Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

Bai tap he truc toa do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.67 KB, 1 trang )

Teacher: Trinh Hao Quang – Phone: 0972.805.357 – Facebook: />
PHIẾU BÀI TẬP ÔN TẬP HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
Bài 1. Viết tọa độ của các vectơ sau:

  1
 
 


a) a  2i  3 j ; b  i  5 j ; c  3i ; d  2 j .
3
  1  
 3 
 

 
b) a  i  3 j ; b  i  j ; c  i  j ; d  4 j ; e  3i .
2
2



Bài 2. Viết dưới dạng u  xi  yj khi biết toạ độ của vectơ u là:




a) u  (2; 3); u  (1;4); u  (2;0); u  (0; 1)





b) u  (1;3); u  (4; 1); u  (1;0); u  (0;0) .


Bài 3. Cho a  (1; 2), b  (0; 3) . Tìm toạ độ của các vectơ sau:


      

a) x  a  b ; y  a  b ; z  2a  3b .

 
 


 1
b) u  3a  2b ; v  2  b ; w  4a  b .
2

 
1 

Bài 4. Cho a  (2; 0), b   1;  , c  (4; 6) .

2




 

 
a) Tìm toạ độ của vectơ d  2a  3b  5c . b) Tìm 2 số m, n sao cho: ma  b  nc  0 .

 
c) Biểu diễn vectơ c theo a ,b .

Bài 5. Cho hai điểm A(3; 5), B(1; 0) .


a) Tìm toạ độ điểm C sao cho: OC  3AB . b) Tìm điểm D đối xứng của A qua C.
c) Tìm điểm M chia đoạn AB theo tỉ số k = –3.
Bài 6. Cho ba điểm A(–1; 1), B(1; 3), C(–2; 0).
a) Chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng.
b) Tìm các tỉ số mà điểm A chia đoạn BC, điểm B chia đoạn AC, điểm C chia đoạn AB.
Bài 7. Cho ba điểm A(1; 2), B(0; 4), C(3; 2).
  
a) Tìm toạ độ các vectơ AB, AC , BC . b) Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn AB.



c) Tìm tọa độ điểm M sao cho:CM  2AB  3AC .


 
AN

2
BN

4

CN
 0.
d) Tìm tọa độ điểm N sao cho:
Bài 8. Cho ba điểm A(1; –2), B(2; 3), C(–1; –2).
a) Tìm toạ độ điểm D đối xứng của A qua C.
b) Tìm toạ độ điểm E là đỉnh thứ tư của hình bình hành có 3 đỉnh là A, B, C.
c) Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC.
Bài 9. Cho hai đỉnh của hình vuông là: (1; 2) ; (3; 5). Tìm hai đỉnh còn lại của hình vuông.
Bài 10. Cho A(2; 1); B(3; 1) ; C(-4; 0). Xác định điểm D sao cho ABCD là hình thang cân đáy AB.
Bài 11. Cho ABC :A(4; 3) , B(1; 2) , C(3; 2).
a) Tìm tọa độ trọng tâm G của ABC.
b) Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
Bài 12. Cho A(2; 3), B(1; 1), C(6; 0).
a) Chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
b) Tìm tọa độ trọng tâm G của ABC.
c) Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành.
Bài 13. Cho A(0; 2) , B(6; 4) , C(1; 1). Tìm toạ độ các điểm M, N, P sao cho:
a) Tam giác ABC nhận các điểm M, N, P làm trung điểm của các cạnh.
b) Tam giác MNP nhận các điểm A, B, C làm trung điểm của các cạnh.
8 9
Bài 14. Tam giác ABC có A(1; 3) ; B(0; 1), trực tâm H ( ; ) .
5 5
Tìm toạ độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
---------------------------- Hết ----------------------------



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×