Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

Giải bài tập TV 4 tập 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.72 KB, 102 trang )

Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
"Dế mèn bênh vực kẻ yếu" là đoạn văn trích trong truyện Dế mèn phiêu lu kí của nhà văn Tô Hoài.
Truyện ghi chép về cuộc phhiêu lu của Dế mèn. Đoạn trích kể Dế mèn đi qua vùng cỏ cớc thì gặp chị Nhà
Trò đang khóc tỉ tê.
Câu 1: Những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt: đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, ngời bự những phấn
nh mới lột. Hai cánh mỏng nh cánh bớm non, ngắn chun chũn. Hai cánh ấy yếu quá, cha quen mở dù có
khoẻ cũng chẳng bay đợc xa.
Câu 2: Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp và đe doạ rất tàn nhẫn. Trớc đây, khi gặp trời làm đói kém, mẹ Nhà
Trò phải vay lơng ăn của bọn Nhện. Sau đấy, cha trả đợc nợ thì mẹ Nhà Trò đã chết. Nhà Trò sống cô đơn,
thui thủi một mình, lại ốm yếu, kiếm không đủ ăn, nên không trả đợc nợ. Bọn Nhện đã đánh Nhà Trò mấy
lần. Lần này chúng chăng tơ ngang đờng, đe doạ bắt Nhà Trò vặt chân, vặt cánh và ăn thịt. Tính mạng Nhà
Trò bị Nhện, ức hiếp rất nguy hiểm.
Câu 3: Thấy tình cảnh Nhà Trò đáng thơng nh vậy, Dế mèn rất thông cảm, xoè hai càng ra và nói: "Em
đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ mà ăn hiếp kẻ yếu".
Lời nói rõ ràng, cử chỉ mạnh mẽ của Dế Mèn làm Nhà Trò an tâm và theo Dế Mèn đến chỗ bọn Nhện
mai phục. Việc làm và lời nói của Dế Mèn thể hiện tấm lòng nghĩa hiệp "thấy ngời yếu bị ức hiếp thì bênh
vực giúp đỡ".
Câu 4: Hình ảnh nhân hoá mà em thích:
a) Dế Mèn xoè cả hai càng ra bảo Nhà Trò:
- Em đừng sợ
Em thích hình ảnh này là vì nhà văn đã miêu tả Dế Mèn nh một võ sĩ mạnh khoẻ, to lớn, oai vệ, lời nói
chân thành, mạnh mẽ, cơng quyết, nghĩa hiệp
b) Dế Mèn dắt nhà Trò tới chỗ mai phục của bọn Nhện. Nhà văn đã tả: Dế Mèn dũng cảm che chở bảo
về Nhà Trò một kẻ yếu tới chỗ bọn Nhện hung dữ.
Chính tả
1- Điền vào chỗ trống
a) l hoặc n
Không thể lẫn chị Chấm với bất cứ ngời nào khác. Chị có một thân hình nở nang rất cân đối, hai cánh
tay béo lẳn, chắc nịch. Đôi lông mày không tỉa bao giờ, mọc loà xoà tự nhiên làm cho đôi mắt sắc sảo của
chị dịu dàng đi.


b) an hay ang
Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi
Lá bàng đang đỏ ngọn cây
Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời
2- Giải câu đố
a) Tên vật chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n
cái la bàn
Tuần 1
1
b) Tên loài hoa chứa tiếng có vân an hoặc ang
hoa ban
Luyện từ và câu
Cấu tạo của tiếng
I- Nhận xét
1- Câu tục ngữ: Bầu ơi thơng lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn
Có: 14 tiếng
2- Ghi lại cách đánh vần tiếng bầu:
b âu bâu bầu
3- Tiếng bầu do các bộ phận sau tạo thành:
âm đầu: b
vần: âu
thanh: \ (huyền)
4- Phân tích cấu tạo của từng tiếng còn lại trong câu tục ngữ trên vào bảng:
Tiếng Âm đầu Vần Thanh Tiếng Âm đầu Vần Thanh
ơi ơi ngang tuy t uy ngang
thơng th ơng ngang rằng r ăng huyền
lấy l ây sắc khác kh ac sắc
bí b I sắc giống gi ông ngang
cùng c ùng huyền nhng nh ng ngang

chung ch ung ngang
một m ôt nặng
giàn gi an huyền
Kết luận
a) Tiếng có đủ bộ phận nh tiếng bầu: thơng, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhng chung một, giàn.
b) Tiếng không có đủ các bộ phận nh tiếng bầu: ơi (không có âm đầu)
II - Luyện tập
1- Ghi kết quả phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dới đây vào bảng:
Nhiễu điều phủ lấy giá gơng
Ngời trong một nớc phải thơng nhau cùng.
Tiếng Âm đầu Vần Thanh Tiếng Âm đầu Vần Thanh
nhiễu nh iêu ngã ngời ng ơi huyền
2
điều đ iêu huyền trong tr ong Ngang
phủ ph u hỏi một m ôt nặng
lấy l ây sắc nớc n ơc sắc
giá gi a sắc phải ph ai hỏi
gơng g ơng ngang thơng th ơng ngang
nhau nh âu ngang
cùng c ung huyền
2- Giải câu đố: là chữ sao.
Kể chuyện
Sự tích Hồ Ba Bể
I - Dựa vào tranh vẽ và các câu hỏi trong sách giáo khoa kể lại từng đoạn câu chuyện:
Tranh 1: Bà cụ ăn xin xuất hiện nh thế nào?
Trong một ngày lễ hội, mọi ngời quần áo chỉnh tề nô nức đi dự hội. Có một bà cụ lng còng, tay cầm cái
rá cầu xin. Mọi ngời trố mắt ra nhìn, nhng không ai cho bà cụ cái gì.
Tranh 2: Ai cho bà cụ ăn và nghỉ?
Đến đầu ngã ba, bà cụ gặp mẹ con ngời đàn bà goá. Thấy bà lão ăn xin, ngời mẹ goá thơng tình đã đa bà
cụ về nhà. Hai mẹ con lấy cơm nguội mời bà cụ ăn và cho bà cụ nghỉ lại qua đêm.

Sáng hôm sau, bà cụ ăn xin nói với ngời mẹ:
"- Vùng này sắp có lụt lớn, ta cho hai mẹ con gói tro này rắc xung quanh nhà, mới tránh đợc nạn". Thấy
lạ, ngời mẹ liền hỏi: "Tha cụ, làm sao để cứu ngời khỏi chết chìm. Suy nghĩ giây lát, bà cụ cho 2 mảnh vỏ
trấu và bảo: "- Hai mảnh trấu này sẽ giúp mẹ con nhà chị làm việc thiện".
Tranh 3: Chuyện gì xảy ra trong đêm lễ hội?
Tối hôm đó, lễ hội đang náo nhiệt, bỗng có cột nớc phụt lên ngày càng mạnh, ngời và mọi vật cùn phụt
lên theo đất xung quanh lở dần. Ai cũng kinh hoàng chen nhau chạy nhng rồi nhà cửa, ngời vật đều chìm dới
ma. Riêng ngôi nhà nhỏ của 2 mẹ con ngời đàn bà vẫn khô và đợc dâng cao.
Tranh 4: Hồ Ba Bể hình thành nh thế nào?
Trớc cảnh nớc lũ bất ngờ tàn phá, hai mẹ con đem rải vỏ trấu đặt xuống nớc. Vỏ trấu thành hai cái
thuyền độc mộc. Mặc gió ma, họ chèo thuyền, cố sức vớt ngời bị nạt. Chỗ đất sụt biến thành hố nớc sâu rộng
dài bốn bề là vách núi đợc gọi là hồ Ba Bể. Còn nền nhà của 2 mẹ con ngời nông dân thành hòn đảo nhỏ nổi
lên giữa hồ. Ngời dân địa phơng gọi đó là gò Bà Goá.
II - Kể lại toàn bộ câu chuyện:
1- Ngày xửa ngày xa có lần ở xã Nam Mẫu thuộc tỉnh Bắc Kạn mở hội cúng Phật. Mọi ngời nô nức đi
xem hội. Ai cũng ăn mặc chỉnh tề, đẹp; thắp hơng khấn trời Phật ban cho nhiều phúc. Bỗng có một bà cụ
cũng tìm đến nơi diễn ra lễ hội. Bà cụ ăn mặc rách rới, ngời gầy nhom, lng còng, lại còn lở loét nh ngời bị
bệnh hủi. Gặp ai bà cụ cũng thều thào đợc mấy tiếng rất thơng tâm:
- Đói lắm các ông bà ơi! Làm ơn, làm phúc cho tôi một miếng cơm.
Rồi bà cụ giơ cái rá ra bốn phía, cầu xin.
Vậy mà bà cụ đi đến đâu, mọi ngời chỉ nhìn, mà không ai cho bà cụ cái gì.
3
2- Mãi đến chiều, may sao đến ngã ba, bà cụ gặp mẹ con bà goá vừa đi chợ về. Thấy bà cụ ăn xin tội
nghiệp, hai mẹ con bà goá thơng tình đa bà cụ về nhà lấy cơm cho ăn, rồi cho cụ ngủ lại trên chõng. Bà cụ ăn
xin nằm xuống là ngủ liền. Hai mẹ con nhìn chỗ bà cụ nằm sáng rực lên. Không phải là bà cụ già yếu mà là
con giao long (loài rắn lớn còn gọi là thuồng luồng) to lớn, đầu gác lên xà nhà, đuôi thò xuống đất. Mẹ con
bà goá sợ hãi rụng rời, nhắm mắt nằm yên phó mặc cho may rủi.
3- Sáng hôm sau, tỉnh dậy, họ không thấy giao long đâu. Trên chõng vẫn là bà cụ ăn xin ốm yếu, sửa
soạn ra đi. Bà cụ nói: vùng nay sắp có lụt lớn, thấy hai mẹ con bà là ngời tốt bụng, ta cho gói tro này rắc
ngay xung quanh nhà mới tránh đợc nạn.

Ngời mẹ thấy lạ vội hỏi: Vậy làm sao cứu đợc dân làng hả cụ? Suy nghĩ giây lát, bà cụ nhặt hạt thóc lên
cắn vỡ đôi và bảo: "Hai mảnh vỏ trấu này sẽ giúp mẹ con nhà chị làm việc thiện".
4- Tối hôm đó, lễ hội đang náo nhiệt, bỗng có một cột nớc phụt lên. Nớc càng phun càng mạnh, đất
xung quanh lở dần. Mọi ngời kinh hoàng, chen nhau chạy. Nhng rồi nhà cửa ngời và vật đều chìm dới nớc.
Riêng ngôi nhà của hai mẹ con bà goá vẫn khô và nền nhà đợc nâng cao.
Đau xót trớc cảnh nớc lụt bất ngờ tàn phá, hai mẹ con đem hai mảnh vỏ trấu ra. Vừa đặt xuống nớc, vỏ
trấu hoá thành hai chiếc thuyền. Thế là mặc gió, mặc ma họ chèo thuyền đi khắp nơi cố sức vớt ngời bị nạn.
Chỗ nớc sụt ấy thành hố nớc sâu rộng dài đợc gọi là hồ Ba Bể. Còn nền nhà của hai mẹ con ngời đàn bà
goá thành hòn đảo nhỏ nổi lên giữa hồ, ngời dân địa phơng gọi đó là gò Bà Goá.
4- Ngoài mục đích giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể và gò Bà Goá, câu chuyện ca ngợi những ngời có
lòng nhân ái thơng yêu giúp đỡ ngời nghèo khổ. Truyện còn khẳng định những ngời có lòng nhân ái sẽ đợc
đền đáp xứng đáng.
Tập đọc
Mẹ ốm
Bài thơ thể hiện tình cảm sâu sắc của ngời con đối với ngời mẹ khi mẹ ốm. Đồng thời nói lên tình cảm
của bà con láng giềng đã quan tâm chăm sóc ngời ốm nh thế nào?
Câu 1:
Lá trầu khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay
Cánh mang khép lỏng cả ngày
Ruộng vơng vắng mẹ cuốc cày sớm tra
Các câu thơ trên cho biết mẹ bạn nhỏ ốm với các chi tiết sau:
- Ăn trầu là một thói quen của một số ngời nh ngời nghiện thuốc lá. Vì mẹ bạn nhỏ ốm, không ăn trầu
đợc nên có lá trầu khô nằm giữa cơi trầu.
- ở nông thôn, nhiều ngời thờng đọc truyện Kiều (có ngời còn dùng Kiều để bói, gọi là bói Kiều) nay
quyển Kiều không đợc dùng đến, đã gập lại và để trên đầu giờng.
- Cánh màn bỏ xuống che cho mẹ nằm nghỉ. (Mọi hôm sáng dạy, cánh màn đợc vắt lên cho nhà đợc gọn
gàng, sáng sủa). Vì mẹ bạn nhỏ ốm, không ra chăm sóc ruộng vờn nh mọi ngày.
Câu 2: Sự chăm sóc của xóm làng với mẹ của bạn nhỏ đợc thể hiện qua các câu thơ:
Mẹ ơI! Cô bác xóm làng đến thăm

Ngời cho trứng, ngời cho cam
Và anh y sĩ đã mang thuốc vào.
Đợc tin mẹ bạn nhỏ ốm, xóm làng đã đến thăm và biếu quà, đem thuốc đến để ngời ốm bồi dỡng và
4
chữa bệnh.
Điều này thể hiện tình thơng yêu và quan tâm của xóm làng đối với mẹ bạn nhỏ khi bị ốm đau.
Câu 3: Những chi tiết trong bài thơ bộc lộ tình thơng yêu sâu sắc của bạn nhỏ đối với ngời mẹ
a) Những thông cảm với cuộc đời vất vả của mẹ:
- Nắng ma từ những ngày xa
Lặn trong đời mẹ đến giờ cha tan
- Cả đời đi gió đi sơng,
Bây giờ mẹ lại lần giờng tập đi.
- Vì con, mẹ khổ đủ điều
Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn.
b) Làm mọi việc cho mẹ vui.
Mẹ vui con có quản gì,
Ngâm thơ kể chuyện rồi thì múa ca.
Rồi con diễn kịch giữa nhà
Một mình con sắm cả ba vai chèo
c) Mong mẹ chóng khoẻ:
Mong mẹ khoẻ dần
Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say
Mẹ khoẻ rồi lại đọc sách, cấy cầy.
d) Bạn nhỏ thấy mẹ có ý nghĩa rất to lớn đối với cuộc sống hàng ngày của mình:
Mẹ là đất nớc, tháng ngày của con.
Tóm lại: Bài thơ đã nói lên tình cảm sâu nặng của ngời con và xóm làng khi có ngời thân hoặc xóm
giềng bị ốm đau.
Tập làm văn
Thế nào là kể chuyện
Nhận xét

1. Kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba bể và trả lời câu hỏi
a. Chuyện Hồ Ba Bể có các nhân vật chính là bà lão ăn xin và hai mẹ con bà góa; ngoài ra còn có một số
nhân vật phụ là những ngời dự lễ hội.
b. Các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc đó:
- Bà già đi xin ăn trong ngày cúng phật không ai cho bà vào.
- Bà ăn xin gặp mẹ con bà góa đợc cho ăn và đợc mời vào nhà.
- Đêm khuya, bà ăn xin hiện thành một con giao long lớn bà cho mẹ con bà góa gói tro và hai mảnh
trấu rồi ra đi.
- Nớc lụt dâng cao hai mẹ con bà góa chèo thuyền cứu ngời.
c. ý nghĩa của câu chuyện:
- Ca ngợi ngời có lòng nhân ái, vì đồng loại;
- Khẳng định những ngời có lòng nhân ái sẽ gặp may mắn.
5
- GiảI thích sự hình thành của hồ Ba bể.
2. Bài văn Hồ Ba Bể của Dơng Thuấn không phải là bài văn kể chuyện. Trong bàI văn này không có nhân
vật, không có sự kiện. Nó là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể.
3. Thế nào là kể chuyện?
Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự kiện có đầu có cuối, các sự kiện có liên quan đến nhau và cùng liên
quan đến các nhân vật của chuyện; mỗi câu chuyện cần nêu lên một ý nghĩa nào đó.
Luyện tập
1- Trên đờng đi học về, em gặp một ngời phụ nữ vừa bế con vừa mang nhiều đồ đạc. Em đã giúp cô ấy
xách đồ đi một quãng đờng. Hãy kể lại câu chuyện đó.
Bài làm:
Một hôm, trên đờng về nhà, tôi gặp một ngời phụ nữ một tay xách một cái làn nặng, một tay bồng con
nhỏ. Cô đó đi rất chậm, vẻ mệt mỏi khó nhọc. Thỉnh thoảng cô lại để cái làn xuống đất, và đổi tay bế em
nhỏ. Tôi bớc nhanh đến bên cạnh cô, nhẹ nhàng và lễ phép nói:
- Cô đi về đâu ạ! Để cháu giúp cô một tay nhé.
Thấy em nói vậy, cô mừng rỡ nói:
- Thế thì quý hoá quá. Cô về xóm trớc mặt.
Tôi nói tiếp:

- Cháu cũng về xóm đó cô ạ!
Nghe vậy, cô đa cái làn cho tôi xách giúp. Đúng là cái làn khá nặng. Thảo nào cô đi vất vả nh vậy.
Vừa đi vừa chuyện trò, tôi đợc biết cô tên là Thu, công tác ở tỉnh. Nhân ngày nghỉ, cô đa con nhỏ về
thăm ông bà nội cháu ở quê. Không mấy chốc đã tới đầu xóm ngõ nhà cô. Tôi trao lại cái làn cho cô. Cô
nói:
- May quá, cám ơn cháu. Nhờ có cháu giúp mà cô và em bé đi về đợc dễ dàng. Chiều nay, cháu sang
chơi với em bé và gia đình cô nhé.
2- Câu chuyện vừa kể trên có hai nhân vật chính là em và ngời phụ nữ tên là Thu. Nhân vật phụ là em
bé.
3- ý nghĩa của câu chuyện: cần quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. Đó là nếp sống văn hoá mới, nhất là khi ng-
ời cần giúp gặp khó khăn vất vả.
Luyện từ và câu
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
1- Ghi kết quả phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ sau vào bảng:
Khôn ngoan đối đáp ngời ngoài
Gà cùng một mẹ, chớ hoài đá nhau.
Tiếng
Âm
đầu
Vần Thanh Tiếng
Âm
đầu
Vần Thanh
khôn kh ôn gà g a huyền
ngoan ng oan cùng c ung huyền
6
đối đ ôi sắc một m ot nặng
đáp đ ap sắc mẹ m e nặng
ngời ng ơi huyền chớ ch ơ sắc
ngoài ng oai huyền hoài h oai huyền

đá đ a sắc
nhau nh au
2 - Những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ nói trên là : ngoài, hoài (vần giống nhau: oài)
3- a) Những cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ:
choắt - thoắt, xinh nghênh
b) Cặp tiếng có vần giống nhau hoàn toàn:
choắt - thoắt (giống nhau vần oắt)
c) Cặp tiếng có vần giống nhau không hoàn toàn
xinh - nghênh (vần inh và vần ênh)
4- Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
5- Giải câu đố chữ: Là chữ bút
Tập làm văn
Nhân vật trong truyện
I - Nhận xét:
1- Ghi tên các nhân vật trong những truyện em mới học vào nhóm thích hợp
Dế mèn bênh vực kẻ yếu Sự tích Hồ Ba Bể
Nhân vật là ngời - Hai mẹ con bà goá
- Bà cụ ăn xin
- Những ngời dự lễ hội
Nhân vật là vật (con vật,
đồ vật, cây cối)
- Dế mèn
- Nhà trò
- Nhện
Giao long
2- Nhận xét về tính cách các nhân vật
a) Dế Mèn (trong đoạn văn Dế mèn bênh vực kẻ yếu):
Có lòng thơng ngời, ghét bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực những kẻ yếu.
Căn cứ để có nhận xét trên là: Lời nói và hành động của Dế mèn giúp đỡ bảo vệ Nhà Trò.
b) Mẹ con bà nông dân (trong chuyện sự tích Hồ Ba Bể):

Mẹ con bà nông dân: có lòng thơng ngời, quan tâm làm việc thiện, giúp đỡ ngời khác.
Căn cứ để nêu nhận xét là: Mẹ con bà nông dân cho bà cụ ăn xin ăn và ngủ trong nhà, hỏi bà cụ cách
giúp ngời bị nạn, chèo thuyền cứu giúp những ngời bị nạn lụt.
7
Tên truyện
Nhân vật
II- Luyện tập:
1- Đọc truyện "Ba anh em" (SGK) trả lời các câu hỏi sau:
a) Nhân vật trong câu chuyện gồm có:
- Ni-ki-ta
- Chi-ôm-ca
- Gô-sa
- Ngời bà của ba bạn nhỏ
b) Em đồng ý với nhận xét của bà về tính cách từng đứa cháu. Bà đã căn cứ vào hành động và suy nghĩ
của từng ngời sau bữa ăn mà nêu nhận xét. Cụ thể:
- Ni-ki-ta chỉ nghĩ đến ham thích riêng, ăn xong là chạy vội đi chơi;
- Gô-sa láu lỉnh, lén hắt những mẩu bánh vụn xuống dới đất (để khỏi phải dọn);
- Chi-ôm-ca biết giúp bà, biết nghĩ đến những con chim bồ câu nên đã nhặt những mẩu bánh vụ cho
chim ăn.
2- Cho tình huống sau: Một bạn nhỏ mải vui đùa, chạy nhảy lỡ làm ngã một em bé. Em bé khóc. Hãy
hình dung sự việc và kể tiếp câu chuyện theo một trong 2 hớng sau:
a) Bạn nhỏ nói trên biết quan tâm đến ngời khác:
Gợi ý: Giờ ra chơi, sân trờng bỗng trở nên ồn ào náo nhiệt. Từng nhóm học sinh vui đùa ồn ã. Chỗ này
mấy bạn nam đá cầu. Góc kia mấy bạn nữ chơi nhảy dây. Còn An và Bình đang chơi đuổi nhau quanh máy
gốc cây phợng vĩ. Mải chơi, trên đà đuổi bạn, An vô tình đã xô vào Yến - em học sinh lớp Một. Cả hai cùng
ngã lăn quay. An loạng choạng đứng dậy, còn Yến mếu máo khóc, quần áo dính đầy đất, mồm chảy máu.
Tuy còn đau, An đã vội đỡ em Yến dạy nhẹ nhàng dỗ và xin lỗi Yến. Yến đã bớt khóc. An vội đa Yến vào
Phòng Y tế của trờng và nhờ cô Y tá chăm sóc. Sau đó An đa Yến vào lớp học.
b) Bạn nhỏ nói trên không biết quan tâm đến ngời khác


Đau quá, An loạng choạng đứng dậy và quát ầm lên: - Không có mắt à ? Tại sao không tránh chỗ ngời
ta chơi hả ?
Thế là bỏ mặc bé Yến khóc. An tiếp tục trò chơi đuổi bắt Bình.
Chứng kiến sự việc trên, em vội chạy lại đỡ Yến dạy, dỗ Yến, phủi đất ở quần áo của Yến. Sau đó em đa
Yến vào phòng Y tế của trờng để nhờ cô Y tá chăm sóc.
Cuối buổi học em đã tìm An và nói : "Bạn là ngời quá vô tâm. Bạn làm một bé nhỏ tuổi hơn bạn ngã, đã
không đỡ em dậy và xin lỗi, mà còn bỏ chạy? Bạn em có xứng đáng là anh của bạn nhỏ tuổi đó không ? Có
đáng chê cời không ?...".
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp)
Bài Tập đọc lần trớc các em đã biết cuộc gặp giữa Dế Mèn và Nhà Trò. Nhà Trò đã kể cho Dế Mèn nghe
về sự ức hiếp của Nhện và tình cảnh khó khăn của mình. Dế Mèn tỏ ra thông cảm và hứa sẽ giúp đỡ bênh
vực Nhà Trò. Bài tập đọc hôm nay, các em sẽ biết Dế Mèn đã giúp Nhà Trò nh thế nào?
Câu 1: Trận địa mai phục của bọn Nhện rất đáng sợ. Chúng chăng tơ kín ngang đờng, bố trí Nhện Gộc
canh gác. Gia đình nhà nhện núp kín trong hang với dáng vẻ hung dữ sẵn sàng gây chiến.
8
Tuần 2
Để ức hiếp một kẻ bé nhỏ lại yếu ớt nh Nhà Trò, thì việc bố trí nh thế là rất cẩn mật hung dữ.
Câu 2: Dế Mèn đã làm nhiều cách để doạ Nhện phải sợ:
- Rất oai vệ và đàng hoàng đi thẳng đến trận địa mại phục của Nhện;
- Đòi gặp mặt chóp bu. Tự xung là ta; yêu cầu bọn nhện "ra đây ta nói chuyện"
- Trớc mặt mụ Nhện cái đanh đá, nặc nô, Dế Mèn liền thị uy : quay phắt lng, phóng càng đạp phành
phạch ra oai... làm cho mụ Nhện cái vô cùng khiếp sợ, co rúm lại rồi cứ rập đầu xuống đất nh cái chày giã
gạo (hay còn gọi là lậy nh tế sao).
Câu 3:
Cách nói của Dế Mèn để bọn nhên nhận ra lẽ phải:
- Dế Mèn đã thét lên;
- Dế Mèn phân tích theo cách so sánh:
+ Các ngời giầu có, có của ăn của để, béo múp béo míp, còn tham lam độc ác, lại còn đòi một tí nợ đã
qua mấy đời.
+ Đã giàu lại còn keo kiệt, cậy đông ngời kéo bè, kéo cánh đánh đập một cô gái yếu.

+ Còn Nhà Trò, bé bỏng, gày yếu làm cha đủ nuôi thân.
Từ đó Dế Mèn kết luận :
- Thật đáng xấu hổ ! Xoá hết công nợ. Có phá hết các vòng vây đi không ?
Câu 4 : Danh hiệu đặt cho Dế Mèn thích hợp nhất là Hiệp Sỹ - Vì Hiệp Sỹ là ngời có sức mạnh, hay
bênh vực kẻ yếu, cứu giúp ngời gặp nạn.
(Dũng sĩ : ngời có sức mạnh, dũng cảm đơng đầu với những khó khăn nguy hiểm. Ví dụ : Dũng sĩ diệt
Mỹ.
Anh hùng : Ngời lập đợc chiến công đặc biệt, lớn lao đối với nhân dân, đất nớc. Ví dụ : Anh hùng dân
tộc Nguyễn Huệ)
Chính tả
2. Chọn cách viết đúng từ đã cho trong ngoặc đơn bài : "Tìm chỗ ngồi"
Rạp đang chiếu phim thì một bà đứng dậy len qua hàng ghế ra ngoài. Lát sau, bà trở lại và hỏi ông ngồi
đầu hàng ghế rằng:
- Tha ông! Phải chăng lúc ra ngoài tôi vô ý giẫm vàp chân ông?
- Vâng, nhng xin bà đừng băn khoăn, tôi không sao!
- Dạ không! Tôi chỉ muốn hỏi xem tôi có tìm đúng hàng ghế của mình không.
1- Giải câu đố :
a) Để nguyên tên một loài chim
Bỏ sắc, thờng thấy ban đêm trên trời.
(Là chữ sáo, sao)
b) Để nguyên vằng vặc trời đêm
Thêm sắc, màu phấn cùng em tới trờng
(Là chữ trăng, trắng)
9
Luyện từ và Câu
Mở rộng vốn từ: Nhân hậu Đoàn kết
1- Tìm các từ ngữ :
a) Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thơng đồng loại: lòng thơng ngời, lòng nhân ái, lòng vị tha,
tình thân ái, tình yêu thơng, quý mến, độ lợng, bao dung, cảm thông, thơng xót, đồng cảm, chia xẻ nỗi đau
b) Trái nghĩa với nhân hậu - hoặc yêu thơng: tàn bạo, tàn ác, ác độc, thâm độc, độc địa, ác nghiệt, hung

dữ, hung ác, dữ tợn, dữ dằn
c) Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại: cu mang, bao bọc, che chở, cứu giúp, cứu trợ, hỗ trợ,
ủng hộ, bênh vực, bảo vệ, giúp đỡ
d) Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ: ức hiếp - hà hiếp, bắt nạt, áp bức hành hạ, đánh đập, lấy thịt
đè ngời
2- Cho các từ: nhân dân, nhan hâu, nhân ái, công nhân, nhân loại, nhân đức, nhân từ, nhân tài
a) Những từ tiếng nhân nghĩa là: "ngời" : nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài
b) Những từ tiếng nhân nghĩa là: "lòng thơng ngời" : nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ
3- Đặt câu với một từ vừa tìm đợc ở bài tập 2 :
- Nhân dân ta rất cần cù và thông minh.
- Chị gái em là công nhân ngành dệt may.
- Bác sĩ Hồng là ngời thầy thuốc có lòng nhân hậu luôn tận tình chăm sóc bệnh nhân.
- ở phố em, ai cũng khen bà Tâm là một ngời nhân từ độ lợng.
4- Mỗi câu tục ngữ dới đây khuyên ta điều gì, chê điều gì ?
a) ở hiền gặp lành: khuyên mọi ngời sống phải hiền lành, thơng yêu giúp đỡ lẫn nhau, không làm điều
ác thì sẽ gặp đợc những điều may mắn, tốt đẹp
b) Trâu buộc ghét trâu ăn : chê trách những ngời có tính ghen tị, đố kị, thấy ngời khác hạnh phúc thì
khó chịu, tức tối
c) Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Khuyên ta sống phải biết đoàn kết găn bó với nhau. Có đoàn kết mới tạo nên sức mạnh.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Nàng tiên ốc
1- Kể lại câu chuyện theo các câu hỏi gợi ý sau
Câu 1 : Bà lão làm nghề gì để kiếm sống ?
Bà lão rất nghèo. Bà kiếm sồng bằng nghề mò cua bắt ốc.
Câu 2 : Bắt đợc con ốc xinh đẹp, bà lão đã làm gì ?
Bắt đợc con ốc xinh đẹp, bà thơng không muốn bán bèn thả vào chum để nuôi.
Câu 3 : Từ khi có ốc, bà thấy trong nhà có gì lạ ?

Từ khi có ốc, mỗi khi ở ngoài đồng về, bà thấy nhà cửa sạch sẽ, đàn lợn đã đợc cho ăn, cơm nớc đã đợc
nấu sẵn, vờn rau tơi đợc dọn sạch cỏ.
10
Câu 4 : Một hôm, cố ý rình, bà lão đã thấy gì ?
Một hôm, giả vờ đi làm rồi quay lại rình. Bà thấy một nàng tiên từ trong chum bớc ra. Thế là bà đã hiểu.
Bà vội đập vỡ vỏ ốc và ôm lấy nàng tiên trìu mến.
Từ đó hai mẹ con bà lão sống với nhau rất hạnh phúc. Họ yêu quí nhau nh hai ngời ruột thịt.
2- Kể lại câu chuyện "Nàng tiên ốc" bằng lời của em:
Ngày xa có một bà già nghèo khó, sống cô đơn trong một túp lều. Hàng ngày bà phải đi ra đồng hoặc
bến sông mò cua bắt ốc để kiếm ăn. Một hôm bà bắt đợc một con ốc rất xinh đẹp. Vỏ ốc màu xanh biếc, óng
ánh nh ngọc trai. Rửa sạch bùn, bà đặt ốc trên lòng bàn tay để ngắm. Càng nhìn bà thấy ốc xinh đẹp kì lạ.
Về nhà bà yêu thơng con ốc đó lắm, không đem ra chợ bán mà thả nó vào chum nớc ngay đầu nhà.
Một lần đi làm về, bà thấy trong nhà ngoài sân có nhiều điều khác lạ. Sân nhà sạch sẽ, vờn rau sạch cỏ t-
ơi mơn mởn nh đã có ai mới tới nớc. Đàn lợn đợc ăn no. Cơm nớc đã đợc nấu tinh tơm. Suy nghĩ mãi không
biết vì sao, bà quyết định dò xem ngời nào tốt bụng đã giúp mình.
Một buổi sáng, bà ra đồng nh mọi khi. Đến nửa đờng, bà quay về, nấp sau cánh cổng vào nhà. Lát sau bà
thấy từ trong chum nớc một ngời con gái mặc áo xanh biếc, tuyệt đẹp bớc ra. Đúng là nàng tiên ốc rồi.
Thoăn thoắt đi lại, nàng tiên làm hết việc này đến việc khác. Làm mọi việc trong nhà xong, nàng tiên ra v ờn
nhặt cỏ tới cây. Nhân lúc đó, bà lão rón rén đi đến bên chum nớc, cầm vỏ ốc lên và đập vỡ. Nghe thấy có
tiếng động, nàng tiên quay lại chạy đến bên chum nớc định chui vào vỏ ốc. Nhng đã quá muộn : Vỏ ốc đã
không còn nữa. Bà cụ vội ôm lấy nàng tiên và thiết tha ân cần nói :
- Con hãy ở lại đây với mẹ cho vui cửa, vui nhà !...
Cô gái Nàng tiên ốc - cũng ôm lấy bà cụ và nói :
- Mẹ ơi, con là con gái yêu của mẹ đây!
Từ đó hai mẹ con bà cụ sống với nhau rất vui vẻ, hạnh phúc. Họ quí nhau nh hai ngời ruột thịt.
Tập đọc
Truyện cổ nớc mình
Bài thơ "Truyện cổ nớc mình" của Lâm Thị Mỹ Dạ đã ca ngợi truyện cổ tích của đất nớc ta, do nhân dân
ta sáng tạo ra qua hàng ngàn năm. Nội dung các truyện cổ chứa đựng nhiều bài học quí báu của ông cha ta
truyền lại cho con cháu đời sau.

Câu 1 : Tác giả yêu truyện cổ nớc nhà là vì :
- Truyện cổ có ý nghĩa tuyệt vời lại rất sâu xa.
- Truyện cổ giúp cho ta nhận thấy phẩm chất quí báu của ông cha : nhân hậu, công bằng, thông minh
- Truyện cổ cho đời sau nhiều lời răn dạy quí báu nh: ở hiền gặp lành, chăm làm, tự tin.
Câu 2 : Bài thơ đã gợi cho em nhớ đến các truyện cổ tích phổ biến nh Tấm Cám, Đẽo cày giữa đờng...
Câu 3 : Những câu truyện cổ thế hiện lòng nhân hậu của nhân dân ta nh : Sự tích Hồ Ba Bể, Nàng Tiên
ốc, Trầu Cau, Cây Khế, Thạch Sanh...
Câu 4 : Hai dòng thơ cuối bài có ý nói :
- Truyện cổ là bài học quý báu, lời răn dạy của ông cha về đạo lý làm ngời. Qua những câu chuyện cổ
ông cha muốn con cháu phải sống nhân hậu, độ lợng, công bằng, chăm làm, phải có trí tuệ, không nên nhẹ
dạ cả tin (nông nổi, dễ tin ngời mà nghe theo làm theo một cách dại dột).
Tóm lại, Truyện cổ nớc mình là bài thơ giản dị đậm đà, mang màu sắc ca dao, dân ca, giúp chúng ta
càng yêu tha thiết các truyện cổ của dân tộc mình, của nhân dân mình.
11
Tập làm văn
Kể lại hành động của nhân vật
Nhận xét
Câu 1 : Đọc và ghi lại vắn tắt những hành động của cậu bé bị điểm không trong truyện "Bài văn bị điểm
0" : Theo em mỗi hành động của cậu bé nói lên điều gì ?
a) Những hành động của cậu bé :
- Giờ làm bài: không viết gì hết và nộp giấy trắng cho cô.
- Giờ trả bài: Khi cô hỏi, cậu im lặng, sau đó mới thốt lên đợc một lời: "Tha cô, con không có ba"
- Lúc ra về, có bạn hỏi: Sao mày không tả ba của đứa khác. Nó chỉ cúi đầu, hai giọt nớc mắt chảy dài
xuống má.
Mỗi hành động trên của cậu bé thể hiện tình yêu thân thiết với ngời cha và tính cách trung thực của cậu
học sinh. Cậu bé cúi đầu rồi khóc biểu lộ sự tủi thân, đau khổ vì ba đã hy sinh và cậu đang sống trong cảnh
vắng ngời cha thân thơng ; cảnh mồ côi cha.
b) Thứ tự của các hành động nói trên đợc kể theo trình tự thời gian. Hành động nào xảy ra trớc, kể trớc;
hành động xảy ra sau, kể sau.
Luyện tập

Câu 2 : Bài học quí
Thực hiện điền tên các nhân vật và sắp xếp lại nh sau :
1- Một hôm, Sẻ đợc bà gửi cho một hộp hạt kê
2- Sẻ không muốn chia cho Chích cùng ăn.
3- Thế là hàng ngày, Sẻ nằm trong tổ ăn hạt kê một mình
4- Khi ăn hết, Sẻ bèn quẳng chiếc hộp đi
5- Gió đa những hạt kê còn sót lại trong hộp bay xa
6- Chích đi kiếm mồi, tìm đợc những hạt kê ngon lành ấy
7- Chích bèn gói cẩn thận những hạt kê còn sót lại vào một chiếc lá rồi đi tìm ngời bạn thân của mình
8- Chích vui vẻ đa cho Sẻ một nửa
9- Sẻ ngợng nghịu nhận quà của Chích và tự nhủ: Chích đã cho mình một bài học quí về tình bạn.
Thứ tự các hành động xảy ra: 1-5-2-4-7-3-6-8-9.
Luyện từ và câu
Dấu hai chấm
I Nhận xét
Tác dụng của dấu hai chấm trong các câu văn câu thơ sau:
a) Chủ Tịch hồ Chí Minh nói: "TôI chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nớc ta
hoàn toàn độc lập, dân ta đợc hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng đợc học
hành." Nguyện vọng đó chi phối mọi ý nghĩ trong suốt cuộc đời của Ngời.
Trong câu văn trên, dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của một nhân vật.
b) Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò:
- Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây.
12
Trong câu văn trên, dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của một nhân vật.
c) Bà thơng không muốn bán
Bèn thả vào trong chum.
Rồi bà lại đi làm
Đến khi về thấy lạ:
Sân nhà sao sạch quá
Đàn lợn đã đợc ăn

Cơm nớc nấu tinh tơm
Vờn rau tơi sạch cỏ
Trong câu văn trên, dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giảI thích cho bộ phận
đứng trớc.
III. Luyện tập
1- Trong các câu sau, dấu hai chấm có tác dụng
a) Tôi thở dài:
- Còn đứa bị điểm không, nó tả thế nào?
Dấu hai chấm, kết hợp với gạch đầu dòng ở câu này báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân
vật "tôi".
Nó không tả, không viết gì hết. Nó nộp giấy trắng cho cô. Hôm trả bài, cô giận lắm. Cô hỏi : "Sao trò
không chịu làm bàI?"
Dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo.
b) Dới tầm cánh chú chuồn chuồn bây giờ là luỹ tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm
khoai nớc rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nớc hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thủng
thẳng gặp cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngợc xuôi.
Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng sau những cảnh tuyệt đẹp của đất nớc hiện ra khi
chuồn chuồn bay lên cao hơn và xa hơn gồm cánh đồng, đàn trâu, dòng sông và đoàn thuyền.
2- Viết một đoạn văn theo truyện "Nàng tiên ốc" trong đó có hai lần dùng dấu hai chấm.
- Một lần dấu hai chấm để giải thích.
- Một lần dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật.
Bà lão rón rén đi đến bên chum nớc, cầm vỏ ốc lên và đập vỡ. Nghe có tiếng động, có gái quay lại
chạy đến bên chum nớc định chui vào vỏ ốc. Nhng đã quá muộn: vỏ ốc đã không còn nữa.
Bà cụ vội ôm lấy cô gái, ân cần nói:
- Con gái! Hãy ở đây với mẹ
Tập làm văn
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
I Nhận xét
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
1. Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò:

- Sức vóc: đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, ngời bự những phấn, nh mới lột.
13
- Cánh: mỏng nh cánh bớm non, lại ngẵn chùn chùn; cánh yếu quá, cha quen mở; chẳng bay xa đợc.
- Trang phục: áo dài thâm, đôi chỗ chấm điểm vàng.
2. Ngoại hình của chị Nhà Trò thể hiện chị là một nhân vật rất yếu đuối, tội nghiệp; chị rất dễ bị bắt nạt,
rất đáng thơng.
III Luyện tập
1- Đọc đoạn văn đã cho (SGK TV4) và trả lời câu hỏi:
a) Tác giả đã chú ý miêu tả những chi tiết:
Một em bé gầy, tóc húi ngắn, hai túi của chiếc áo cánh nâu trễ xuống đến tận đùi nh đã từng phải chịu
nhiều thứ quá nặng. Quần của em ngắn chỉ tới gần đầu gối để lộ đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy đôi
mắt của em; đôi mắt sáng và xếch lên khiến ngời ta có cảm giác là một em bé vừa thông minh vừa gan dạ.
b) Các chi tiết ấy nói lên một cách sâu sắc về tính cách của chú liên lạc cho bộ đội trong kháng chiến.
Chú, tuổi còn nhỏ nhng giàu lòng yêu nớc, nhiệt tình cần cù, siêng năng, nhanh nhẹn, thông minh, dũng
cảm
Qua các chi tiết nghệ thuật trên, tác giã đã biểu lộ tấm lòng yêu thơng quí mến và cảm phục chú bé liên
lạc.
2- Kể lại chuyện Nàng tiên ốc, kết hợp tả ngoại hình của các nhân vật.
Trong tiết kể chuyện vừa qua, các em đã tập kể chuyện "Nàng tiên ốc" theo lời kể của mình. Trong giờ
tập làm văn hôm nay các em kể lại chuyện "Nàng tiên ốc" kết hợp tả ngoại hình của nhân vật.
Trong tiết kể chuyện; câu chuyện đã đợc viết tơng đối kĩ. Để phục vụ tiết Tập làm văn hôm nay, ngời
biên soạn sẽ bổ sung phần tả ngoại hình của bà già, con ốc và nàng tiên ốc. Khi kể, các em nối phần bổ sung
vào đoạn thích hợp để câu chuyện kể thêm sinh động - hấp dẫn
Gợi ý:
a) Tả bà già:
Bà già nghèo khó sống cô đơn, không có con cái. Thân hình bà gầy còm, dáng đi chậm chạp. Bà thờng
mặc bộ quần áo nâu đã bạc màu vá chằng vá chịt. mái tóc bà tha thớt bạc trắng, da mặt nhăn nheo. Chỉ còn
đôi mắt của bà là tinh nhanh và sáng, nhìn ai cũng có vẻ trìu mến thân thơng. Bà lại thờng xuyên giúp đỡ
ngời khác nên mọi ngời trong xóm đều thơng yêu và quí mến.
b) Tả ngoại hình con ốc và nàng tiên ốc:

Một hôm bà già ra đồng bắt cua mò ốc nh mọi ngày. Tình cờ bà nhặt đợc một con ốc lạ. Con ốc rất
xinh. Vỏ ốc màu xanh biếc óng ánh nh ngọc trai. Bà liền rửa sạch bùn rồi để ốc trên lòng bàn tay. Càng
nhìn bà càng thấy ốc xinh đẹp và kì lạ. Về đến nhà, bà yêu con ốc đó lắm, không đem ra chợ bán mà thả ốc
vào chum nớc ngay ở đầu nhà.

Một buổi sáng, bà ra đồng. Đến nửa đờng bà quay lại và nấp sau cánh cổng vào nhà. Lát sau bà thấy từ
trong chum nớc một ngời con gái mặc váy dài xanh biếc, tuyệt đẹp bớc ra. Thôi đúng là nàng tiên ốc rồi!
Chao ôi, ngời đâu mà xinh đẹp thế! Gơng mặt tròn, nớc da trắng ngần, đôi mắt sáng nh sao, má lúm đồng
tiền, đôi môi hồng thắm, chúm chím cời. Chiếc váy màu xanh biếc lại điểm những hạt kim cơng, nhng bông
hoa kim loại màu vàng, màu đỏ lấp lánh. Nàng đi lại uyển chuyển dịu dàng nh lớt trên mặt đất. Đôi tay
mềm mại làm hết việc này đến việc khác.

Tập đọc
14
Tuần 3
Th thăm bạn
Những năm gần đây, nớc ta thờng xảy ra thiên tai lũ lụt lớn đe doạ cuộc sống yên lành của nhân dân ở
một số vùng. Có một gia đình bạn nhỏ, vì cứu ngời giữa dòng nớc lũ nên cha bạn đó đã hi sinh. Thông cảm
với hoàn cảnh đau thơng nay, bạn Lơng - học sinh ở Hoà Bình đã làm gì, bài "Th thăm bạn" sẽ cho các em
biết.
Câu 1: Bạn Lơng viết th cho bạn Hồng: thăm hỏi và chia buồn với bạn Hồng.
Câu 2: Những câu văn cho thấy bạn Lơng rất thông cảm với bạn Hồng nh :
Hôm nay đọc báo Thiếu niên Tiền Phong, mình rất xúc động đợc biết ba của Hồng đã hi sinh vì cứu
ngời giữa dòng nớc lũ chảy xiết. Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi nh thế nào khi ba Hồng không còn
nữa".
Câu 3: Những câu văn cho thấy bạn Lơng biết cách an ủi bạn Hồng:
- Gợi lòng tự hào: Mình chắc Hồng rất tự hào về tấm gơng dũng cảm của cha Hồng đã xả thân cứu ngời
giữa dòng nớc lũ.
- Khuyến khích động viên: Minh tin rằng theo gơng cha, Hồng sẽ vợt qua nỗi đau thơng này. Bên cạnh
Hồng còn có những ngời thân thích: má, cô bác và có cả những ngời bạn mới nh mình.

Câu 4: - Tác dụng của phần mở đầu:
- Nêu rõ địa điểm, thời gian viết th, lời xng hô, chào hỏi ngời nhận th.
- Kết thúc bức th:
- Dòng cuối ghi lời chúc (nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn). Sau đó ngời viết th kí tên và ghi rõ họ và tên.
- Tóm lại tuy còn ít tuổi, nhng Lơng là ngời rất giàu tình cảm. Tuy ở xa, lại không quen biết, nhng khi
đọc báo, thông cảm với hoàn cảnh của Hồng, Lơng đã viết th thăm hỏi, động viên bạn vợt qua khó khăn, đau
thơng. Lơng còn gửi bạn số tiền mà mình tiết kiệm đợc.
Chính tả
1- Điền vào chỗ trống tr hay ch
Nh tre mọc thẳng, con ngời không chịu khuất. Ngời xa có câu: Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng. Tre
là thẳng thắn, bất khuất: Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại v ì ta
mà cùng ta đánh giặc.
2- Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã:
Bình minh hay hoàng hôn?
Trong phòng triển lãm tranh, hai ngời xem nói chuyện với nhau. Một ngời bảo:
- Ông thử đoán xem bức tranh này vẽ cảnh bình minh hay cảnh hoàng hôn.
- Tất nhiên là tranh vẽ cảnh hoàng hôn.
- Vì sao ông lại khẳng định chính xác nh vậy?
- Là bởi vì tôi biết hoạ sĩ vẽ tranh này. Nhà ông ta ở cạnh nhà tôi. Ông ta chẳng bao giờ thức dậy trớc
lúc bình minh.
Luyện từ và câu
Từ đơn và từ phức
I Nhận xét
Câu văn sau gồm 14 từ:
15
Nhờ/ bạn/ giúp đỡ/, lại/ có/ chí/ học hành/, nhiều/ năm/ liền/, Hanh/ là/ học sinh/ tiên tiến/.
1. Chia các từ trong câu trên thành hai loại:
- Từ chỉ gồm một tiếng (từ đơn): nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là.
- Từ gồm hai một tiếng (từ phức): giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến.
2. Trả lời câu hỏi:

- Tiếng dùng để cấu tạo từ (Có thể dùng một tiếng để cấu tạo nên một từ từ đơn; cũng có khi dùng từ
hai tiếng trở lên mới tạo nên một từ từ phức).
- Từ dùng để cấu tạo câu.
II Luyện tập
1- Dùng dấu gạch chéo (/) để phân cách các từ trong hai câu thơ sau:
Rất/ công bằng/ rất/ thông minh
Vừa/ độ lợng/ lại/ đa tình/ đa mang/
Ghi lại các từ đơn và từ phức trong 2 câu thơ trên
- Từ đơn: Rất, vừa, lại
- Từ ghép: công bằng, thông minh, độ lợng, đa tình, đa mang.
2- Tìm trong từ điển và ghi lại:
- 3 từ đơn: học, chơi, nghỉ
- 3 từ phức: công nhân, tham quan, sạch sẽ.
3- Đặt câu với một từ đơn hoặc một từ phức vừa tìm:
- Chúng em học lớp 4A trờng Trần Quốc Toản.
- Bạn Nam mải chơi nhiều hơn học.
- Bố em là công nhân ở Xí nghiệp bánh kẹo Hồng Hà.
- Vừa qua, trờng em tổ chức cho học sinh đi tham quan ở Vịnh Hạ Long.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đợc nghe, đợc đọc về lòng nhân hậu.
Câu chuyện tôi muốn kể cho các bạn nghe sau đây có tên là: "Hết lòng vì ngời nghèo".
ở trờng Huỳnh Ngọc Huệ, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng có bạn Nguyễn Thị Ngọc ánh luôn
luôn học giỏi và hết lòng vì ngời nghèo.
Gia đình Ngọc ánh nghèo lắm, bố của Ngọc ánh lại mất sớm. Tuy vậy ánh vẫn học rất giỏi, nhiều lần
đợc quận và thành phố khen thởng. Có hai lần ánh đã đợc nhận học bổng của Hội khuyến học vì thành tích
vợt khó học giỏi. Hoàn cảnh gia đình còn khó khăn nhng khi nhà trờng phát động phong trào: "Vì bạn
nghèo", ánh vẫn hăng hái đóng góp. Những bộ quần áo đợc tặng thởng, sau khi mặc chật và ngắn, ánh giặt
sạch sẽ, dùng bàn là là thẳng và xếp cẩn thận để tặng lại các bạn nghèo. Ba quyển truyện tranh của chị gái
cho, ánh thích lắm, nhng đọc xong cũng xin phép chị cho gửi tặng các bạn. Cảm thấy cha đủ, ánh còn mổ

chú lợn tiết kiệm đã "nằng nặng" đóng góp vào quỹ Vì bạn nghèo. Khi đợc hỏi về việc đóng góp của mình,
Ngọc ánh đã tâm sự: Gia đình mình còn gặp khó khăn, nhng khi xem ti-vi mới biết ở nớc ta còn nhiều bạn
khó khăn hơn, mình thông cảm với các bạn đó. Với tinh thần "Lá lành đùm lá rách, Lá rách ít đùm lá rách
nhiều" nên mình cố gắng tiết kiệm góp một phần nhỏ giúp các bạn khó khăn hơn"
16
Ngọc ánh không chỉ là một ngời giàu lòng nhân hậu vì ngời nghèo mà còn là học sinh giỏi, là lớp trởng
kiêm liên đội trởng của trờng. Ngọc ánh xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ và là tấm gơng sáng cho chúng ta
học tập.
(Theo Báo Nhi đồng)
Tập đọc
Ngời ăn xin
Trong cuộc sống khó khăn vất vả, có một số ngời nhất là những ngời tàn tật hoặc già cả không lao động
đợc phải đi ăn xin. Trớc những ngời bất hạnh đó, thái độ của chúng ta nên thế nào? Bài Tập đọc sẽ trao đổi
với các em.
Câu 1. Hình ảnh ông lão rất đáng thơng: đôi mắt ông lão đỏ hoe và giàn giụa nớc mắt. Đôi môi tái nhợt,
áo quần tả tơi, bàn tay sng húp, bẩn thỉu, giọng rền rĩ cầu xin.
Đó là những ngời đáng thơng nghèo khó - đói khát, già yếu, không đủ điều kiện lao động kiếm sống,
phải đi ăn xin.
Câu 2. Hành động và lời nói của cậu bé đối với ông lão ăn xin là rất ân cần và thông cảm:
- Cậu đã tìm hết túi nọ đến túi kia mong xem có gì để giúp ông lão. Nhng tiếc rằng, tiền cũng không
và không có cả một chiếc khăn tay (khăn dùng lau tay thờng mang trong ngời).
Vì chẳng có tài sản gì đáng giá, nên cậu bé đã nắm chặt bàn tay run rẩy của ông lão và lễ phép nói:
- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.
Câu 3: Không có gì cho ông lão, nhng ông lão lại nói: "Nh vậy là cháu đã cho lão rồi". Theo em hiểu
cậu bé đã cho ông lão sự đồng cảm thơng yêu, lòng tự trọng cùng san sẻ sự khổ đau vất vả của ông lão.
Câu 4: Cậu bé đã nhận đợc lời cảm ơn chân thành và cái nắm tay rất chặt (tay ông cũng xiết chặt lấy tay
tôi) của ông lão ăn xin.
Bài tập đọc "Ngời ăn xin" ca ngợi cậu bé có lòng nhân hậu đã đồng cảm, thơng xót nỗi khó khăn và bất
hạnh của ông lão ăn xin.
Sự thông cảm giữa ông lão và cậu bé là một tình cảm chân thành đáng quí, làm cho cuộc sống trở nên t-

ơi vui và tốt đẹp hơn.
Tập làm văn
Kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật
I Nhận xét
1. Những câu ghi lại lời nói và ý nghĩ của cậu bé trong truyện Ngời ăn xin:
- Những câu ghi lại lời nói:
+ Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.
- Những câu ghi lại ý nghĩ:
+ Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con ngời đau khổ kia thành xấu xí biết nhờng nào!
+ Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận đợc chút gì của ông lão.
2. Lời nói và ý nghĩ của cậu bé thể hiện tấm lòng nhân hậu của cậu.
3. Sự khác nhau về lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể:
a) Cháu ơi, cảm ơn cháu! Nh vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc.
17
Lời nói của ông lão đợc dẫn trực tiếp, nguyên văn.
b) Bằng giọng khản đặc, ông lão cảm ơn tôI và nói rằng nh vậy là tôI đã cho lão rồi.
Lời nói của ông lão đợc dẫn gián tiếp thông qua lời của ngời kể chuyện.
III Luyện tập
1- Lời nói trực tiếp và lời nói gián tiếp của các nhân vật:
Câu: "Nói dối là bị chó sói đuổi" là lời nói gián tiếp của cậu bé thứ nhất
Câu: "Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại" là lời nói trực tiếp của cậu bé thứ hai.
Câu: "Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ" là lời nói trực tiếp của cậu bé thứ ba.
2 - Chuyển lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn trực tiếp
Lời dẫn gián tiếp Lời dẫn trực tiếp
Vua nhìn thấy những miếng trầu têm
rất khéo bèn hỏi bà hàng nớc trầu đó ai
têm.
Bà lão bảo chính tay bà têm
Vua gặng hỏi mãi bà lão đành nói thật
là con gái bà têm

Vua nhìn thấy những miếng trầu têm
"cánh phợng" rất khéo bèn hỏi bà
hàng nớc:
- Xin cụ cho biết ai đã têm miếng trầu
này. Bà lão lễ phép tha:
- Tâu bệ hạ miếng trầu ấy do chính
già têm đấy ạ
Nhà vua không tin, gặng hỏi mãi.
Cuối cùng bà lão đành nói thật: Tha,
đó là trầu do con gái già têm.
3- Chuyển lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn gián tiếp
Lời dẫn trực tiếp Lời dẫn gián tiếp
Bác thợ hỏi Hoè:
- Cháu có thích làm thợ xây
không?
Hoè đáp:
- Cháu thích lắm!
- Bác thợ hỏi Hoè rằng cháu có
thích làm thợ xây không?
- Nghe bác hỏi thế, Hoè đáp:
"Cháu thích lắm ạ!"
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nhân hậu, Đoàn kết
1- Các từ
a) Chứa tiếng hiền: hiền lành, hiền hậu, hiền từ, hiền dịu, hiền hoà, dịu hiền, hiền thảo
b) Chứa tiếng ác: hung ác, ác nghiệt, độc ác, ác độc, ác ôn, ác hại, ác khẩu, ác liệt, ác cảm, tội ác, ác
quỉ, ác thú, ác mộng
2- Xếp các từ vào ô thích hợp trong bảng:
+ -
Nhân hậu Nhân từ, nhân ái, hiền Độc ác, tàn ác, tàn bạo,

18
hậu, đôn hậu, trung hậu,
phúc hậu
hung ác
Đoàn kết Đùm bọc Chia rẽ
3- Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn (đất, cọp, bụt, chị em gái) điền vào ô trong để hoàn chỉnh các thành ngữ
sau
a) Hiền nh bụt b) Lành nh đất
c) Dữ nh cọp d) Thơng nhau nh chị em gái
4- Nghĩa của các thành ngữ - tục ngữ sau:
a) Môi hở răng lạnh: Hở môi, gió lạnh sẽ lọt vào miệng. Việc làm của ngời này sẽ ảnh hởng đến ngời
khác. ý nói: Anh em ruột thịt, bạn bè thân thích phải biết thơng yêu, đùm bọc che chở cho nhau. Một ngời
yếu kém hoặc bị hại, ngời khác cũng bị ảnh hởng xấu theo.
b) Máu chảy ruột mềm: Máu chảy đau tới ruột gan. ý nói: Xót thơng khi những ngời ruột thịt, ngời cùng
nòi giống của mình bị tàn sát, mọi ngời khác đều chịu đau thơng, hoạn nạn.
c) Nhờng cơm sẻ áo; Giúp đỡ, san sẻ, cu mang nhau trong lúc khó khăn thiếu thốn
d) Lá lành đùm lá rách: đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau nh ngời khoẻ giúp đỡ ngời yếu, ngời giàu giúp đỡ ng-
ời nghèo, thể hiện tình nhân ái giữa ngời với ngời.
Tập làm văn
Viết th
I Nhận xét
Trả lời câu hỏi dựa vào bài tập đọc Th thăm bạn.
1. Ngời ta viết th để thăm hỏi, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm, thái độ với nhau; thông báo tin tức,
trao đổi ý kiến với nhau.
2. Để thực hiện mục đích thăm hỏi, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm, thái độ với nhau; thông báo tin
tức, trao đổi ý kiến với nhau, một bức th cần có các nội dung sau:
- Lí do và mụ đích viết th;
- Thăm hỏi tình hình của ngời nhận th;
- Thông báo tình hình của ngời viết th;
- ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với ngời nhận th.

Các nội dung trên có thể viết thành từng ý nhỏ nhng cũng có thể viết xen kẽ lẫn nhau; thứ tự các ý có thể
linh hoạt.
3. Cách mở đầu và kết thúc thông thờng của một bức th:
a) Phần mở đầu của một bức th cần ghi rõ địa điẻm, thời gian viết th; ghi lời tha gửi của ngời viết th với
ngời nhận th.
b) Phần kết thúc của một bức th cần ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn của ngời viết th; ghi tên và chữ kí
của ngời viết th.
III Luyện tập
Viết th gửi một bạn ở trờng khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trờng em hiện nay.
Bài làm:
Hà Nội ngày 2 tháng 10 năm 2005
19
Thanh thân mến,
Thế là mình và Thanh đã xa nhau đợc 3 tháng rồi. Độ này Thanh có khỏe không? Đến nơi ở mới, Thanh
đi học có đợc thuận tiện không? Học hành nh thế nào, viết th cho mình biết với nhé!
Còn mình vào năm học mới đã đợc gần 1 tháng. Nhớ bạn quá, ngời bạn thân, lại ngồi cùng bàn, lâu nay
cha có dịp gặp lại. Hôm nay nhân ngày nghỉ mình viết th hỏi thăm bạn, gia đình bạn và kể cho bạn nghe về
lớp mình, trờng mình từ hôm khai giảng đến nay.
Lớp mình vẫn hầu hết là các bạn cũ. Đầu năm học có thêm hai bạn ở xa mới đợc chuyển đến lớp. Cô
Lan lên cùng với lớp và tiếp tục dạy chúng mình. Cũng nh mọi năm, cô rất thơng yêu và chăm sóc học sinh.
Do có điều kiện, cả khối 4 trong đó có lớp mình đã đợc học hai buổi ngày: cả sáng và chiều đều ở trờng.
Nhờ vậy phong trào thi đua của lớp rất sôi nổi và đợc duy trì thờng xuyên. Cũng có mấy bạn nh Chỉnh,
Nam mà Thanh đã biết rồi đấy: ham chơi hơn học; nhng đã đợc tổ theo dõi giúp đỡ, cô giáo động viên
nhắc nhở. Đến nay các bạn đó đã chăm học hơn trớc nhiều.
Năm nay học lớp Bốn, Thanh và mình cùng học theo sách giáo khoa mới. Hè vừa qua, trớc khi dạy
chúng mình, cô Lan đã đợc đi bồi dỡng dạy theo sách mới. Do đó việc học năm nay có nhiều thuận lợi. Ngay
từ tuần lễ đầu, sau khi ổn định lớp, cô giáo đã cùng với Chi đội thiếu niên tiền phong của lớp tổ chức đợt thi
đua ngắn từ đầu năm cho đến dịp kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. Trớc mắt là mở hội thi Đọc
diễn cảm. Lúc đầu có nhiều bạn cho tập đọc thì việc gì phải thi. Nhng đến khi nghe cô Lan hớng dẫn, đề ra
tiêu chuẩn mới thấy là quan trọng và cần thiết, không kém gì những đợt thi "Giữ vở sạch viết chữ đẹp" trớc

đây.
Bây giờ ở lớp, trong giờ tập đọc không còn ai đọc với cái giọng đều đều, mà tất cả đều biết đọc ngắt
nghỉ theo từng dấu câu. Bớc đầu nhiều bạn đã biết đọc theo tình cảm của nhân vật, cách đọc của ngời dẫn
truyện Nhờ vậy tiết Tập đọc đã có nhiều hứng thú hơn trớc. Ai cũng muốn đợc chỉ định đọc để các bạn và
cô giáo góp ý mà tiếp tục rèn luyện. Đến dịp 20-11 mới tổng kết đợt thi, nhng hiện nay đã có nhiều bạn đọc
tiến bộ nh Thanh Sơn - Hoạ Mi
Th cũng đã dài, trớc khi tạm dừng bút, mình xin kính chúc hai bác, Thanh và các em luôn mạnh khoẻ.
Riêng về Thanh sẽ có nhiều thành tích trong học tập. Chờ đợi th trả lời của Thanh.
Bạn thân của Thanh
Kí tên: Thành Công
Tập đọc
Một ngời chính trực
Tô Hiến Thành là quan đầu tiên dới thời nhà Lý. Ông là ngời tài giỏi, nổi tiếng là ngời chính trực. Bài
tập đọc hôm nay sẽ cho các em biết sự chính trực và trong sạch của ông.
Câu 1: Trong việc lập ngôi vua, Tô Hiến Thành đã làm đúng di chiếu của vua Lý Anh Tông phò Thái tử
Long Cán con bà Thái hậu họ Đỗ lên ngôi. Mặc dầu có bà Thái hậu khác muốn lập con mình là Long Xởng.
Bà đó đã đem vàng bạc đút lót vợ Tô Hiến Thành để nhờ ông giúp đỡ. Nhng ông nhất định không nghe.
Hành động của ông nh vậy thể hiện sự trong sạch ngay thẳng và chính trực.
Câu 2: Trong việc tìm ngời giúp nớc, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện ở chỗ: chỉ cử ngời
có tài, có đức để nắm quyền giúp vua phục vụ nhân dân chứ không vì cảm tình riêng mà cử ngời ngày đêm
chăm sóc hầu hạ mình.
20
Tuần 4
Câu 3: Vì sao nhân dân ca ngợi những ngời chính trực nh ông Tô Hiến Thành?
Những ngời nh ông Tô Hiến Thành là ngời có tài, có đức luôn trong sạch (không tham ô, không nhận
hối lộ) thẳng thắn, dũng cảm, dám nói ra sự thực, bảo vệ sự thực, luôn vì lợi ích của đất nớc và của nhân dân.
Chính tả
1- Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu là r, d hoặc gi
+ Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. Nhớ một buổi tra nào, nồm nam cơn gió thổi,
khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê.

+ Diều bay, diều lá tre bay lng trời. Sáo tre, sáo trúc bay lng trời. Gió đa tiếng sáo, gió nâng cánh diều.
2- Điền vào chỗ trống ân hoặc âng
- Vua Hùng một sáng đi săn
Tra tròn bóng nắng nghỉ chân chốn này
Dân dâng một quả xôi đầy
Bánh chng mấy cặp, bành dầy mấy đôi.
- Hôm ấy ngôi sao khuya
Soi vào trong giấc ngủ
Ngọn đèn khuya bóng mẹ
Sáng một vầng trên sân.
Nơi cả nhà tiễn chân
Anh tôi đi bộ đội
Bao nhiềm vui nỗi đợi
Nắng nửa thềm nghiêng nghiêng
Luyện từ và câu
Từ ghép và từ láy
I Nhận xét
1. Sự khác nhau trong cấu tạo của những từ phức đợc in đậm trong đoạn thơ sau:
a) Tôi nghe truyện cổ thầm thì
Lời ông cha dạy cũng vì đời sau
b) Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Họa tiếng lòng ta với tiếng chim.
Các từ phức đợc in đậm là: truyện cổ, thầm thì, ông cha, chầm chậm, cheo leo, lặng im, se sẽ.
Các từ: truyện cổ, ông cha, lặng im là từ phức do các tiếng có nghĩa tạo thành, gọi là từ ghép.
Các từ: thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se sẽ là từ phức do những tiếng có âm đầu hoặc vần lặp lại nhau
tạo thành, gọi là từ láy.
III Luyện tập
1- Xếp những từ phức đợc gạch dới trong những câu dới đây thành hai loại từ ghép và từ láy:

21
a) Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hàng
năm suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tởng nhớ ông.
b) Dáng tre vơn mộc mạc, màu tre tơi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre
trông thanh cao, giản dị, chí khí nh ngời.
Từ ghép Từ láy
Đoạn a Ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi,
tởng nhớ
Nô nức
Đoạn b dẻo dai, vững chắc, thanh
cao
mộc mạc, nhũn nhặn,
cứng cáp
2- Viết các từ ghép và từ láy chứa từng tiếng sau đây:
Tiếng Từ ghép Từ láy
Ngay Ngay thẳng, ngay thật,
ngay lng, ngay đơ
Ngay ngắn
Thẳng thẳng băng, thẳng cánh,
thẳng góc, thẳng tắp,
thẳng tính
thẳng thắn
Thật Chân thật, thành thật, thật
lòng, thật tâm, thật tình
thật thà
Kể chuyện
Một nhà thơ chân chính
1. Trả lời câu hỏi:
a) Trớc sự bạo ngợc của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào?
Dân chúng phản ứng bằng cách truyền nhau hát một bài hát lên án thói hống hách bạo tàn của nhà vua

và phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân.
b) Nhà vua đã làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bàI ca lên án mình?
Nhà vua ra lệnh lùng bắt cho bằng đợc kẻ sáng tác bài hát lên án mình. Khi không tìm đợc tác giả của
bàI hát, vua nổi giận hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong.
c) Trớc sự đe doạ của nhà vua, thái độ mọi ngời nh thế nào?
Các nhà thơ, các nghệ nhân lần lợt khuất phục trớc uy quyền của nhà vua. Họ hát lên những bài ca tụng
trí tuệ sáng láng, trái tim nhân hậu, sức mạnh kì diệu của nhà vua và cả ánh hào quang chói lọi xung quanh
sự nghiệp vĩ đại của ngời. Nhng duy nhất có một nhà thơ nhất định không chịu hát, trớc sau vẫn im lặng mặc
dù bị giam vào ngục tù.
d) Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ?
Nh vậy nhà vua đã thay đổi thái độ vì thực sự khâm phục, kính trọng khí phách và lòng trung thực của
nhà thơ; vì "Trẫm không thể để mất nhà thơ chân chính độc nhất của đất nớc này."
2. kể lại toàn bộ câu chuyện:
Một ông vua chân chính
22
Ngày xa ở Vơng quốc Đa-ghét-xtan có một ông vua nổi tiếng là bạo ngợc, cuộc sống của nhân dân hết
sức lầm than, khổ sở. Trớc tình cảnh ấy, lòng căm hờn của nhân dân ngày một tăng. Mọi ngời đã phản ứng
bằng cách truyền nhau bài hát thống thiết phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân và lên án thói bạo tàn hống
hách của nhà vua. Vì hợp với lòng dân nên từ ngời lớn đến trẻ em, từ thành thị tới nơi hẻo lánh xa xôi ai
cũng thuộc và say sa hát bài hát ấy.
Thế rồi, bài hát ấy cũng lọt tới tai Vua. Vua tức giận lắm và lập tức ra lệnh bắt cho đ ợc ngời sáng tác ra
bài ca ấy. Các quan đại thần và lính cận vệ ra sức sục sạo khắp mọi nơi, nhng không tài nào tìm đợc ai là tác
giả của bài hát. Cuối cùng nhà vua hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong.
ít ngày sau, tất cả những ngời bị bắt đợc đa vào cung. Vua truyền mỗi ngời phải hát cho vua nghe một
bài hát do mình sáng tác. Các nhà thơ, các nghệ nhân lần lợt hát lên những bài ca tụng nhà vua. Nhng có ba
nhà thơ im lặng không chịu hát. Vua lệnh thả tất cả, còn ba ngời này đem tống giam vào ngục tối.
Ba tháng sau, vua lại cho giải họ đến và phán: Giờ thì các ngơi sẽ hát cho trẫm nghe chứ!
Một trong ba ngời đó lập tức cất lên lời ca tụng nhà vua. Thế là nhà thơ đó đợc thả ngay. Còn hai ngời
kia, bị dẫn đến giàn hoả thiêu. Vua phán:
- Đây là cơ hội cuối cùng để cứu sống các ngơi! Hãy hát lên

Một trong hai ngời còn lại, liền cất lên tiếng hát ca ngợi nhà vua, ngời ấy cũng đợc thả ngay. Còn ngời
cuối cùng vẫn im lặng. Nhà vua tức quá thét lên:
- Trói hắn lại! Nổi lửa lên!
Mặc dù bị trói chặt vào dàn hoả thiêu, lửa đốt cháy đùng đùng ở dới chân. Nhà thơ cất cao tiếng hát. Bài
hát vạch trần tội ác của nhà vua. Đó chính là bài ca căm hờn lâu nay vẫn lu truyền khắp nơi mà chính nhà
thơ là tác giả.
Ngọn lửa cháy mỗi ngày một dữ dội, cả hoàng cung rung động. Nhà vua bất ngờ thét lên:
- Dập tắt lửa đi! Dập mau. Cởi trói cho ông ta. Trẫm không thể để mất nhà thơ chân chính và độc nhất
của đất nớc này.
3- ý nghĩa của câu chuyện:
Câu chuyện ca ngợi nhà thơ chân chính của Vơng quốc Đa-ghét-xtan thà chết không chịu ca tụng tên
vua bạo tàn. Hành động và khí phách của nhà thơ đã làm nhà vua nổi tiếng bạo ngợc phải thay đổi thái độ và
kính trọng, khâm phục.
Tập đọc
Tre Việt Nam
Cây tre ở khắp làng quê nớc ta. Tre rất thân thiết và gắn bó với lợi ích và cuộc sống của nhân dân ta.
Qua bài Tre Việt Nam các em sẽ thấy đợc những phẩm chất tốt đẹp của cây tre tợng trng cho truyền thống
đáng quý và sức sống mãnh liệt của con ngời Việt Nam.
1- Những hình ảnh của tre gợi lên phẩm chất tốt đẹp của con ngời Việt Nam:
a) Những hình ảnh của tre tợng trng cho tính cần cù:
- ở đâu tre cũng xanh tơi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu
- Rễ riêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ, bấy nhiêu cần cù
Tre mọc ở khắp mọi nơi. Dù là đất lẫn sỏi đá, đất bạc màu nhng tre vẫn sống vẫn tơi xanh lá. Tre xanh t-
ơi đợc là nhờ rễ. Rễ tre đã đợc nhân hoá: siêng năng cần cù hút chất dinh dỡng để nuôi thân.
23
b) Những hình ảnh của tre tợng trng cho phẩm chất đoàn kết:
- Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm

Thơng nhau tre chẳng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi ngời...
- Lng trần phơi nắng phơi sơng
Có manh áo cộc, tre nhờng cho con.
Tre đã đợc nhân hoá, biết thơng yêu, đùm bọc che chở cho nhau. Do vậy tre đã tạo nên luỹ nên thành rất
bền vững để bảo vệ lẫn nhau và bảo vệ xóm làng.
c) Những hình ảnh của tre tợng trng cho phẩm chất ngay thẳng:
Chẳng may thân gẫy cành rơi
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Cha lên đã nhọn nh chông lạ thờng
Măng mọc từ gốc tre. Măng luôn luôn mọc thẳng. ở đây tre đợc nhân hoá nh ngời ngay thẳng, bất khuất
2- Em thích những hình ảnh:
Có manh áo cộc tre nhờng cho con
Đó là hình ảnh cái mo nang bao bọc búp măng đợc gọi là manh áo cộc mà tre đã nhờng cho con.
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Cha lên đã nhọn nh chông lạ thờng
Măng non là búp măng non
Đã mang dáng thẳng thân tròn của tre
Đó là hình ảnh măng non mới mọc thẳn, không cong khoẻ khoắn, khảng khái. Đội thiếu niên Nhi đồng
Việt Nam đã lấy hình ảnh "Măng mọc thẳng" làm huy hiệu tợng trng cho tổ chức đoàn thể của mình.
Tóm lại, đọc bài thơ "Tre Việt Nam" ta thêm yêu cây tre, yêu thêm vẻ đẹp của nông thôn quê hơng đất
nớc Việt Nam, thêm lòng từ hào về phẩm chất cao quí của con ngời Việt Nam: cần cù, ngay thẳng, đoàn kết
thơng yêu đùm bọc lẫn nhau.
Tập làm văn
I Nhận xét
1. Những sự kiện chính trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu:
- Dế Mèn vô tình gặp chị Nhà Trò yếu duối đang ngồi gục bên tảng đa, khóc nỉ non.
- Dế Mèn hỏi han, chị Nhà Trò kể lại tình cảnh mình bị bọn Nhện ức hiếp và đòi ăn thịt.
- Dế Mèn phẫn nộ và cùng Nhà Trò đi đến chỗ ở của bọn nhện.

- Dế Mèn bênh vực chị Nhà Trò bằng cách ra oai, lên án sự nhẫn tâm của bọn nhện, bắt bọn chúng phải
phá vòng vây hãm Nhà Trò.
- Bọn nhện sự hãi, làm theo lệnh của Dế Mèn; Nhà Trò đợc tự do.
2. Cốt truyện là một chuỗi các sự việc có liên quan đến nhau làm nòng cốt cho một truyện.
3. Các phần tạo nên cốt truyện và tác dụng của từng phần:
24
Cốt truyện thờng có ba phần: mở đầu, diễn biến và kết thúc.
Phần mở đầu (Sự việc mở đầu) có tác dụng nêu sự việc khơi nguồn cho các sự việc tiếp theo.
Phần diễn biến (Các sự việc chính) có tác dụng nói lên tính cách của nhân vật và ý nghĩa của truyện.
Phần kết thúc (Sự việc cuối cùng) có tác dụng nêu kết quả của các sự việc ở phần mở đầu và phần chính.
III Luyện tập
1. Sắp xếp các sự việc thành cốt truyện:
Thứ tự: b d a c e g.
2. Dựa vào cốt truyện "Cây Khế" đã có, kể lại toàn bộ câu chuyện.
Bài làm
Ngày xa, ở một gia đình có hai anh em. Sau khi bố mẹ mất ngời anh chia gia tài. Cậy thế mình là anh
nên anh ta chiếm mọi tài sản, chỉ cho ngời em một ngôi nhà lụp xụp, bên cạnh là cây khế. Ngời em cặm cụi
làm thuê cuốc mớn và chăm sóc cây khế sinh sống qua ngày.
Vào một năm, đến mùa khế ra hoa kết quả rất nhiều. Bỗng có một con chim đại bàng bay đến, ăn hết
trái này đến trái khác. Ngời em buồn rầu lo lắng nói với chim:
- Chim ăn hết khế! Ta lấy gì mà sống
Nghe vậy đại bàng liền nói:
- Ăn một quả trả cục vàng, may túi ba gang đem đi mà đựng.
Nghe lời chim dặn, ngời em may một cái túi ba gang. Hôm sau đại bàng bay đến chở ngời em ra đảo lấy
vàng. Ngời em lấy đầy một túi vàng, rồi cỡi lên lng chim trở về. Từ đó ngời em trở nên giàu có.
Một hôm, ngời anh đến chơi, thấy em giàu có thì hết sức ngạc nhiên. Ngời anh gặng hỏi, ngời em thành
thực kể lại đầu đuôi câu chuyện. Lòng tham của ngời anh nổi lên, đòi đổi toàn bộ gia tài của mình lấy cây
khế và túp lều cũ của ngời em. Ngời em bằng lòng.
Ngày ngày, ngời anh trực sẵn bên cây khế. Rồi đại bàng lại đến ăn khế. Ngời anh giả vờ kêu nghèo khổ
và cũng đợc đại bàng nói những lời nh từng nói với ngời em trớc đây. Khác với ngời em, ngời anh đã may túi

tới mời hai gang. Khi chim đa ra đão anh đã lấy vàng cho đầy túi, lại còn nhét vàng đầy túi áo, túi quần.
Đại bàng cõng ngời anh và túi vàng về. Nhng túi vàng to và quá nặng. Đến giữa biển chim kiệt sức,
nghiêng cánh. Thế là ngời anh cùng túi vàng rơi xuống biển và chết.
Kết thúc cuộc đời của một kẻ tham lam.
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ ghép và từ láy
1- So sánh hai từ ghép: bánh trái, bánh rán
- Từ có nghĩa tổng hợp là: bánh trái
- Từ có nghĩa phân loại là : bánh rán
2- Viết các từ ghép (đợc gạch dới) trong những câu dới đây vào nhóm thích hợp.
a) Từ ngoài vọng vào tiếng chuôn xe điện lẫn tiếng chuông xe đạp lanh canh không ngớt, tiếng còi tàu
hoả thét lên, tiếng bánh xe đập trên đờng ray và tiếng máy bay gầm rít trên bầu trời.
b) Dới ô cửa máy bay hiện ra ruộng đồng, làng xóm, núi non. Những gò đồng, bãi bờ với những mảng
màu xanh, nâu, vàng, trắng và nhiều hình dạng khác nhau gợi những bức tranh giàu màu sắc.
Từ ghép có nghĩa tổng hợp Ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò
đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×