Tải bản đầy đủ (.docx) (176 trang)

TẠO VIỆC làm CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN lệ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.39 KB, 176 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN

HUYỆN LỆ THỦY, TỈNHKINHQUẢNG BÌNH


Ư
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

TR

HUẾ, 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

THĂNG THỊ TỐ NHI

TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG
HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH

Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ



NG



LUẬN VĂNƯTHẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

TR
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. BÙI DŨNG THỂ


HUẾ, 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tác giả dƣới
sự hƣớng dẫn khoa học của Giáo viên hƣớng dẫn.
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và mọi thông tin
trích dẫn trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Quảng Bình,ngày...tháng
Tác giả luận văn



Ế HU
T hăng Thị Tố Nhi

Ư




TR

i

năm 2019


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn này, tác giả đã nhận đƣợc sự giúp đỡ của
nhiều cá nhân và tổ chức. Tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến
PGSTS. Bùi Dũng Thể, giáo viên hƣớng dẫn khoa học cho tác giả vì sự tận tình
hƣớng dẫn của Thầy.
Cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng sau đại học trƣờng Đại học Kinh tế Huế cùng
toàn thể các thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy, quan tâm, giúp đỡ tác giả trong quá
trình học tập và nghiên cứu.
Cảm ơn UBND huyện, phòng Lao động thƣơng binh và xã hội, Chi cục
thống kê và các phòng ban chức năng huyện Lệ Thủy, UBND xã Xuân Thủy, xã

Ngƣ Thủy Bắ c, xã Kim Thủy đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả trong quá trình thu thập

giả trong quá trình học tập và nghiên cứu.

tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu.
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè vì những giúp đỡ quý báu, động viên, cỗ vũ tác

Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình nghiên cứu nhƣng không thể tránh khỏi

những hạn chế, thiếu sót. Kính mongI
ngƣời quan tâm đến đề tài tiếp tục đóng góp ý kiến để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn.


Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn!



Ư
TR

Thăng Thị Tố Nhi


ii


TÓM LƢỢC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH
TẾ Họ và tên học viên: THĂNG THỊ TỐ NHI
Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế
Mã số: 60 34 04 10
Niên khóa: 2017-2019
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.BÙI DŨNG THỂ
Tên đề tài: TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN
LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH
1. Mục đích và đối tƣợng nghiên cứu
Mục đích: Từ việc nghiên cứu, hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về
tạo việc làm cho lao động nông thôn, đánh giá tình hình việc làm và thực trạng tạo
việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Lệ Thủy để đề ra một số giải
pháp thúc đẩy tạo việc làm tốt hơn cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Lệ

Thủy.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Vấn đề tạo việc làm cho lao động nông thôn.
2. Các phƣơng pháp nghiên cứu đã sử dụng:

KINH

Các phƣơng pháp phân tích sử dụng trong luận văn gồm có thống kê mô tả,
thống kê so sánh để tính toán và đánh giá sự thay đổi của các chỉ tiêu nghiên cứu nhƣ
lao động, cơ cấu lao động, việc làm, kết quả C
tạo việc làm qua các năm.
3. Kết quả nghiên cứu chính và kết Ọ luận
Lệ Thủy là huyện chủ yếu IH nông nghiệp của tỉnh Quảng Bình với điều
kiện tự
nhiên, KTXH tƣơng đối khó khăn.



Đ

Ở huyện Lệ Thủy dân số trong độ tuổi khá dồi dào,

chủ yếu là lao động trẻ nhƣng có tỷ lệ không có việc làm là khá lớn. Trình độ học vấn và
CMKT của lao động nôngNGthôn còn khá thấp. Thời gian làm việc trong năm và tỷ suất
sử dụng thời gian của Ờlao động là khá cao, tuy nhiên công việc còn mang nặng tính thời
vụ nên tình trạng thiếuƯ việc làm ở lao động còn khá phổ biến. Thu nhập của lao động
nông thôn nhìn chungTR thấp trong cả lĩnh vực nông nghiệp và phi nông nghiệp. Thu
nhập bình quân của lao động nông thôn chịu sự ảnh hƣởng của các nhân tố: Số năm đến
trƣờng, vị thế việc làm, thời gian làm việc, diện tích đất và vốn sản xuất.
Các hoạt động tạo việc làm tại huyện trong thời gian qua nhƣ đào tạo nghề, hƣớng
nghiệp và giới thiệu việc làm, tín dung hỗ trợ tạo việc làm và xuất khẩu lao động đã đạt
đƣợc những kết quả tích cực. Nhiều việc làm đƣợc tạo ra hàng năm, thu nhập của ngƣời
lao động đƣợc cải thiện. Tuy nhiên công tác tạo việc làm còn có những hạn chế nhất định,
một số ngành nghề đào tạo chƣ phù hợp, thông tin việc làm thiếu cập nhất, công tác hƣớng
nghiệp chƣa thực sự phù hợp với nhu cầu thị trƣờng lao động, sự gắn kết giữa đào tạo

nghề và cho vay tín dụng chƣa hiệu quả. Trong thời gian tới cần nâng cao tính phù hợp và
hiệu quả của các hoạt động tạo việc làm đang thực hiện.


iii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
CMKT
CNH, HDH
CN-XD
ĐVT
HTX
ILO
KHKT
KTXH
LĐNT
LLLĐ
N-L-TS
SXKD
THCS

THPT

TM-DV
TTDN

UBND
XKLĐ
TB

XKLĐ
LĐTBXH


iv


MỤC LỤC
Lời cam đoan.............................................................................................................. i
Lời cảm ơn................................................................................................................ ii
Tóm lƣợc luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế...........................................................iii
Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu....................................................................... iv
Mục lục..................................................................................................................... v
Danh mục các bảng................................................................................................ viii
Danh mục các hình................................................................................................... ix
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài...................................................... Ế..............................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..................................................... HU................................. 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................TẾ..............................2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu:......................KINH.................................................. 3
4.2 . Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu............................................................ 5
5. Bố cục của luận văn.........................C................................................................. 5
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU HỌ......................................... 6

I

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Ạ VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM VÀ TẠO
VIỆC
LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG Đ THÔN................................................................... 6


1.1. LAO ĐỘNG NÔNG NG THÔN...................................................................... 6
1.1.1. Một số khái Ờ niệm........................................................................................ 6
1.1.2. Đặc điểm TRƯ của lao động nông thôn...................................................... 9
1.2 TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN........................................ 10
1.2.1. Khái niệm...................................................................................................... 10
1.2.2. Nội dung tạo việc làm cho lao động nông thôn............................................. 15
1.2.3. Các chỉ tiêu về tạo việc làm cho lao động nông thôn..................................... 19
1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI TẠO VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI LAO
ĐỘNG NÔNG THÔN............................................................................................. 19
1.3.1. Điều kiện tự nhiên......................................................................................... 19
1.3.2. Nhân tố thuộc về cơ chế chính sách.............................................................. 21

v


1.3.3. Nhân tố thuộc về đầu tƣ, nguồn lực tài chính................................................ 22
1.3.4. Nhân tố thuộc về cung lao động.................................................................... 23
1.4 KINH NGHIỆM TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở MỘT
SỐ ĐỊA PHƢƠNG................................................................................................. 24
1.4.1. Kinh nghiệm tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Hà Nam..................25
1.4.2. Kinh nghiệm của tạo việc làm cho lao động tỉnh Thanh Hóa........................26
1.4.3 Bài học kinh nghiệm về tạo việc làm cho lao động nông thôn.......................26
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1....................................................................................... 28
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG...............29
NÔNG THÔN HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH Ế............................29
2.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI HU CỦA HUYỆN LỆ
THỦY,
TỈNH QUẢNG BÌNH............................................. TẾ............................ 29
2.1.1. Điều kiện tự nhiên............................ KINH................................................ 29
2.1.2. Điều kiện kinh tế........................................................................................... 32

2.1.3. Điều kiện xã hội.........................C............................................................... 34
2.1.4. Đánh giá chung về điều kiện H tự Ọ nhiên, kinh tế xã hội của huyện.........36

I

2.2. TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG Ạ VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG
THÔN Ở HUYỆN LỆ THỦY, Đ
TỈNH QUẢNG BÌNH............................................ 37
2.2.1. Tình hình lao động NG............................................................................... 37
2.2.2. Hoạt động tạo Ờ việc làm cho lao động nông thôn huyện Lệ Thủy.............42
2.2.3 Kết quả TR tạo Ư việc làm cho lao động nông thôn trong nhƣng năm qua của
huyện
Lệ Thủy................................................................................................................... 49
2.3. KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỘ VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG
THÔN..................................................................................................................... 51
2.3.1 Nhân khẩu và lao động các hộ điều tra........................................................... 51
2.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG
THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỆ THỦY......................................................... 58
2.4.1 Thành công..................................................................................................... 58
2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân................................................................................ 60

vi


KẾT LUẬN CHƢƠNG 2....................................................................................... 63
CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH............................64
3.1. MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG.................................................. 64
3.1.1. Mục tiêu phát triển đến năm 2020................................................................. 64
3.1.2. Quan điểm..................................................................................................... 64

3.1.3. Định hƣớng................................................................................................... 65
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG
NÔNG THÔN HUYỆN LỆ THỦY......................................................................... 67
3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao chất lƣợng lao động nông thôn Ế.........................67
3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao năng lực vật chất của hộ.HU............................... 68
3.2.3 Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách...........TẾ............................ 70
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3..........................KINH................................................ 75
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................ 76
1. Kết luận........................................... C............................................................... 76
2. Kiến nghị.................................. HỌ..............................................78

I

TÀI LIỆU THAM KHẢO. .Ạ............................................................................... 81
QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH Đ LẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ
BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG NG

CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NHẬN XÉT LUẬN Ờ VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 1
NHẬN XÉT LUẬN Ư VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 2
BẢN GIẢI

TR RÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN

XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN

vii



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Quy mô và cơ cấu lao động huyện Lệ Thủy năm 2015- 2017......................38
Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo ngành nghề tại Lệ Thủy từ 2015-2017...................... 39
Bảng 2.3: Cơ cấu lao động phân theo trình độ văn hóa tại Lệ Thủy.............................. 40
Bảng 2.4. Cơ cấu lực lƣợng lao động chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật.........41
Bảng 2.5. Đào tạo nghề cho lao động nông thôn................................................................... 43
Bảng 2.6. Tín dụng hỗ trợ tạo việc làm..................................................................................... 46
Bảng 2.7. Kết quả thực hiện vốn vay tạo việc làm năm 2015-2017............................... 48
Bảng 2.8: Kết quả tạo việc làm cho lao động Lệ Thủy từ 2015 Ế - 2017...................50
Bảng 2.9: Kết quả công tác tạo việc làm, đào tạo nghề, vốn HU vay của huyện cho
lao
động nông thôn năm 2018...................................................... Ế.................................................... 51
Bảng 2.10 Bảng thống kê nhân khẩu và lao động của T các hộ điều tra....................52
Bảng 2.11 Lĩnh vực hoạt động của lao động KINH các hộ điều tra............................ 53
Bảng 2.12 Thống kê nguồn lực sản xuất của các hộ điều tra............................................ 54
Bảng 2.13. Thống kê mức thu nhập Ọ của C các hộ điều tra......................................... 54
Bảng 2.14 Thời gian làm việc của IH lao động thuộc các hộ điều tra..........................55
Bảng 2.15. Tình trạng việc Đ làm Ạ của lao động chia theo trình độ........................... 57

TRƯỜNG

viii


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyện Lệ Thủy......................................................................... 30

Ư




TR

ix


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Tính cấp thiết của đề tài
Việc làm, thất nghiệp là một trong những vấn đề xã hội có tính chất toàn cầu,
là mối quan tâm của hầu hết các quốc gia. Bởi vậy, đấu tranh chống thất nghiệp và
đảm bảo việc làm (có thu nhập) cho ngƣời lao động là thách thức lớn của nhân loại
nói chung và của mỗi quốc gia nói riêng. Giải quyết việc làm cho ngƣời lao động
luôn là mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia trên thế giới. Đối với Việt Nam
phần lớn lao động và dân số tập trung ở khu vực nông thôn, với tỷ lệ tăng dân số
khá cao thì việc giải quyết việc làm cho ngƣời lao động lại càng trở nên cấp thiết.
Theo số liệu của của Tổng cục Thống kê năm năm 2015 cả Ếnƣớc có hơn 1,1 triệu
ngƣời thất nghiệp, chƣa kể một lực lƣợng lao động khá lớn thiếu việc làm. Ngoài ra,


chất lƣợng nguồn nhân lực nông thôn thấp cũng là m ột vấn đề ảnh hƣởng trực tiếp

đến năng suất và chất lƣợng lao động toàn KINH xã hội. Tỷ lệ lao động có qua
đào tạo ở
T

mọi cấp độ chỉ chiếm xấp xỉ 20%. Ở khu vực Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Miền
Trung, tỷ lệ ngƣời lao động đã qua đào C tạo còn thấp hơn trung bình cả nƣớc. Tại
tỉnh Quảng Bình, theo số liệu của


I

H Niên Ọgiám Thống kê năm 2016 của Cục Thống kê

đến thời điểm tháng 07/2016, Ạ số ngƣời trong độ tuổi lao động là 531.000 ngƣời
chiếm tỷ lệ 60,51 % dân số. Đ Trong đó, số đang có việc tại thời điểm 01/07/2016

513.095 ngƣời. Nhƣ vậy, NG
có đến 17.614 ngƣời thất nghiệp hoàn toàn
(chiếm tỷ lệ
3,32%), chƣa tính ƯỜ số lao động thiếu việc làm chƣa đƣợc thống kê đầy đủ.
Bên cạnh

TR

đó, đối với lực lƣợng lao động có việc làm, mức thu nhập trung bình cũng không
cao, chỉ vào khoảng 5 triệu đồng/ngƣời/tháng.
Thực trạng dân số và lao động trên đặt ra những việc cấp thiết cả xã hội cần
chung tay giải quyết. Huyện Lệ Thủy là một đơn vị hành chính của tỉnh Quảng
Bình. Là một huyện ven biển với nguồn lao động dồi dào, có nhiều ngành nghề, có
địa hình khá đa dạng bao gồm vùng gò đồi; vùng bán sơn địa; vùng đồng bằng và
vùng cát ven biển.
Ở huyện Lệ Thủy hiện nay, nguồn lao chủ yếu là lao động nông nghiệp, phần
lớn là lao động phổ thông chƣa qua đào tạo, chất lƣợng thấp, giải quyết việc làm mang


1


tính mùa vụ, không ổn định và chủ yếu giải quyết việc làm tại chỗ theo kinh tế hộ gia

đình, tình trạng thất nghiệp còn đông nhất là ở khu vực nông thôn. Chất lƣợng nguồn
nhân lực còn rất thấp. Thu nhập của ngƣời lao động nông thôn thấp hơn nhiều các khu
vực kinh tế khác. Lệ Thủy muốn xác định thành công sự nghiệp công nghiệp hóa hiện
đại hóa phải giải quyết đƣợc vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân. Do vậy vấn
đề việc làm cho ngƣời lao động nông thôn ở nông thôn luôn đƣợc cấp ủy đảng, chính
quyền và các tổ chức xã hội quan tâm hàng đầu để thực hiện đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa phát triển kinh tế xã hội ở địa phƣơng.

Đây là nhiệm vụ hết sức nặng nề cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở huyện
Lệ Thủy. Chính vì vậy, trong bối cảnh hiện nay, tôi lựa chọn đề tài: "Tạo việc làm

cho lao động nông thôn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình” là vấn đề có ý thiết
thực góp phần xây dựng các chính sách tạo việc làm cho ngƣời lao động.

2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu nghiên cứu chung là đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp tạo

việc làm cho lao động nông thôn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.

2.2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa các vấnĐđề lý luận và thực tiễn về tạo việc làm cho
lao động
nông thôn;NG
-

Đánh giáƯỜtình hình việc làm và thực trạng tạo việc làm cho lao động

nông thôn trên địaTRbàn huyện Lệ Thủy;
Đề ra một số giải pháp thúc đẩy tạo việc làm tốt hơn cho lao động nông

thôn trên địa bàn huyện Lệ Thủy.Ạ

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài: Vấn đề tạo việc làm cho lao động nông thôn.

-

Phạm vi nghiên cứu của đề tài:

+

Phạm vi không gian: Địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.

+
Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung thu thập và nghiên cứu số liệu
thứ cấp


2


từ năm 2015 đến năm 2017; Số liệu sơ cấp đƣợc thu thập trong quá trình điều tra hộ
về tình hình việc làm tháng 12 năm 2018;
-

Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung làm rõ thực trạng việc làm của lao động

nông thôn tại huyện Lệ Thủy. Từ đó đề xuất các giải pháp chủ yếu để giải quyết
việc làm cho lao động nông thôn huyện trong thời gian tới.


4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
4.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin, dữ liệu
4.1.1 Thông tin, dữ liệu thứ cấp
Thông tin, dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập cho đề tài này bao gồm các loại sau:
- Thông tin về đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội, lao động, việc làm
của huyện Lệ Thủy đƣợc tổng hợp thông qua tài liệu từ các văn bản, báo cáo của

UBND huyện, UBND các xã, Phòng LĐTB&XH, các số liệu từ Chi cục Thống kê,
và các xã nghiên cứu.
- Các tài liệu về chủ trƣơng chính sách,KINHnghị quyết Trung ƣơng, Nghị quyết
của Chính phủ, quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ, của UBND tỉnh về giải quyết

việc làm cho lao động nông th ôn, các thông tin về lao động việc làm, kinh nghiệm

giải quyết việc làm cho lao động nông thôn của các nƣớc, các địa phƣơng đƣợc

đăng tải trên các báo, tạp chí khoa học, các tài liệu lấy từ internet.

4.1.2 Thông tin, dữ liệu sơ cấp

Ư
TR

Khảo sát hộ gia đình
Thông tin sơ cấp đƣợc thu thập thông qua điều tra chọn mẫu, phỏng vấn trực
tiếp dùng bảng hỏi. Theo đó, ngƣời phỏng vấn sẽ nêu câu hỏi đã đƣợc chuẩn bị và
ghi chép câu trả lời.
-

Về địa bàn chọn mẫu:


Huyện Lệ Thủy có 28 xã, thị trấn với 26 xã có tổng số 38.902 hộ. Chia làm 3
vùng theo vị trí địa lý, địa hình gồm: vùng cát ven biển, vùng miền núi và vùng
đồng bằng. Mỗi vùng có đặc điểm và thuận lợi, khó khăn riêng. Vì vậy, cần phải lựa
chọn 3 xã đại diện cho 3 vùng để tiến hành điều tra chọn mẫu: Xã Xuân Thủy (đại


3


diện vùng đồng bằng), xã Kim Thủy (đại diện vùng miền núi), xã Ngƣ Thủy Bắc
(đại diện vùng ven biển).
- Số lƣợng mẫu khảo sát:
Do chỉ sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để phân tích kết quả khảo sát ý
kiến ngƣời lao động, nên chúng tôi thực hiện khảo sát 50 hộ gia đình ở mỗi xã
đƣợc lựa chọn, với tổng số là 150 mẫu.
- Phƣơng pháp chọn mẫu:
Dựa trên danh sách hộ của UBND các xã cung cấp, chúng tôi tiến hành phân
loại hộ và thực hiện khảo sát. Mỗi xã chọn 50 hộ khác nhau một cách ngẫu nhiên
không trùng lặp dựa trên danh sách hộ của mỗi xã.
- Nội dung phiếu điều tra chủ yếu tập trung tìm hiểu:

Những thông tin cơ bản về hộ gia đình nhƣ số khẩu, số lao động của hộ, họ

tên, nghề nghiệp chính, lĩnh vực làm việc của các thành viên.
+ Thông tin về phân bổ thời gian cho công việc gia đình cũng nhƣ thông tin
tình hình việc làm của hộ:
Trong lĩnh vực nông nghiệp:Hthông tin về loại hình sản xuất, sản phẩm sản
xuất, diện tích, sản lƣợng, chiẠphí, thu nhập của hộ, mức độ đóng góp trong thu
nhập nông nghiệp và thời gian làm việc của các thành viên.


Trong lĩnh vực phi nông nghiệp: thời gian làm việc, việc làm phi nông
Ư
nghiệp, thu nhập trong lĩnh vực phi nông nghiệp của các thành viên trong hộ.

TR

Thông tin về đặc điểm của lao động gồm: tuổi, số con, sức khỏe, trình độ học
vấn, chuyên môn kỹ thuật.
Thông tin về tình hình việc làm và đặc điểm công việc nhƣ: thành phần kinh tế
nơi làm việc, địa điểm làm việc, tình trạng công việc,…của lao động nông thôn.
Thông tin về năng lực vật chất của hộ nhƣ: hộ nghèo, thu nhập ngoài sản xuất,
vốn sản xuất, diện tích đất đai.
Thông tin về các chƣơng trình giải quyết việc làm mà ngƣời lao động tham gia.
+ Thông tin về những khó khăn gặp phải trong quá trình làm việc của lao
động.


4


+

Những thông tin về nguyện vọng, ý kiến, đánh giá chính sách giải quyết việc

làm tại địa phƣơng.
Phỏng vấn chuyên sâu: phỏng vấn lãnh đạo của các tổ chức tạo việc làm trên
địa bàn huyện nhƣ Phòng Lao động Thƣơng bình và Xã hội, Trung tâm Dạy nghề...
4.2 . Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu
Phƣơng pháp thống kê mô tả: Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhằm mô

tả đặc điểm lao động, tình hình việc làm và tạo việc làm của ngƣời lao động nông
thôn tại các thời điểm nghiên cứu khác nhau.
Phƣơng pháp phân tích thống kê: Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong quá
trình nghiên cứu đã sử dụng kết hợp hai loại thống kê thông dụng đó là phân tích định
tính và phân tích định lƣợng để từ đó đƣa ra kết luận của vấnHUđề tình hình việc làm và
tạo việc làm của lao động nông thôn điều tra.
Phƣơng pháp so sánh: Đƣợc sử dụng để so sánh nhằm xác định:
- Đặc điểm về trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn, nghề nghiệp của lao
động trƣớc và sau khi có các chƣơng trình tạo việc làm cho lao động nông thôn.

- Tình trạng việ c làm c ủa lao động trƣớc và sa u khi có các chƣơng trình tạo

việc làm cho lao động nông thôn.

- Thu nhập của lao động ở nông thôn của các hộ trƣớc và sau khi các chƣơng

trình tạo việc làm cho lao động nông thôn.

Ư
TR

5. Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài gồm 3 chƣơng:

Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về việc làm và tạo việc làm cho lao động
nông thôn.
Chƣơng 2: Thực trạng tạo việc làm của ngƣời lao động nông thôn huyện Lệ
Thủy, tỉnh Quảng Bình.
Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả tạo việc làm cho lao động nông thôn

trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.

5


PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG
THÔN

1.1. LAO ĐỘNG NÔNG THÔN
1.1.1. Một số khái niệm
a.

Nguồn lao động.

Nguồn lao động là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động theo quy định của
pháp luật có khả năng lao động và những ngƣời ngoài độ tuổi lao động đang làm


việc trong các ngành kinh tế quốc dân.
HU
Quy định cụ thể về độ tuổi lao động là khác nhau Ế
giữa các quốc gia,
thậm chí

T tùy thuộc vào trình độ phát triển
kinh tế. Ở nƣớc ta, theo quy định của Bộ luật KINH lao động (2012), độ tuổi lao
khác nhau qua các thời kỳ của cùng một quốc gia,

động là


từ 15 đến 60 tuổi đối với nam và từ 15 đến 55 tuổi đối với nữ. Trƣờng hợp ngƣời
lao động làm công tác quản lý và mộtỌsốCtrƣờng hợp đặc biệt khác có thể nghỉ
hƣu ở tuổi cao hơn nhƣng không quá 05 Hnăm.
I

Nguồn lao động luôn Đ đƣợc Ạ
lƣợng.
Xét về mặt số lƣợng, NG

xem xét trên hai mặt là số lƣợng và chất

nguồn lao động gồm:

- Bộ phận dân Ờ số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm.
- Dân số

Ư
TR

trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhƣng đang thất

nghiệp, đi học, làm việc nội trợ trong gia đình, không có nhu cầu làm việc và những
ngƣời thuộc tình trạng khác (gồm cả những ngƣời nghỉ hƣu trƣớc tuổi quy định).
Chất lƣợng của nguồn lao động về cơ bản đƣợc đánh giá thông qua trình độ
chuyên môn, tay nghề (trí lực) và sức khỏe (thể lực) của ngƣời lao động .

b.

Lực lượng lao động

Lực lượng lao động (LLLĐ) hay dân số hoạt động kinh tế theo quan niệm

của tổ chức Lao động quốc tế (ILO) là một bộ phận của nguồn lao động bao gồm
những ngƣời đủ 15tuổi trở lên đang có việc làm trong các lĩnh vực đời sống KTXH,


×