Tải bản đầy đủ (.doc) (117 trang)

Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu tỉnh gia lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.8 MB, 117 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

PHAN LÊ HUY

NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ
SẢN PHẨM HỒ TIÊU TỈNH GIA LAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Đà Nẵng - Năm 2017


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

PHAN LÊ HUY

NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ
SẢN PHẨM HỒ TIÊU TỈNH GIA LAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10

N ƣờ

ƣớn

n

o





GS TS NGU

Đà Nẵng - Năm 2017

ỄN TRƢỜNG SƠN



MỤC LỤC

MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.............................................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.........................................................3
4. Quy trình nghiên cứu.............................................................................4
5. Bố cục luận văn..................................................................................... 8
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu............................................................... 9
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ
SẢN PHẨM....................................................................................................13
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN....................................................................................13
1.1.1. Khái niệm chuỗi giá trị..................................................................13
1.1.2. Sơ đồ cấu trúc chuỗi giá trị...........................................................14
1.1.3. Các thành phần cơ bản của chuỗi giá trị........................................14
1.1.4. Phân tích kinh tế trên chuỗi giá trị................................................16
1.1.5. Phân tích liên kết trên chuỗi giá trị................................................17
1.1.6. Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp...............................17
1.1.7. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình thực hành chuỗi..................17

1.1.8. Các bƣớc phân tích chuỗi giá trị sản phẩm trong nông nghiệp....18
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN................................................................................19
1.2.1. Cơ sở thực tiễn ứng dụng chuỗi giá trị sản phẩm..........................19
1.2.2. Thực trạng sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản hẩm hồ tiêu............22
CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM HỒ TIÊU
GIA LAI..........................................................................................................26
2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU...................................................26


2.1.1. Điều kiện tự nhiên.........................................................................26
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội..............................................................27
2.2. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT HỒ TIÊU Ở GIA LAI...............................29
2.2.1. Diện tích, năng suất và sản lƣợng hồ tiêu của Gia Lai qua các năm 29

2.2.2. Thực trạng phân bố diện tích sản xuất hồ tiêu tỉnh Gia Lai theo địa
giới hành chính................................................................................................30
31
2.3. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM HỒ TIÊU GIA
LAI...................................................................................................................32
2.3.1. Sơ đồ chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu Gia Lai................................32
2.3.2. Các thành phần tham gia chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu Gia Lai .. 33
2.4. LIÊN KẾT TRÊN CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM HỒ TIÊU GIA LAI.. 42

2.4.1. Mối liên kết ngang trong chuỗi giá trị.......................................................... 42
2.4.2. Mối liên kết dọc trong chuỗi giá trị...............................................45
2.5. PHÂN TÍCH KINH TẾ TRÊN CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM HỒ TIÊU
GIA LAI...........................................................................................................48
2.5.1. Chi phí và cơ cấu chi phí của các tác nhân trên chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu
Gia Lai.................................................................................................................................. 48


2.5.2. Doanh thu, lợi nhuận và giá trị gia tăng của các tác nhân trong
chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu Gia Lai.............................................................51
2.5.3. Tổng hợp giá trị gia tăng và lợi nhuận của các tác nhân...............53
2.6. ĐÁNH GIÁ CHUNG...............................................................................56
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM
HỒ TIÊU GIA LAI........................................................................................59
3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HỒ TIÊU TẠI GIA LAI........................59
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM HỒ TIÊU
GIA LAI...........................................................................................................60


3.2.1. Nhóm giải pháp tổ chức sản xuất..................................................60
3.2.2. Nhóm giải pháp về ứng dụng khoa học công nghệ.......................69
3.2.3. Nhóm giải pháp về thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm hồ tiêu..............70
3.2.4. Nhóm giải pháp xúc tiến thƣơng mại...........................................71
3.2.5. Nhóm giải pháp về chính sách......................................................71
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ...........................................................................74
PHỤ LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)
BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao)

BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 1 VÀ PHẢN
BIỆN 2 (Bản s o)
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN (Bản

ín )


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Diễn giải

BVTV

: Bảo vệ thực vật

CGT

: Chuỗi giá trị

DT

: Diện tích

HTX

: Hợp tác xã

KTCB

: Kiến thiết cơ bản

KD

: Kinh doanh




: Nghị định



: Quyết định

SX

: Giá trị sản xuất

XK

: Xuất khẩu


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bản
1.1
Phân bố mẫu điều tra

Tên bản

Trang
7

2.1

Diễn biến diện tích, năng suất hồ tiêu tỉnh Gia Lai


30

2.2

Diện tích trồng tiêu Gia Lai năm 2015 phân theo địa bàn

30

2.3

Chuỗi thời gian hoạt động của ngƣời sản xuất hồ tiêu tại
Gia Lai

34

2.4

Đặc điểm phân loại hộ trồng tiêu Gia Lai

35

2.5

Đặc điểm về học vấn và quy mô sản xuất chủ hộ hộ trồng
tiêu

35

2.6


Thông tin hoạt động mua bán của ngƣời thu gom hồ tiêu

37

2.7

Tính giá mua hồ tiêu năm 2016 của các công ty thƣơng
mại trên địa bàn

39

2.8

Tiêu chuẩn sản phẩm hồ tiêu chế biến của công ty thƣơng
mại

40

2.9

Mức độ liên kết giữa các hộ trồng tiêu

43

2.10

Mức độ liên kết giữa các thƣơng lai trung gian

44


2.11

Mối liên kết giữa các cơ sở, nhà máy chế biến

45

2.12

Quan hệ liên kết trong chuỗi giá trị hồ tiêu Gia Lai

47

2.13

Chi phí sản xuất (ngàn đồng)/ha hồ tiêu tại tỉnh Gia Lai

49

2.14

Chi phí thu mua tính cho 1000 kg tiêu đen khô tại Gia Lai

50

2.15

Chi phí chế biến 1000 kg tiêu đen khô tại Gia Lai

50


2.16

Hạch toán hiệu quả sản xuất của các hộ (Tính cho 1000
kg hồ tiêu đen khô)

51


Số hiệu
Tên bản
bản
2.17
Hạch toán hiệu quả kinh doanh của hộ thu gom hồ tiêu
(Tính cho 1000 kg hồ tiêu đen khô)

Trang
52

2.18

Hạch toán cơ sở chế biến (Tính cho 1000 kg hồ tiêu đen
khô)

53

2.19

Giá trị gia tăng và lợi nhuận của các tác nhân

54


2.20

Phân phối giá trị gia tăng, lợi nhuận giữa các tác nhân

55


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu
hình

Tên hình

Trang

2.1

Chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu Gia Lai

32

2.2

Sơ đồ chuỗi thu gom sản phẩm Hồ tiêu Gia Lai

37

2.3


Chuỗi chế biến, thƣơng mại hồ tiêu tại Gia Lai

39

2.4

Chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu Gia Lai

56

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Số hiệu
sơ đồ
2.1

Tên sơ đồ
Chỉ số PCI Gia Lai giai đoạn 2007 – 2016

Trang
28

DANH MỤC CÁC HÌNH

Số hiệu
sơ đồ

Tên sơ đồ

Trang


1.1

Sơ đồ chuỗi tuyến tính giá trị sản xuất nông nghiệp

14

2.1

Mô hình dự án tài chính nông hộ

67


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết củ đề tài
Hiện nay, những yếu kém của nền nông nghiệp dựa trên kinh tế hộ nhỏ
lẻ, thiếu liên kết, năng suất và chất lƣợng thấp đã khiến cho ngành nông
nghiệp không còn giữ đƣợc đà tăng trƣởng. Để khắc phục sự suy giảm đó,
thực hiện thành công tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá
trị gia tăng, phát triển bền vững, cho thấy cần phải có đột phá nhƣ “khoán 10”
của những năm 1980. Trong đó, việc tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị đƣợc
xem là giải pháp quan trọng.
Sản xuất theo chuỗi giá trị là một trong những đột phá quan trọng hàng
đầu trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp bởi ba lý do: thứ nhất, nó cho phép tập
trung các nguồn tài nguyên, nguồn vốn... vào các mặt hàng mà nƣớc ta có lợi
thế; thứ hai, sản xuất theo chuỗi sẽ sắp xếp tổ chức lại sản xuất theo hƣớng
chia sẻ đều quyền lợi cũng nhƣ rủi ro cho các tác nhân tham gia chuỗi liên kết,

từ đó tạo động lực cho sản xuất, các tác nhân phát huy đƣợc hết khả năng của
mình; thứ ba, sản xuất theo chuỗi cho phép kiểm tra chất lƣợng, vệ sinh an
toàn và các tiêu chuẩn kỹ thuật đối với sản phẩm, hàng hóa từ đó duy trì đƣợc
thƣơng hiệu, tăng khả năng cạnh tranh, đƣa hàng hóa vào thị trƣờng. Đây là
khâu chúng ta đang rất yếu.
Tại Việt Nam, hồ tiêu đã và đang trở thành cây trồng có thế mạnh vì
đem lại giá trị kinh tế và giá trị xuất khẩu cao. Trong chiến lƣợc phát triển,
Chính phủ đã phê duyệt quy hoạch phát triển ngành hàng hồ tiêu đến năm
2020 và tầm nhìn đến năm 2030 với các chỉ tiêu chính: sản xuất ổn định
50.000 ha, diện tích cho sản phẩm 47.000 ha, năng suất đạt 30 tạ/ha, sản
lƣợng đạt 140.000 tấn, chú trọng phát triển bền vững ngành hàng hồ tiêu phục
vụ xuất khẩu.


2

Đối với tỉnh Gia Lai, trong những năm gần đây, diện tích và sản lƣợng
hồ tiêu của tỉnh không ngừng tăng lên. Hiện nay diện tích sản xuất hồ tiêu của
tỉnh Gia Lai, chiếm thị phần khá lớn trong khu vực Tây Nguyên, năm 2014 có
tổng diện tích là 13.104 ha, chiếm 29,8%, diện tích trồng mới 837 ha chiếm
10,2%; Diện tích thu hoạch 10.065 ha chiếm 38,1%; năng suất 39,4tạ/ha; Sản
lƣợng 39.650 tấn, chiếm 47,7% của khu vực Tây nguyên. Năm 2015 tổng
diện tích là 14.000 ha, diện tích thu hoạch 8.843 ha; năm 2016 tổng diện tích
là 14.505 ha. Gia Lai đang có xu hƣớng tăng mạnh về diện tích, đặc biệt các
huyện còn đất rừng nhƣ Mang Yang (Gia Lai). Sản phẩm hồ tiêu tại tỉnh Gia
Lai cũng nhƣ một số địa phƣơng khác của Viêt Nam chủ yếu đang phát triển
ở quy mô hộ gia đình, sản xuất phân tán, việc đầu tƣ nguồn lực còn hạn chế,
nhiều hộ chƣa áp dụng đúng quy trình kỹ thuật sản xuất, sự thiếu hội nhập của
sản phẩm hồ tiêu, sự bất công bằng về phân phối giá trị gia tăng trong chuỗi,
sự bất cân xứng về dòng thông tin trong chuỗi... là một trong những nguyên

nhân quan trọng dẫn đến quá trình thực hiện chuỗi kém hiệu quả và là nguyên
nhân của kết quả trên. Mặt khác, có thể thấy vẫn chƣa có nghiên cứu chuyên
sâu nào về chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu, đặc biệt là sản phẩm hồ tiêu Gia Lai.
Vì vậy các giải pháp mà ngƣời sản xuất, chế biến đƣa ra vẫn chƣa thực sự
tƣơng thích và có hiệu quả. Xuất phát từ thực tế trên, tôi chọn đề tài nghiên
cứu : “Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu tỉnh Gia Lai” làm Luận
văn thạc sỹ của mình.
2 Mụ đí

n

ên ứu

2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu Gia Lai nhằm cải thiện quá
trình thực hiện chuỗi, từ đó phát triển chuỗi hồ tiêu trên địa bàn tỉnh một cách
bền vững.


3

2.2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về chuỗi giá trị và phân
tích chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu.
Phân tích, đánh giá thực trạng quá trình thực hiện chuỗi giá trị sản
phẩm hồ tiêu Gia Lai.
Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện thiện quá trình thực hiện chuỗi
giá trị sản phẩm hồ tiêu Gia Lai trong giai đoạn tới.
3 Đố tƣợn


và p ạm v n

ên ứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu chính là chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu Gia Lai.
Nghiên cứu khảo sát các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị bao gồm:
Những nhà cung cấp đầu vào (giống, phân bón…), ngƣời sản xuất, ngƣời thu
gom, đơn vị chế biến và phân phối sản phẩm.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: Nghiên cứu tiến hành trên các tác nhân từ ngƣời sản xuất
đến tác nhân thu gom, chế biến và phân phối cuối cùng trong chuỗi. Ngoài ra,
còn tham khảo ý kiến thêm một số cơ sở cung ứng sản phẩm đầu vào (phân
bón, thuốc bảo vệ thực vật, cây giống). Trong điều kiện hạn chế về mặt thời
gian thực tập đề tài nên chỉ áp dụng nghiên cứu mẫu, làm cơ sở để tiếp tục
triển khai nghiên cứu tổng thể khi có đủ điều kiện về thời gian và kinh phí.
Về không gian: Nghiên cứu đƣợc tiến hành trên 3 huyện với 9 xã có
diện tích trồng hồ tiêu tập trung của tỉnh Gia Lai là huyện Chƣ Sê, Chƣ Prông
và Chƣ Pƣh.
Về thời gian: Nghiên cứu đƣợc tiến hành từ tháng 01 - 6/2017; Thời
gian thu thập số liệu trong 3 năm gần đây từ năm 2013 - 2016. Giai đoạn đề
xuất của giải pháp: 2017 - 2020, tầm nhìn đến 2025.


4

4. Quy trình nghiên cứu
4.1. Phương pháp tiếp cận
Trên thế giới hiện có nhiều cách tiếp cận khác nhau về chuỗi giá trị.
Các dòng nghiên phổ biến nhất về chuỗi giá trị gồm có khung khái niệm của

M. Porter, phƣơng pháp Filière, Kaplinsky và Morrissau, Eschborn GTZ.
Khung phƣơng pháp luận của Micheal E. Porter (1985) phân tích chuỗi
giá trị để đánh giá xem một công ty nên tự định vị mình nhƣ thế nào trên thị
trƣờng và trong mối quan hệ với các nhà cung cấp, khách hàng và đối thủ
cạnh tranh khác.
Phƣơng pháp Filière đƣợc sử dụng để mô tả dòng đầu vào vật chất và
dịch vụ trong quá trình sản xuất ra một sản phẩm sau cùng (hàng hóa hay dịch
vụ). Phƣơng pháp tiếp cận toàn cầu của Kaplinsky và Morrissau quan sát
những hành động cần thiết để biến một sản phẩm (hoặc một dịch vụ) từ khi
còn là ý đồ, thông qua các giai đoạn sản xuất khác nhau đến khi phân phối tới
ngƣời tiêu dùng cuối cùng và vứt bỏ sau khi sử dụng; khoảng cách thu nhập
trong nội địa và giữa các nƣớc trong quá trình toàn cầu hoá trong một viễn
cảnh năng động.
Phƣơng pháp tiếp cận liên kết chuỗi giá trị (ValueLinks) của Eschborn
GTZ đƣợc tổng hợp từ việc đúc kết những kinh nghiệm trong thực tế cuộc
sống, từ những chƣơng trình phát triển nông thôn và thúc đẩy khu vực tƣ
nhân đƣợc GTZ hỗ trợ.
Mặc dù có những khác biệt nhất định, song các khung phân tích đƣợc áp
dụng có nhiều điểm tƣơng đồng, phù hợp cho nghiên cứu chuỗi giá trị chung.

Đề tài chọn kết hợp khung phƣơng pháp luận của Kaplinsky và
Morrissau, Eschborn GTZ làm phƣơng pháp tiếp cận chính cho nghiên cứu.
Đây là các phƣơng pháp thích hợp để tiến hành phân tích chuỗi giá trị với các
nội dung từ lựa chọn chuỗi giá trị để thúc đẩy; lập sơ đồ chuỗi giá trị; lƣợng


5

hóa, phân tích chi tiết chuỗi giá trị và phân tích kinh tế chuỗi giá trị trong bối
cảnh toàn cầu hóa.

4.2. Nghiên cứu
4.2.1. Nghiên cứu định tính
Các nghiên cứu định tính đƣợc sử dụng nhằm tìm hiểu bản chất của
chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu Gia Lai; quá trình vận động, tƣơng tác giữa các
nhóm tác nhân và giữa chuỗi giá trị và hệ thống chính sách tác động đến nó.
Nghiên cứu dùng các kỹ thuật cụ thể nhƣ: Thu thập dữ liệu mở về
ngành hàng hồ tiêu Việt nam và trên thế giới; phân tích các báo cáo liên quan
về sản xuất và chế biến, thƣơng mại qua các năm; phân tích số liệu thứ cấp,
tổng hợp ý nghĩa và giải thích các kết quả tìm thấy. Đồng thời, áp dụng
phƣơng pháp chọn mẫu có mục đích, nhất là chuyên gia có kinh nghiệm, cơ
quan quản lý liên quan để thực hiện phỏng vấn sâu.
Các kỹ thuật định tính đƣợc áp dụng chủ yếu phƣơng pháp nghiên cứu
trƣờng hợp (case studies), đây là phƣơng pháp đƣợc nhiều nhà nghiên cứu
nhƣ Meyer (2001), Torraco (2002) và Yin (2003) xác định là phù hợp với nội
dung nghiên cứu chuỗi giá trị với trọng tâm là những phân tích về lý do, logic
và quá trình năng động, thay đổi của các yếu tố trong ngữ cảnh của các hành
động đƣợc khám phá. Ngoài ra, nghiên cứu cũng tiến hành kết hợp thêm
phƣơng pháp phỏng vấn chuyên gia (individual depth interview) và quan sát
(observation).
4.2.2. Nghiên cứu định lượng
Đối với nhóm phƣơng pháp định lƣợng, nghiên cứu áp dụng các công
cụ điều tra thống kê, phân tích chi phí và lợi nhuận (cost and return analysis),
phân tích giá trị gia tăng (value added analysis) cho từng công đoạn và toàn
bộ chuỗi giá trị theo một số kênh sản phẩm chủ yếu.


6

4.3. Phương pháp thu thập và xử lý thông tin, số liệu
4.3.1. Số liệu thứ cấp

Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ các nguồn thông tin kinh tế - xã hội
của tỉnh Gia Lai gồm: Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội liên quan của tỉnh
Gia Lai giai đoạn đến năm 2020; báo cáo của các cấp, ngành, đơn vị các cấp
liên quan đến sản phẩm hồ tiêu; báo cáo tổng kết sản xuất, kinh doanh của
ngành nông nghiệp, công thƣơng và các báo cáo chuyên ngành liên quan khác
trong giai đoạn từ năm 2010 đến 2016.
4.3.2. Số liệu sơ cấp
Phương pháp chọn mẫu điều tra:
Nghiên cứu áp dụng phƣơng pháp chọn mẫu theo cụm địa lý kết hợp
định mức theo tỷ lệ (proportionate quota sampling) để thu thập số liệu và quan
sát. Các bƣớc chọn mẫu đƣợc tiến hành nhƣ sau:
- Bƣớc 1: Căn cứ trên khả năng thực hiện để xác lập cỡ mẫu cần thiết.
- Bƣớc 2: Chọn 03 huyện đại diện cho vùng trồng hồ tiêu của tỉnh Gia
Lai: Huyện Chƣ Sê có diện tích hồ tiêu 2.483ha, chiếm 23,9% tổng diện tích
toàn tỉnh; huyện Chƣ Prông có diện tích hồ tiêu 2.406 ha, chiếm 23,2% tổng
diện tích toàn tỉnh và huyện Chƣ Pƣh có diện tích hồ tiêu 2.582 ha, chiếm
24,8% tổng diện tích toàn tỉnh (Niên giám thống kê tỉnh Gia Lai, 2015).
- Bƣớc 3: Chọn xã đại diện cho vùng trồng hồ tiêu tập trung của từng
huyện. Mỗi huyện chọn 03 xã có diện tích hồ tiêu lớn, vùng sản xuất tập trung
để khảo sát. Huyện Chƣ Sê: Xã Bờ Ngoong, xã H’Bông và xã

Ia Tiêm;

Huyện Chƣ Prông: TT Chƣ Prông, xã Ia Băng, xã Thăng Hƣng; Huyện Chƣ
Pƣh: TT Nhơn Hòa, xã Ia Le, xã Ia Blứ.
-

Bƣớc 4: Chọn nhóm hộ điều tra. Mỗi nhóm hộ chọn trên 30 hộ để

đảm bảo qui luật số lớn trong việc phân tích thống kê. Tổng số mẫu điều tra là

130 mẫu gồm Nhóm hộ trồng hồ tiêu thời kỳ kiến thiết cơ bản (KTCB) 50 hộ;


7

nhóm hộ trồng hồ tiêu thời kỳ kinh doanh (KD) 50 hộ; hóm hộ thu mua hồ
tiêu 30 hộ.
Phương pháp điều tra, khảo sát: Phỏng vấn trực tiếp bằng các câu hỏi
cấu trúc trong phiếu điều tra đƣợc thiết kế sẵn (Phụ lục 1). Nội dung phiếu
điều tra, khảo sát gồm những phần nhƣ sau:
Thông tin chung về nhân khẩu học của hộ; Thông tin cơ bản chí phí sản
xuất hồ tiêu, các vấn đề liên quan đến tiêu thụ sản phẩm của hộ sản xuất hồ
tiêu; Thông tin cơ bản về quy mô, tính chất và khả năng thu mua, hoạch toán
cơ bản của cơ sở thu mua hồ tiêu.
Bảng cấu trúc các câu hỏi đƣợc sắp xếp thành các mục thu thập thông
tin phục vụ phân tích chuỗi giá trị theo dòng dịch chuyển từng công đoạn của
chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu.
Bảng hỏi sử dụng 01 mục đánh giá mức độ liên kết giữa các tác nhân
trong chuỗi hồ tiêu. Phần này sử dụng thang điểm Likert từ 1 đến 5 điểm,
trong đó điểm 5 là điểm số cao nhất thể hiện sự liên kết rất chặt chẽ giữa các
tác nhân và điểm 1 là điểm số thấp nhất thể hiện sự liên kết rời rạc, không
hiệu quả giữa các tác nhân.
Bảng 1.1. Phân bố mẫu điều tra
Huyện



Bờ Ngoong
Chƣ Sê H Bông
Ia Tiêm

Doanh nghiệp
TT Chƣ Prông
Ia Băng
Chƣ
Prông
Thăng Hƣng
Doanh nghiệp
TT Nhơn Hòa
Chƣ
Ia Le
Pƣh
Ia Blứ
Doanh nghiệp
Tổn ộn

Hộ trồn t êu
KTCB
6
4
5

Hộ trồn
tiêu KD
6
4
5

6
6
6


6
6
6

6
6
5

6
6
5

50

50

Cơ sở t u
gom
3
3
2
3
2
2
2
3
2
2
3

3
30

Cộn
15
11
12
3
14
14
14
3
14
14
13
3
130


8

4.4. Phương pháp phân tích số liệu
Nghiên cứu áp dụng chủ yếu phƣơng pháp thống kê để tổng hợp và
phân tích thông tin. Phân tích chi phí - lợi nhuận, phân tích giá trị gia tăng
đƣợc cụ thể hóa bằng cách áp dụng các chỉ tiêu kinh tế phổ biến nhƣ: Doanh
thu, tổng chi phí, giá thành, lợi nhuận, thu nhập lao động gia đình, chi phí
hàng hóa trung gian...
Cây Hồ tiêu là loại cây lâu năm nên các tính toán về chi phí sản xuất
đƣợc tách ra thành hai giai đoạn riêng biệt là giai đoạn KTCB và giai đoạn
cho thu hoạch (KD). Chi phí đầu tƣ trong giai đoạn KTCB đƣợc khấu hao và

áp dụng cho các năm thu hoạch trong suốt đời sống kinh tế của cây hồ tiêu về
mặt sinh học. Cây hồ tiêu thƣờng bắt đầu cho trái sau 3 - 4 năm trồng. Tuy
nhiên thời điểm bắt đầu thực sự cho trái ổn định là từ năm thứ 5 trở đi. Do đó
trong nghiên cứu này, đầu tƣ KTCB trong trồng hồ tiêu đƣợc tính trong thời
gian 4 năm đầu tiên.
Các chi phí đầu tƣ đƣợc khảo sát tại cùng thời điểm điều tra, và đƣợc
quy về giá năm hiện hành để tính toán.
Về mặt kỹ thuật, cây hồ tiêu có tuổi thọ khoảng 30 - 40 năm. Tuy nhiên
xét theo quan điểm kinh doanh thì đối với cây công nghiệp lâu năm nhƣ cà
phê, điều, tiêu, cao su thì thời gian khấu hao cơ bản thƣờng từ 10-20 năm.
Trong nghiên cứu này, thời gian tính khấu hao cơ bản cho Hồ tiêu là 15 năm.
Số liệu điều tra đƣợc phân tích bằng phần mềm Microsoft Excel và
SPSS.
5 Bố ụ luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và kiến nghị, luận văn gồm có ba
chƣơng:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về chuỗi giá trị sản phẩm
Chƣơng 2. Thực trạng chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu Gia Lai
Chƣơng 3. Giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu Gia Lai


9

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài, việc tham khảo các tài liệu liên quan là
rất hữu ích, giúp cho đề tài nghiên cứu sẽ đƣợc hoàn thiện hơn. Sau đây là
một số đề tài mà tôi đã tham khảo, phục vụ cho đề tài của mình:
Dự án DBRP Bến Tre: Báo cáo phân tích chuỗi giá trị dừa Bến Tre của
tác giả Trần Tiến Khai (2011). Dự án hƣớng đến các nhóm thụ hƣởng đa
dạng, bao gồm các thành phần kinh tế - xã hội khác nhau. Đối với nhóm Hộ

nghèo không có đất, Dự án tập trung hỗ trợ đào tạo kỹ năng, đào tạo nghề
nhằm giúp tham gia thị trƣờng lao động trong và ngoài tỉnh. Đối với nhóm Hộ
có ít đất, Dự án tập trung vào i) hỗ trợ kỹ năng và kiến thức sản xuất để mang
lại hiệu quả cao hơn; ii) tiếp cận tín dụng dài hạn để giúp sản xuất, đầu tƣ và
kinh doanh ổn định; và iii) hỗ trợ đào tạo kỹ năng, đào tạo nghề để tham gia
thị trƣờng lao động. Đối với nhóm Hộ có đất nhƣng thiếu tƣ liệu sản xuất, Dự
án nhắm vào việc nâng cao năng lực sản xuất, chuyển giao kỹ thuật và tiếp cận
nguồn vốn tín dụng để đầu tƣ và mở rộng sản xuất. Đối với nhóm Phụ nữ, Dự
án tạo điều kiện tham gia các hoạt động tập huấn, xây dựng kế hoạch và ra
quyết định ở địa phƣơng, khuyến khích và tạo điều kiện để phụ nữ tham gia
sản xuất kinh tế hộ và doanh nghiệp nhỏ. Đối với nhóm Doanh nghiệp, hộ
kinh doanh, Dự án tao điều kiện cho họ tham gia các chuỗi giá trị sản phẩm
hàng hóa chủ yếu nhằm phát triển dịch vụ kinh doanh nông thôn, tăng cƣờng
đầu tƣ tạo việc làm cho lao động cho địa phƣơng. Báo cáo đƣợc viết dựa trên
kết quả khảo sát, nghiên cứu, phân tích và đánh giá chuỗi giá trị dừa và một số
sản phẩm phi nông nghiệp từ cây dừa. Nghiên cứu đƣợc tiến hành từ tháng 59/2011. Nghiên cứu Chuỗi giá trị dừa Bến Tre nhằm đến một số mục tiêu khác
nhau. Đầu tiên, nghiên cứu này mong muốn hiểu đƣợc cấu trúc chuỗi giá trị
dừa Bến Tre, và sự vận hành của chuỗi giá trị tại thời điểm hiện nay, cũng nhƣ
các quan hệ kinh tế, thƣơng mại giữa các tác nhân tham gia chuỗi giá trị. Thứ
hai, nghiên cứu quan tâm đến các sản phẩm chế biến đa dạng từ cây dừa


10

và khả năng tạo ra công ăn việc làm, thu nhập, đóng góp kinh tế cho địa
phƣơng của một số sản phẩm chủ lực. Thứ ba, nghiên cứu chú ý đến xác lập
hệ thống chiến lƣợc phát triển ngành dừa Bến Tre một cách bền vững để làm
nền tảng xây dựng các giải pháp phù hợp để giúp nâng cấp chuỗi giá trị. Mục
tiêu của nghiên cứu nhằm hiểu đƣợc cấu trúc và sự vận hành của giá trị dừa,
cũng nhƣ quan hệ kinh tế, thƣơng mại giữa các tác nhân tham gia chuỗi giá

trị và khả năng tạo ra công ăn, việc làm, thu nhập, đóng góp kinh tế cho địa
phƣơng của một số sản phẩm chủ lực từ cây dừa. Ngoài ra nghiên cứu chú ý
đến việc xác lập hệ thống chiến lƣợc phát triển nghành dừa Bến Tre một cách
bền vững để làm nền tảng xây dựng các giải pháp phù hợp để giúp nâng cấp
chuỗi giá trị. Trong nghiên cứu tác giả áp dụng phƣơng pháp tiếp cận chuỗi
giá trị đƣợc GTZ, ACDI/VOCA, và M4P đề xuất và áp dụng khá phổ biến
cho các nghiên cứu chuỗi giá trị ở Việt Nam.
Đề tài: Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu Quảng Trị của tác giả
Đào Mạnh Hùng (2014). Trong quá trình xây dựng đề tài, tác giả đã đặt ra các
câu hỏi trong suốt quá trình khảo sát và phân tích chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu
Quảng Trị: Các tác nhân nào tham gia chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu Quảng Trị
và vai trò các tác nhân; Quá trình thực hiện chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu Quảng
Trị nhƣ thế nào; Để cải thiện chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu Quảng Trị, cần tiến
hành những giải pháp nào. Trên cơ sở đó tác giả đã hệ thống hóa những vấn đề lý
luận và thực tiễn về chuỗi giá trị và phân tích chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu cũng
nhƣ phân tích, đánh giá thực trạng quá trình thực hiện chuỗi giá trị sản phẩm hồ
tiêu Quảng Trị. Tác giả đã nêu lên đƣợc những tồn tại của chuỗi giá trị sản phẩm
hồ tiêu Quảng Trị đó là: Sự liên kết lỏng lẻo trong sản xuất giữa các hộ nông dân
và trong quan hệ thƣơng mại giữa các tác nhân trong chuỗi; công nghệ chế biến
chƣa cao, các sản phẩm chế biến sâu chƣa có; chủng loại, mẫu mã sản phẩm
chƣa nhiều, nhất là chƣa xây dựng đƣợc thƣơng hiệu cho sản phẩm và đã đƣa
ra các giải pháp nhằm cải


11

thiện chuỗi giá trị sản phẩm. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện quá
trình thực hiện chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu Quảng Trị trong giai đoạn tới.
Đề tài: Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm Hoa Cúc của huyện Văn
Lâm tỉnh Hưng Yên của tác giả Trần Thị Thu Trang (2013). Với phƣơng pháp

tiếp cận hệ thống khái niệm chuỗi giá trị là nền tảng trong phƣơng pháp tiếp
cận của đề tài. Phƣơng pháp chủ yếu dùng mô tả hoạt động của các tác nhân,
phân tích tài chính, phân tích kinh tế để thấy đƣợc vai trò, mức độ đóng góp
giá trị gia tăng của các nhân trong chuỗi gồm chuỗi giá trị gia tăng của ngƣời
trồng, ngƣời thu gom và tiêu thụ hoa cúc. Hạn chế của đề tài cho các nghiên
cứu tiếp theo về chuỗi cung ứng các dịch vụ đầu vào cho sản xuất hoa cúc,
hoạt động xuất nhập khẩu hoa cúc. Ngoài ra cần nghiên cứu đánh giá sâu hơn
về thị hiếu ngƣời tiêu dùng hoa cúc và nhu cầu thị trƣờng.
Nghiên cứu: Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm dưa hấu ở Long An,
GTZ(2006). Nghiên cứu chỉ ra nhiều vấn đề trong chuỗi cần sự trợ giúp để
nâng cao hiệu quả. Chẳng hạn, tỉnh Long An cần có các chƣơng trình phát
triển bền vững cây dƣa hấu với sự hỗ trợ về kỹ thuật và thay đổi tập quán
trồng trọt. Ngƣời nông dân cũng cần đƣợc hỗ trợ tiếp cận nguồn vốn ngân
hàng. Nhu cầu thị trƣờng trong và ngoài nƣớc cũng cần phải đƣợc nghiên
cứu thấu đáo hơn cùng với các tiêu chuẩn kỹ thuật cần thiết, tránh tình trạng
bị ép giá bởi thƣơng lái Trung Quốc…
Nghiên cứu: Nghiên cứu chuỗi giá trị mận huyện Mộc Châu của Đào
Hữu Bính và Đoàn Đức Lân. Phƣơng pháp đánh giá nhanh chuỗi giá trị:
Thông qua phỏng vấn nhanh, thu thập số liệu sơ cấp từ phòng kinh tế huyện
Mộc Châu, thảo luận với tác nhân thƣơng mại, phƣơng pháp xử lý số liệu
thống kê trên Microsoft Excell. Các số liệu trong chuỗi giá trị trên có đƣợc
thông qua quá trình đánh giá nhanh năm 2009 và năm 2010. Các số liệu phần
trăm mang tính ƣớc đoán thông qua chọn mẫu phỏng vấn 20 hộ nông dân của
xã Phiêng Luông, 5 thu gom cấp xã, 10 thu gom lớn tại Mộc Châu; khảo sát


12

tại chợ Long Biên, Hà Nội; chợ Giếng Vuông, Chợ Đông Kinh Lạng Sơn, cửa
khẩu Tân Thanh và Hữu Nghị tại Lạng Sơn; Bằng Tƣờng – Nam Ninh, Trung

Quốc.
Với các kết quả nghiên cứu đánh giá, tác giả đã đƣa ra các Kết luận và
đề nghị đó là thị trƣờng mận Mộc Châu với diện tích lớn, chất lƣợng và sản
lƣợng mận ổn định hàng năm. Điều này là một lợi thế lớn cho việc phát triển
sản phẩm mận thành hàng hóa, mang lại thu nhập ổn định cho ngƣời dân.
Quá trình nghiên cứu chuỗi giá trị mận Mộc Châu đã cho những kết quả sơ bộ
về hình thức thu mua, thị trƣờng tiềm năng, sản phẩm cuối cùng. Hiện nay,
thị trƣờng mận Mộc Châu chia làm hai nhánh sản phẩm là mận xanh và mận
chín, hai thị trƣờng lớn là các tỉnh khu vực phía Bắc (Hà Nội, Hải Dƣơng,
Vĩnh Phúc, Thanh Hóa, Quảng Ninh…) và Trung Quốc (Bằng Tƣờng, Nam
Ninh). Vùng trồng mận Mộc Châu với chất lƣợng không đồng đều, diện tích
lớn cây mận già cỗi chƣa đƣợc thay thế, thiếu biện pháp chăm sóc hợp lý
đang là một trở ngại cho việc đƣa quả mận vào thị trƣờng chất lƣợng cao
nhƣ: Siêu thị, sản phẩm đóng hộp… Vì vậy cần có một chính sách quy hoạch
và các biện pháp kỹ thuật để nâng cao chất lƣợng quả mận toàn vùng. Việc
xây dựng các cơ sở chế biến: Rƣợu mận, mứt, ô mai, mận đóng hộp… ngay
tại Mộc Châu là một giải pháp tạo đầu ra ổn định cho sản phẩm mận. Từ đó
thu nhập của ngƣời trồng mận sẽ có đƣợc sự ổn định và đƣợc nâng cao theo
thời gian. Để có đƣợc kết quả chi tiết và chính xác hơn về mặt số học, cần có
những nghiên cứu ở quy mô rộng với mẫu điều tra điển hình sau quá trình
khảo sát chi tiết. Nghiên cứu chuỗi giá trị mận Mộc Châu sẽ mang lại những
đánh giá và ý kiến tƣ vấn có giá trị về mặt khoa học cho việc phát triển sản
phẩm mận Mộc Châu.


13

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN

PHẨM
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1. Khái niệm chuỗi giá trị
Khung khái niệm của M.Porter cho rằng công cụ quan trọng của doanh
nghiệp để tạo ra giá trị lớn hơn cho khách hàng chính là chuỗi giá trị. Về thực
chất, đây là một tập hợp các hoạt động nhằm thiết kế, sản xuất, bán hàng, giao
hàng và hỗ trợ sản phẩm của doanh nghiệp. Chuỗi giá trị bao gồm 9 hoạt động
tƣơng ứng về chiến lƣợc tạo ra giá trị cho khách hàng. Trong đó có 5 hoạt
động chính là cung ứng đầu vào, quá trình sản xuất, phân phối sản phẩm,
marketing - bán hàng và dịch vụ; cùng với 4 hoạt động hỗ trợ chuỗi là quản trị
tổng quát, quản trị nhân sự, phát triển công nghệ và hoạt động thu mua. Theo
cách tiếp cận này, mục đích cuối cùng của việc áp dụng chuỗi giá trị là nâng
cao lợi thế cạnh tranh của công ty bằng cách tách biệt các hoạt động của công
ty thành một chuỗi các hoạt động và lợi thế cạnh tranh đƣợc tìm thấy ở một
(hay nhiều hơn) của các hoạt động này đồng thời với phân tích chuỗi giá trị
chủ yếu, nhắm vào việc hỗ trợ quyết định quản lý và các chiến lƣợc quản trị
trong doanh nghiệp [12].
Theo Kaplinsky và Morrissau (2001), Chuỗi giá trị mô tả toàn bộ những
hoạt động cần thiết để đƣa một sản phẩm hay dịch vụ từ khái niệm, đi qua các
công đoạn sản xuất khác nhau (liên quan đến việc kết hợp giữa chuyển hóa
vật chất và đầu vào các dịch vụ sản xuất khác nhau), đƣa đến ngƣời tiêu dùng
sau cùng, và bố trí sau sử dụng. Xem xét dƣới dạng tổng quát, bản thân hoạt
động sản xuất là một trong nhiều mắt xích giá trị gia tăng trong chuỗi và có
nhiều hoạt động trong từng mắt xích của chuỗi giá trị [11].


14

1.1.2. Sơ đồ cấu trúc chuỗi giá trị
- Sơ đồ tổng quát chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp: Sơ đồ cấu trúc

chuỗi giá trị thể hiện các chức năng của chuỗi đƣợc thực hiện bởi tập hợp
những khâu trong chuỗi, mô tả mối liên hệ của các tác nhân trong chuỗi. Xác
định các khâu trong chuỗi giá trị đƣợc tiến hành tuần tự theo từng khâu kế
trƣớc ngƣời tiêu dùng và sau đó khâu kế tiếp. Xác định các hoạt động của
từng khâu trong chuỗi bao gồm các hoạt động tuần tự từ cung cấp đầu vào cho
sản xuất đến thu gom, chế biến và thƣơng mại.

Sơ đồ 1.1. Sơ đồ chuỗi tuyến tính giá trị sản xuất nông nghiệp
(Nguồn: Tổng hợp từ Kaplinsky (2001) và Gereffi (2005))

- Các dòng sản phẩm chính trong chuỗi sản phẩm nông nghiệp: Mỗi
sản phẩm nông nghiệp có một dòng sản phẩm riêng, mang tính đặc trƣng và
tính riêng biệt về dòng sản phẩm.
- Các kênh tiêu thụ chính: Bao gồm tiêu thụ nội địa và xuất khẩu (nếu có).

1.1.3. Các thành phần ơ bản của chuỗi giá trị
a. Nhà cung cấp đầu vào
Đây là hoạt động đầu tiên của chuỗi, cũng là tiền đề để tạo ra các sản


15

phẩm hàng hóa chất lƣợng cao. Nó bao gồm việc cung ứng và quản lý hiệu
quả các yếu tố cơ bản về quỹ đất, nguồn nƣớc, giống, phân bón, chuyển giao
kỹ thuật, nhân công và nguồn vốn. Các công ty, hợp tác xã, hiệp hội, hệ thống
các đơn vị khuyến nông từ tỉnh đến cơ sở, phòng nông nghiệp huyện hay cá
nhân có thể đứng ra đảm nhiệm việc cung cấp các yếu tố đầu vào cho ngƣời
sản xuất nhằm tối ƣu hóa quá trình sản xuất, giảm các chi phí đầu vào, tạo
đƣợc lợi thế về chi phí thấp trong cạnh tranh.
b. Người sản xuất

Ngƣời sản xuất là lực lƣợng đông đảo nhất trong chuỗi, phân bố ở tất
cả các địa bàn sản xuất bao gồm nhóm hộ sản xuất có quy mô lớn, có khả
năng về nguồn vốn, kỹ thuật và nhóm hộ sản xuất có quy mô nhỏ ở các hộ gia
đình. Đây là tác nhân chính tạo ra sản phẩm đầu tiên và cũng là dòng giá trị
gia tăng đầu tiên trong chuỗi.
c. Người thu gom
Hoạt động gom sản phẩm nông nghiệp đƣợc xem là hoạt động quan
trọng kết nối ngƣời sản xuất cá thể với cơ sở chế biến và thị trƣờng. Hệ thống
thu gom sản phẩm có mạng lƣới phát triển rộng khắp đảm bảo chức năng thu
mua sản phẩm cho nông dân. Mối quan hệ ràng buộc giữa ngƣời thu gom và
ngƣời sản xuất không những đảm bảo cho việc lƣu thông sản phẩm mà còn
góp phần tạo ra giá trị gia tăng cho sản phẩm thông qua quá trình trao đổi,
mua bán.
d. Cơ sở sơ chế, chế biến và thương mại
Cơ sở chế biến góp phần quan trọng để sản phẩm có đƣợc giá trị cao
bằng các hoạt động từ sơ chế đến chế biến sâu sản phẩm ban đầu thành những
thành phẩm khác nhau đáp ứng nhu cầu ngƣời tiêu dùng cuối cùng. Bên cạnh
chế biến, các vấn đề thƣơng hiệu, đóng gói và bảo quản sản phẩm cần đƣợc
quan tâm vì chúng không những bảo vệ đƣợc sản phẩm mà còn góp phần tạo
ra sự khác biệt và phân biệt của khách hàng.


×