Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

MON GDCD mới nhất năm học 20192020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.41 KB, 11 trang )

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN GDCD 7 (NĂM HỌC 2019-2020)
CẢ NĂM: 37 tuần: 35 tiết
HỌC KỲ I : 19 Tuần (18 tiết)
HỌC KỲ II : 18 Tuần (17Tiết)
Tuần Tiết
1
2

1
2

3

3

4

4

5
6

5
6
7

7

8

8



9

9

10

10

11
12

11
12

13

13

14
15
16
17
18
19

14
15
16
17

18

Các nội dung lồng ghép

Nội dung

ATGT

Bài 1: Sống giản dị.
Bài 2: Trung thực.
Bài 3: Tự trọng.
(Câu hỏi gợi ý b phần Truyện đọc
(trang11): Không yêu cầu HS trả lời)
-Bài 5: Yêu thương
con người.
-Bài 7: Đoàn kết,
tương trợ
Dạy học theo
(Câu hỏi gợi ý c
chủ đề:
Phần Truyện đọc
Nhân ái,
(trang 22): Không
khoan dung
yêu cầu HS trả lời).
-Bài 8: Khoan
dung.

TT
HCM


MT

GD
PL

QP
AN

x
x

x
x

x

x

x

x

x

Hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động trải nghiệm sáng tạo chủ đề:
Lăng kính yêu thương.
Kiểm tra viết
Bài 4: Đọc thêm: Đạo đức và kỉ luật.
x

(Hướng dẫn HS đọc thêm- Cho học
sinh thảo luận về các tình huống vi
x
x
phạm đạo đức-kỉ luật và rút ra mối
quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật.)
Bài 6: Tôn sư trọng đạo.
x
Kiểm tra 15 phút.
Bài 9: Xây dựng gia đình văn hoá.

x

Bài 10: Giữ gìn và phát huy truyền
x
thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
Bài 11: Tự tin.
x
Học sinh báo cáo thực hiện chủ đề trải nghiệm sáng tạo:
Lăng kính yêu thương.
Ôn tập học kỳ I
Kiểm tra học kỳ I
Hoàn tất chương trình học kỳ I
HKII
1

KNS

x


x

x


20
21
22
23
24
25

26

27
28
29

30

31
32
33
34
35
36
37

19
20


Bài 12: Sống và làm việc có kế
x
x
hoạch.
Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm
21
x
x
sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam.
Bài 14: Bảo vệ môi trường, tài
22
nguyên thiên nhiên.
x
x
(Phần Thông tin, sự kiện: Cập nhật
23
số liệu mới từ 5 gần nhất)
24 - Bài 15: Bảo vệ di
sản văn hoá.
Dạy học theo
(- Câu hỏi gợi ý e
chủ đề:
phần Quan sát
Quyền
ảnh(trang
48): và nghĩa vụ
x
x
25 Không yêu cầu HS của công dân

trả lời.
về Di sản văn
- Bài tập a (trang
hóa
50): Không yêu cầu
x
HS làm.)
Hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Bảo tồn di sản văn hóa
vùng Kinh Bắc.
26 Kiểm tra viết
x
27 Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và
tôn giáo.
(Câu hỏi gợi ý b, d, đ phần Thông
x
28 tin, sự kiện (trang 52): Không yêu
cầu HS trả lời.Kiểm tra 15 phút.
Bài 17: Nhà nước Cộng hoà xã hội
x
chủ nghĩa Việt Nam.
(- Thông tin 2 phần Thông tin, sự
kiện (trang 55): đọc thêm.
- Sơ đồ phân công bộ máy nhà
nước(trang56): Đọc thêm.
- Câu hỏi gợi ý b, c, d, đ phần Sơ
29
x
đồ phân cấp Bộ máy nhà nước(trang
58): Không yêu cầu HS trả lời.
- Câu hỏi gợi ý b sau Sơ đồ phân

công bộ máy nhà nước(trang 58):
Không yêu cầu HS trả lời.
- Bài tập b, c, đ (trang 58,59):
Không yêu cầu HS làm.)
30 Bài 18: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở
x
( xã, phường, thị trấn)
31
32
Học sinh báo cáo thực hiện chủ đề trải nghiệm sáng tạo:
Bảo tồn di sản văn hóa vùng Kinh Bắc.
33
34 Ôn tập học kỳ II
35 Kiểm tra học kỳ II
Hoàn tất chương trình học kỳ II
2


DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ “ NHÂN ÁI, KHOAN DUNG” MÔN GDCD 7.
I .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1 .Kiến thức :
- Hiểu được thế nào là yêu thương con người, nêu được những biểu hiện của lòng yêu
thương con người, nêu được ý nghĩa của lòng yêu thương con người.
- Hiểu được thế nào là đoàn kết tương trợ, kể được một số biểu hiện của đoàn kết tương trợ
trong cuộc sống, nêu được ý nghĩa của đoàn kết tương trợ.
- Hiểu được thế nào là khoan dung, kể được một số biểu hiện của lòng khoan dung, nêu
được ý nghĩa của lòng khoan dung.
2. Kĩ năng :
- Biết thể hiện lòng yêu thương con người, đoàn kết tương trợ, khoan dung trong quan hệ
với mọi người xung quanh.

* Kĩ năng sống:
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá.
- Kĩ năng phân tích so sánh, tư duy phê phán.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử.
3.Thái độ :
- Khoan dung độ lượng với mọi người; phê phán sự định kiến, hẹp hòi, cố chấp trong
quan hệ giữa người với người.
- Quan tâm đến mọi người xung quanh; không đồng tình với thái độ thờ ơ, lạnh nhạt và
những hành vi độc ác đối với con người.
4.Nội dung lồng ghép: Tư tưởng HCM, Môi trường, Kĩ năng sống.
5.Lưu ý: Học sinh khuyết tật chỉ cần hiểu được thế nào là yêu thương con người, đoàn
kết tương trợ và khoan dung.
BẢNG MÔ TẢ KHUNG NĂNG LỰC CHỦ ĐỀ : “NHÂN ÁI, KHOAN DUNG” MÔN
GDCD 7 (Thời lượng 4 tiết )
1. Yêu
thương con
người.

- Nêu được thế
- Hiểu được ý
nào là yêu thương nghĩa của long yêu
con người.
thương con người.

3

- Biết thể hiện
lòng yêu
thương với mọi

người xung
quanh bằng
việc làm cụ
thể.

- Có ý thức biết
yêu thương những
người xung
quanh.


- Biểu hiện của
lòng yêu thương
con người.

2. Đoàn kết,
tương trợ.

- Biết được thế
nào là đoàn kết,
tương trợ.
- Nêu được biểu
hiện của đoàn kết
tương trợ.

3. Khoan
dung.

- Nêu được thế
nào là khoan

dung.

- Hiểu được ý
- Quý trọng sự
nghĩa của đoàn kết, đoàn kết tương
tương trợ.
trợ của mọi
người.
- Biết đoàn kết
tương trợ với mọi
người trong học
tập, sinh hoạt tập
thể và cuộc sống.
- Hiểu được ý
- Biết thể hiện
nghĩa của lòng
lòng khoan
khoan dung.
dung trong
quan hệ với
mọi người
xung quanh.

Tuần 4.
Tiết 4.

- Không đồng tình
với thái độ thờ ơ,
lạnh nhạt và
những hành vi

độc ác đối với con
người.
- Sẵn sàng giúp
đỡ mọi người.
- Phản đối những
hành vi gây mất
đoàn kết.
- Biết tự kiềm chế
bản thân, không
đối xử thô bạo,
chấp nhặt, biết
cảm thông và
nhường nhịn.

Ngày sọan : 05/09/2019.
Ngày dạy: 06/09/2019.

BÀI 5 : YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bài tập tình huống, Kể chuyện Tục ngữ, ca dao, danh ngôn Bài tập tình huống Giấy
khổ to, đèn chiếu.
HS: SGK, vở. Sưu tầm ca dao tục ngữ, tranh ảnh có liên quan.
III .TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Khởi động.
- Gv: Yêu cầu học sinh sưu tầm một vài câu chuyện ngắn nói về lòng yêu thương con người.
- Hs: Chuẩn bị bài theo hưỡng dẫn của giáo viên.
2. Hình thành kiến thức:
Kiểm tra 15 phút.
Câu 1. Thế nào là tự trọng? Tìm những hành vi thể hiện tính tự trọng và không tự trọng

trong cuộc sống?.
Câu 2. Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tính tự trọng.?
4


- Tự trong và biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cho phù hợp với
các chuẩn mực xã hội.
Hành vi thể hiện.(hs nêu được 3 hành vi trở lên)
- Lòng tự trọng: cư xử đàng hoàng, đúng hẹn, luôn lam tròn nhiệm vụ….
- Không tự trọng: không làm tròn nhiệm vụ, hay thất hứa, làm việc sai trái…
Cha ông ta thuờng nói “ Thương người như thể thương thân”
Đây là truyền thống vô cùng quý báu của dân tộc ta. Chúng ta thấy người thầy thuốc hết
lòng chăm sóc cứu chữa bệnh nhân, thầy giáo, cô giáo cô giáo đêm ngày tận tụy bên trang
gíao án đễ dạy giỗ học sinh nên người. Thấy người họan nạn, gặp khó khăn, người tàn tật
yếu đuối … ta động viên an ủi ..Truyền thống đó thể hiện lòng yêu thuơng con người. và đó
chính là chủ đề của tiết học ngày hôm nay .
Họat động của giáo viên và học sinh
Họat động 1: Tìm hiểu truyện đọc: “ Bác Hồ đến
thăm người nghèo” và rút ra khái niệm.
GV: Cho HS đọc truyện đọc SGK.
HS:Đọc truyện diễn cảm.
? Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín thời gian nào?
HS: Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín vào tối 30
tết năm Nhâm Dần. (1962).
? Hoàn cảnh gia đình chị như thế nào ?
HS: Hòan cảnh gia đình chị Chín: Chồng chị mất,
chị có 3 con nhỏ, con lớn vừa đi học vừa trông em,
bán rau, bán lạc rang .
? Những cử chỉ và lời nói thể hiện sự quan tâm yêu
thương của Bác đối với gia đình chị Chín ?

HS: Bác Hồ đã âu yếm đến bên các cháu, xoa đầu,
trao quà tết, Bác hỏi thăm việc làm, công việc, cuộc
sống của mẹ con chị.
? Thái độ của chị Chín đối với Bác như thế nào ?
HS:Chị Chín xúc động rớm rớm nước mắt .
? Ngồi trên xe trở về Phủ Chủ Tịch, thái độ của Bác
như thế nào? Theo em Bác Hồ nghĩ gì ?
HS:Bác đăm chiêu suy nghĩ: Bác nghĩ đến việc đề
xuất với lãnh đạo thành phố cần quan tâm đền chị
Chín và những người gặp khó khăn. Bác thương và
lo cho mọi người .
? Những suy nghĩ và hành động của Bác Hồ đã thể
hiện đừc tính gì ?
HS:Bác đã thể hiện đức tính: Lòng yêu thương mọi
người .
GV: Dù phải gánh vác việc nước nặng nề, nhưng
Bác Hồ vẫn luôn quan tâm đến hoàn cảnh khó khăn
của người dân. Tình cảm yêu thương vô bờ bến của
Bác dành cho tất cả mọi người dân Việt Nam.
?Vậy thế nào là yêu thương con người?

5

Nội dung
I. Nội dung bài học :

1.Lòng yêu thương con người :
- Là quan tâm giúp đỡ người khác.
- Làm những điều tốt đẹp.



- Gíup người khác khi họ gặp khó
khăn
*Hoạt động 2: Tìm hiểu biểu hiện của lòng yêu
thương con người
GV: Tổ chức cho HS tham gia trò chơi “ Nhanh tay
nhanh mắt”
? Tìm những hành động, việc làm thể hiện lòng yêu
thương con người .
HS : Suy nghĩ và trả lời.
-Vâng lời mẹ .
-Chăm sóc bố mẹ khi ốm.
-Đưa đón em đi học.
-Ủng hộ đồng bào lũ lụt .
-Giúp đỡ bạn nghèo .
-Dắt một một cụ già qua đường
-Giúp bạn tật nguyền .
-Bác tổ trưởng giúp đỡ mọi người .
- Khuyên nhủ bạn khi bạn buồn, khó khăn.
- Cho tiền bà cụ ăn xin
? Qua các hành động, việc làm trên em thấy lòng
yêu thương con người biểu hiện như thế nào?
HS: Trả lời cá nhân
GV :Tổng kết và hướng dẫn hs chuẩn bị tiết 2.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Họat động 5 : Hướng dẫn luyện tập .
GV : Hướng dẫn làm bài tập (đưa lên đèn chiếu.)
? Em hãy nhận xét về những hành vi sau:
-Mẹ bạn Hải ốm, Nam biết tin liền rủ các bạn cùng
lớp đến thăm và chăm sóc .

-Bé Thủy ở nhà một mình chẳng may bị ngã. Long
ở gần đấy thấy vậy đã sang băng bó vết thương và
mời thầy thuốc khám cho em.
-Vân bị ốm mộ tuần, cả lớp cử Hạnh chép bài và
giảng bài cho Vân nhưng Hạnh từ chối vì Vân
không phải là bạn thân của Hạnh.
HS : Quan sát và trả lời câu hỏi .
GV: Nhận xét và giải thích cho HS

2 Biểu hiện của lòng yêu thương
con người :
-Sẵn sàng giúp đỡ, thông cảm, chia
sẽ, biết tha thứ.
-Có lòng vị tha, biết hy sinh.

II/Bài tập :
- Bài tập SGK ,trang 16,17.
Đáp án: -Hành vi của Nam , Long là
thể hiện lòng yêu thuơng con người .
- Hành vi của Hạnh là không có lòng
thương yêu con người. Lòng yêu
thương con người không được phân
biệt đối xử

4.Vận dụng, tìm tòi, mở rộng:
- GV tổ chưc cho HS chơi trò chơi sắm vai :
- Bạn Hạnh gia đình gặp khó khăn. Lơp trưởng lớp 7A đã cùng cac bạn đã cùng các bạn
quyên góp giúp đỡ
? Nhận xét về việc làm của các bạn lớp 7A
=> Ủng hộ hành động của các bạn HS lớp 7A

5. Hướng dẫn học sinh về nhà:
* Làm bài b, c, d, (SGK trang 17 )
6


* Chuẩn bị bài mới:Khoan dung
IV.RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………................................

7


Tuần 5.
Tiết 5.

Ngày sọan : 10/09/2019.
Ngày dạy: 14/09/2019.

BÀI 5 : YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bài tập tình huống, Kể chuyện Tục ngữ, ca dao, danh ngôn Bài tập tình huống Giấy
khổ to, đèn chiếu.
HS: SGK, vở. Sưu tầm ca dao tục ngữ, tranh ảnh có liên quan.
III .TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs: Kiểm tra 15 phút.

Câu 1. Thế nào là tự trọng? Tìm những hành vi thể hiện tính tự trọng và không tự trọng
trong cuộc sống?.
Câu 2. Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tính tự trọng.?
- Tự trong và biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cho phù hợp với
các chuẩn mực xã hội.
Hành vi thể hiện.(hs nêu được 3 hành vi trở lên)
- Lòng tự trọng: cư xử đàng hoàng, đúng hẹn, luôn lam tròn nhiệm vụ….
- Không tự trọng: không làm tròn nhiệm vụ, hay thất hứa, làm việc sai trái…
3. Bài mới:
Cha ông ta thuờng nói “ Thương người như thể thương thân”
Đây là truyền thống vô cùng quý báu của dân tộc ta. Chúng ta thấy người thầy thuốc hết
lòng chăm sóc cứu chữa bệnh nhân, thầy giáo, cô giáo cô giáo đêm ngày tận tụy bên trang
gíao án đễ dạy giỗ học sinh nên người. Thấy người họan nạn, gặp khó khăn, người tàn tật
yếu đuối … ta động viên an ủi ..Truyền thống đó thể hiện lòng yêu thuơng con người. và đó
chính là chủ đề của tiết học ngày hôm nay .
Họat động của giáo viên và học sinh

Nội dung
8


TIẾT 2:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu ý nghĩa của
lòng yêu thương con người
GV: Gợi ý HS tìm những mẫu chuyện của bản thân
hoặc của những người xung quanh đã thể hiện lòng
yêu thương con người .
HS: Kể
? Qua câu chuyện trên, em thấy mối quan hệ giữa
con người với nhau như thế nào

HS: được mọi người qúy trọng và có cuộc sống
thanh thản hạnh phúc. Giúp cho các mối quan hệ trở
nên tốt đẹp hơn
?Vì sao phải yêu thương người khác ?
GV: Bổ sung : Những kẻ độc ác đi ngược với loài
người sẽ bị người đời xa lánh, phải sống cô độc, và
chịu sự dày vò của lương tâm .
GV: Yêu cầu HS nêu một số ví dụ chứng minh cho
nội dung bài học.
Họat động 2 : Hướng dẫn cách rèn luyện
GV: Phát phiếu học tập cho HS, Đặt câu hỏi lên đèn
chiếu
HS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả
lời nhanh. GV có thể tổ chức trò chơi nhanh cho
họat động này .
? Phân biệt lòng yêu thương và thương hại?.
HS: Lòng yêu thương khác với lòng thương hại :
-Xuất phát từ tấm -Động cơ vụ lợi
lòng chân thành,
cá nhân .
vô tư trong sáng
-Nâng cao giá trị
-Hạ thấp giá trị
con người
con ngừơi.
? Trái với yêu thương là gì ? Hậu quả của nó ?
HS:-Trái với yêu thương là:
+ Căm ghét, căm thù, gạt bỏ .
+ Con người sống với nhau mâu thuẫn thù hận .
? Theo em hành vi nào sau đây giúp em rèn luyện

lòng yêu thương con người?
a. Quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ, gần gũi những
người xung quanh .
b. Biết ơn người giúp đỡ.
c. Bắt nạt trẻ em .
d. Chế giễu người tàn tật .
e Chia sẻ thông cảm .
g. Tham gia hoạt động từ thiện.
HS:-Đáp án : a, b, g.
GV: Kết thúc phần này hướng dẫn HS giải thích câu
ca dao :
9

I. Nội dung bài học :
3.Ý nghĩa của yêu thương con
người:
- Yêu thương con là truyền thống của
dân tộc ta
- Được mọi người qúy trọng và có
cuộc sống thanh thản hạnh phúc.
- Giúp cho các mối quan hệ trở nên
tốt đẹp hơn
- Giúp chúng ta vượt qua khó khăn
thử thách của của cuộc sống.

4. Cách rèn luyện.
- Sống biết yêu thương và sẻ chia với
bạn bè.
- Luôn quan tâm giúp đỡ những
người xung quanh.

- Tránh xa lối song thờ ơ, lạnh nhạt,
vô tâm.
- Tham gia các hoạt đông từ thiện.


Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải yêu nhau cùng
Họat động 5 : Hướng dẫn luyện tập .
GV : Hướng dẫn làm bài tập (đưa lên đèn chiếu.)
? Em hãy nhận xét về những hành vi sau:
-Mẹ bạn Hải ốm, Nam biết tin liền rủ các bạn cùng
lớp đến thăm và chăm sóc .
-Bé Thủy ở nhà một mình chẳng may bị ngã. Long ở
gần đấy thấy vậy đã sang băng bó vết thương và mời
thầy thuốc khám cho em.
-Vân bị ốm mộ tuần, cả lớp cử Hạnh chép bài và
giảng bài cho Vân nhưng Hạnh từ chối vì Vân
không phải là bạn thân của Hạnh.
HS : Quan sát và trả lời câu hỏi .
GV: Nhận xét và giải thích cho HS

II/Bài tập :
- Bài tập SGK ,trang 16,17.
Đáp án: -Hành vi của Nam , Long là
thể hiện lòng yêu thuơng con người .
- Hành vi của Hạnh là không có lòng
thương yêu con người. Lòng yêu
thương con người không được phân
biệt đối xử


4.Củng cố:
GV tổ chưc cho HS chơi trò chơi sắm vai :
-Bạn Hạnh gia đình gặp khó khăn. Lơp trưởng lớp 7A đã cùng cac bạn đã cùng các bạn
quyên góp giúp đỡ
? Nhận xét về việc làm của các bạn lớp 7A
=> Ủng hộ hành động của các bạn HS lớp 7A
5. Hướng dẫn học ở nhà:
* Làm bài b, c, d, (SGK trang 17 )
* Chuẩn bị bài mới:Khoan dung
IV.RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………................................

10


11



×