Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

giáo án tiết sửa bài tập bài 1 hình học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.77 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN MÔN : TOÁN HÌNH HỌC – LỚP 10
Ngày dạy: Ngày 16 tháng 09 năm 2019

CHƯƠNG 1 : VÉC-TƠ
§ 1. BÀI TẬP CÁC ĐỊNH NGHĨA
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Về kiến thức :
+ Nắm bắt được kiến thức từ những tiết học trước hiểu khái niệm véc tơ, véctơkhông, độ dài véc tơ, hai véc tơ cùng phương, hai véc tơ bằng nhau. Biết được
véctơ-không cùng phương và cùng hướng với mọi véc tơ.
2. Về kĩ năng và tư duy :
+ Biết xác định : điểm đầu, điểm cuối của véc tơ, phương, hướng và độ dài của
véc tơ; véc tơ bằng nhau; véc tơ - không
uuu
r r
r
a
AB
+ Khi cho trước điểm A và véc tơ , dựng được điểm B sao cho
=a
+ Rèn tư duy lôgíc và trí tưởng tượng không gian; biết qui lạ về quen
3. Về thái đô: Cẩn thận, chính xác, biết liên hệ thực tế, vận dụng giải quyết các dạng
bài tập liên quan.
II.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
1.Thực tiễn : Chuẩn bị trước bài tập ở nhà; các dụng cụ học tập :
2.Phương tiện : Thước kẻ, compa, giấy trong, bút dạ…
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.nhắc lại kiến thức cũ đồng thời giới thiệu nôi dung tiết học (5’)
2.Bài mới
Hoạt động 1 :
Tg
HĐ của GV và HS


Nội dung chính
10’ GV:Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời
B1.
định nghĩa về hai vecto cùng phương.
a) Gọi Δ1, Δ2, Δ3 lần
lượt là giá
r r
r
HS:Trả lời các câu hỏi.
của ba vectơ a , b , c
r
r
GV:hướng dẫn học sinh giải bài tập 1
a cùng phương với vectơ c
+
Vectơ
câu a) (sgk trang 7)
⇒ Δ1 song song hoặc trùng Δ3
HS:chú ý quan sát
GV: cho học sinh lên bảng giải quyết câu
r
r
+ Vectơ b cùng phương với vectơ c
b)
HS: lên bảng làm bài
⇒ Δ2 song song hoặc trùng Δ3
⇒ Δ1 song song hoặc trùng Δ2


r


r

⇒ a cùng phương với b (theo định
nghĩa)
vậy a) đúng
r

r

b) a ngược hướng với c � Δ1 song
song
hoặc trùng Δ3 (1)
r

r
b ngược hướng với c � Δ2 song

song hoặc trùng Δ3 (2)
Từ (1) và (2) suy ra Δ1 song song
hoặc trùng
Δ2 (theo định nghĩa)
r
r

r

r

a , b ngược hướng với c � a và

Mà
r
b cùng hướng.

Hoạt động 2:
Tg
HĐ của GV và HS
10’ GV: Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời
khái niệm hai vecto bằng nhau.
HS: Trả lời các câu hỏi.
GV: trình bày ảnh 1.4 (sgk trang 7) lên
bảng.
HS: chú ý quan sát
GV:hướng dẫn học sinh giải bài tập 2
(sgk trang 7)

Nội dung chính

-các vecto
cùng phương:
r
r
a và b
r
r
u và v
r r r
r
x , y , w và z


-các vecto
cùng hướng:
r
r
a và b
r r
r
x , y và z

-các
vecto
ngược hướng:
r
r
u và v
r
r r
r
w ngược hướng với x , y và z
- các vecto bằng nhau:
r
r
u và v
Hoạt động 3:
Tg

HĐ của GV và HS

Nội dung chính



10’ GV: nhắc lại khái niệm hai vecto bằng
nhau.
HS: Trả lời các câu hỏi.
GV:hướng dẫn học sinh giải bài tập 3
(sgk trang 7)
HS: lên bảng làm bài 3

uuur uuur

“ ” nếu AB  DC uuur
uuu
r
⇒ AB cùng hướng DC và
uuur uuur
AB  DC

⇒ AB song song DC và AB =
DC
⇒ ABCD là hình bình hành

“ � ” nếu ABCD là hình bình
hành
⇒ AB song
song DC
uuur
uuu
r
AB


và DC cùng phương

Mà nhìn hình vẽ u
ta
thấy:
uur
uuu
r
AB cùng hướng DC
uuur uuur
Lại có AB = DC ⇒ AB  DC
Hoạt động 4:
Tg
HĐ của GV và HS
5’ GV: vẽ lục giác đều ABCDEF có tâm O.

Nội dung chính

HS: chú ý theo dõi
GV: đặt câu hỏi yêu cầu nhắc lại
khái niệm về vecto-không?

r
0
a) Các vectơ khác vectơ
và cùng
uuu
r
OA là:
phương

với vectơ
uuu
r uuur uuur uuu
r uuur uuur uuur uuur
CB, BC , EF , FE , OD, DO, AD, DA
uuu
r
AB là:
b)
Các
vectơ
bằng
vectơ
uuur uuur uuur uuur
AB  FO  OC  ED

IV.CỦNG CỐ DẶN DÒ : (5’)
Nhắc lại các nội dung chính đã giảng.
Một số bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Véctơ có điểm đầu là D, điểm cuối là E được kí hiệu là:


A. DE
uuur
B. DE
uuur
C. ED
uuur
DE
D.

Câu 2: Cho tam giác ABC.Có bao nhiêu véctơ khác véctơ không, có điểm đầu
và điểm cuối là các đỉnh A, B, C ?
A. 3
B. 6
C. 4
D. 9
Câu 3: Cho tứ giác tứ giác ABCD. Có bao nhiêu véctơ khác véctơ không, có
điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của tứ giác?
A. 4
B. 6
C. 8
D. 12
Câu 4: Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Có duy nhất một véctơ cùng phương với mọi véctơ.
B. Có ít nhất hai véctơ có cùng phương với mọi véctơ.
C. Có vô số véctơ cùng phương với mọi véctơ.
D. Không có véctơ nào cùng phương với mọi véctơ.
Câu 5: Hai véctơ được gọi là bằng nhau khi và chỉ khi
A. Giá của chúng trùng nhau và độ dài của chúng bằng nhau.
B. Chúng trùng với một trong các cặp cạnh đối của một hình bình hành.
C. Chúng trùng với một trong các cặp cạnh đối của một tam giác đều.
D. Chúng cùng hướng và độ dài của chúng bằng nhau.

V.RÚT KINH NGHIỆM:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................




×