Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Đề cương ôn tập an toàn lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.17 KB, 17 trang )

Câu 1 : Những quy định các chế độ, chính sách, thể lệ, các quy trình, quy phạm, …
về an toàn lao động , thanh tra, xử phạt các vi phạm là những biện pháp.
a.
b.
c.
d.

Khoa học kỹ thuật
Pháp luật
Tổ chức
Vệ sinh

Câu 2: Điện trở của người không phụ thuộc vào yếu tố nào?
a.
b.
c.
d.

Trạng thái bệnh lý
Điện tích và áp suất tiếp xúc
Tường bị nhiễm điện
Dây dẫn bị hư cách điện

Câu 3: điện áp bước xuất hiện khi nào.
a.
b.
c.
d.

Dây dẫn điện bị đứt và rơi xuống đất
Vỏ động cơ bị chạm pha


Tường bị nhiễm điện
Dây dẫn bị hư cách điện

câu 4: Một trong những yếu tố nguy hiểm nhất khi dùng máy điện cầm tay:
a.
b.
c.
d.

Do máy bị rò điện, dây điện hở.
Do đặc điểm máy.
Do công suất máy lớn.
Chưa xác định tính chất công việc

Câu 5: khuyết điểm lớn nhất của sơ đồ TN là:
a.
b.
c.
d.

Sơ đồ phức tạp
Không có khả năng bảo vệ điện giật
Nguy cơ hỏa hoạn cao.
Tốn kém.

Câu 6: điện áp cho phép theo tiêu chuẩn Việt nam đối với nơi khô ráo là:
a.
b.
c.
d.


UAC = 50V; UDC = 50V
UAC = 25V; UDC = 50V
UAC = 50V; UDC = 80V
UAC = 80V; UDC = 50V


Câu 7: khi so sánh mức độ tác hại của 2 loại dòng điện AC và DC (với cùng một trị
số dòng điện chạy qua người)
a.
b.
c.
d.

Mức độ tác hại của DC cao hơn.
Mức độ tác hại như nhau.
Tùy thuộc vào giá trị điện áp đặt vào người
Mức độ tác hại của AC cao hơn.

Câu 8: không phải là yếu tố vệ sinh lao động trong công tác BHLĐ:
a.
b.
c.
d.

Môi trường làm việc sạch sẽ.
Vệ sinh thiết bị làm việc hằng ngày.
Các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh và các yếu tố có hại đến sức khỏe.
Thay đổi môi trường làm việc cũ để phù hợp vệ sinh trong lao động


Câu 9: đối với máy điện, việc đưa tay gạt về vị trí an toàn là nguyên tắc an toàn :
a.
b.
c.
d.

Trước khi sử dụng
Sau khi sử dụng
Trong khi sử dụng
Trong suốt quá trình sử dụng máy.

Câu 10: ý nghĩa kinh tế BHLĐ:
a.
b.
c.
d.

Người lao động không lo lắng về kinh tế . Yên tâm sản xuất
NLĐ có sức khỏe để làm việc
Đảm bảo an toàn, người LĐ làm việc năng suất cao, chất lượng tốt.
Đảm bảo tính mạng cho người LĐ

Câu 11: sử dụng các thiết bị có nguy cơ gây tai nạn lao động mà không được cấp
phép là vi phạm biện pháp phòng chống tai nạn lao động nào?
a.
b.
c.
d.

Biện pháp vệ sinh

Biện pháp tổ chức
Biện pháp khoa học kỹ thuật
Biện pháp pháp luật

Câu 12: xác định khoảng cách an toàn về vệ sinh; xác định các yếu tố có hại đến sức
khỏe; biện pháp về tổ chức, tuyên truyền, giáo dục ý thức, và kiến thức về vệ sinh
lao động,… đây là:


a.
b.
c.
d.

Kỹ thuật an toàn
Nội dung bảo hộ lao động
Pháp lệnh về bảo động lao động
Vệ sinh lao động

Câu 13: điểm lưu ý nhất khi sử dụng hóa chất gây nổ:
a.
b.
c.
d.

Nắm rõ tính chất của từng loại.
Biết phân biệt từng loại hóa chất.
Thông thạo tên của từng loại hóa chất.
Phân biệt hình thù của từng loại hóa chất.


Câu 14: cho mạng 1 pha không nối đất như hình vẽ: có Rnd = 1kΩ , Ung = 220 V. Với
Ing≤Icp = 10 mA. Điện trở cách điện cần thiết để bảo vệ an toàn là:
a.
b.
c.
d.

Rcđ=18 kΩ
Rcđ ≤ 20 kΩ
Rcđ ≥ 20 kΩ
Rcđ ≥ 10 kΩ

Câu 15: không đúng quy tắc an toàn đối với công nhân hàn:
a.
b.
c.
d.

Hàn trong hầm thùng, khoang phải đứng trên bục cách điện.
Trang bị đầy đủ quần áo bảo hộ.
Trước khi hàn phải kiểm tra dụng cụ.
Sức khỏe đạt yêu cầu nhưng chưa được huấn luyện về hàn điện.

Câu 16 : mạng 3 pha 380V trung tính cách điện thường sử dụng khi cần yêu cầu
nào?
a.
b.
c.
d.


Đảm bảo tính liên tục cung cấp điện.
Đảm bảo an toàn trong vận hành
Đảm bảo tính kinh tế.
Đảm bảo an toàn cho người sử dụng.

Câu 17: mạng 3 pha có trung tính trực tiếp nối đất, đối với mạng có U < 110 (kV) thì
giá trị điện trở nối đất hệ thống (theo tiêu chuẩn quy định là):
a. Rnđ ≤ 0,5 (Ω)
b. Rnđ ≥ 4 (Ω)
c. Rnđ ≥0,5 (Ω)


d. Rnđ ≤ 4 (Ω)

Câu 18: Phương pháp nối đất của sơ đồ nối đất TT là :
a. Điểm nối sao của nguồn nối đất trực tiếp. Vỏ thiết bị nối với dây trung tính.
b. Điểm nối sao của nguồn nối đất trực tiếp. Vỏ thiết bị nối tới cực nối đất riêng.
c. Điểm nối sao của nguồn nối đất trực tiếp. Vỏ thiết bị nối tới cực nối đất chung với

nguồn.
d. Điểm nối sao của nguồn cách ly đất . Vỏ thiết bị nối tới cức nối đất riêng.
Câu 19: Nối đất an toàn là:
a.
b.
c.
d.

Nối đất kim thu sét.
Nối đất trung tính, vỏ thiết bị , chống sét.
Nối đất dây trung tính

Nối đất vỏ thiết bị.

Câu 20: Phương tiện bảo vệ cá nhân cần thiết nhất khi thực hiện công tác hàn điện

a.
b.
c.
d.

Bảo vệ thính giác
Bảo vệ mắt
Bảo vệ đầu
Bảo vệ cơ quan hô hấp

Câu 21: khi cần đảm bảo yêu cầu về tính liên tục cung cấp điện, sơ đồ nối đất nào
được sử dụng?
a.
b.
c.
d.

TT
TN_C
TN_S
IT

Câu 22: tiến hành làm hô gấp nhân tạo ngay khi người bị tai nạn điện giật có triệu
chứng:
a.
b.

c.
d.

Nạn nhân bị ngất
Nạn nhân bị co rút
Nạn nhân bị ngưng thở và tim ngừng đập
Nạn nhân bị choáng và khó thở.


Câu 23: Một người chạm gián tiếp vào mạng điện IT, điện áp tiếp xúc đặt trên
người bằng bao nhiêu khi điện áp nguồn 380/220V , Rcđ= 1000Ω , Rp=10Ω ?
a.
b.
c.
d.

Utx1 = 2.1 V
Utx1 = 4.2 V
Utx1 = 3.24 V
Utx1 = 1.3 V

Câu 24: Phương pháp hà hơi thổi ngạt kết hợp với ấn tim ngoài lồng ngực, thực
hiện trong 1 phút như sau:
a.
b.
c.
d.

Thổi ngạt 2 lần, ấn tim 1 lần
ấn tim 2 lần, thổi ngạt 1 lần

ấn tim 5 đến 6 lần , thổi ngạt 1 lần
thổi ngạt 5 đến 6 lần, ấn tim 1 lần.

câu 25: mức độ nguy hiểm khi có dòng điện chạy qua cơ thể người phụ thuộc nhiều
yếu tố. Nhận xét nào sau đây không đúng?
a.
b.
c.
d.

Tần số dòng điện càng cao càng nguy hiểm
Thời gian tác dụng càng lây càng nguy hiểm.
Trị số dòng điện càng lớn càng nguy hiểm
Điện trở của người càng bé càng nguy hiểm.

Câu 26: khi người chạm vào 1 cực của mạng 1 pha (trung tính cách điện vào đất) có
Unguồn = 220V. Cho Rcđ=30kΩ, Rng = 2 (kΩ), dòng điện qua người.
a.
b.
c.
d.

Ing = 7,3 (mA)
Ing = 55 (mA)
Ing = 7 (mA)
Ing = 6,47 (mA)

Câu 27: Mạng 3 pha có trung tính cách điện với đất. Khi xảy ra chạm đất 1 pha.
Phát biểu nào đúng?
a.

b.
c.
d.

Uđất = UN = 0
Thiết bị bảo vệ sẽ cắt nguồn với thời gian ngắn,
Điện áp cách điện các pha còn lại tăng lên bằng Udây
Dòng điện sự cố lớn nhất.


Câu 28: thiết bị bảo vệ chống dòng rò RCD sẽ tác động khi:
a.
b.
c.
d.

IRCD = 0
IRCD khác 0
IRCD < Itác động cắt
IRCD > Itác động cắt

Câu 29 : trong mạng 3 pha có trung tính nối đất, điể nào không là đặc điểm của
mạng?
a.
b.
c.
d.

Đảm bảo tính liên tục cung cấp nguồn cao.
Điểm áp cách điện các pha còn lại trong đổi khi có 1 pha chạm đất

Giảm bớt sự nguy hiểm do chạm đất gây nên.
Khi xảy ra ngắn mạch 1 pha chạm đất , tác động cắt nguồn với thời gian ngắn.

Câu 30: cho mạng 1 pha cách điện U = 220V, dây trung tính bị chạm đất Rng = 2
(kΩ), Rn=10 (kΩ), bỏ qua điện trở dây dẫn. Dòng điện qua người là:
a.
b.
c.
d.

Ing = 22A
Ing = 18.3 mA
Ing = 22mA
Ing =18.3 A

Đề 2:
1. Định nghĩa về chất phát hỏa (dẫn lửa)?
a. Các chất lỏng có điểm phát phát hỏa dưới 650⁰C trong môi trường không khí
b. Là các chất ở dạng lỏng hoặc dạng cô đặc, dễ gây ra phá ứng mạnh hoặc nổ khi

bị nóng, ma sát, va đập hoặc tiếp xúc với các chất hóa học khác cả khi không
có oxy.
c. Là các chất bị phân hủy hay tạo phản ứng mạnh khi bị đốt nón, va đập hay tiếp

xúc với các chất hóa học khác.
d. Là các chất tự phát hỏa khi nhiệt độ tăng, khi tiếp xúc với nước và phát ra khí
dễ cháy
2. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào dòng điện chạy qua tim là nhiều nhất:
a. Tay phải – thân – chân
b. Tay – thân – tay

c. Chân – thân – chân
d. Tay trái – thân – chân
3. Khi bị chạm đất, điện áp trong vùng này phân bố theo quy luật ?


a. Điện áp càng xa điểm chạm đất càng lớn.Điện áp càng xa điểm chạm đất càng

lớn.
b. Điện áp bằng nhau tại tất cả các điểm
c. Không có quy luật
d. Điện áp tại điểm chạm đất là lớn nhất.
4. Điện pháp an toàn khi có hóa chất (tác dụng với nước sinh ra nhiệt) bắn vào mắt:
a. Rửa bằng nước và đưa đi bác sĩ
b. Không được rửa bằng nước và đưa đi bác sĩ
c. Nhỏ thuốc rồi đưa đi bác sĩ
d. Tự điều trị
5. Hiện tượng nổ vật lý có thể do nguyên nhân nào ?
a. Áp suất vượt quá giới hạn cho phép
b. Độ ẩm vượt quá giới hạn cho phép
c. Nhiệt độ vượt quá giới hạn cho phép
d. Âm thanh vượt quá giới hạn cho phép
6. Người chạm vào dây pha của mạng điện 1 pha có nối đất như hình vẽ. đại lượng
nào không ảnh hưởng đến điện áp tiếp xúc?
a. Điện áp nguồn
b. Điện trở nền
c. Điện trở dây trung
d. Điện trở người
7. ảnh hưởng của bụi đối với cơ thể người là:
a. gây hại đường hô hấp, thị giác , đường tiêu hóa…
b. nhiễm độc cấp tính hay mãn tính, rối loại chức năng thần kinh trung ương, ung

thư,…
c. tác hại đến hệ thần kinh, tim mạch, và thính giác
d. gây say nắng, giảm thị lực
8. một trong những tác dụng về mặt an toàn lao động của cơ cấu điều khiển từ xa:
a. bảo đảm an toàn cho người thao tác
b. bảo đảm điều khiển chính xác
c. bảo đảm an toàn cho thiết bị được điều khiến
d. tốc độ điều khiển nhanh
9. một trong những yêu cầu khi tiến hành hàn:
a. hàn ở hầm, thùng, khoang phải có người đứng ngoài giảm sát
b. người vào hàn phải đeo dây an toàn toán nối chung với người giám sát
c. không nên dùng đèn di dộng
d. hàn ở hầm, thùng, khoang không cần người đứng ngoài giám sát.
10. Điều cấm khi sử dụng thiết bị nâng.
a. Người đứng dưới tải trọng
b. Người không đi ngang thiết bị năng khi máy đang hoạt động
c. Những khoảng cách an toàn phải kiểm tra trước


d. Người không vào nơi đặt thiết bị nâng
11. Cho lưới điện hình 3.15 bỏ qua điện trở dây dẫn, phát biểu bào sau đây đúng:
a. Điện áp rơi trên người phụ thuộc điện trở tải Rload phụ thuộc điện trở cách điện

Rcd
b. Điện áp rơi trên người không phụ thuộc điện trở tải Rload phụ thuộc điện trở

cách điện Rcd
c. Điện áp rơi trên người không phụ thuộc điện trở tải Rload không phụ thuộc điện
trở cách điện Rcd
d. Điện áp rơi trên người phụ thuộc điện trở tải Rload không phụ thuộc điện trở

cách điện Rcd
12. Cho hình vẽ, khi thiết bị 1 bị chạm vỏ. Giả sử 2 người đứng trên mặt đất tại vị trí 1

và 2, tay chạm vào thiết bị. điện áp tiếp cúc của người ` (Utx1) sẽ như thế nào với
điện áp tiếp xúc của người 2 (Utx2)
a. Utx1 = Utx2
b. Utx1 < Utx2
c. Utx1 > Utx2
d. Không xác định được
13. Tai nạn lao động xảy ra trong các lĩnh vực: phóng xạ, thăm dò, khai thác dầu khí
thì cơ sở phải khai khai báo với:
a. Công an
b. Thanh tra sở Lao động – thương bình và xã hội
c. cơ sở quản lý
d. phường hoặc xã
14. Phát biểu nào sau đây không là yếu tố nguy hiểm trong kho chứa hóa chất?
a. Hóa chất thẩm thấu vào cát khô dùng để thẩm thấu hóa chất khi bị đổ.
b. Nồng độ chất độc cao
c. Hóa chất rơi bắn trong khi rót, đổ
d. Dễ cháy nổ
15. Tai nạn lao động xảy ra do điều khiển làm việc không tốt (ánh sáng, thông gió,
tiếng ồn, chấn động) thuộc nguyên nhân nào sau đây?
a. Nguyên nhân kỹ thuâth
b. Nguyên nhân tổ chức
c. Nguyên nhân khác
d. Nguyên nhân vệ sinh
16. Khi lao động trong môi trường có khí độc, trang bị bảo vệ nào phù hợp nhất, cần
thiết nhất:
a. Bảo vệ mắt
b. Bảo vệ thính giác



c. Bảo vệ đầu
d. Bảo vệ cơ quan hô hấp.
17. Cho lưới điện như hình 3.12 bỏ qua điện trở dây dẫn, U = 220V, R đ = 4 Ω;

Rng=10kΩ; Rload = 10Ω. Phát biểu nào sau đây đúng:
a. Điện trở rơi trên người lớn hơn trị số cho phép
b. Điện áp rơi trên người nhỏ hơn trị số cho phép
c. Không xác định được điện áp rơi trên người
d. Điện áp rơi trên người bằng trị số cho phép
18. ảnh hưởng của các yếu tố vi khí hậu đối với cơ thể người là:
a. Gây hại đường hô hấp
b. Mất nhiều nhiệt , các mạch máu co thắt dẫn đến vận động khó.
c. Nhiễm độc cấp tính hay mãn tính
d. Tác hại đến hệ thần kinh.
19. Nhiệt độ bắt cháy là:
a. Nhiệt độ cao nhất, tại đó hỗn hợp có thể cháy mà không cần có chất mồi lửa từ
ngoài
b. Nhiệt độ thấp nhất, tại đó hỗn hợp có thể cháy mà cần có chất mồi lừa từ ngoài
c. Nhiệt độ thấp nhất, tại đó hỗn hợp có thể cháy mà không cần chất mồi lửa từ
ngoài.
d. Nhiệt độ nào đó, tại đó hỗn hợp có thể cháy mà không cần có chất mồi lửa.
20. Một trong những quy định của tín hiệu báo hiệu:
a. Xác định kỹ thuật an toàn qua các dấu hiệu
b. Giúp người lao động tránh những tác động xấu của sản xuất
c. Hướng dẫn thao tác
d. Tiêu chuẩn hóa.
21. Nguyên lý dặp tắt đám chaý của bình chữa cháy CO2
a. Khí qua loa phun (có dạng tuyết) khí lạnh CO2 có tác dụng làm hạ nhiệt đám

chat, sau đó khí C)2 bao phủ toàn bộ đám chat làm tăng nồng độ oxy khuyết
tán vào vùng cháy
b. Khí qua loa phun (có dạng tuyết) khí lạnh CO2 có tác dụng làm hạ nhiệt đám

cháy, sau đó khí CO2 bao phủ toàn bộ đám cháy làm giảm nồng độ oxy khuyết
tán vào vùng cháy
c. Khí qua loa phun (có dạng tuyết) khí lạnh CO2 có tác dụng làm tăng nhiệt đám
cháy, sau đó khí CO2 bao phủ toàn bộ đám cháy làm giảm nồng độ oxy khuyết
tán vào vùng cháy


d. Khí qua loa phun (có dạng tuyết) khí lạnh CO có tác dụng làm hạ nhiệt đám

cháy, sau đó khí CO bao phủ toàn bộ đám cháy làm giảm nồng độ oxy khuyết
tán vào vùng cháy
22. Khi bị kẹt trong đám cháy, hành động nào sau đây là không phù hợp:
a. ở yên một chỗ đợi mọi người giúp đỡ
b. dùng khăn hoặc vải ướt che đường thở để lọc bớt khí độc
c. thoát khỏi đám cháy một cách nanh nhất theo hướng dẫn của người có trách

23.

24.

25.

26.

nhiệm
d. bò sát nền nhà để thoát ra ngoài.

Quá trình cơ bản của đám cháy bao gồm
a. Sự lan truyền đám cháy
b. Tỏa khói
c. Tỏa nhiệt
d. Tỏa nhiệt, tỏa khói và sự lan truyền của đám cháy.
Hiện tượng nổ hóa học diễn ra
a. Thời giant rung bình
b. Thời gian ngắn
c. Thời gian dài
d. Với 1 thời gian ổn định
Yếu tố nguy hiểm cho thiết bị nâng gây ra
a. Cháy nổ
b. Điện giật
c. Rơi tải trọng, đổ cần trục
d. Phóng điện giữa đường dây mang điện và chướng ngại vật
Nhiệt độ cháy là
a. Nhiệt độ nào đó, tại đó hỗn hợp có thể cháy mà không cần có chất mồi lửa
b. Nhiệt độ cao nhất, tại đó hỗn hợp có thể cháy mà không cần chất mồi lửa từ
ngoài
c. Nhiệt độ thấp nhất, tại đó hỗn hợp có thể cháy mà không cần chất mồi lửa từ

ngoài
d. Nhiệt độ thấp nhất, tại đó hỗn hợp có thể cháy mà cần có chất mồi lửa từ ngoài.
27. Cho lưới điện hình 3.37, thiết bị có sự cố chạm vỏ pha A, người tiếp xúc vỏ thiết
bị, điện trở dây pha và điện trở dây trung tính (từ nguồn tới thiết bị) có giá trị bằng
nhau nhưng rất nhỏ U=400V, Rnd=10kΩ, Ro = 6Ω. Phát biểu nào sau đây đúng:
a. Chạm vào dây pha A hoặc pha B hoặc pha C thì không nguy hiểm
b. Không xác định được mức độ nguy hiểm hay không nguy hiểm
c. Người chạm vào vỏ thiết bị thì nguy hiểm
d. Chạm vào dây trung tính thì nguy hiểm

28. Sử dụng mặt nạ là biện pháp an toàn khi tiếp xúc hóa chất nào?


Chất gây nổ
Các chất gây oxi hóa
Chất mang tính phân hủy
Chất phát hỏa
29. Phát biểu nào sau đây không đúng trong các hiện tượng cháy.
a. Trong thành phần của khói có chất tham gia phản ứng cháy như khí CO và chất
a.
b.
c.
d.

kìm hãm phản ứng cháy như CO2
b. Nhìn chung khói gây độc hại cho người bị nạn, người cưới chữa
c. Trong thành phần của khói có chất tham gia phản ứng cháy như khó CO2 và
chất kìm hãm phản ứng cháy như khí CO
d. Sản phẩm của cháy là khói, mức độ tạo khói của nó phụ thuộc vào loại chất
chat, sổ lượng của chất bị cháy và kiến trúc nơi xảy ra cháy
30. Định nghĩa về chất mang tính phân hủy
a. Là các chất dễ dàng làm phân hủy kim loại, tiếp xúc với thân thể người dễ gây
bỏng nặng
b. Là các chất tự phát hỏa khi nhiệt độ tăng, khi tiếp xúc và phát ra khí dễ cháy
c. Là các chất ở dạng lỏng hoặc dạng cô đặc, dễ gây ra phản ứng mạnh hoặc nổ
khi bị nóng, ma sát, va đập hoặc tiếp xúc với các chất hóa hoạc khác ngay cả
khi không có oxy
d. Là các chất bị phân hủy hay tạo phản ứng mạnh khi bị đốt nóng, va đập hay
tiếp xúc với các chất hóa học khác.
ĐỀ 3:

1. Điều cấm khi sử dụng thiết bị nâng
a. Người không vào nơi đặt thiết bị nâng
b. Người đứng dưới tải trọng.
c. Người không đi ngang thiết bị khi máy đang hoạt động
d. Những khoảng cách an toàn phải kiểm tra trước
2. Nếu có người chạm vào dây pha lưới điện 1 pha trung tính nối đất. Thiết bị RCD tác

động ngắt nguồn khi:
a. I pha = IN + Ingười => IRCD = - Ingười
b. I pha = -IN - Ingười => IRCD = 2 Ingười
c. I pha = INgười => IRCD = Ingười
d. I pha = -IN + Ingười => IRCD = Ingười
3. Ý nghĩa của bảo vệ nối đất trung tính
a. Giảm dòng chạm vỏ Iđ đến giá trị an toàn
b. Biến sự chạm vỏ của thiết bị thành ngắn mạch 1 pha
c. Tăng điện áp Uđ tồn tại trên vỏ thiết bị


d. Giảm dòng điện qua người xuống 1 trị số an toàn.
4. Cho lưới điện như hình 3.6: bỏ qua điện trở dây dẫn, U=220V, Rng = 5kΩ, Rcdd1=Rcđ2

= 2000kΩ. Điện áp rơi trên cơ thể người là:
a. 110V
b. 380V
c. 0 V
d. 220V
5. Trường hợp không may xảy ra trong quá trình lao động do kết quả tác động đột ngột
từ bên ngoài dưới dạng cơ, điện, nhiệt, hóa năng hoặc do yếu tố môi trường bên noài
gây hủy hoại cơ thể người hoặc phá hủy chức năng hoạt động bình thường của các
cơ quan trong cơ thể. Đây là”

a. Nguyên nhân kỹ thuật
b. Nguyên nhân tổ chức
c. Nguyên nhân vệ sinh
d. Nội dung tai nạn lao động
6. Đối với lưới điện IT khi có sự cố chạm vỏ kép (chạm vỏ # pha). Có 2 người chạm vỏ
2 thiết bị rò điện dẫn đến nguy hiểm. để cải thiện tình hình này ta phải:
a. Nối chung các điện trở phụ bằng dây dẫn có điện trở lớn để giảm dòng trong
mạch và dùng RCD bảo vệ
b. Nối chung các điện trở phụ (điện trở nối đất vỏ thiết bị) bằng dây dẫn có điện trở
nhỏ để tạo ra hiện tượng ngắn mạch và dùng CB bảo vệ.
c. Nối chung các điện trở phụ bằng dây dẫn có điện trở nhỏ để tăng dòng trong
mạch và dùng RCD bảo vệ.
d. Nối chung các điện trở phụ bằng dây dẫn có điện trở nhỏ để giảm dòng trong

mạch và dùng RCD bảo vệ.
7. Phương pháp nối đất của sơ đồ nối đất TT là:
a. Điểm nối sao của nguồn nối đát trực tiếp. Vỏ thiết bị nối vào dây trung tính
b. Điểm nối sao của nguồn nối đất trực tiếp. Vỏ thiết bị nối tới cực nối đất chung
với nguồn
c. Điểm nối sao của nguồn cách ly đất. vỏ thiết bị nối tới cực nối đất riêng
d. Điểm nối sao của nguồn nối đất trực tiếp. Vỏ thiết bị nối tới cực nối đất riêng
8. Giá trị tổng trở người Zngười phần lớn do
a. Da người
b. Bắp thịt
c. Xương
d. Máu và mỡ


9. Tách người bị điện giật ra khỏi mạch điện hạ áp trong trường hợp không cắt được


nguồn, người cứu phải thực hiện.
a. Xem tình trạng tiếp xúc điện của nạn nhân như thế nào
b. Không thể dùng gậy khô (tre, gỗ,..) để gạt dây điện hoặc đẩy nạn nhân ra
c. Không nắm chỗ quần, áo khô của nạn nhân để kéo ra
d. Phải mang gây tay cách đinệ, hoặc phải được cách điện với đất. Dùng 2 tay chụm
lại để kéo nạn nhân ra.
10. Tai nạn điện xảy ra đối với cấp điện áp nào chiếm tỷ lệ nhiều nhất?
a. Cao thế
b. Hạ thế
c. Trung thế
d. Tất cả các cấp điện áp.
11. Một trong những ý nghĩa xã hội của bảo hộ lao động:
a. Đảm bảo xã hội lành mạnh khắc phục hậu quả của tai nạn lao động
b. Bảo vệ tính mạng con người trong xã hội
c. Chăm lo sức khỏe người lao động
d. Thể hiện quan điểm quí trong quần chúng
12. Tai nạn lao động xảy ra do điều kiện làm việc không tốt (ánh sáng, thông gió, tiếng

13.

14.

15.

16.

ồn, chấn động) thuộc nguyên nhân nào sau đây?
a. Nguyên nhân vệ sinh
b. Nguyên nhân kỹ thuật
c. Nguyên nhân khác

d. Nguyên nhân tổ chức
Cấu trúc mạng điện sau đây là cấu trúc gì?
a. TN-S
b. IT
c. TN-C
d. TT
Một trong những tính chất công tác bảo hộ lao động:
a. Tính truyền thống
b. Tính công nghệ
c. Tính chất kỹ thuật
d. Tính khoa học kỹ thuật
Một trong những tác dụng về mặt an toàn lao động của cơ cấu điều khiển từ xa:
a. Bảo đẩm điều khiển chính xác
b. Tốc độ điều khiển nhanh
c. Bảo đảm an toàn cho người thao tác
d. Bảo đảm an toàn cho thiết bị điều khiển
Định nghĩa về chất mang tính phân hủy:
a. Là các chất dễ dàng làm phân hủy kim loại, khi tiếp xúc với thân thể người dễ
gây bỏng nặng.


b. Là các chất tự phát hỏa khi nhiệt độ tăng, khi tiếp xúc với nước và phát ra khí dễ

cháy.
c. Là các chất bị phân hủy hay tạo phản ứng mạng khi bị đốt nóng, và đập hay tiếp
xúc với các chất hóa học khác.
d. Là các chất ở dnagj lỏng hoặc dạng cô đặc, dễ gây ra phản ứng mạnh hoặc nổ khi
bị nóng, ma sát, va đập hoặc tiếp xúc với các chất hóa học khác ngay cả khi
không có oxy.
17. Đối với các biện pháp ngăn ngừa lao động, cầu chì thuộc nhóm có chức năng:

a. Tín hiệu
b. Báo hiệu
c. Thiết bị phòng ngừa
d. Thiết bị che chắn.
18. Khái niệm tiếng ồn trong sản xuất là:
a. Là những âm thanh gây khó chịu cho con người.
b. Là những âm thanh gây cảm giác dễ chịu cho con người.
c. Là tốc độ rung động của các thiết bị cơ khí.
d. Là dao độngc ơ học của các thiết bị cơ khí sinh ra khi trọng tâm hay trục đối
cứng của chúng dứng yên trong không gian
19. Nguyên tắc để cải thiện sự cố chạm vỏ kép trên đường dây trong hệ thống như hình
vẽ?
a. Giảm giá trị điện trở Rp tại vị trí người gặp nguy hiểm
b. Giảm giá trị cả 2 điện trở Rp
c. Tăng giá trị cả 2 điện trở Rp
d. Nối chung hệ thống nối đất của vỏ thiết bị bằng dây dẫn có nội trở Rc
20. Bước sơ cứu đầu tiên khi bị bỏng do nhiệt
a. Thoa nước mắm, kem đánh tăng lên vết bỏng.
b. Làm mát xung quanh vết bỏng bằng nước sạch
c. Thoa lem lên vết bỏng
d. Băng bó vết thương
21. Trong khi làm việc thiếu tập trung, đùa giỡn thuộc nguyên nhân gây tai nạn lao
động?
a. Do ý thức tổ chức, kỷ luật
b. Do tình trạng sức khỏe
c. Do bảo quản sử dụng
d. Do tổ chức lao động và làm việc không tốt
22. Mục đích của bảo vệ nối đất nhằm bảo vệ an toàn cho người khi tiếp xúc với thiết bị
đã bị chạm vỏ bằng cách:
a. Giảm giá trị điện trở tương đương để đảm bảo an toàn

b. Giảm điện áp trên vỏ thiết bị xuống 1 trị số an toàn


c. Giảm dòng điện qua người xuống 1 trị số an toàn
d. Tăng giá trị điện trở tương đương để đảm bảo an toàn.
23. Các thao tác nào không đúng khi sơ cứu nạn nhân ra máu nhiều
a. Thực hiện việc cầm máu cho nạn nhân
b. Dùng bông gạc sạch
c. Nâng phần bị thương cao hơn so với tim
d. Dùng dây buộc vết thương thật chắt.
24. Quy tắc an toàn nhất khi dùng giàn giáo:
a. Lắp đặt lan can, tay vịn nhánh.
b. Làm việc ở thời tiết tốt
c. Vị trí đặt giàn giáo phù hợp
d. Sử dụng lưới và dây an toàn
25. Một trong những yêu cầu khi tiến hành hàn:
a. Hàn ở hầm, thùng, khoang không cần người đứng ngoài giám sát
b. Hàm ở hầm, thùng, khoang phải có người đứng ngoài giám sát
c. Người vào hàn phải đeo dây an toàn nối chung với người giám sát
d. Không nên dùng đèn di động
26. Định nghĩa hiện tượng nổ hóa học
a. Sự biến đổi về mặt hóa học của các chất diễn ra trong thời gian rất ngắn, tốc độ

rất nhỏ, tạo ra lượng sản phẩn cháy lớn, nhiệt độ cao
b. Sự biến đổi về mặt hóa học của các chất diễn ra trong thời gian rất dài, tộc độ
lớn, tạo ra lượng sản phẩm cháy lớn, nhiệt độ cao.
c. Sự biến đổi về mặt hóa học của các chất diễn ra trong thời gian rất ngắn, tộc độ
lớn, tạo ra lượng sản phẩm cháy lớn, nhiệt độ thấp.
d. Sự biến đổi về mặt hóa học của các chất diễn ra trong thời gian rất ngắn, tộc độ
lớn, tạo ra lượng sản phẩm cháy lớn, nhiệt độ cao.

27. Không được sử dụng máy điện cầm tay, khi thấy:
a. Không thấy hồ quang quanh cổ góp
b. Công tắc điều khiển hoạt động ổn định
c. Công tắc điều khiển hoạt động không ổn định
d. Hồ quang quanh cổ góp không đánh kể
28. Các hóa chất độc hại dùng nhiều trong sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng
cơ bản bao gồm:
a. Kẽm
b. Sắt
c. Chì, asen, crom, clo, bazo, kiềm,…
d. Acid


29. Một người chạm gián tiếp vào mạng điện IT, điện áp tiếp xúc đặt lên người bằng bao

nhiêu ? khi điện áp nguồn 380/220V, RCđ = 5000Ω (điện trở cách điện của dây và
đất), Rngười= 1000Ω, Rp = 10Ω (điện trở nối đất vỏ thiết bị)
a. Utx1 = 4,2 V
b. Utx1 = 3,24 V
c. Utx1 = 2,1 V
d. Utx1 = 1,3 V
30. Cho lưới điện như hình 3.10: bỏ qua điện trở dây dẫn, U = 220V, Rng = 10kΩ,
R0=4Ω, Rload có giá trị vô cùng lớn, phát biểu nào sau đây đúng:
a. Chạm vào dây pha nguy hiểm, chạm vào dây trung tính thì an toàn
b. Chạm vào dây pha nguy hiểm, chạm vào dây trung tính cũng nguy hiểm
c. Chạm vào dây pha thì an toàn, chạm vào dây trung tính thì nguy hiểm
d. Chạm vào dây pha thì an toàn, chạm vào dây trung tính cũng an toàn.
ĐỀ 4:
1. Điểm giống nhau của lưới điện IT và TT là:
a. Trung tính cách điện

b. Giống nhau ở điểm vận hành lưới điện
c. Trung tính nối đất
d. Vỏ thiết bị được nối xuống đất
2. Một trong những tính chất công tác bảo hộ lao động:
a. Tính công nghệ
b. Tính khoa học kỹ thuật
c. Tính truyền thống
d. Tính chất kỹ thuật
3. Lưới điện hạ thế nước ta đang dùng sơ đồ phổ biến là:
a. TN-C
b. IT
c. TN-S
d. TT
4. Điện áp bước xuất hiện khi nào
a. Tường bị nhiễm điện
b. Vỏ động cơ bị chạm pha
c. Dây dẫn bị dư cách điện
d. Dây dẫn điện bị đứt và rơi xuống đất
5. Những quy định, chính sách, chế độ bảo hộ lao động là những văn bản luật

phát, đảm váo an toàn người LĐ và tài sản . đây là :
a. Là những kiến thức cơ bản mà người lao động cần biết
b. Tính luật pháp trong công tác BHLĐ
c. Tính văn bản


d. Quyền lợi của người lao động
6. Loại hình nào sau đây không phải là tai nạn lao động?
a. Bệnh nghề nghiệp
b. Bệnh truyền nhiễm

c. Chấn thương
d. Nhiễm độc nghề nghiệp
7. Cho lưới điện sau. Xác định tổng trở toàn mạch
a. 2001 Ω
b. 4001 Ω
c. 1 Ω
d. 10 Ω
8. Trong vùng có dòng điện đi vào trong đất
a. Nếu bước càng ngắn thì Ub càng nhỏ
b. Nếu bước càng dài thì Ub càng lớn
c. Nếu bước càng ngắn thì Ub càng lớn
d. Nếu bước càng dài thì Ub càng nhỏ
9. Phân tích an toàn cho người 1 trong lưới điện sau, biết Ucp = 50V
a. Utx = 5,1V, người 1 không nguy hiểm
b. Utx = Ub = 102V, người 1 không nguy hiểm
c. Utx = 450V, người 1 không nguy hiểm
d. Utx = 102V, người 1 không nguy hiểm
10. Người đúng cách chỗ chạm đát x=11m, dòng điện chạm đất Iđ = 1000A, điện

trở suất của đất ρđ = 100Ωm , bước chân a = 0,8m , điện áp bước là :
a. Ub = 98,09V
b. Ub = 76,2V
c. Ub = 1,05V
d. Ub = 25,4V
11. Trường hợp nào không phải là tiếp xúc gián tiếp
a. Đứng trong vùng bị nhiễm điện
b. Dây dẫn điện không bọc cách điện
c. Vỏ thiết bị bị rò điện
d. Tường, nền bị rò điện
12. Quy tắc an toàn hàn điện đối với nơi làm việc

a. Không để dây điện hàn chạm vào kết câu kim loại của công trình
b. Để dây điện hàn chạm vào kết cấu kim loại của công trình
c. Việc đấu điện cho máy hàn không qua cầu dao, aptomat
d. Những máy hàn sử dụng chung cầu dao.



×