Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

TRỨNG cá học ĐƯỜNG KIẾN THỨC, THÁI độ, THỰC HÀNH và HIỆU QUẢ điều TRỊ BẰNG AKNICARE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 44 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
LÊ THỊ CHI PHƯƠNG

TRỨNG CÁ HỌC ĐƯỜNG: KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC
HÀNH VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG AKNICARE

ĐỀ CƯƠNG BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II

Hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. PHẠM THỊ LAN


NỘI DUNG
1. Đặt vấn đề
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Tổng quan
4. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
5. Các bước tiến hành
6. Biến số và chỉ số nghiên cứu
7. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
8. Hạn chế nghiên cứu
9. Kết quả dự kiến


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Trứng cá là một bệnh lý nang lông tuyến bã
 Bệnh thường gặp ở lứa tuổi học sinh, sinh viên
 Bệnh tiến triển dai dẳng từng đợt, thường biểu hiện ở mặt,
không gây hậu quả nghiêm trọng nhưng ảnh hưởng về mặt
tâm lý đối với người bệnh.
 Nhiều yếu tố làm gia tăng tình trạng bệnh: Ăn uống, sinh


hoạt và cách chăm sóc da
 Việc tự ý sử dụng các thuốc bôi cũng làm tình trạng mụn
tăng lên.


ĐẶT
VẤN
ĐỀĐỀ
ĐẶT
VẤN
 Bệnh trứng cá lứa tuổi học sinh tại Hà Nội đã được quan tâm
ở số nghiên cứu, chưa có đề tài nghiên cứu nào đánh giá một
cách hệ thống về đặc điểm, tình hình bệnh trứng cá, kiến thức,
thái độ, thực hành về bệnh trứng cá ở lứa tuổi này.
 Dựa trên căn nguyên có nhiều phương pháp để điều trị bệnh:
Aknicare = Triethyl citrate + Ethy linoleate +Oligopeptide –
10


MỤC
TIÊU
NGHIÊN
CỨU:
MỤC
TIÊU
NGHIÊN
CỨU
1. Khảo sát tình hình bệnh trứng cá và các yếu tố liên quan đến
bệnh trứng cá ở học sinh của 10 trường Trung học cơ sở và trung
học phổ thông trên địa bàn Hà nội

2. Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành và hiệu quả của biện
pháp giáo dục y tế về bệnh trứng cá ở học sinh trường trung học
cơ sở Đống Đa, Hà Nội năm 2017- 2018.
3. Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh trứng cá thông thường bằng
bôi Aknicare.


TỔNG QUAN
 Sinh bệnh học


TỔNG QUAN

Mụn đầu
trắng
- Tăng sừng
hóa cổ tuyến
nang lông.
- Bắt đầu kết tụ
chất bã và tế
bào sừng

Mụn đầu đen
- Giãn rộng cổ
tuyến nang lông
- Kết tụ chất bã
và tế bào sừng

Sẩn /mụn mủ
Nốt viêm

- Nang lông, - Thành nang vỡ
tuyến bã giãn - Viêm lan tỏa ra
rộng
xung quanh
- Tăng sinh vi
khuẩn (P.acnes)
- Viêm nang
lông


TỔNG QUAN
Các yếu tố liên quan


BỆNH TRỨNG CÁ THÔNG THƯỜNG
 Các thương tổn không viêm
• Vi nhân trứng cá
• Nhân đầu trắng (nhân kín)
• Nhân đầu đen (nhân mở)
 Các thương tổn viêm
• Sẩn
• Mụn mủ
• Cục
• Nang
 Các thương tổn thứ phát khác: dát thâm, sẹo lõm.... Ngoài ra
còn có da nhờn, lỗ chân lông to...
 Vị trí: má, trán, mũi, cằm, vai, ngực, lưng...


PHÂN

MỨC
ĐỘhình
BỆNH
Mối liên quan
giữa LOẠI
thể bệnh
và kiểu
 Phân loại theo học viện quân y
 Phân loại theo Cunliffe và cs
 Phân loại theo Hayashi và cs
 Phân loại theo Karen McCoy
- Mức độ nhẹ:

+ <20 thương tổn không viêm, hoặc:
+ <15 thương tổn viêm, hoặc:
+ Tổng số thương tổn <30
- Mức độ trung bình: + 20-100 thương tổn không viêm, hoặc:
+ 15-50 thương tổn viêm, hoặc:
+ Tổng số thương tổn 30 -125
- Mức độ nặng:+ 5 nốt/cục, hoặc:
+ >50 thương tổn viêm, hoặc:
+ Tổng số thương tổn >125.


-

TÁC DỤNG CỦA CÁC LOẠI THUỐC ĐIỀU TRỊ

Isotretinoin dạng uống
 Giảm bã nhờn

 Giảm sừng hóa cổ
nang lông
 Diệt P. acnes gián tiếp
 Giảm viêm

Nội tiết
 Giảm tiết bã nhờn
 Giảm sừng hóa cổ nang
lông


PHÁCPHÁC
ĐỒ ĐIỀU
TRỊTRỊ
BỆNH

ĐỒ ĐIỀU
BỆNHTRỨNG
TRỨNG CÁ
NHẸ

VỪA

Bôi:
- Retinoid và
thuốc bong
sừng.

Bôi:
- Retinoid với

kháng sinh
hoặc BP

Hoặc
- Retinoid và
kháng sinh

Uống:
- Kháng sinh

Hoặc
- Kháng sinh
và Benzoyl
Peroxide (BP)

- Có thể dùng
liệu pháp
hormone

NẶNG

DUY TRÌ

Bôi:
Bôi:
- Retinoid và - Retinoid và
BP hoặc kháng kháng sinh
sinh
Hoặc:
Uống:

Kháng sinh và
- Isotretinoin BP
hoặc/và kháng
sinh
- Hoặc liệu
pháp hormon.


SẢN PHẨM AKNICARE
 Triethyl Citratel:
 Tác động vào quá trình thủy phân của vi khuẩn P.Acnes làm:
giảm acid béo tự do và giảm quá trình gây viêm;
 Phóng thích Citric acid có tác dụng làm ức chế 5 alpha –
reductase dẫn đến giảm tiết bã nhờn,
 Giảm PH trên da làm giảm vi khuẩn, giảm bong tróc tế bào
sừng và giảm sự sừng hóa.


SẢN PHẨM AKNICARE
 Ethyl Linoleate:
 Ức chế 5 alpha – reductase trong quá trình biến đổi của
Testosterone thành Dihydrotestosterone (DHT) và cắt đứt sự tiêt
bã nhờn;
 Vi khuẩn P.acnes thủy phân thanh Ethyl Linoteate sau đó phóng
thích Linoleic acid có tắc dụng tăng biệt hóa tế bào sừng và giảm
tăng sinh tế bào sừng;
 Bất hoạt quá trình ROS (Reactive Oxygen Species) mạnh mẽ cắt
đứt quá trình phóng thích gốc tự do và cắt đứt quá trình gây viêm.



SẢN PHẨM AKNICARE
GT-Peptid-10: Bắt chước như peptide da tự nhiên được
phóng thích bởi Neutrophil có khả năng diệt khuẩn (Peptide
kháng khuẩn đặc hiệu) do tác động lên sự tăng sinh của
Propionibacterium Acnes.
GT-Peptid-10 và Triethyl Citrate phối hợp có tác động
kháng khuẩn hiệu quả.


KIẾN THỨC – THÁI ĐỘ - THỰC HÀNH (KAP)
 Kiến thức: Kiến thức được bắt đầu từ kinh nghiệm, kiến thức
có thể thông qua các thông tin từ báo chí, truyền hình, đài
phát thanh, báo chí, lớp học, nhà trường, bạn bè, người
thân…
 Thái độ: Thái độ phản ánh những gì mà người ta thích hay
không thích, chấp nhận (đồng ý) hay không chấp nhận (không
đồng ý) vấn đề gì.
 Thực hành: Thực hành là hành vi lành mạnh hoặc không lành
mạnh.
Trong nghiên cứu KAP người ta cần tìm những hành vi có lợi cho
sức khỏe cần được duy trì và phát hiện những những hành vi
ảnh hưởng xấu đến sức khỏe để tránh và cần thay đổi.


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
 Mục tiêu 1: Khảo sát tình hình bệnh trứng cá và các yếu tố liên
quan đến bệnh trứng cá ở học sinh của 10 trường THCS và
THPT trên địa bàn Hà nội
- Đối tượng: Học sinh THPT và THCS đang theo học tại 10 trường
được chọn ngẫu nhiên trên địa bàn Hà Nội.

- Tiêu chuẩn lựa chọn: Học sinh mắc bệnh trứng cá đang học tại
các trường được lựa chọn trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Tiêu chuẩn loại trừ: Học sinh mắc bệnh trứng cá từ chối tham gia.


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
 Mục tiêu 2: Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành và hiệu
quả của biện pháp giáo dục y tế về bệnh trứng cá ở học sinh
trường trung học cơ sở Đống Đa, Hà Nội năm 2017- 2018.
- Đối tượng: Toàn bộ học sinh 1 khối đang học tại trường THCS
Đống Đa, Hà Nội (khoảng 600 học sinh)
- Tiêu chuẩn lựa chọn:
+ Tất cả học sinh các lớp của 1 khối được chọn
+ Đồng ý hợp tác nghiên cứu
+ Không có các dấu hiệu của tổn thương về tinh thần và nhận
thức
- Tiêu chuẩn loại trừ: Các học sinh từ chối tham gia


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Mục tiêu 3: Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh trứng cá thông
thường bằng Aknicare
- Đối tượng: Học sinh mắc bệnh TC thông thường thể vừa và nhẹ
đang học tại các lớp tiến hành nghiên cứu KAP
- Tiêu chuẩn chọn:
+ Học sinh mắc bệnh TC thông thường thể vừa và nhẹ
+ Đồng ý hợp tác nghiên cứu
+ Chấp nhận tham gia nghiên cứu
- Tiêu chuẩn loại trừ: Mắc bệnh TC thông thường thể nặng, dị
ứng với thành phần của kem bôi Aknicare. Và học sinh không

tuân thủ điều trị.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KHẢO SÁT ĐẶC ĐÁNH GIÁ KAP
ĐIỂM LÂM SÀNG

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU
TRỊ

Thiết kế
nghiên
cứu

Mô tả cắt
ngang,
sd kết quả
nghiên cứu
năm 2015

Tiến cứu, mô
tả cắt ngang.

Nghiên cứu thử nghiệm
lâm sàng mở tự so sánh
trước và sau điều trị.

Cỡ mẫu

Thuận tiện


Thuận tiện

Tính theo công thức của
WHO: n = 60

Vật liệu
nghiên
cứu:

Aknicare:
Triethyl Citrate + Ethyl
Linoleate + GT-Peptid-10


CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
CÁC
BƯỚC

KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM
LÂM SÀNG

ĐÁNH GIÁ KAP

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
ĐIỀU TRỊ

Bước 1:

Xây dựng bộ công cụ

thu thập số liệu

Bốc thăm ngẫu
nhiên 1 khối học
sinh để NC

Bước 2:

Liên hệ với BGH các
trường được chọn và
lên KH khám

Đánh giá KAP trước Thu thập số liệu theo
can thiệp
mẫu bệnh án thống
nhất

Bước 3

Các BS của BV da
liễu Hà Nôi trực tiếp
tiến hành khám và
điền thông tin vào bộ
công cụ

Can thiệp truyền
thông kiến thức về
bệnh trứng cá

Điều trị bằng

Aknicare bôi ngày 2
lần trong 12 tuần

Phát phiếu đánh giá
KAP sau can thiệp

Đánh giá hiệu quả
điều trị sau mỗi 4
tuần, 8 tuần, 12 tuần

Bước 4:

Khám và chọn 60
học sinh tham gia
nghiên cứu


BIẾN SỐ VÀ CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU
KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM
LÂM SÀNG
Khảo sát đặc điểm bệnh
nhân:
+ Tuổi.
+ Giới: nam và nữ
+ Tiền sử gia đình
- Khảo sát đặc điểm lâm
sàng:
+ Tuổi bắt đầu bị bệnh trứng

+ Thời gian mắc bệnh (tuổi

bệnh)
+ Vị trí mắc bệnh
+ Loại thương tổn và mức độ
nặng của thương tổn
+ Loại thức ăn ưa thích
- Phân độ lâm sàng: nhẹ,
trung bình và mức độ nặng.

ĐÁNH GIÁ KAP

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
ĐIỀU TRỊ

- Kiến thức về bệnh TC:
Tuổi, giới, nguyên nhân, yếu
tố ảnh hưởng đến bệnh trứng
cá; điều trị bệnh; nguồn thông
tin tiếp cận bệnh trứng cá.
-Thái độ với bệnh TC: Đối
với bệnh TC, nhu cầu tìm hiểu
và nội dung muốn tìm hiểu về
bệnh và việc điều trị bệnh TC
-Thực hành với bệnh TC:
Thường xuyên thức khuya; sử
dụng chất kích thích (rượu
bia, thuốc lá, cà phê); Thói
quen về việc nặn mụn; chăm
sóc da mặt; sử dụng mỹ phẩm

- Đặc điểm lâm sàng của

bệnh nhân: Tuổi bắt đầu bị
bệnh; triệu chứng; các loại
thương tổn; số lượng của từng
loại thương tổn; vị trí thương
tổn; loại da
- Phân độ lâm sàng: mức độ
nhẹ, mức độ trung bình
- Kết quả điều trị:
+ Giảm tổn thương không
viêm, tổn thương viêm, sau 4
tuần, 8 tuần, 12 tuần điêu trị.
+ Tác dụng phụ: Đỏ da, khô
da, tróc vảy da, cảm giác rát
bỏng, ngứa da


THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
1. Thời gian: Từ tháng 09/2017 đến tháng 3/2018.
2. Địa điểm nghiên cứu:
-Mục tiêu 1: Tiến hành tại 10 trường THCS và THPT tại HN:
THPT Đoàn Kết, THPT Trần Phú, THPT Thăng Long, THPT
Xuân Đỉnh, THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, THCS Nhật Tân, THCS
Tân Triều, THCS Vĩnh Tuy, THCS Lý Thường Kiệt, THCS
Khương Thượng.
-Mục tiêu 2 và 3: Trường THCS Đống Đa
3. Phân tích và xử lý số liệu: Phần mềm SPSS 16.0


ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU
- Có sự đồng thuận của Ban Giám hiệu các Trường và học sinh.

- Đối tượng nghiên cứu được giải thích về mục đích và nội dung
trước khi tiến hành phỏng vấn, điều trị
- Những bệnh nhân từ chối tham gia vẫn được khám, tư vấn.
- Mọi thông tin cá nhân về đối tượng nghiên cứu được giữ kín.
- Các số liệu, thông tin thu thập được chỉ phục vụ cho mục đích
nghiên cứu, không phục vụ cho mục đích nào khác.


HẠN CHẾ TRONG NGHIÊN CỨU
- Đánh giá đặc điểm tình hình về bệnh trứng cá cuả học sinh chỉ
làm được trên 10 trường mà không làm được trên toàn bộ các
trường THCS và THPT của Hà Nội.
- Đánh giá KAP của học sinh THCS Đống Đa chỉ làm được ở 1/4
khối học sinh mà không làm được trên toàn bộ số học sinh của
trường
- Số lượng người tham gia nghiên cứu hiệu quả điều trị bằng
Aknicare hạn chế, thời gian nghiên cứu ngắn nên chưa có thể
đánh giá hiệu quả và tác dụng phụ một cách chính xác nhất.


×