Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

Nhân viên kiểm tra cần cẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.56 MB, 151 trang )

Chương trình đào tạo dự án tăng cường năng lực phát triển OSHTC Việt Nam

Nhân viên
kiểm tra cần
cẩu


Nội dung
Nhân viên kiểm tra cần cẩu

01 Đại cương về cần cẩu

6

02 Cấu tạo và đặc tính của cần cẩu

22

03 Pháp lệnh liên quan đến cần cẩu

66

04 Tiêu chuẩn kiểm tra cần cẩu

94

05 Trang thiết bị phòng hộ cần cẩu

178

06 Mục đích và phương pháp sử dụng trang thiết bị kiểm tra 200


07 Kiểm tra bộ phận thiết bị điện

240

08 Đào tạo phát hiện rủi ro

266


01

Đại cương về
cần cẩu


Đại cương về cần cẩu

PART

1)Cần cẩu(Crane)
Là máy móc dùng công cụ treo hoặc móc cẩu ( hook) nhằm mục đích vận chuyển và nâng hạ
vật nặng thực hiện lặp đi lặp lại động tác này trong một không gian làm việc nhất định

2)Thiết bị nâng(Hoist)

1.Khái quát về cần cẩu

Được chia thành hai loại hình là dây thừng(wire rope) và dây xích(chain). Là trang thiết bị cơ

Cần cẩu được quy định trong nguyên tắc liên quan đến tiêu chuẩn An toàn Y tế doanh nghiệp , là


giới cần thiết cho việc nâng cẩu, di chuyển qua lại được lắp ráp cùng với mô tơ, máy giảm tốc,

trang thiết bị máy móc thỏa mãn được 2 điều kiện sau

thùng ,…có phương thức đường ray đơn, đường ray kép và phương thức cố định

① Sử dụng động năng để nâng trọng lượng vật(ngoại trừ việc dựa vào sức người)
② Và là thiết bị máy móc được dùng với mục đích vận chuyển theo phương ngang (hoặc vận
chuyển tròn)
Theo đó, các trang thiết bị cơ giới thực hiện cẩu vật nặng bằng sức người thì cũng không nằm trong
khái niệm cần cẩu dù nó cẩu vật theo phương ngang hay xoay tròn.
Ngược lại, các trang thiết bị thực hiện nâng vật nặng dù theo phương ngang hay xoay tròn với sự
điều khiển của con người thì vẫn bao hàm trong khái niệm cần cẩu.

3)Tời (Crab)
Thiết bị máy móc kết hợp với các bộ phận phụ trợ riêng biệt như phanh, dây cáp, máy giảm
tốc, mô tơ, vv… cần thiết cho việc cẩu và di chuyển ngang

4)Trọng tải cẩu( Hoisting load)
Là nói đến trọng lượng tối đa được nâng tùy theo chất liệu và cấu tạo của cần cẩu, trọng lượng
này bao gồm trọng lượng của dụng cụ treo nâng, trọng lượng hàng hóa như thùng, xô , từ
trường(Magnet), vv…

Trọng lượng của
dụng cụ treo như
móc câu

Trọng tải cẩu


Hàng hóa chuẩn

[Hình 1-1] Cẩu sử nâng hạ vật nặng

6



Nhân viên kiểm tra cần cẩu

[Hình 1-2] Cẩu vật nặng theo phương ngang và
xoay tròn

Nhân viên kiểm tra cần cẩu



7

01.

01

2.Các thuật ngữ liên quan đến cần cẩu


Chương 1

Đại cương về cần cẩu


10)Tốc độ chuẩn(Rated speed)
Là tốc độ cao nhất có thể di chuyển qua lại, quay tròn, chuyển động chạy, cẩu khi mang một

cẩu của cần cẩu như móc câu(Hook), tời(crab), vv… Riêng trong trường hợp khả năng cẩu

trọng lượng tương đương trọng lượng chuẩn

01.

Là nói đến trọng tải khi bỏ đi trọng lượng tương đương của các dụng cụ treo móc ở trọng tải
khác đi do vị trí góc nghiêng của cần cẩu xoay thì trọng tải chuẩn là trọng tải được bỏ đi trọng
lượng của dụng cụ treo móc của trọng tải cẩu từ vị trí góc nghiêng đó

11)Độ ổn định(Stability)
Đại diện cho mức độ truyền dẫn của các phân tử, ví dụ như một cần cẩu trục xoay có hệ số ổn

6)Khoảng cách giữa hai trụ (Span)

định là tỷ lệ chia của mô men truyền dẫn làm mẫu tử và mô men ổn định làm phân tử và giá

Là khoảng cách 2 đường ray chuyển động chạy

trị đó càng lớn thì càng đạt trạng thái an toàn

7)Nâng (Lift)

12)Chuyển động chạy(Travelling)

Khoảng cách tối đa móc câu di chuyển lên xuống


Là di chuyển của toàn bộ cần cẩu theo đường ray chuyển động của cầu trục ví dụ như cần cẩu
tay quay, , cần cẩu long môn vv…

8)Góc nghiêng của cần cẩu xoay
Là góc giữa đường nối từ tâm ghim kẹp cố định trục xoay của cần cẩu xoay lồi đến tâm ghim
kẹp cố định với thanh dọc trục xoay và đường nằm ngang

13)Di chuyển qua lại(Traversing)
Là việc cần cẩu di chuyển theo đường chạy, dầm(girder), góc nghiêng, dây thừng, vv…

9)Bán kính hoạt động(Working area)
Là khoảng cách trong mặt phẳng nằm ngang của tâm dụng cụ treo móc với tâm quay vòng
của cần cẩu xoay
Bán kính hoạt động tối đa
Bán kính hoạt
động tối thiểu

Góc
nghiêng
của cần
cẩu xoay

Di chuyển
qua lại

Chuyển
động chạy

Cấu tạo của
cần trục


[Hình 1-4] Cấu tạo của cần trục

[Hình 1-3] Bán kính hoạt động

8



Nhân viên kiểm tra cần cẩu

PART

5)Trọng tải chuẩn (Rated load)

Nhân viên kiểm tra cần cẩu



9


Chương 1

Đại cương về cần cẩu

16)Dầm(Girder)

Sự thay đổi góc nghiêng trục xoay(angle) ở mặt phẳng thẳng đứng


PART

14)Động cơ thay đổi góc nghiêng(Luffing)

Cấu trúc cố định với bàn trượt để cần cẩu treo mắc hàng hóa

01.

17)Bệ đỡ(Saddle or End Carriage)
Cấu trúc vật được gắn vào bánh xe đường ray để đỡ cho dầm(girder)

Góc nghiêng tăng

18)Chân cột(Leg)
Góc nghiêng giảm

Lớn

Chân của cổng trục để đỡ dầm(girder)

t

nhấ

Nhỏ nhất

[Hình 1-5] Cần cẩu tháp

15)Độ gập (Level luffing)
Cần trục xoay di chuyển lên xuống để duy trì nhất định độ cao của vật nặng


Kéo

Đẩy
Vào trong

10



Nhân viên kiểm tra cần cẩu

Nhân viên kiểm tra cần cẩu



11


Chương 1

Đại cương về cần cẩu

Cần cẩu được phân loại tùy theo phương thức lắp ráp, phương thức chuyển xoay, phương thức
chuyển động trục, hình thái chuyển động, dụng cụ treo móc, cấu tạo, vv…

(1)Phân loại theo cấu trúc
① Cầu trục
② Cần cẩu cáp
③ Cần cẩu xoay

④ Cần cẩu long môn

(2)Phân loại theo dụng cụ treo móc
① Cần cẩu móc

① Cần cẩu đòn tay(sức người)
② Cần cẩu động cơ điện
③ Cần cẩu thủy lực
④ Cần cẩu khí nén

(5)Phân loại theo phương thức quay
① Cần cẩu quay
② Cần cẩu quay có giới hạn
③ Cần cẩu không quay

2)Bảng phân loại cần cẩu
Phân loại lớn

Phân loại
trung bình

② Cần cẩu thùng
Cầu trục
loại vừa

④ Cần cẩu chèn
⑤ Cần cẩu chuyên dụng xử lý điện cực

(3)Phân loại theo hình thái chuyển động
① Cần cẩu cố định căn bản

② Cần cẩu tháp tự nâng
③ Cần cẩu di động căn bản

Cầu trục phương thức
đẩy

Cầu trục phương thức đẩy bằng tời
Cầu trục phương thức đẩy bằng dây

Cầu trục phương thức chuyển động chạy trơn

⑦ Cần cẩu trần

⑩ Cần cẩu chân không(Vacuum)

Phân loại chi tiết

Cầu trục phương thức đẩy quay vòng

⑥ Cần cẩu xúc(Ladle crane)

⑨ Cần cẩu Tong

Phân loại nhỏ

Cầu trục phương thức nâng

③ Cần cẩu từ trường điện

⑧ Cần cẩu nhỏ


01.

1)Phân loại cần cẩu

(4)Phân loại theo phương thức

PART

3.Phân loại và các chủng loại cần cẩu

Cầu trục phương thức quay

Cần trục

Cầu cẩu chèn

Cầu trục
hình thức
đặc biệt

Cần cẩu xúc
Cầu trục dùng cho
sản xuất thép

Cần cẩu thỏi thép
Cần cẩu rèn
Cần cẩu nguyên liệu
Cần cẩu nhỏ


④ Cần cẩu hình bán kính

12



Nhân viên kiểm tra cần cẩu

Nhân viên kiểm tra cần cẩu



13


Chương 1

Đại cương về cần cẩu

Phân loại
trung bình

Cần cẩu xoay hình
tháp,
hình cổng

Cần cẩu xoay thấp

Cần cẩu xoay


Phân loại chi tiết

Phân loại lớn

Cần cẩu búa hình thức
đẩy

Phân loại nhỏ

Cần cẩu xoay chân cao
Cần cẩu xoay góc xiên
Cần cẩu xoay thấp
Cần cẩu xoay hình cột

Phân loại chi tiết

Cần cẩu long môn dạng nâng

Cần cẩu xoay hình tháp

Cần cẩu long
môn

Cần cẩu
long môn
dạng
thường

Cần cẩu
long môn

dạng đặc
biệt

Cần cẩu búa hình thức nâng
Cần cẩu
búa

Phân loại
trung bình

Cần cẩu buá hình thức tời đẩy
Cần cẩu buá hình thức dây đẩy

Cần cẩu long môn dạng đẩy bằng tời
Cần cẩu long môn
dạng đẩy

Cần cẩu long môn dạng đẩy bằng dây
thừng
Cần cẩu long môn dạng đẩy bằng sức
người

Cần cẩu long môn đẩy xoay bằng sức người
Cần cẩu long môn dạng cần trục xoay
Cần cẩu long môn dạng cẩu gập/gật gù
Cần cẩu dỡ tải dạng đẩy bằng tời

Cần cẩu búa hình
Cần cẩu xếp dạng cầu trục
Cần cẩu xếp


Dỡ tải dạng cần cẩu long môn

Cần cẩu xếp trên mặt đất
Cần cẩu xếp dạng treo

Cần cẩu
xếp(dỡ)

Cần cẩu xếp dạng cầu trục
Cần cẩu xếp hàng hóa vận chuyển
trên biển

Cần cẩu dỡ
tải

Cần cẩu dỡ tải dạng đẩy bằng sức
người
Cần cẩu dỡ
tải đặc biệt

Cần cẩu dỡ tải dạng đẩy xoay bằng sức người

Cần cẩu xếp trên mặt đất

Cần cẩu dỡ tải kết nối đôi

Cần cẩu xếp dạng treo

Cần cẩu dỡ tải dạng cẩu gập/gật gù


Cần cẩu xếp dạng liên kết đôi
Cần cẩu kiểu ngang dạng đòn bẩy cánh

Cần cẩu kiểu ngang

Cần cẩu kiểu ngang dạng dây thừng
Tensyon

Cần cẩu xoay

Cần cẩu áp tường
dạng đẩy

Cần cẩu cáp

Cần cẩu cáp cố định

Cần cẩu cáp chuyển động chạy

Cần cẩu cáp di động
Cần cẩu cáp chuyện động chạy một bên
Cần cẩu cáp chuyển động chạy hai bên

Cần cẩu cáp dạng cẩu long môn

Cần cẩu áp tường dạng đẩy tời
Cần cẩu áp tường dạng đẩy dây thừng

Cần cẩu dỡ tải dạng cân bằng bằng dây

thừng

Cần cẩu cáp cố định

Cần cẩu áp tường dạng nâng
Cần cẩu áp
tường

Cần cẩu dỡ tải dạng đẩy bằng dây
thừng

Thiết bị nâng

Dạng đường ray đơn, đường ray đôi, dạng cố định

Chú ý) ‌1)Trong hạng mục cần trục long môn bao gồm cả cần trục góc xiên.
2) [Thiết bị nâng] thì có dạng treo và dạng tháp chạy.
3) Cần cẩu dạng một đường ray thì bao gồm cả [Thiết bị nâng].
4) Các loại cần cẩu không nằm trong phân loại chi tiết ở bảng này là các loại cần cẩu độc lập.

14



Nhân viên kiểm tra cần cẩu

Nhân viên kiểm tra cần cẩu




15

01.

Cần cẩu
xoay

Phân loại nhỏ

PART

Phân loại lớn


Chương 1

Đại cương về cần cẩu

(4)Cần cẩu xoay

PART

3)Các loại cần cẩu

01.

(1)Cầu trục

Cột


Roller base

(2)Cần cẩu long môn

[Hình 1-6]
Cần cẩu xoay thấp

[Hình 1-7]
Cần cẩu xoay dạng tháp

[Hình 1-8]
Cần cẩu xoay dạng leo

(5)Cần cẩu tháp hình chữ T
1

3

10

2

6

5

(3)Cần cẩu xoay áp tường

15


16



Nhân viên kiểm tra cần cẩu

7

4
12

13

14

Số

Tên gọi

1

Bộ phận ngăn nâng tải và hạ tải

2

Bộ phận ngăn quá tải

3

Bộ phận giới hạn tốc độ


4

Bộ phận an toàn về gió

5

Bộ phận dừng khẩn cấp

6

Bộ phận kiểm soát đẩy trong, ngoài

7

Bộ phận phòng chống hư hại cho
Rope Trolley

8

Bộ phận dừng (stopper)

9

Bộ phận căng dây thừng đẩy

10

Bộ phận chống rối dây


11

Bộ phận khóa móc cẩu

12

Công tắc giới hạn chuyển động quay

13

Bộ phận ngăn va chạm

14

Bộ phận kiểm soát khớp xoay

15

Tiếp đất

8

9

Nhân viên kiểm tra cần cẩu

11




17


Chương 1

Đại cương về cần cẩu

PART

4.Cấu tạo của cầu trục

(6)Cần cẩu đẩy hình búa

01.

Cấu tạo của cầu trục nâng tải

Băng chuyền
Hoist

Máy giảm tốc độ
chuyển động lên xuống

Phần hoist tốc độ thấp
Creep Moist
Dầm dọc
Ray chạy lên
xuống
Phòng vận
hành


Chỉ dẫn
kiểm tra
Khối móc cẩu

(7)Cần cẩu gập/gật gù
Dầm ngang

Lift

trụ

hg

ác

c
ng

oả

Kh

ai

h
iữa

Chuyển động
lên xuống


Nâng

Trolley cách điện
(Trolley cách điện)

Chuyển động quay

Bệ đỡ

[Hình 1-9]
Cần cẩu gập dạng đòn bẩy
đơn

[Hình 1-10]
Cần cẩu gập dạng kết nối
đôi

[Hình 1-11]
Cần cẩu gập dạng cân
bằng dây thừng

Thiết bị chuyển động lên xuống

Mặt cắt dầm

Lắp ráp bệ đỡ

[Hình 1-12] Cấu tạo của cầu trục


18



Nhân viên kiểm tra cần cẩu

Nhân viên kiểm tra cần cẩu



19


02

Cấu tạo và đặc tính
của cần cẩu


Dây của tường bên cạnh

Cần cẩu được cấu tạo từ các phần như thiết bị nâng lên hạ xuống, thiết bị cẩu, thép, chuyển động,

ần



Phòng điều
khiển
450 trên


Móc
hỗ trợ
Móc chính

trê

n

Ph

ng

hi

ên

g

Định lượng

Bề mặt trên của
phần đi bộ

Giới hạn cần cẩu

50

Xe đẩy


50 trên

02.

1.Cấu tạo và chức năng của cần cẩu

1800 trên

Bệ đỡ

2000
trên

Giới hạn kiến trúc

PART

450(600V khi ở dưới)

450(600V khi ở dưới) loại dây xích trên cao

400 trên

Đơn vị:mm

Nhịp cầu

3100 trên

02


Cấu tạo và đặc tính của cần
cẩu

tùy theo từng dạng cần cầu thì ngoài những thiết bị cơ bản trên còn có những thiết bị khác. Trong
[Hình 2-1] Cấu trúc thép

chương này chủ yếu giải thích về chức năng, cấu tạo của cầu trục và giới thiệu về 3 hình thức cần
cẩu với tốc độ thấp, tốc độ bình thường, tốc độ cao của cần trục được dùng trong nhà.

1)Cấu trúc thép
Phần cấu trúc thép bao gồm khung xe đẩy, bệ đỡ chuyển động qua lại, dầm, trong trường hợp
là cầu trục thì có phòng điều khiển.
Trong trường hợp là cần cẩu giàn thì bổ sung cầu dạng dầm phụ trong phần cấu trúc thép của
cần trục, và thiết bị nâng, tháp hỗ trợ thiết bị quay vòng, tay quay cần cẩu với điều kiện phải
phù hợp với phần cấu trúc thép.
Thêm vào đó, bệ đỡ được gắn vào hai bên dầm và có vai trò hỗ trợ trọng lượng hàng hóa cần

(1)Dầm (Girder)
Dầm được lắp ráp cùng với hai bệ đỡ (saddle) di chuyển theo đường ray chuyển động nhờ
vào thiết bị chuyển động đỡ tời. Hơn nữa, nếu tải trọng vật nặng vượt quá tải trọng thiết kế
của dầm cẩu thì dầm sẽ bị cong, vì vậy để giữ cân bằng thì nên làm dầm phình ra.
Người ta gọi cái này là độ võng (camber) được tính bằng nhịp dầm x (~) và nó có thể là
nhịp của dầm ngang.
① Các loại mặt cắt cấu trúc dầm
Dầm thì chia thành các loại sau: dầm giàn, dầm bảng, dầm hộp, dầm ống.
●●

Cầu trục được cấu tạo bởi dầm chính, dầm phụ, hình thành nên hệ dầm và được lắp


cẩu theo thực tế. Bệ đỡ có bánh xe để chuyển động toàn bộ cần cẩu và được gắn kết bởi vít

đặt theo một góc độ. Dầm chính sẽ chịu trọng tải nằm ngang, trọng lượng, trọng tải

cường lực với bệ đỡ cần cẩu. Cấu trúc đó gắn với thiết bị đệm để phòng tránh sự va chạm khi

thẳng đứng, còn dầm phụ chịu trọng tải ngang, trọng lượng. Dầm chính cấu tạo từ

cần cẩu chuyển động ở hai bên vì nó là cấu trúc hình hộp theo gắn kết bảng thép và phần thép.

thanh kèo thượng, thanh kèo hạ, thanh giằng, thanh đứng, và tại nơi liên kết giữa

Vì phần cấu trúc thép chiếm trọng lượng chủ yếu cần cẩu nên việc làm nhẹ trọng lượng trong
cách thiết kế là cách không chỉ giảm giá thành mà còn giảm được chi phí thi công.

Dầm giàn (Truss girder)

dầm chính và dầm phụ thì có vật nối ngang.
●●

Dầm bảng (Plate girder)
Dầm chính dùng tấm sắt sau đó hàn vành vào giữa hoặc sử dụng bằng dầm giàn. Tác
dụng trọng tải thì cũng giống như dầm giàn nhưng dầm chính được thiết kế để chịu
lực cắt và mô men uốn.

22



Nhân viên kiểm tra cần cẩu


Nhân viên kiểm tra cần cẩu



23


Chương 2

Cấu tạo và đặc tính của cần cẩu

●●

Dầm hộp (Box girder)
Có cấu tạo là một đường ray chuyển động lên xuống trên trung tâm của mặt phẳng

Thiết bị mang hàng hóa nâng lên hay hạ xuống gọi là thiết bị nâng. Thiết bị nâng gồm có động

đây hình thức này được sử dụng chủ yếu ở cần trục dựa vào cách hàn sắt. Sử dụng

cơ nâng, khớp nối, phanh, hộp số, trục quay, vòng bi, thùng, bánh có rãnh, dây cáp, khối móc.

đĩa để làm cong vành, trung tâm và tỉ lệ chiều ngang, chiều dọc là 1:2, 2:3.

Trong đó, ngoài dây cáp và khối móc, những thiết bị khác được thiết kế trên khung xe đẩy

Các kích thước của dầm

trong trường hợp là giàn cần cẩu, cần trục, được thiết kế trên cần máy trục, khung cơ bản của


Chiều cao dầm cầu trục h tỷ lệ thuận với nhịp của dầm L (span), và chiều cao hai

thiết bị xoay vòng trong trường hợp là đường ray cần máy trục. Năng lượng được truyền theo

bên dầm h0 được tính bằng chiều cao bệ đỡ và tỷ lệ thuận với chiều cao dầm, ngoài

thứ tự theo động cơ, máy giảm tốc độ, thùng và hàng hóa gắn vào dụng cụ treo móc, sau đó

ra khoảng cách điểm nút của giàn dầm thường là số chẵn: λ= 10~12, và góc độ của

dây cáp sẽ kéo lên dựa vào vòng quay của thùng.

thanh giằng thì khoảng 40~50 độ và 45 độ là tốt nhất. Các kích thước của dầm được

Trên thiết bị nâng thì phanh điện tử, phanh cơ học, phanh áp suất điện thủy lực, phanh xoắn

thiết kế theo tỉ lệ dưới đây dựa trên chủng loại của từng dầm.

được thiết kế để nâng, vận chuyển hàng hóa an toàn và điều khiển tốc độ hàng hóa khi nâng
hạ. Vì là thiết bị an toàn cho nên còn bao gồm vài thiết bị khác.
Máy giảm tốc dùng
trong nâng tải

Phanh điện tử
dùng trong nâng
Vật nối linh hoạt
Động cơ dành cho nâng

[Hình 2-2] Chỉ số gốc của dầm


24



Dầm giàn

chiều cao dầm

L
L
h= ― ~ ―
10 15

Dầm tấm

chiều cao dầm

L
L
h= ― ~ ―
10 15

Dầm hộp

chiều cao dầm

L
L
h= ― ~ ―

10 20

Khoảng cách
điểm nút

λ=h

Chiều cao hai
bên dầm

h
h
h0 = ― ~ ―
2
3

Nhân viên kiểm tra cần cẩu

Động cơ chuyển
động lên xuống

Máy giảm tốc khi lên xuống
Thùng
Công tắc giới
hạn dạng đinh
vít
Nâng

Phanh điều khiển
tốc độ


Khung xe đẩy

Nhân viên kiểm tra cần cẩu



25

02.

và chịu lực cắt, mô men xoắn, mô men uốn trọng tải trực tiếp trên toàn bộ dầm. Gần

PART

●●

2)Thiết bị nâng


Chương 2

Cấu tạo và đặc tính của cần cẩu

① Hộp số (vòng bi) đoạn 1, đoạn 2 = 0,98
② Hộp số thùng (vòng bi)= 0,96

Lan can an toàn

③ Thùng = 0,96

④ Hiệu suất tổ hợp bánh có rãnh = 0,92

Dây cáp

Bánh có rãnh

Cái móc

Thùng có cấu tạo kiên cố dạng hình tròn gắn với vành, loại vành mà có thể chịu áp xuất
của dây cáp
Thùng tròn này sẽ có một rãnh chứa dây cáp. Rãnh chứa dây cáp này có dạng hình ốc vít,
dây cáp được thiết kế dài để dễ dàng cho việc nâng lên hạ xuống.

[Hình 2-3] Thiết bị của cầu trục

(1)Công suất động cơ nâng (N1,kw)

Q = Trọng tải nâng
q0 = Trọng lượng dụng cụ treo móc (tính đại thể)
u1 = Tốc độ nâng (m/min)

[Hình 2-4] Thùng hàn trục quay

n1 = Hiệu suất máy móc (0.67~0.8)
Ở những nơi có biên độ sử dụng thấp như nhà máy sản xuất máy móc bình thường thì nên
tính toán hiệu suất động cơ nâng thích hợp, tuy nhiên ở những nơi mà có cường độ sử dụng
cao thì cần kiểm tra tỉ lệ hoạt động trước khi quyết định áp dụng công thức trên. Bao gồm
cả trọng lượng của dây cáp khi vượt quá 50m so với điểm định lượng.

(2)Công suất của động cơ nâng

Trọng lượng nâng Q=30t

Khi dây cáp cuộn vào thùng có đường kính D thì đường kính tăng 20 lần so với đường
kính dây cáp tính từ vị trí trung tâm.
Có nghĩa, D ≥ 20d (theo chuẩn sản xuất)
Đường kính trục tời bằng 20d nhưng khi sử dụng dây cáp dạng filler hoặc cần cẩu có
tần số sử dụng nhiều thì đường kính trên 25d là thích hợp.
② Độ dày của thùng
Thùng ảnh hưởng rất lớn đến trọng lượng hàng hóa cho nên việc tính độ nặng chính

Tốc độ nâng =5m/min
Trọng lượng dụng cụ treo móc =

① Đường kính của thùng

, q0=0.5t

xác là rất quan trọng. Nói chung việc sử dụng độ dày của thùng được ứng dụng theo
ba dạng phương hướng vòng tròn dựa trên mem uốn của thùng (A), xoắn của thùng
(B), dây cáp (C).
Có nghĩa, mô men uốn đối với trọng lượng nâng P được tính theo cách dưới đây.

26



Nhân viên kiểm tra cần cẩu

Nhân viên kiểm tra cần cẩu




27

02.

Đòn cân bằng

Bánh xe chuyển
động qua lại

PART

(3)Thùng (Drum)


Chương 2

Cấu tạo và đặc tính của cần cẩu

= Sức ép dây thêm vào thung (kg)
= Sức ép của 1 phần dây cáp (kg)
= Đường kính thùng (cm)
PART

= Độ dày thùng (cm)
= Chiều dài quanh thùng (cm)

02.


mô men uốn

= Lực áp suất cho phép (kg/cm2)
= Ứng lực xoắn cho phép (kg/cm2)
= Ứng lực uốn cho phép (kg/cm2)
= Mô men xoắn (kg- c m)
= Mô men xoắn (kg- c m)
= Tốc độ vòng cong của dây

Hơn nữa, lực áp suất theo đường cong của dây cáp được tính theo cách dưới đây.

③ Rãnh thùng
Đường tròn tạo nên một rãnh ở trục tời để nâng cao hiệu suất và tuổi thọ, giảm nhẹ lực
tiếp xúc của dây cáp. Hình dạng rãnh giữ lấy nửa phần trong bên trái và phải của thùng.
Phần này làm nên rãnh có hình dạng đinh vít và duy trì khoảng cách với phần trung tâm
của thùng. Khoảng cách này không nên quá ngắn.

[Hình 2-5] Tác dụng áp suất của thùng

Giải thích về cách tính được áp dụng đối với thùng trên. Dù tính theo cách uốn và cách
xoắn thì giá trị vẫn nhỏ cho nên không mang tính thực dụng. Do đó, tính lực chính sẽ
sử dụng cách tính lực áp suất .

28



Nhân viên kiểm tra cần cẩu

[Hình 2-6] Hình đĩa của thùng


Nhân viên kiểm tra cần cẩu



29


Chương 2

Cấu tạo và đặc tính của cần cẩu

[Bảng 2-1] Chỉ số rãnh của thùng
đường
kính dây


p

r

r1

c

10

12±0.3

6


1

12.5

14±0.3

7

14

16±0.4

16

= Số đĩa
độ dày t

= Phần vòng còn lại (gấp đôi số vòng quấn theo định lượng) (m)

SS 41

= Đường kính thùng (mm)

3

10

7


= Tốc độ của thùng (mm)

1

4

12

8

8

1

5

14

10

18±0.4

9

1

5

14


10

18

20±0.4

10

1

6

16

11

20

22±0.5

11.5

1

7

18

12


22.4

25±0.5

12.5

2

7

20

14

25

28±0.5

13.5

2

8

22

15

28


32±0.5

15.5

2

9

26

18

Chiều dài của trục tời được xác định bằng phép tính tổng của các chiều rộng đĩa và

31.5

36±0.5

17.5

3

11

30

21

phần them ngoài của các đĩa trái phải:B+e+B. Ở hai bên mặt bích của trục lắp đặt phần


35.5

40±0.5

20

3

12

32.5

23

cố định dây cáp để tránh dây bị nới lỏng.

40

42.5±0.5

22

3

13

36

28


PART

FC 20

= Phần thêm ngoài đĩa trái phải ở thùng (mm)

02.

[Hình 2-7] Chiều rộng thùng dựa theo đĩa

⑤ Phương pháp gắn thùng vào dây cáp
Việc sản xuất bộ phận rãnh thùng là để bảo vệ lõi cáp khi dây cáp bị rối. Phải liệt kê độ

Có vài phương pháp gắn dây vào trục tời nhưng xem xét phương pháp thay thế khóa

dày [bảng 3-1] và đường kính thùng đối với sức căng dây cáp nhưng độ dày thùng dựa

(Key) hoặc con vít bằng phương pháp an toàn và tiện lợi. Việc gắn vít kết hợp vỏ an

vào kĩ thuật sản xuất thì phải tính một cách dư dả.

toàn để tránh nguy hiểm.

④ Chiều dài thùng
Chiều dài của thùng được quyết định theo định lượng. Trong lắp đặt gói dây cáp thì
phải dư trên 2 vòng khi dụng cụ treo móc ở vị trí thấp nhất để trọng lượng trực tiếp
không được tính vào. Dưới đây là công thức.

Chiều rộng B của toàn bộ đĩa vòng dây cáp


30



Nhân viên kiểm tra cần cẩu

[Hình 2-8] Cố định khóa của dây cáp

Nhân viên kiểm tra cần cẩu



31


Chương 2

Cấu tạo và đặc tính của cần cẩu

[Bảng 2-2] Chỉ số đĩa cố định dây cáp
Đường
kính dây
cáp d

12
14
16
18
20
22

24
26
28
30
32

[Hình 2-10] Cố định ổ cắm hợp kim

D

a

b

C

250~600

25

15

12

350~700

30

20


13

400~800

35

25

15

450~900

35

30

18

40

35

20

45

40

22


45

40

22

500~1100

550~1200

t

e

f

g

h

i

d1

25

25

20


70~100

25

W 5/8

30

30

25

70~100

30

W 5/8

35

35

30

95~115

35

W 3/4


40

40

35

95~115

35

W 3/4

28

45

45

40

105~130

40

30

50

50


45

130~180

45

50

50

45

130~180

45

11
13
15
18
20
22
24
26

33
35

W 7/8


W 7/8

3)Thiết bị chuyển động
Gọi là thiết bị chuyển động để di chuyển toàn bộ cần cẩu. Thiết bị gồm có các phần động cơ,
khớp nối, máy giảm xóc, phanh, trục chính, bánh xe chuyển động, hộp số, vòng bi.
[Hình 2-12], ở hai bên trục chính có hệ nhông xích gắn với hộp số bánh xe và động cơ, hoạt
động theo hình thức là động cơ sẽ quay trục chính, thông qua thiết bị giảm sóc dựa vào một
động cơ ở bộ phận trung tâm của dầm cần cẩu bằng.
Giữa trục chính động cơ được hỗ trợ bởi vòng bi theo khoảng cách cố định và được liên kết
bằng khớp nối.

[Hình 2-11] Cố định dây cáp

32



Nhân viên kiểm tra cần cẩu

Phanh được dùng như là dạng động cơ, là phanh áp suất chuyển động được sản xuất theo sự
điều khiển và phanh dầu dạng bàn đạp điều khiển bằng chân ở phòng điều khiển.

Nhân viên kiểm tra cần cẩu



33

02.


[Hình 2-9] Cố định lực ép chân vịt của dây cáp

Đường
kính con
vít

Chỉ số đĩa cố định key

PART

10

Đường
kính
thùng


Chương 2

Cấu tạo và đặc tính của cần cẩu

Máy giảm
xóc chuyển
Bánh xe chuyển
động
Vòng bi
động
Bánh răng
Khớp
nối

cưa
phân tách

(1)Thiết kế thiết bị chuyển động

Động cơ
chuyển
động

Phanh áp lực bàn đạp chân
Ống cung cấp dầu

phải một cách đồng nhất. Góc xoắn của cần trục được áp dụng từ 0.25°đến dưới 0.5° theo
mỗi m chiều dài trục xoắn.

Trục chính chuyển động

① Công suất động cơ chuyển động

PART

Ống áp suất

02.

Hộp số bánh xe Dầm cần cẩu
chuyển động

Mô tơ của thiết bị chuyển động phải đặt ở trung tâm của dầm và quay bánh xe bên trái bên


Bàn đạp
chân

Phòng điều khiển

= Trọng lượng cần cẩu (t) ngoài trọng lượng quy định chuẩn

[Hình 2-12] Thiết bị chuyển động

= Tốc độ chuyển động (m/min)
= Điện trở chuyển động (kg/ton)

Phanh động cơ
Bánh xe quay

= Hiệu suất thiết bị chuyển động (0.7~0.8)

Vỏ hộp số
Động cơ

Bánh xe quay

Cách quay vỏ hộp số trung tâm

động khi làm việc bên ngoài. Tuy nhiên vì không thường xuyên sử dụng ở bên ngoài
Bánh xe chuyển
động

Bánh xe quay


Nếu tốc độ gió = 16m/s thì áp suất tốc độ là khoảng 170 kg/㎡ đối với công suất chuyển
nên dù vượt quá 30% công suất động cơ thì vẫn được.
Nếu theo tiêu chuẩn sản xuất cần cẩu thì sẽ như sau.

Động Phanh động cơ
Vỏ hộp số

Vỏ hộp số

Cách quay động cơ trung tâm

Vỏ hộp số cuối

Vỏ hộp số cuối

Vỏ hộp số trung tâm

Công thức tính áp suất gió
Bánh xe quay Phanh chuyển động Động cơ

Bánh xe quay

Cách quay vỏ hộp số đôi

Bánh xe hộp số

Vỏ hộp số

Động cơ Quay bánh xe độc lập Phanh Động cơ
động cơ


Bánh xe quay

Cách quay bánh xe độc lập

= Áp suất gió theo từng diện tích thủy lực (kg)
= Chiều cao từ bề mặt (m)

Bánh xe
quay

(được tính là 16m khi h<16m)
= Độ áp suất (kg/㎡)
= Hệ số áp suất gió
= Diện tích thủy lực (㎡)

[Hình 2-13] Cách quay của thiết bị chuyển động

34



Nhân viên kiểm tra cần cẩu

Nhân viên kiểm tra cần cẩu



35



Chương 2

Cấu tạo và đặc tính của cần cẩu

4)Chuyển động chạy (Run Way)

[Bảng 2-3] Giá trị của hệ số năng lượng gió
Mặt áp suất gió

Tỉ lệ bền vững

C

0.1>

2

0.1~0.3

1.8

Chức năng của chuyển động chạy là để duy trì trọng tải lên đường ray và toàn bộ trọng lượng

0.3~0.9

1.6

tịnh đường ray, ngoài ra còn có chức năng là ngưng bánh xe cần cẩu để cần cẩu không hoạt


0.9<

2

Mặt phẳng

-

1.2

Hơn nữa, thiết bị giảm xóc có chức năng làm giảm sự va chạm khi bánh xe chuyển động qua

Dây cáp

-

1.2

lại hoặc va chạm nhau tại điểm ngừng.

đường ray phụ, linh kiện cố định đường ray, phần nối, đường ray.

Quyết định công suất mô tơ điện khi chuyển động thực hiện ở ngoài trời thì nên xem
sức cản của gió và sức cản thống nhất thay thế với chuyển động ngược chiều.

Dầm

Bệ

Đỡ


Trường hợp biên độ sử dụng với công suất động cơ điện lớn thì việc lựa chọn và điều
chỉnh tỉ suất thời gian mang tải là hết sức quan trọng.
Tỉ lệ thời gian tải(tỉ lệ sử dụng) =

Bu lông
móc câu

thời gian dòng điện đi qua chu kì mỗi động cơ
Toàn bộ chu kì chuyển động của cần cẩu

(a)

(b)

× 100


ới

m

3m

[Hình 2-15] Bảng thiết bị chuyển động chạy cần cẩu

(1)Đường ray
Trên cần trục lắp một đường ray ở mặt trên của dầm chính và dầm di chuyển để di chuyển
bánh xe. Đường ray trên dầm gọi là đường ray di chuyển qua lại và thông thường sử dụng
nguyên liệu thép các bon. Cần cẩu có cường độ sử dụng ít thì sử dụng đường ray bình

thường hoặc đường ray nhẹ, mức độ chuyển động của cần cẩu lớn thì sử dụng đường ray
đặc biệt.
① Hình thức và chỉ số của đường ray
A Động cơ dùng trong chuyển động

D Giá đỡ ổ trục

B Bánh răng giảm tốc

E Bánh xe chuyển động chạy

C Khớp nối trục chính

F Bánh răng

Hình thức và chỉ số của đường ray thông thường, đường ray nhẹ biểu thị ở [Bảng 2-4].
Được quy định theo tiêu chuẩn Hàn Quốc như là 15kg/m, 22kg/m, 30kg/m, 37kg/m,
74kg/m. Chiều dài được chia ra thành 10m, 20m, 25m.

[Hình 2-14] Trang thiết bị chuyển động chạy

36



Nhân viên kiểm tra cần cẩu

Nhân viên kiểm tra cần cẩu




37

02.

động.

PART

Giàn

Chuyển động chạy được hình thành từ các thiết bị như thiết bị phanh xe, thiết bị giảm xóc,


Chương 2

Cấu tạo và đặc tính của cần cẩu

Đường ray thép vuông làm từ nguyên liệu thép cán bình thường với sức căng trên
50kgf/mm2 và được biểu thị ở [Bảng 2-5].
② Phương pháp lắp ráp đường ray
Đường ray thép vuông được hàn và lắp ráp ở dầm chính nhưng đường ray thông
thường và đường ray nhẹ được lắp đặt bằng bu lông dù có sử dụng lực ép chân vịt

lượng các bon cao cho nên xảy ra hiện tượng nứt hàn vì thế cần phải tránh.
[Bảng 2-4] Chỉ số của đường ray

đường ray
nhẹ


đường ray
thông
thường

đường ray
cần cẩu

Tên
gọi
(㎏)

w

h

b

r

t

a

c

Trọng lượng
đơn vị
(kg/m)

10


34.13

66.67

66.67

6.35

6.35

18.26

11.11

10.1

12

38.1

69.85

69.85

6.35

4.54

19.85


12.3

12.2

15

42.86

79.37

79.37

7.94

8.33

22.22

13.5

15.2

22

50.8

93.66

93.66


7.94

10.72

26.99

16.67

22.3

30

60.33 107.95 107.95

7.94

12.3

30.95

19.45

30.1

37

62.71 122.24 122.24

7.94


13.49

36.12

21.43

37.2

122

13

14

41

25.5

40.9

127

11.11

14.29

46.04

27.78


50.4

40N
50

Kí hiệu (㎜)

64

140

67.87 144.46

50N

65

153

127

13

15

49

30


50.4

73

100

135

140

8

32

43

26.5

73

100

120

150

155

8


39

53

31.5

100

74

100

95

200

9

60

45.5

23

74.1



Nhân viên kiểm tra cần cẩu


(c)

(d)

[Bảng 2-6] Từng chỉ số khi lắp đặt đường ray

[Bảng 2-5] Dự liệu của đường ray thép vuông

38

(b)

[Hình 2-16] Phương pháp lắp ráp đường ray

Chú ý) 73kg, 100kg Sinilcheol sản phẩm

b㎜

(a)

Từng loại đường ray kg/m

Đường kính của bu lông d

Tốc độ lắp đặt pmm

15

M12


300~500

22

M16

300~500

Diện tích

Mô men
quán tính

Mô đun
mặt cắt

Trọng
lượng

cm2

cm4

cm3

kg/m

30

M16


400~600

25

6.25

3.26

2.6

4.1

50

M20

600~700

38

14.44

17.4

9.15

11.3

44


19.36

31.2

14.2

15.2

Chỉ trong trường hợp ráp đinh tán vào đường ray thông thường, đường ray nhẹ và hàn

50

25

52.1

20.8

19.6

điểm đường ray thép vuông thì mới nhập dữ liệu trên vào tính toán dầm.

Chiều
rộng

Nhân viên kiểm tra cần cẩu




39

02.

nên khi hàn thì được nhưng đối với đường ray nhẹ, đường ray thông thường do có hàm

PART

đường ray. Đường ray thép vuông là dạng thép các bon dạng cấu tạo thông thường cho


Chương 2

Cấu tạo và đặc tính của cần cẩu

Trong trường hợp lắp đặt đường ray dọc theo dầm cầu chạy của tòa nhà thì lực ép chân
vịt hay đinh khuy phải chuẩn và lập một cấu trúc mà có thể thay đổi theo sự thay đổi

5)Thiết bị tịnh tiến
Tời hoặc con chạy làm di chuyển dầm cần cẩu có mắc hàng hóa theo hướng ngang, thì ta gọi

cấu trúc tòa nhà.

thiết bị làm di động tời hoặc con chạy đó là thiết bị tịnh tiến.

(2)Thiết bị giảm xóc

Thiết bị tịnh tiến có cái được lắp đặt phanh có cái thì không. Tuy nhiên, trong trường hợp tốc

bị chặn được lắp đặt ở cả hai đầu cần cẩu để bánh xe cần cẩu có thể ngừng.


trời, v.v… thì phải lắp đặt phanh.

Thiết bị chặn dạng tải hoặc đẩy hàn và sử dụng ở đường ray với chiều cao trên 1/4 so với

Ở hai đầu đường ray chuyển động có trang bị thiết bị hãm hai bánh xe(Stopper), và khi chuyên

đường kính bánh xe, và chất liệu vật đệm được sử dụng chủ yếu là cao su. Vật chặn của

dùng tốc độ cao thì lắp đặt thêm thiết bị giảm xóc.

đường ray chuyển động có chiều cao trên 1/2 đường kính bánh xe và cầu cẩu loại lớn hoặc

Trong cách vận hành con chạy thì chuyển động theo phương thức đẩy dây cáp được điều

cần cần tốc độ cao khi bị va chạm thì phát sinh ra lực lớn cho nên làm ảnh hưởng xấu đến

khiển theo cáp như giải thích ở trên. Bằng cách quấn, nằm rồi đẩy dây cáp ở thùng của trang

thân cần cẩu. Do đó, thiết bị giảm xóc sử dụng ở dạng kết hợp dây lò xo, dạng đệm cao su

thiết bị vận hành được lắp đặt trong phòng máy ở trên dầm rồi di động con chạy.

urethane , dạng đệm (Buffer) cao su cứng hay giảm chấn thủy lực.

(1)Công suất động cơ điện chuyển động (N2,kw)

Trên D/40

Vật đệm


Hàn

Hàn

= Trọng lượng chính bản thân cần cẩu(t)
= Chuyển động nghịch(kg/ton)
= Tốc độ chuyển động qua lại(m/mm)
= Tốc độ chuyển động qua lại(m/mm)
(bánh răng trục phẳng 2~3 cột 0.75~0.8)
= Trọng tải chuẩn(ton)

[Hình 2-17] Thiết bị đệm

Trường hợp tốc độ chuyển động qua lại nhanh ví dụ như khoảng 200~300m/min thì để rút
ngắn thời gian gia tốc cần phải có 50% khoảng nghỉ nhưng trường hợp của cầu trục thì do
không có tốc độ cao nên có thể tính toán như công thức ở trên.
Cần cẩu gàu ngoạm trường hợp biên độ lớn thì việc kiểm tra tỉ lệ hoạt động rồi quyết định
là rất quan trọng.

40



Nhân viên kiểm tra cần cẩu

Nhân viên kiểm tra cần cẩu




41

02.

độ nhanh, yêu cầu dừng chính xác hay có nguy hiểm dịch chuyển do gió khi hoạt động ngoài

PART

Thiết bị giảm xóc là thiết bị giảm sự va chạm, giúp tránh sự va chạm của cần cẩu do thiết


Chương 2

Cấu tạo và đặc tính của cần cẩu

(2)Ví dụ tính Công suất động cơ điện chuyển độ

Trọng lượng cần cẩu

= 7t

Tốc độ chuyển động

= 35m/mm

Bánh xe chuyển động qua lại

= 400mm

Trục bánh xe


= 80mm

Rãnh con lăn được định bởi quy tắc dựa trên đường kính của dây cáp. Việc dây cáp theo
rãnh thì không có trở ngại gì nhưng dây cáp dày thì sức cản lớn sẽ gây nên sự biến đổi hình
dạng của dây cáp, từ đó giảm tuổi thọ của dây.

Trên 35°

02.

= 30.5t

PART

Trọng tải cẩu

(2)Chỉ số từng bộ phận của con lăn

= Hệ số ma sát ổ bi trơn(0.1)
= Chỉ số phụ hệ số ma sát ổ bi đũa(0.05)
= Bán kính bánh xe(cm)
= 0.89 × 0.96 = 0.85

[Hình 2-18] Hình dạng rãnh bánh xe

[Hình 2-19] Rãnh bánh xe

Nhiên liệu cung cấp của ổ bi mồi lửa thì cho dầu bôi trơn từ trục.


(Điện trở chuyển động lên xuống)

6)Trang thiết bị máy móc
(1)Con lăn(Sheave)
Con lăn là thiết bị dùng để dẫn dây cáp và chất liệu sử dụng là gang, thép hoặc thép cán
thông thường. Thông thường, sử dụng chất liệu gang độ khoảng FC15, than đá thì sử
dụng thanh đồng đúc LBC3 lớp thứ 3. Con lăn nếu là loại lớn thì hàn bằng thép cán thông
thường rồi sử dụng. Trung tâm rãnh của con lăn được cấu tạo thống nhất với đường trung
tâm của ổ bi và đường kính của con lăn là trên 20 lần đường kính dây cáp từ vị trí trung
tâm của dây cáp áp dụng, con lăn cân bằng là trên 10 lần. Thông thường cần cẩu có biên

[Hình 2-20] Góc giữa tải trọng vật nâng và dây cáp tời của con lăn

(3)Móc cẩu (Hook)
① Trục móc cẩu
Vật liệu trục móc cẩu nên có SF40~45 nếu làm từ gang hoặc S25C nếu làm từ Cacbon,
và được tính bằng đòn ngang chịu tác dụng của mômen uốn từ hai đầu, ở giữa làm
phẳng và được cấu tạo gắn với móc cẩu.

độ cao thì đường kính dây cáp gấp 25 lần và con lăn cân bằng gấp 12 lần.

42



Nhân viên kiểm tra cần cẩu

Nhân viên kiểm tra cần cẩu




43


Chương 2

Cấu tạo và đặc tính của cần cẩu

PART

02.

[Hình 2-23] Lắp ráp bánh xe dạng trục xe

[Hình 2-21] Dụng cụ treo móc (5t)

(4)Bánh xe (Weel)
Bánh xe trong cần trục giữ vai trò rất quan trọng và đối với những đối với những cẩu làm
việc với tần độ lớn thì phải thiết kế đặc biệt. Bánh xe của cần trục được sản xuất theo tiêu

Độ dốc 1/10

chuẩn Hàn Quốc (KS) và nguyên liệu của bánh xe phải trên SC 45 trong trường hợp là
thép đúc, trên FC 25 trong trường hợp là gang. Ngoài ra, KS B 6228 của SCMN2 được
sử dụng theo dạng cần trục và được sử dụng trong trường hợp áp suất lốp đối với gang

[Hình 2-24] Dạng mặt cắt

có trọng lượng nhỏ. Đối với bánh xe của cần trục có biên độ cao, tải trọng cao thì sẽ làm
cứng bề mặt hoặc sử dụng vòng thép. Trong trường hợp phải làm cứng bề mặt thì Hs≥35

và độ dày trên 5mm..

(5)Hộp số
Hộp số cần cẩu được dùng đối với thiết bị giảm tốc nói chung, sản xuất hộp số phải phù
hợp theo từng loại máy, âm thanh phát ra nhỏ và phải có tính chống mài mòn cao.

[Hình 2-22] Lắp ráp bánh xe dạng mở bên cạnh
[Hình 2-25] Bánh răng trụ tròn

44



Nhân viên kiểm tra cần cẩu

Nhân viên kiểm tra cần cẩu



45


Chương 2

Cấu tạo và đặc tính của cần cẩu

(6)Trục(Shaft)

(8)Then khóa( Key)


Trục là yếu tố truyền tải động lực và trục thì tùy theo hình dạng của mặt cắt mà có các loại

Key thông thường được sử dụng trong việc kết hợp các bộ phận chuyển động xoay tròn,

trục như trục tròn (Circular Shaft), trục then hoa(Splined shaft), vv...Ngoài ra còn được

và có vai trò cố định pu-li đai dẫn động vào trục rồi dẫn chuyển động xoay tròn đến bánh

chia ra thành loại trục có đục lỗ gọi là trục rỗng(Hollow Shaft) và trục không có đục lỗ gọi

răng và pu-li đai dẫn động, hay dẫn chuyển động quay tròn đến bánh răng.

là trục đặc(Solid Shaft), nếu phân biệt trục với toàn cấu trúc của trục thì trục có một trục
Độ dốc

[Hình 2-26] Đoạn của trục

02.

trục hình nón, trục cột treo có lắp đặt cột, vv...

Khắc
dấu K
dạng
trục

PART

thẳng đứng và một trục uốn được uốn cùng với trục khuỷu. Còn có trục mặt cắt cân bằng,


[Hình 2-29] phương pháp lắp đặt khóa

(7)Khớp nối trục(Coupling)
Khớp nối trục có vai trò là yếu tố kết nối liên tục trục lái với trục thẳng đứng giúp truyền
tải động lực, có sử dụng đĩa tiếp xúc bề mặt ván tròn, hình nón. Tùy theo có cần thiết với
khớp nối trục vĩnh cữu(Coupling) không ngừng kết hợp trong lúc vận hành mà chia thành
khớp gia động có thể kiểm soát sự kết hợp trong lúc vận hành.

[Hình 2-30] Bệ khóa dùng cho trục tời

[Hình 2-27] Khớp nối

46



Nhân viên kiểm tra cần cẩu

[Hình 2-31] Bệ

[Hình 2-28] Khớp nối dạng chẻ

Nhân viên kiểm tra cần cẩu



47


Chương 2


Cấu tạo và đặc tính của cần cẩu

2.Dây cáp

(9)Ổ bi
① Ổ bi trơn
Ổ bi trơn cho chuyển động tương đối để tạo thành màng dầu rộng giữa ổ bi kim loại và
trục. Nó chiếm giữ khoảng 50% trong tổng số ổ bi yêu cầu.
Ổ bi trơn được chia thành ổ bi xuyên tâm nhận tải trọng hướng trục và ổ bi chặn nhận

trơn. Áp suất động dựa vào vận hành tương đối của khoảng cách trục với ổ bi làm phát
sinh áp lực lên màng dầu bằng động lực học đỡ cho tải trọng, còn áp suất tĩnh thì làm

① Thông thường dây cáp được cấu tạo bởi lõi cáp (core), dảnh cáp (strand) và những sợi
dây cáp (wire) đơn tạo nên dảnh cáp
② Chất liệu của sợi cáp dùng thép các bon chất lượng cao có độ bền kéo khoảng
150~180kgf/mm2, và gần đây người ta còn dùng loại có độ bền cao hơn

phát sinh áp lực màng dầu một cách tĩnh lực học cũng đỡ cho tải trọng.
Lõi cáp

Lõi cáp

Dây cáp

Sợi
cáp

Dảnh cáp


Phân bổ
áp lực

[Hình 2-32] Ổ bi trơn

Lõi dảnh
cáp

Dảnh cáp

Tốc độ um/s
ø=phân loại theo hệ số tải động

Sợi cáp

[Hình 2-34] Hình dạng của dây cáp

[Hình 2-33] Áp lực bề mặt ổ bi của cần cẩu
(S40C và LBC3, kg/㎠)












② ⑥






① Dảnh cáp(Strand)



② Lõi dảnh cáp(Strand core wire)

③ Strand of inner layer wire



④ Strand of center wire

⑤ Strand of outer layer wire



⑥ Lõi cáp(Core)

⑦ Hướng quấn sợi cáp(Lay direction of wire) ⑧ Hướng quấn dảnh cáp(Lay direction of strand)
⑨ Đường kính dảnh cáp(Strand diameter)

⑩ Đường kính dây(Rope diameter)


⑪ Độ dài của dây quấn(Length of rope lay(pitch)) ⑫ Độ dài của dây cáp(Rope length)

[Hình 2-35] Tên gọi các bộ phận của dây cáp

48



Nhân viên kiểm tra cần cẩu

Nhân viên kiểm tra cần cẩu



49

02.

Và mỗi mẫu ổ bi cũng được chia ra làm áp suất tĩnh và áp suất động trên nguyên lý làm

(1)Hình dạng của dây cáp
PART

tải trọng biến đổi hướng.

1)Cấu tạo của dây cáp



×