Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

VL9-Tuần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.56 KB, 5 trang )

Tuần 3 Bài soạn Vật lí 9
Bài 5: đoạn mạch song song
I - Mục tiêu
- Suy luận để xây dựng công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm hai
điện trở mắc song song
tđ 1 2
1 1 1
= +
R R R
và hệ thức
1 2
2 1
I R
=
I R
.
- Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết
đối với đoạn mạch song song.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng thực tế và giải bài tập
về đoạn mạch song song.
II - Chuẩn bị
Đối với mỗi nhóm học sinh
- 3 điện trở mẫu, trong đó có một điện trở là điện trở tơng đơng của hai điện trở kia
mắc song song.
- 1 ampe kế GHĐ 1,5A + 1 vôn kế GHĐ 6V + 1 nguồn 6V.
- 1 công tắc + 9 đoạn dây nối.
III - các hoạt động dạy, học
1. Tổ chức.
9A: 9B: 9C:
2. Kiểm tra.
- Bài tập 4.1 SBT (trang 7).


- Bài tập 4.4 SBT (trang 8).
3. Bài mới.
GV hỏi, HS trả lời
- Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn
mắc song song, cờng độ dòng điện và
hiệu điện thế mạch chính có quan hệ
nh thế nào với cờng độ dòng điện và
hiệu điện thế mạch rẽ?
HS: - Làm câu C1.
- Đọc thông tin trong SGK.

- Làm câu C2.
- GV có thể gợi ý HS vận dụng định luật
Ôm để tính I
1
, I
2
sau đó chứng minh hệ
thức.
I. Cờng độ dòng điện và hiệu điện thế
trong đoạn mạch song song.
1. Nhớ lại kiến thức lớp 7.
Trong đoạn hai đèn mắc song song:
I = I
1
+ I
2
(1)

U = U

1
= U
2
(2)
2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc
song song.
Các hệ thức (1),(2) vẫn đúng với hai
điện trở mắc song song.
Xét đoạn mạch gồm hai điện trở R
1
, R
2
mắc song song:
Theo định luật Ôm ta có:
- 1 -
Tiết 5:
A
B
I
R
1
R
2
+
_
I
1
I
2
Tuần 3 Bài soạn Vật lí 9

- HS vận dụng các kiến thức để làm
câu C3.
- GV hớng dẫn HS cách xây dựng công
thức:
Tính I, I
1
, I
2
theo U, R tơng ứng và viết
hệ thức liên hệ giữa I, I
1
, I
2.

- HS tiến hành TN theo hớng dẫn sau đó
rút ra kết luận về công thức tính điện trở
tơng đơng của đoạn mạch gồm hai điện
trở mắc nối tiếp.
1 2
1 2
1 2
1 1 2 2
2 2 1 1
U U
I ; I
R R
I U R R
= =
I U R R
= =


(vì U
1
= U
2
)
II. Điện trở tơng tơng của đoạn mạch
song song.
1. Công thức tính điện trở tơng đơng
của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc
song song.
Theo định luật Ôm ta có:
1 2
1 2
1 2 tđ
;
U U
U
I ; I I =
R R R
= =
Mặt khác I = I
1
+ I
2

1 2
tđ 1 2
=
U U

U
+
R R R
Mà U = U
1
= U
2

tđ 1 2
=
1 1 1
+
R R R
R

=
1 2
1 2
R R
R R+
2. Thí nghiệm kiểm tra.
3. Kết luận.
tđ 1 2
=
1 1 1
+
R R R
4. Củng cố.
HS làm câu C4 và C5 tại lớp.
C5 : R

12
=
30
2
= 15 .
R

=
1 2
1 2
R R
R R+
=

15.30 30
= = 10
45 3

.
R

nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.
5. Hớng dẫn về nhà.
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Đọc phần Có thể em cha biết.
- Làm các bài tập từ 5.1 đến 5.6 SBT (trang 7-8).
IV. Rút kinh ngiệm:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
- 2 -
Tuần 3 Bài soạn Vật lí 9
Bài 6: bài tập vận dụng định luật ôm
I - Mục tiêu
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải đợc câc bài tập đơn giản về đoạn mạch
gồm nhiều nhất là 3 điện trở.
- Rèn kỹ năng trình bày, làm bài tập vật lí.
II - Chuẩn bị
III - các hoạt động dạy, học
1. Tổ chức.
9A: 9B: 9C:
2. Kiểm tra.
- Viết các công thức của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp?
- Viết các công thức của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song?
3. Bài mới.
HS đọc đề, tóm tắt đề bài.
- Ampe kế và vôn kế đo các đại lợng
nào trong đoạn mạch?
- Hai điện trở R
1
và R
2
đợc mắc với
nhau nh thế nào?
- Vận dụng công thức nào để tính R

của đoạn mạch?
- Vận dụng công thức nào đẻ tính R

2
khi biết R
1
và R

?
- Tìm cách giải khác cho câu b?
( Tính U
2
sau đó tính R
2
)
HS đọc đề, tóm tắt đề bài.
- Các ampe kế đo các đại lợng nào
trong đoạn mạch?
- Hai điện trở R
1
và R
2
đợc mắc với
nhau nh thế nào?
- Tính U
AB
theo mạch rẽ R
1
?
- Để tính R
2
cần biết các yếu tố nào?
(Tính I

2
từ đó tính R
2
)
- Tìm cách giải khác cho câu b?
(Tính R

sau đó tính R
2
)
1. Bài tập 1.
R
1
= 5
U
V
= 6V
I
A
= 0,5A
R

= ?
R
2
= ?
Lời giải:
a, Điện trở tơng đơng của đoạn mạch:

tđ tđ

U 6
R = R = = 12( )
I 0,5

b, Giá trị của điện trở R
2
bằng:
Ta có R

= R
1
+ R
2
R
2
= R


R
1

R
2
= 12

5 = 7()
2. Bài tập 2.
R
1
= 10

1
A
I
= 1,2A
I
A
= 1,8AA
1
U
AB
= ?
R
2
= ?
Lời giải:
a, Hiệu điện thế của đoạn mạch bằng:
U
AB
= U
1
= I
1
R
1
U
AB
= 1,2.10 = 12(V).
b, Giá trị của điện trở R
2
bằng:

2
2 2
2 1
U U 12
R = = R = = 20( )
I I - I 1,8 - 1,2

- 3 -
Tiết 6:
A
V
R
1
R
2
K
A
B
+
_
A B
A
1
A
R
1
R
2
K
+

_
Tuần 3 Bài soạn Vật lí 9
HS đọc đề, tóm tắt đề bài.
- Ampe kế đo đại lợng nào trong đoạn
mạch?
- Hai điện trở R
2
và R
3
đợc mắc với
nhau nh thế nào? điện trở R
1
đợc mắc
nh thế nào với đoạn mạch MB?
- Viết công thức tính R

theo R
1

R
MB
?
- Tính điện trở đoạn mạch MB?

- Viết công thức tính I
1
theo I?
- Viết công thức tính hiệu điện thế
U
MB

từ đó tính I
2
và I
3
?
- Tìm cách giải khác để tính I
2
và I
3
?
( Sau khi tính đợc I
1
, vận dụng công
thức
2 3
3 2
I R
I R
=
vàI
1
= I
2
+ I
3
từ đó tính
đợc I
2
và I
3

)
3. Bài tập 3.
R
1
= 15
R
2
= R
3
= 30
U
AB
= 12V
R
AB
=? I
1
=?
I
2
=? I
3
=?
Lời giải:
- Điện trở của đoạn mạch MB bằng:
2 3
MB 23
2 3
R .R 30.30
R = R = = = 15( )

R R 30 + 30

+
- Điện trở của đoạn mạch AB bằng:
R
AB
= R
123
= R
1
+ R
23
= 15 + 15 = 30().
- Cờng độ dòng điện qua mạch chính:

AB
1
AB
U 12
I I = = = 0,4(A)
R 30
=
- Hiệu điện thế đoạn mạch MB là:
U
MB
= U
2
=U
3
= IR

MB
= 0,4 . 15 =6(V)
- Cờng độ dòng điện qua R2, R3 là:
MB MB
2 3
2 3
U U 6
I = I = = = 0,2(A)
R R 30
=

4. Củng cố.
Các bớc giải loại bài tập vận dụng định luật Ôm:
- Tìm hiểu, tóm tắt đề bài.
- Phân tích mạch điện, tìm công thức có liên quan đến các đại lợng cần tìm.
- Vận dụng các công thức để giải toán.
- Kiểm tra, biện luận kết quả.
5. Hớng dẫn về nhà.
- Làm các bài tập từ 6.1 đến 6.5 SBT.
- Học sinh khá làm thêm bài 6.4.
IV. Rút kinh ngiệm:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Ngày...... tháng .... năm 2007
Kí duyệt
- 4 -
R

2
A B
A
R
1
R
3
M
K
+
_
TuÇn 3 Bµi so¹n VËt lÝ 9
- 5 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×