Tăng Calci máu
E. Chỉ gây ra hạ Kali máu

38. Đáp

ứng bù trừ khi có nhiễm toan hô hấp

A. HCO3- tăng 1mEq/l cho mỗi 10mmHg PaCO2 nếu toan hô hấp cấp
B. HCO3- tăng 3- 3,5mEq/l cho mỗi 10mmHg PaCO2 nếu toan hô hấp mãn
C. Đáp ứng bù trừ này xảy ra nhanh trong 24-48h
D. A,B đúng
E. A,B,C đúng

39. Trẻ gái 6 tuổi nhập viện vì hôn mê, khai thác tiền sử gần đây trẻ có triệu chứng

khát và tiểu nhiều.khám lâm sàng trẻ không sốt,tim đều, phổi thông khí tốt.kết quả
xét nghiệm pH 7,26; paCO2 18; paO2 128; HCO3 8,1; Na 136;K 4,8; Ca 1.12; Cl
101;glucose máu 16
A.chuẩn bị sẵn dụng cụ đặt nội khí quản
B.Bù NaCl 0,9% 10-20ml/kg/h
C.truyền tĩnh mạch insulin và theo dõi dấu hiệu tăng kali máu do điều trị
insulin
D. bù NaHCO3 ở bn này là chưa cần thiết
E.theo dõi sát tình trạng hạ đường máu trong quá trình điều trị
10. Trẻ gái 12 tháng vào viện vì viêm tiểu phế quản cấp kèm tiêu chảy có mất
nước.kết quả xét nghiệm pH 7,42; paCO2 27; paO2 78; HCO3 17,6; BE -6, Na
140,K 3,7; Ca 0,97; Cl 102
A. trẻ có nhiễm kiềm hô hấp
B. trẻ có nhiễm toan chuyển hóa tăng anion gap
C. trẻ có nhiễm toan chuyển hóa không tăng anion gap
D. rối loạn hô hấp là chính
E. không cần điều chỉnh gì với tình trạng toan kiềm này

/>
01E05, 17/10/2017
Trang 7 / 7



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×