Tải bản đầy đủ (.docx) (100 trang)

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHỤC hồi CHỨC NĂNG BỆNH NHÂN THOÁI hóa cột SỐNG cổ BẰNG máy TRỊ LIỆU đa NĂNG DOCTORHOME

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 100 trang )

B Y T
TRNG I HC Y H NI

HONG TRNG QUN

ĐáNH GIá KếT QUả PHụC HồI CHứC
NĂNG
BệNH NHÂN THOáI HóA CộT SốNG Cổ
BằNG MáY TRị LIệU ĐA NĂNG
DOCTORHOME
Chuyờn ngnh : Phc hi chc nng
Mó s

: CK. 62724301

LUN VN BC S CHUYấN KHOA II
Ngi hng dn khoa hc:
GS.TS. Cao Minh Chõu


HÀ NỘI – 2017
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của Nhà
trường, Bệnh viện, các Thầy cô, gia đình và các anh chị đồng nghiệp.
Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới:
* Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Hà nội và Ban Giám đốc Bệnh viện
Quân đội 108 đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học
tập và thực hiện luận văn này.
* Phòng quản lý đào tạo sau đại học, Bộ môn Phục hồi chức năng và các
bộ môn liên quan của trường Đại học Y Hà nội đã hết lòng giảng dạy và giúp
tôi trong thời gian học tập tại Trường.


* Các anh chị Bác sỹ, kỷ thuật viên, điều dưỡng viên và toàn thể nhân
viên Khoa Phục hồi chức năng – Bệnh viện Quân đội 108 đã dành nhiều sự
giúp đỡ quý báu cho tôi trong suốt quá trình học tập và làm việc.
* Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn với những người thầy tôn
kính đã đóng góp cho tôi những ý kiến quý báu và xác đáng để hoàn thiện
luận văn.
* Đặc biệt tôi xin bày tỏ tình cảm và lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Cao
Minh Châu, người thầy đã ân cần dạy dỗ, chỉ bảo cho tôi, người đã dìu dắt,
hướng dẫn tôi học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Cuối cùng tôi xin dành tất cả lòng biết ơn tới những người thân trong gia
đình, các anh chị bạn bè đồng nghiệp đã hết lòng động viên, giúp đỡ cho sự
thành công của tôi ngày hôm nay.
Hà Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2017


Hoàng Trọng Quân
LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Hoàng Trọng Quân, học viên lớp chuyên khoa II khóa 29, chuyên
nghành Phục hồi chức năng, trường Đại học Y Hà nội xin cam đoan:
1. Đây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn
của Thầy GS.TS Cao Minh Châu.
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã
được công bố tại Việt nam.
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung
thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp nhận của cơ sở nơi
nghiên cứu cho phép lấy số liệu.
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này.

Hà nội, ngày 02 tháng 10 năm 2017
Người viết cam đoan


Hoàng Trọng Quân



CHỮ VIẾT TẮT

CS

: Cột sống

CSC

: Cột sống cổ

CSSK

: Chăm sóc sức khoẻ

CT

: Chấn thương

ĐĐ

: Đĩa đệm

ĐM

: Động mạch


ĐMĐS

: Động mạch đốt sống

ĐS

: Đốt sống

ĐSC

: Đốt sống cổ

HC

: Hội chứng

HXSCSC

: H xương sống cột sống cổ

NB

: Người bệnh

TH

: Thoái hoá

THCSC


: Thoái hoá cột sống cổ

THK

: Thoái hoá khớp

TS

: Tủy sống

TVĐĐ

: Thoái vị đĩa đệm

VLTL - PHCN

: Vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................3
1.1. GIẢI PHẨU CHỨC NĂNG ĐỐT SỐNG CỔ........................................3
1.1.1. Cột sống cổ: bao gồm 7 đốt sống từ đốt cổ I (CI) tới đốt sống cổ VII
(CVII) có đường cong ưỡn ra trước........................................................3
1.1.2. Các đốt sống cổ.................................................................................3
1.1.3. Đĩa đệm cột sống cổ.........................................................................5
1.1.4. Lỗ gian đốt sống...............................................................................9
1.1.5. Khớp đốt sống...................................................................................9

1.1.6. Các dây chằng đốt sống cổ...............................................................9
1.1.7. Các cơ vùng cổ...............................................................................10
1.1.8. Ống sống và các thành phần trong ống sống..................................10
1.1.9. Mạch máu nuôi dưỡng cho tủy sống...............................................11
1.1.10. Thần kinh cổ.................................................................................12
1.2. CHỨC NĂNG SINH CƠ HỌC – TẦM HOẠT ĐỘNG CỦA CỘT
SỐNG CỔ.........................................................................................12
1.2.1. Chức năng sinh lý cơ học của cột sống cổ......................................12
1.2.2. Đĩa đệm CSC..................................................................................12
1.3. THOÁI HÓA CỘT SỐNG CỔ..............................................................13
1.3.1. Định nghĩa......................................................................................13
1.3.2. Nguyên nhân THCSC.....................................................................13
1.3.3. Quá trình tiến triển của THĐSC.....................................................14
1.3.4. Chẩn đoán thoái hóa CSC...............................................................15
1.3.5. Cận lâm sàng...................................................................................17
1.3.6. Chẩn đoán.......................................................................................17
1.4. ĐIỀU TRỊ THOÁI HÓA ĐSC..............................................................18
1.4.1. Điều trị THĐCS bằng các phơng pháp vật lý trị liệu.....................18


1.4.2. Điều trị nội khoa.............................................................................24
1.4.3. Điều trị THĐSC bằng các phương pháp Vật Lý trị Liệu................25
1.4.4. Điều trị ngoại khoa.........................................................................25
1.4.5. Điều trị dự phòng............................................................................25
1.5. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ PHCN - THCSC....................................25
1.5.1. Trên thế giới....................................................................................25
1.5.2. Trong nước:.....................................................................................27
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............29
2.1. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU......................................29
2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU...............................................................29

2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân......................................................29
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ..........................................................................29
2.2.3. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu................................................30
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................................................30
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu........................................................................30
2.3.2 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu:...............................................................31
2.3.3. Thu thập, phân tích và xử lý số liệu...................................................32
2.3.4. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu.................................................32
2.3.5. Giới thiệu và mô tả máy Doctorhome............................................32
2.4. ĐIỀU TRỊ KỶ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TRONG NGHIÊN CỨU. .34
2.4.1. Điều trị thuốc..................................................................................34
2.4.2. Điều trị các phương pháp:..............................................................34
2.5. NỘI DUNG, CÁC CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU VÀ CÁCH ĐÁNH GIÁ. 40
2.5.1. Nội dung nghiên cứu......................................................................40
2.5.2. Các biến số và chỉ số nghiên cứu....................................................40
2.5.3. Cơ Sở để đánh giá kết quả điều trị..................................................42
2.5.4. Phương pháp đánh giá kết quả........................................................43
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................47
3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU..........................................47


3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ...........................................................................52
3.2.1. Sự cải thiện đau..............................................................................52
3.2.2. Mức độ cải thiện tầm vận động khớp.............................................54
3.2.3. Sự cải thiện về chức năng...............................................................55
3.3. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ..........58
Chương 4: BÀN LUẬN.................................................................................63
4.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN TRONG 2 NHÓM NGHIÊN CỨU..........63
4.1.1. Về giới............................................................................................63
4.1.2. Tuổi.................................................................................................63

4.1.3. Nghề nghiệp....................................................................................64
4.1.4. Thời gian bị đau đến khi bắt đầu điều trị........................................64
4.1.5. Hình ảnh Xquang vị trí tổn thương.................................................65
4.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THCSC BẰNG MỘT SỐ PHƠNG PHÁP VLTL
KẾT HỢP VỚI TẬP VẬN ĐỘNG CỘT SỐNG CỔ........................65
4.2.1. Mức độ cải thiện đau......................................................................65
4.2.2. Mức độ cải thiện tầm vận động của khớp.......................................66
4.2.3. Kết quả phục hồi giữa hai nhóm.....................................................67
4.3. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ..........68
4.3.1. Ảnh hưởng của thời gian mắc bệnh đến kết quả điều trị................68
4.3.2. Ảnh hưởng của thời gian điều trị đến kết quả điều trị....................68
4.3.3. Ảnh hởng của vị trí tổn thơng liên quan đến kết quả điều trị.........69
4.3.4. Ảnh hởng của tuổi liên quan đến kết quả điều trị...........................69
KẾT LUẬN....................................................................................................71
KIẾN NGHỊ...................................................................................................72
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Biến số, chỉ số nghiên cứu..............................................................40
Bảng 2.2. Đánh giá kết quả điều trị.................................................................42
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới...........................................................47
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo tuổi...........................................................47
Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp.............................................48
Bảng 3.4. Thời gian bị bệnh đến khi bắt đầu điều trị......................................49
Bảng 3.5. Vị trí đau của đối tượng nghiên cứu...............................................50
Bảng 3.6. Quá trình điều trị trước khi đến viện...............................................51
Bảng 3.7. Thời gian điều trị trung bình của hai nhóm....................................52
Bảng 3.8. Mức độ cải thiện đau sau điều trị....................................................53
Bảng 3.9. Sự phân bố mức độ đau sau điều trị................................................53

Bảng 3.10. Mức độ cải thiện tầm vận động khớp...........................................54
Bảng 3.11. Sự cải thiện chỉ số NPQ sau điều trị ở hai nhóm..........................55
Bảng 3.12. Sự cải thiện về chức năng ở hai nhóm..........................................56
Bảng 3.13. Kết quả phục hồi chung ở hai nhóm.............................................57
Bảng 3.14. Thời gian bị bệnh và kết quả phục hồi..........................................58
Bảng 3.15. Yếu tố được điều trị trước đó và kết quả phục hồi........................59
Bảng 3.16. Tuổi và kết quả phục hồi...............................................................59
Bảng 3.17. Vị trí tổn thương và kết quả phục hồi...........................................60
Bảng 3.18. Nghề nghiệp và kết quả phục hồi..................................................60
Bảng 3.19. Liên quan giữa nghề nghiệp và sự cải thiện đau...........................61
Bảng 3.20 Mức độ đau trước can thiệp và kết quả phục hồi...........................61
Bảng 3.21. Liên quan giữa thời gian điều trị và mức độ đau..........................62
Bảng 3.22. Liên quan giữa giới tính và sự cải thiện đau.................................62


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi ở hai nhóm....................................48
Biểu đồ 3.3. Thời gian bị bệnh........................................................................50
Biểu đồ 3.4. Vị trí tổn thương.........................................................................51
Biểu đồ 3.5. Quá trình điều trị.........................................................................52
Biểu đồ 3.6. Mức độ cải thiện tầm vận động cột sống cổ trước - sau điều trị.....55
Biểu đồ 3.7. Mức độ ảnh hưởng chức năng ở hai nhóm.................................57
Biểu đồ 3.8. Kết quả điều trị ở hai nhóm........................................................58

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Hình ảnh giải phẩu cột sống cổ ........................................................3
Hình 1.2. Đốt sống cổ 1 ....................................................................................4
Hình 1.3. Cột sống cổ 2 ....................................................................................4
Hình 1.4. Hình ảnh đốt sống cổ 4 và cổ 7 ........................................................5
Hình 1.5. Động mạch cột sống........................................................................11

Hình 1.6 Máy Doctorhome..............................................................................33
Hình 1.7 Máy PARAFIN.................................................................................36


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay vấn đề bệnh lý cột sống cổ rất nhiều, gây nên những ảnh hưởng
rất lớn đến sức khỏe, tâm lý, công việc hàng ngày của bệnh nhân, thoái hóa
cột sống cổ là bệnh khá phổ biến, ngày một nhiều. Với sự phát triển của xã
hội thì điều kiện sinh hoạt và làm việc cũng thay đổi theo, sử dụng máy móc
nhiều bắt buộc con người làm việc nhiều ở tư thế đầu rất lâu, hoặc các động
tác đơn điệu lặp đi lặp lại của đâu trong thời gian dài.
THCSC và TVĐĐCSC có tỷ lệ mắc bệnh cao, đứng thứ 2 sau TVĐD cột
sống thắt lng [2], [4],[25], [35], [36] theo Spencer (1989). Ở Nhật Bản hàng
năm TVĐĐ phải phẫu thuật là 1,54/200000 dân (Koleubun 1996).
Kết hợp với sự phát triển của phơng pháp chẩn đoán hình ảnh những
năm gần đây: chụp cắt lớp vi tính, đặc biệt là chụp cộng hởng từ CSC giúp
cho việc chẩn đoán THCSC trở nên dễ dàng, an toàn, chính xác, nhanh chóng
[4], [25], [35], [36].
THCSC ngày càng gia tăng, theo Nguyễn Văn Chương hàng năm có
khoảng 8 - 20% bệnh nhân điều trị nội trú tại khoa thần kinh viện quân y 108 bị
THCSC. Trần Ngọc Ân [2], THCSC chiếm tỷ lệ 24% trong số các bệnh thoái
hoá [2], Nguyễn Xuân Nghiên [30], đau cột sống do tắc nghẽn chiếm 16,83%
[24], Trong đó 51,35% THCSC theo Hồ Hữu Lương [25] trong vòng 10 năm
(1990 - 1999) tỷ lệ đau cổ - vai - tay tại khoa thần kinh viện 103 chiếm
khoảng 23,1% [20].
Ngày nay, đươc sự phát triển của xã hội, hoạt động của con người ngày
càng phong phú, đa dạng. THCSC lại thường khởi phát ở độ tuổi lao động,
[25], [35] 64,56% biểu hiện ở lứa tuổi 36 - 39 liên quan đến tập thế lao động,

nghề nghiệp: ngồi làm việc phải cúi cổ lâu, hoặc động tác đơn được lặp đi lặp
lại của đầu, đòi hỏi sự thích nghi chịu đựng của CSC [4], [35], [36], [38].


2

ó cú nhiu phng phỏp iu tr thoỏi húa ct sng c khỏc nhau, với
những chỉ định thích hợp cho từng loại đau: y học hiện đại,
phẫu thuật, điều trị bằng thuốc [15],[16], [19], [21], [22],
[23], [24], [25], [26], [28], [33], [35], [38], [39], cỏc phng phỏp
vt lý nh Hng ngoi, in xung, siờu õm, vn ng tr liu, phc hi chc
nng, chõm cu v..v v cú nhiu iu kin thun li trong iu tr cho bnh
nhõn. Trong ú Tập luyện, phng pháp giúp cho ngi bệnh
không phải chịu tác dụng không mong muốn của thuốc, ngi bệnh có thể tiếp tục áp dụng khi về gia đình và cộng
đồng góp phần nâng cao kết quả điều trị [38]. Mặt khác,
các bài luyện tập góp phần nâng cao tình trạng toàn thân,
đa CSC có thể trở về cấu trúc giải phẫu sinh lý bình thng
và đặc biệt có ý nghĩa trong việc phòng bệnh.
c bit ngy ngy nay vit nam cng ó cú nhiu cụng trỡnh nghiờn cu
sn xut cỏc thit b cú giỏ tr tt iu tr cho bnh nhõn thoỏi húa ct sng
cng nh cỏc bnh khỏc. Trong ú mỏy tr liu a nng Doctorhome mi ra i
cng ó gúp phn iu tr cho bnh nhõn, cú ý ngha cho xó hi, cng ng v cỏ
nhõn. Mỏy Vt lý tr liu a nng Doctorhome ó c a vo s dng iu
tr cho bnh nhõn ti cỏc bnh vin ln cng nh bnh vin Trung ng Quõn
i 108 trong thi gian qua. Tuy nhiờn cho n nay cha cú ti liu no nghiờn
cu mỏy Doctorhome iu tr thoỏi húa ct sng c Vit nam v chớnh vỡ
vy chỳng tụi nghiờn cu ti ny nhm mc ớch:
1.

ỏnh giỏ hiu qu gim au trong iu tr thoỏi húa ct sng c bng

mỏy tr liu a nng Doctorhome.

2.

Tỡm hiu mt s nh hng ti kt qu iu tr THCSC


3

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. GIẢI PHẨU CHỨC NĂNG ĐỐT SỐNG CỔ
1.1.1. Cột sống cổ: bao gồm 7 đốt sống từ đốt cổ I (CI) tới đốt sống cổ VII
(CVII) có đường cong ưỡn ra trước.

Hình 1.1. Hình ảnh giải phẩu cột sống cổ [9]
1.1.2. Các đốt sống cổ
1.1.2.1. Đốt sống cổ 1 (Đốt đội Atlas)


4

- Đốt sống cổ 1 được tiếp khớp ở mặt trên với hai lồi xương chẩm
không có gai và thân đốt. Mặt trước của cung trước có mỏm trước cho dây
chằng bám, mặt sau của cung trước có diện khớp tiếp khớp với mỏm răng của
đốt cổ CII.

Hình 1.2. Đốt sống cổ 1 [9]
1.1.2.2. Đốt cổ 2 (đốt trục Axis)
Các mỏm bên được tiếp nối bởi cung trước và cung sau, ở đây không

có thân đốt trung tâm, có hai khối bên chứa cạnh bên và cạnh dưới. Khối bên
khớp với thân bên của đốt Atlas trên, mặt dưới khớp với khớp C III, giữa các
đốt CI và CII không có đĩa đệm gian đốt sống mà chủ yếu các sợi Collagen.

Hình 1.3. Cột sống cổ 2 [9]
1.1.2.3. Các đốt sống từ CIII-CVII
* Có đặc điểm chung:


5

- Chiu ngang phớa trc ln hn phớa sau, thõn S cú chiu rng
ngang ln hn chiu rng trc sau.
- Mm ngang gii hn v bờn thõn t sng, chỳng c coi nh cỏc
phỏt trin xng sn, gii hn trong ca mi mm ngang l mt l cú ng
mch t sng i qua.

Hỡnh 1.4. Hỡnh nh t sng c 4 v c 7 [9]
1.1.3. a m ct sng c
1.1.3.1. c im chung
- Đĩa đệm là bộ phận chính cùng với các dây chằng đảm
bảo sự liên kết chặt chẽ giữa các thân đốt sống và đóng vai
trò hấp thu chấn động.
- Phía trớc đĩa đệm dày hơn phía sau nên chiều cong
CSC có chiều cong sinh lý ỡn ra trớc.
- Cột sống cổ gồm 7 đốt sống, 5 đĩa đệm và 1 đĩa đệm
chuyển đoạn (CVII - DI) giữa ĐSC CI - CII không có đĩa đệm.
- Bình thờng chiều cao đĩa đệm bằng 1/6 - 1/4 chiều
cao thân đốt sống (ngời trởng thành chiều cao đĩa đệm là



6

3mm) tổng chiều cao của đĩa đệm CSC chiếm khoảng
22% chiều dài CSC lúc nghỉ [15].
1.1.3.2. Cu trỳc ca a m [5], [13], [15], [35], [36]
* Nhân nhày:
- Nằm ở trung tâm của đĩa đệm, hơi lệch ra sau (vòng
sợi phía sau mỏng hơn phía trớc).
- Nhân nhày chứa gelatin dạng sợi có đặc tính a nớc. Tác
dụng hút và ngậm nớc, đồng thời ngăn cản sự khuyếch tán ra
ngoài (nhân nhày có tỷ lệ nớc rất cao > 90% lúc mới sinh và
giảm dần theo tuổi. Do đó nhân nhày có độ căng phồng,
giãn nở rất tốt.
- Nhân nhày giữ vai trò hấp thu chấn động theo trục
thẳng đứng và di chuyển nh 1 viên bi nửa lỏng trong các
động tác gấp, duỗi, nghiêng và xoay của cột sống.
- Nhân nhày di chuyển theo hớng ngợc lại với hớng vận
động.
* Vòng sợi:
- Vòng sợi bao gồm sợi chun rất chắc và đàn hồi ngợc vào
nhau theo kiểu xoắn ốc, xếp thành lớp đồng tâm tạo thành
đờng tròn chu vi của đĩa đệm.
- Các lá sợi ngoại vi xếp sát nhau và thâm nhập vào phần
vỏ của xơng ĐS, các lá sợi trung tâm đợc xếp, lỏng dần vào
quanh nhân nhày.
- Các lá sợi chạy từ thân đốt sống này sang ĐS kia và các
sợi của lá này chạy vuông góc với các lá sợi của lá sợi bên cạnh,
cách sắp xếp này cho phép ĐS cạnh nhau có thể chuyển



7

động 1 chút nhng vẫn đảm bảo sự liên kết chặt chẽ [14],
[15].
* Mâm sụn:
- Là hai tấm sụn, cấu tạo bằng hợp chất sụn Hyaline.
- Mỏm sụn có các lỗ nhỏ giống nh lỗ sàng có tác dụng nuôi dỡng đĩa đệm (theo kiểu khuyếch tán) và bảo vệ đĩa đệm
khỏi bị nhiễm khuẩn từ xơng tới.
1.1.3.3. Thn kinh v mch mỏu a m [35], [36]
* Thần kinh:
- Nhánh tuỷ: Đĩa đệm đợc các nhánh tuỷ phân bố cảm
giác, là nhánh ngọn của dây thần kinh sống từ hạch sống. Sau
khi tiếp nhận những sợi giao cảm của chuỗi hạch giao cảm
cạnh sống, trở lại chui qua lỗ gian đốt sống, uốn theo cung
sau và đờng giữa nằm sau dây chằng dọc sau. Rồi phân bố
cảm giác cho dây chằng dọc sau, màng cứng, và những lớp
ngoài cùng của vòng sợi (đĩa đệm) bao khớp ĐS, cốt mạc ĐS.
Bằng những sợi ly tâm và giao cảm khi dây này bị kích
thích gây ra triệu chứng đau [15].
- Có hai hoặc ba đôi hạch giao cảm cổ: hạch giao cảm
cổ trên, hạch giao cảm cổ giữa và hạch giao cảm cổ ngực
(sau). Giao cảm cổ trên chia 2 nhánh vào các rễ. Từ C 2 C4,
giao cảm cổ giữa. Chia nhánh cho các rễ C3 - C6, giao cảm
cổ ngực (sao) chia nhánh cho các rễ. Từ C 7 - D2 (các hạch này
cho các nhánh trên, đám rối giao cảm quanh động mạch, cơ
quan nội tạng khác) khi THĐSC và TDĐD gây ra triệu chứng rối
loạn thần kinh thực vật.
1.1.3.4. Cu chc v sinh hoỏ ca a m [35], [36]



8

- Nc: Ngi tr chim 80 - 85% nc, nhõn nhy cha nhiu nc hn
vũng si, t l nc gia nhõn nhy v vũng si gim theo tui tỏc.
- Mucopoly sacharid: L nhúm cht cú phõn t cao cú 2 loi trung tớnh
v acid. Cht phõn t cao cú kh nng hỳt nc to nờn s cng phng, tớnh
n hi v nhy ca cht c bn.
- Cht c bn ca ch yu cú glycoprotein v polysacharic.
- Collagen chim 50% trng lng khụ ca a m.
- Mem: Cỏc mem c coi nh cht xỳc tỏc lm tng nhanh quỏ trỡnh
chuyn hoỏ.
- Cỏc nguyờn t vi lng
1.1.3.5. Chc nng ca a m [5], [13], [15], [35], [36]
- Nối các đốt sống: Do đó CS vừa có khả năng trụ vững
chắc cho cơ thể vừa có thể xoay chuyển tất cả các hớng.
- Khả năng biến dạng, tính chịu lực ép của DĐ, giúp cho
sự vận động của các ĐS kế cận và toàn bộ CS. Khả năng
chuyển trợt của các khớp ĐS tạo nên một trờng vận động nhất
định cho cột sống.
- Chống đỡ trọng lng của đầu và giảm sóc chấn động
hay hấp thu một mức độ đáng kể các chấn động và rung
sóc tác động lên não và tuỷ sống.
- Chức năng của nhân nhày:
+ Điểm tựa.
+ Cân bằng chấn động.
+ Giảm sóc.
+ Trao đổi chất lỏng.
- Chức năng của vòng sợi:
+ Giữ vững cột sống.



9

+ Các cử động nhỏ của ĐS.
+ Dây phanh.
+ Nơi chứa nhân nhày.
+ Giảm sóc.
- Chức năng của mâm sụn:
+ Bảo vệ thân đốt sống.
+ Trao đổi chất lỏng giữa ĐĐ và thân ĐS: ĐĐ ngời trởng
thành hoàn toàn vô mạch, sự dinh dỡng và bài tiết cặn bã đợc
thực hiện bằng cơ chế khuyếch tán qua vòng sợi và mâm
sụn, bảo đảm sự trao đổi chất lỏng tự do giữa ĐĐ và thân
đốt sống kế cận.
1.1.3.6. Cú c im chung
- a m l b phn chớnh cựng vi cỏc dõy chng m bo s liờn kt
cht ch gia cỏc thõn t sng v úng vai trũ hp thu chn ng.
- Ct sng c gm 7 t sng, 5 a m v 1 a m chuyn on
(CVII-DI)
1.1.3.7. Thn kinh v mch mỏu a m
*Thn kinh:
- a m c phõn nhỏnh ty phõn b cm giỏc, l nhỏnh ngn ca
dõy thn kinh sng t hch sng, phõn b cm giỏc cho dõy chng dc sau,
mng cng v nhng lp ngoi cựng ca vũng si (a m), bao khp t
sng, ct mc S.
- Cú hai hoc ba ụi hch giao cm c.
1.1.4. L gian t sng
- L gian t on CSC tng i trũn, b nhn (to u t C II-CV v
nh dn CVI v CVII)



10

1.1.5. Khp t sng
- Khp t sng CSC l khp ng, mt khp phng v nghiờng theo
chiu trc sau mt gúc 450 cho nờn cú th cỳi nga d dng.
1.1.6. Cỏc dõy chng t sng c [5], [15], [35], [36].
- Cỏc dõy chng on c trờn cú tỏc dng hn ch s chuyn ng bo v
cỏc thnh phn trong ng tu trong cỏc trng hp chn thng nng t bờn ngoi.
1.1.5.1. Dõy chng ngang [35], [36]
Từ 2 bên của cung trớc và cạnh sau của mỏm bên đốt đội
I. Dây chằng đi ngang qua ống sống. Dây chằng ngang cùng
với dây chằng cánh có tác dụng giữ cho mỏm răng khu trú ở
phần sau trung tâm của cung trớc, chỉ cho phép đầu và đốt
đội xoay 2 bên trong phạm vi 450, đảm bảo độ rộng cho
buồng chứa tuỷ cổ đồng thời ngăn chặn sự sai khớp bên của
khớp chẩm đội trên khớp trục.
1.1.5.2. Dõy chng cỏnh [35], [36]
T li cu ca xng chm vo phớa trờn mm rng, giỳp mm rng khu
trỳ phớa sau. Khi tn thng hn ch xoay v chuyn ng sang bờn ca mm
nha, u v t i cú th sai 2 bờn.
1.1.5.3. Dõy chng tr i [35], [36]
Từ cạnh trong của mỏm bên đốt đội đi xuống gần tới sau
bên thân của nó tác dụng hạn chế xoay của đốt đội trên đốt
trục và sự xoay đầu trên đốt đội. Nếu bị tổn thơng hoặc
suy yếu dễ làm xoay quá mức sang bên đối diện.
1.1.5.4. Dõy chng dc sau [35], [36]



11

Từ lỗ chẩm lớn gần tận cùng với xng cùng che phủ phía
trc của thân đốt sống (tới xng chẩm xoà ra gọi là dải
mái).

1.1.5.5. Dõy chng vũng [35], [36]
Từ cung sau của đốt đội tới bề mặt trớc của bản đốt
trục, tác dụng ngăn chặn sai khớp ra trớc của khớp chẩm - đội
trên đốt trục.
1.1.5.6. Dõy chng gỏy [35], [36]
Là dây chằng liên mỏm gai từ chẩm đỉnh với mỏm gai
sau, giúp tăng cờng gia cố cho cạnh sau của cổ.
1.1.7. Cỏc c vựng c
- Cỏc c c c phõn thnh hai nhúm:
+ Cỏc c thng ngn v c u di
+ Cỏc c di hn (dói u v c) l cỏc c xoay u ch yu nhng khi
chỳng co hai bờn s tr thnh c dui. Cỏc c di khỏc ca ngc trờn v
xng vai (c thang, c nõng vai) l cỏc c dui, xoay v nghiờng bờn CSC.
- Nh vy cỏc c ch yu ca c u khu trỳ trong cỏc c dui.
1.1.8. ng sng v cỏc thnh phn trong ng sng
1.1.8.1. ng sng
- ng sng c hỡnh thnh t thõn t sng, cỏc cung v cung sau
t sng. Bỡnh thng ng sng c cú hỡnh ụ van, di 14 cm, i t C I CVII
gm hai phn ng xng v dõy chng.
- ng xng c cu to bi cỏc thõn t sng, cỏc cung v cung sau.
1.1.8.2. Ty sng


12


Đoạn tủy cổ dài, đường kính trung bình là 12 mm, rộng hơn ở đoạn giữa
(C4-DI) tạo thành phình cổ. Phình cổ có nhiều tế bào thần hinh cần thiết phân
bố cho chi trên.
Tủy sống có 8 khoanh tủy (CI-CVIII) tách ra 8 đôi rễ thần kinh tủy sống.

1.1.9. Mạch máu nuôi dưỡng cho tủy sống
Mạch máu nuôi dưỡng cho tủy cổ được cung cấp bởi 3 hệ thống: Một
động mạch tủy trước và 2 động mạch tủy sau. Các động mạch này được hình
thành từ các động mạch rễ

Hình 1.5. Động mạch cột sống


13

1.1.9.1. Động mạch đốt sống
- Động mạch đốt sống chủ yếu cung cấp máu cho tủy cổ.
- Động mạch chia làm hai đoạn:
+ Đoạn sọ ngoài
+ Đoạn trong sọ
- Đường kính trung bình ĐMĐS cổ khoảng 5mm.
1.1.9.2. Hệ thống thần kinh giao cảm cổ
Có hai thành phần chủ yếu của hệ thống thần kinh giao cảm ảnh hưởng ở
vùng CSC.
1.1.10. Thần kinh cổ
- Có 8 đôi thần kinh sống cổ (C I đến CVIII) mỗi cặp của chúng được hình
thành do sự kết hợp của các sợi thần kinh vận động phía trước và cảm giác
phía sau.Các sợi này đều xuất phát từ sừng bên chất xám của tủy.
- Các rễ này sau đó hợp lại trong lỗ gian ĐS. Để hình thành thần kinh

sống, hạch ngoại vi rễ lưng.
1.2. CHỨC NĂNG SINH CƠ HỌC – TẦM HOẠT ĐỘNG CỦA CỘT
SỐNG CỔ
1.2.1. Chức năng sinh lý cơ học của cột sống cổ
* Dựa vào chức năng của CSC nên thường được phân chia 2 cột:
- Cột trước: Gồm thân đốt sống, dây chằng dọc trước và đĩa đệm.
- Cột sau: Chứa thần kinh, dây chằng dọc sau, các khớp mỏm đốt sống
và các cơ thẳng của CS.
* Theo đặc điểm sinh cơ học thì CSC được chia làm thành 2 đoạn:
- Đoạn cổ trên (Trục – đội – chẩm)
- Đoạn cổ dưới (CIII- CIV)


14

1.2.2. Đĩa đệm CSC
- Dây chằng dọc sau: Là vị trí nhận cảm đau, nó được phân bố bởi thần
kinh quặt ngược khoang đốt sống.
- Các rễ thần kinh: là các điểm nhạy cảm đau, những vị trí chính xác và
cơ chế còn chưa làm rõ ràng.
- Màng cứng: Được xem như sự phát sinh của đau, chúng được phân bố
bởi sợi thần kinh khoang ĐS.
- Các cơ ở cổ:
+ Đau có thể xảy ra ở màng xương chổ cơ bám vào.
+ Đau có thể xảy ra ở bụng cơ do cơ bị căng cứng gây tăng áp lực bên trong
cơ dẫn tới co cơ đẳng trường.
+ Tâm lý: Sự lo lắng, sự sợ hãi, tình trạng sai tư thế do nghề nghiệp gây
nên co cơ và thiếu máu tại chổ là nguyên nhân gây đau.
1.3. THOÁI HÓA CỘT SỐNG CỔ
1.3.1. Định nghĩa

- Bệnh mãn tính, gây đau, biến dạng và hạn chế vận động cổ.
Tổn thương cơ bản là: Thoái hóa cột sống, các gai xương hoặc phối hợp
với những thay đổi phần xương dưới sụn và màng hoạt dịch, không có biểu
hiện viêm.
Bệnh thường gặp với những người trên 30 tuổi và tăng dần theo tuổi
1.3.2. Nguyên nhân THCSC
1.3.2.1. Các yếu tố thuận lợi:
- Yếu tố chấn thương
- Tư thế nghề nghiệp
- Cơ chế nhiễm khuẩn dị ứng.
- Rối loạn nội tiết chuyển hóa
- Dị dạng CSC


15

- Di truyền
- Bệnh lý tự miễn dịch hiện nay đang được nghiên cứu có thể đây là
nguyên nhân chủ yếu của bệnh THCSC.
1.3.2.2. Cơ chế bệnh sinh
Nhiều Ý kiến cho rằng các yếu tố:
- Tuổi tác và tình trạng chịu áp lực quá tải kéo dài
- Cơ chế gây tổn thương sụn trong THCSC:
+ Về lý thuyết cơ học
+ Về lý thuyết tế bào
- Cơ chế quá trình viêm trong thoái hóa khớp.
- Cơ chế gây đau trong THK:
+ Viêm màng hoạt dịch phản ứng.
+ Xương chuỗi sụn tổn thương rạn nứt nhỏ gây kích thích phản ứng đau.
+ Gai xương tại các vị trí tỳ đè gây kéo căng các đầu mút thần kinh ở

màng xương.
+ Dây chằng bị co kéo, trục khớp bị tổn thương.
+ Viêm bao khớp hoặc bao khớp bị căng phồng do phù nề quanh khớp.
+ Các cơ bị co kéo
1.3.3. Quá trình tiến triển của THĐSC
1.3.3.1. Tiến triển về giải phẩu
Coca (1973) chia hư xương cột sống cổ thành 4 giai đoạn:
* Giai đoạn 1:
- Biến đổi bên trong nhân nhày
- Giai đoạn này khó chẩn đoán
* Giai đoạn 2:
- Giai đoạn không bền vững của CSC, biểu hiện như mất sụn khớp, gây
thoát vị đĩa đệm
- X quang có hình ảnh hẹp khe gian đốt sống, hiện tượng giã trượt ĐS.
Hình ảnh các gai xương.


×