Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Giải pháp tăng cường kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước huyện triệu phong, tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 109 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ

́H

U

LƯƠNG THỊ THÚY TRANG

Ế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ



GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG
XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC

KI

N

H

HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
: 8 31 01 10

H


O
̣C

MÃ SỐ

Đ

ẠI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN NGỌC CHÂU

HUẾ, 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam kết luận văn này do chính tôi thực hiện. Tên đề tài tôi lựa chọn
chưa được thực hiện, nghiên cứu bởi bất cứ tác giả nào trước đây. Toàn bộ thông
tin, dữ liệu và nội dung trình bày trong luận văn không vi phạm bản quyền hoặc sao
chép bất hợp pháp dưới bất cứ hình thức nào. Bằng cam kết này, tôi xin chịu trách
nhiệm với những vi phạm của mình nếu có.
Huế, tháng 07 năm 2019

́H

U

Ế


Người cam đoan

Đ

ẠI

H
O

̣C

KI

N

H



Lương Thị Thúy Trang

i


Đ

ẠI

H
O


̣C

KI

N

H



́H

U

Ế

Quá trình học tập tại trường Đại học kinh tế - Huế, với kiến thức được thầy cô
giảng dạy, tôi đã không ngừng nghiên cứu về lý luận và thực tiễn để hoàn thành đề
tài luận văn thạc sỹ “Giải pháp tăng cường kiểm soát chi thường xuyên Ngân
sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị” Để
hoàn thành luận văn này, ngoài sự nổ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ
tận tình và quý báu từ thầy hướng dẫn khoa học, đồng nghiệp, ban lãnh đạo nơi tôi
công tác, bạn bè và người thân. Nhân đây, tôi xin chân thành gửi lời cám ơn đến:
Các thầy cô tại Trường Đại học kinh tế - Huế đã tham gia giảng dạy các
chuyên đề tại lớp cao học Quản lý kinh tế K17C2-QLKT đã trang bị cho tôi những
kiến thức cơ bản và phương pháp nghiên cứu khoa học.
Thầy TS. Nguyễn Ngọc Châu - người hướng dẫn khoa học - đã giành nhiều
thời gian quý báu để chỉ dẫn và định hướng phương pháp nghiên cứu trong thời gian
tôi tiến hành thực hiện luận văn.

Các thầy cô ở khoa kinh tế và khoa đào tạo sau đại học đã hướng dẫn, đóng
góp ý kiến để tôi hoàn thiện luận văn và thực hiện các thủ tục theo quy định.
Ban lãnh đạo KBNN Triệu Phong và KBNN Quảng Trị đã tạo điều kiện thuận
lợi để tôi công tác và nghiên cứu trong quá trình làm luận văn.
Cuối cùng tôi xin cán ơn gia đình và bạn bè đã động viên, khích lệ tin thần lẫn
vật chất cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn này.
Xin gửi lời chúc sức khỏe và chân thành cán ơn!
Huế, tháng 07 năm 2019
Sinh viên thực hiện

Lương Thị Thúy Trang

ii


TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Họ và tên: LƯƠNG THỊ THÚY TRANG
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Năm học: 2016 - 2019

Giáo viên hướng dẫn: TS NGUYỄN NGỌC CHÂU
Tên đề tài: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG
XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC HUYỆN

Ế

TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ

U


1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu.

́H

Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác kiểm soát chi



thường xuyên NSNN tại KBNN Triệu Phong, nhằm tìm ra các giải pháp tăng cường
kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua KBNN Triệu Phong đáp ứng

H

yêu cầu hiện đại hóa công tác quản lý, điều hành quỹ NSNN phù hợp với quá trình

N

cải cách hành chính công, chuẩn mực và thông lệ quốc tế.

KI

Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nghiệp vụ kiểm soát
chi thường xuyên NSNN qua Kho bạc Nhà nước, trên cơ sở các quy định của Luật

̣C

ngân sách Nhà nước và các văn bản hướng dẫn thực hiện.

H

O

2. Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng
Đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả; phương pháp dẫn dữ liệu thời

ẠI

gian và phương pháp so sánh để phân tích đặc điểm chi thường xuyên NSNN qua
KBNN làm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp tăng cường kiểm soát chi thường

Đ

xuyên NSNN tại KBNN huyện Triệu Phong.
3. Kết quả nghiên cứu chính và kết luận.
Trên cơ sỏ lý luận và thực tiễn, tác giả đã phân tích thực trạng công tác kiểm
soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Triệu Phong, từ đó đề xuất các giải pháp
tăng cường kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN huyện Triệu phong
trong thời gian tới.

iii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ Ý NGHĨA
Ý NGHĨA

BTC

Bộ Tài chính

DVC


Dịch vụ công

KBNN

Kho bạc Nhà nước

KSC

Kiểm soát chi

KSC TX NSNN

Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước

NVCM

Nghiệp vụ chuyên môn

NSNN

Ngân sách nhà nước

SDNS

Sử dụng ngân sách

TABMIS

Hệ thống Thông tin quản lý ngân sách và Kho bạc


TTCN

Thanh toán cá nhân

TTSP

Thanh toán song phương

TX

Thường xuyên

KI

N

H



́H

U

Ế

KÝ HIỆU

Ủy ban nhân dân


UBND

Vi phạm hành chính

Đ

ẠI

H
O

̣C

VPHC

iv


MỤC LỤC

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ............................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 1
2.1. Mục tiêu chung ........................................................................................... 1
2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 1

Ế

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 2


U

3.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................. 2

́H

3.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 2



4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 2
4.1. Phương pháp thu thập số liệu ..................................................................... 2

H

4.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu ..................................................... 2

N

5. Bố cục luận văn ............................................................................................. 3

KI

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI
THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ

̣C

NƯỚC ............................................................................................................... 4


H
O

1.1. Những vấn đề lý luận thực tiễn về Ngân sách Nhà nước, chi Ngân sách
Nhà nước ........................................................................................................... 4

ẠI

1.1.1. Khái niệm về Ngân sách Nhà nước......................................................... 4

Đ

1.1.2. Tổng quan về chi Ngân sách Nhà nước .................................................. 4
1.1.2.1. Khái niệm chi Ngân sách Nhà nước .................................................... 4
1.1.2.2. Đặc điểm chi Ngân sách nhà nước ....................................................... 5
1.1.2.3. Vai trò chi Ngân sách Nhà nước .......................................................... 5
1.1.2.4. Phân loại chi Ngân sách Nhà nước ...................................................... 6
1.2. Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước...... 7
1.2.1 Khái niệm ................................................................................................. 7

v


1.2.2. Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nước trong kiểm soát
chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước ............................................................ 7
1.2.2.1 Vai trò của Kho bạc Nhà nước trong kiểm soát chi thường xuyên Ngân
sách Nhà nước ................................................................................................... 7
1.2.2.2 Chức năng của Kho bạc Nhà nước trong kiểm soát chi thường xuyên
Ngân sách Nhà nước ......................................................................................... 8


Ế

1.2.3 Nội dung về kiểm soát khoản chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước

U

qua Kho bạc Nhà nước. ..................................................................................... 9

́H

1.2.4 Sự cần thiết kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho



bạc Nhà nước................................................................................................... 10
1.2.5 Yêu cầu đối với kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua

H

Kho bạc Nhà nước. .......................................................................................... 12

N

1.2.6 Các hình thức kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho

KI

bạc Nhà nước................................................................................................... 14
1.2.6.1. Kiểm soát trước khi chi ...................................................................... 14


̣C

1.2.6.2. Kiểm soát trong khi chi ...................................................................... 14

H
O

1.2.6.3. Kiểm soát sau khi chi ......................................................................... 15
1.2.7 Nguyên tắc quản lý, cấp phát thanh toán các khoản chi thường xuyên

ẠI

Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước ................................................. 15

Đ

1.2.8 Nội dung xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Kho bạc Nhà nước
......................................................................................................................... 16

1.3 Quy trình Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc
Nhà nước ......................................................................................................... 17
1.4 Phân cấp quản lý, kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua
Kho bạc Nhà nước ........................................................................................... 18
1.5 Các tiêu chí đánh giá công tác Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách
Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước ................................................................... 19

vi



1.6. Nhân tố ảnh hưởng đến công tác kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách
Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước ................................................................... 21
1.6.1 Nhóm nhân tố bên trong......................................................................... 21
1.6.2 Các nhân tố bên ngoài ............................................................................ 22
1.7 Bài học kinh nghiệm kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước
qua Kho bạc Nhà nước. ................................................................................... 23

Ế

1.7.1 Bài học kinh nghiệm Kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN

U

Quảng Trạch, Quảng Bình .............................................................................. 23

́H

1.7.2 Bài Bài học kinh nghiệm Kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua



KBNN TX Quảng Trị...................................................................................... 24
1.7.3 Một số bài học rút ra về công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN

H

qua KBNN huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. ............................................ 25

N


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG

KI

XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC
TRIỆU PHONG ............................................................................................ 27

̣C

2.1. Khái quát về Kho bạc Nhà nước Triệu Phong ......................................... 27

H
O

2.1.1 Sự hình thành và quá trình phát triển ..................................................... 27
2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy Kho bạc Nhà nước Triệu Phong ..................... 27

ẠI

2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Kho bạc Nhà nước Triệu Phong . 28

Đ

2.1.3.1 Chức năng ........................................................................................... 28
2.1.3.2. Nhiệm vụ và quyền hạn ..................................................................... 29
2.1.4. Hình thức chi trả các khoản chi thường xuyên tại Kho bạc Nhà nước
Triệu Phong ..................................................................................................... 31
2.1.4.1. Chi trả theo hình thức rút dự toán ...................................................... 31
2.1.4.2. Chi trả, thanh toán bằng hình thức lệnh chi tiền ................................ 32
2.2. Đánh giá thực trạng thực hiện các nội dung Kiểm soát chi thường xuyên

tại Kho bạc Nhà nước Triệu Phong................................................................. 32

vii


2.2.1 Cơ sở pháp lý thực hiện công tác Kiểm soát chi thường xuyên Ngân
sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Triệu Phong ...................................... 32
2.2.2 Thực trạng thực hiện các nội dung Kiểm soát chi thường xuyên Ngân
sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Triệu Phong ........................................ 34
2.2.2.1 Các hình thức chi trả chi thường xuyên NSNN qua KBNN Triệu
Phong ............................................................................................................... 35

Ế

2.2.2.2 Nội dung kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho

U

bạc Nhà nước Triệu Phong.............................................................................. 38

́H

2.2.3. Thực trạng quá trình kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước



qua Kho bạc Nhà nước Triệu Phong giai đoạn 2016-2018............................. 46
2.2.4 Kết quả điều tra, phỏng vấn về công tác chi thường xuyên ngân sách nhà

H


nước qua Kho bạc Nhà nước Triệu Phong ...................................................... 51

N

2.2.4.1. Khái quát về mẫu điều tra .................................................................. 51

KI

2.2.4.2. Kết quả đánh giá................................................................................. 52
2.2.5 Đánh giá chung kết quả công tác kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách

̣C

Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Triệu Phong .............................................. 58

H
O

2.2.5.1 Những mặt thành công ........................................................................ 58
2.2.5.2. Những hạn chế chủ yếu ...................................................................... 60

ẠI

2.2.5.3. Nguyên nhân chủ yếu ......................................................................... 63

Đ

2.2.6 Nguyên nhân tồn tại ............................................................................... 70
2.2.6.1 Hệ thống pháp luật hiện hành về Ngân sách Nhà nước ...................... 70

2.2.6.2. Các điều kiện để Kho bạc Nhà nước thực hiện kiểm tra, kiểm soát chi
Ngân sách Nhà nước ....................................................................................... 71
2.2.6.3. Việc chi trả trực tiếp từ Kho bạc Nhà nước còn hạn chế, tỷ trọng các
khoản chi ngân sách nhà nước bằng tiền mặt ................................................. 71
2.2.6.4. Lực lượng cán bộ Kho bạc Nhà nước ................................................ 72

viii


2.2.6.5. Việc tin học hóa trong công tác quản lý ngân sách của Kho bạc Nhà
nước ................................................................................................................. 72
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG
XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC
TRIỆU PHONG ............................................................................................ 73
3.1. Mục tiêu và phương hướng tăng cường kiểm soát chi thường xuyên ngân

Ế

sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Triệu Phong. ...................................... 73

U

3.1.1. Mục tiêu tăng cường kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước

́H

qua Kho bạc Nhà nước Triệu Phong. .............................................................. 73




3.1.2. Phương hướng tăng cường kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà
nước qua Kho bạc Nhà nước Triệu Phong. ..................................................... 75

H

3.2. Một số giải pháp nhằm tăng cường kiểm soát chi thường xuyên ngân sách

N

nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Triệu Phong ................................................. 77

KI

3.2.1. Hoàn thiện mô hình kiểm soát chi "một cửa" trong công tác kiểm soát
chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Triệu Phong. 77

̣C

3.2.2. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức làm công tác kiểm soát

H
O

chi ngân sách nhà nước ................................................................................... 78
3.2.3. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm soát chi thường

ẠI

xuyên ngân sách nhà nước .............................................................................. 79


Đ

3.2.4 Tăng cường công tác tự kiểm tra kiểm soát chi thường xuyên ngân sách
nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Triệu Phong. .............................................. 80
3.2.5. Tăng cường công tác xử phạt vi phạm hành chính tại KBNN Triệu
Phong ............................................................................................................... 81
3.2.6. Phối hợp tốt với các cơ quan liên quan trong kiểm soát chi thường
xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Triệu Phong ................... 82
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 .................................................................................. 84
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................... 85
ix


1. Kết Luận ...................................................................................................... 85
2. Kiến nghị ..................................................................................................... 86
2.1. Kiến nghị với Kho bạc Nhà nước cấp trên............................................... 86
2.2. Kiến nghị đối với Ủy ban Nhân Dân huyện Triệu Phong....................... 87
2.3. Kiến nghị đối với cơ quan Tài chính........................................................ 87
2.4. Kiến nghị đối với Chính Phủ ................................................................... 88

Đ

ẠI

H
O

̣C xã hội
87



cùng với tăng nguồn lực từ Nhà nước, nâng cao chất lượng và hiệu quả của các lĩnh
vực giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế, văn hóa, thể thao.. và là tiền
đề để cải cách tiền lương.
Thứ tư, đổi mới công tác quản lý tài chính - ngân sách; thí điểm áp dụng cơ
chế gắn sự dụng ngân sách gắn liền với kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội.
Thứ năm, hình thành cơ quan mua sắm công chuyên nghiệp tại các Bộ,
ngành (đối với ngân sách Trung ương) và trung tâm mua sắm công trình huyện (đối

Ế

với ngân sách địa phương) để thống nhất việc quản lý mua sắm công đối với hàng

U

hóa có giá trị lớn, số lượng mua sắm lớn, có yêu cầu trang bị đồng bộ, hiện đại.

́H

Thứ sáu, cần có quy định cụ thể trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan Tài



chính, cơ quan chủ quản, KBNN và các đơn vị QHNS đến đâu trong quá trình quản
lý, kiểm soát các khoản chi NSNN.

H

Thứ bảy, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý tài chính tại các đơn vị


N

sử dụng NSNN.

KI

2.4. Kiến nghị đối với Chính Phủ

Thứ nhất, cần có chỉ đạo điều hành của Đảng, Quốc hội và Chính phủ để xây

̣C

dựng khôn khổ pháp lý cũng như tổ chức thực hiện.

H
O

Thứ hai, tiếp tục bổ sung, sửa đổi Luật NSNN nhằm đảm bảo tính khoa học,
hiện đại, phù hợp với thông lệ quốc tế và thực tiễn của Việt Nam.
Thứ ba, Cần ban hành đồng bộ và kịp thời các bộ Luật và các văn bản hướng

ẠI

dẫn Luật nhằm bảo đảm tính thống nhất cao, tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị trong

Đ

quá trình thực hiện cũng như việc kiểm tra kiểm soát của các cơ quan chức năng.
Thứ tư, cần phải xây dựng trung tâm cung cấp dịch vụ công, xây dựng trung


tâm cung cấp hàng hoá công: Thực tiễn cho thấy tại mỗi địa phương khác nhau
cung cấp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ giống nhau thì lại có giá cả khác nhau. Cho
nên, phải hình thành trung tâm cung cấp hàng hoá công đảm bảo giá cả hàng hoá
được quản lý chung toàn quốc.
Thứ năm, tiếp tục thực hiện cải cách tiền lương cho công chức, viên chức
Nhà nước.
88


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Bộ Tài chính (2003), Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003, hướng
dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ-CP của Chính Phủ, Hà Nội.

2.

Bộ Tài chính (2006), Thông tư 03/2006/TT-BTC ngày 13/3/2006, hướng dẫn
chế độ kiểm soát chi đối với các cơ quan nhà nước thực hiện chế độ tự chủ, tự
Bộ Tài chính (2006), Thông tư 81/2006/TT-BTC ngày 06/9/2006, hướng dẫn

U

3.

Ế

chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính, Hà Nội.


́H

chế độ kiểm soát chi đối với các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện quyền
tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế

4.



và tài chính, Hà Nội.

Bộ Tài chính (2007), Thông tư số 63/2007/TT-BTC ngày 15 tháng 6 năm

H

2007, hướng dẫn thực hiện đấu thầu mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động
Bộ Tài chính (2008), Quyết định 33/2008/QĐ-BTC về việc ban hành hệ

KI

5.

N

thường xuyên của cơ quan nhà nước bằng vốn nhà nước, Hà Nội.
thống mục lục ngân sách nhà nước có hiệu lực từ 01/01/2009, Hà Nội.
Bộ Tài chính (2008),Thông tư số 107/2008/TT-BTC ngày 18 tháng 11 năm

̣C


6.

H
O

2008 hướng dẫn bổ sung một số điểm về quản lý điều hành ngân sách nhà
nước, Hà Nội.

Bộ Tài chính (2008), Thông tư số 108/2008/TT-BTC ngày 18 tháng 11 năm

ẠI

7.

2008 hướng dẫn sử lý ngân sách cuối năm và lập báo cáo quyết toán ngân

Đ

sách nhà nước hàng năm, Hà Nội.

8.

Bộ Tài chính (2012),Thông tư số 68/2012/TT-BTC ngày 26/4/2012,Quy định
việc đấu thầu để mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của
cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, Hà Nội.

9.

Bộ Tài chính (2012), Thông tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 Quy
định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước qua

Kho bạc Nhà nước, Hà Nội.

89


10.

Bộ Tài chính (2013), Thông tư số 08/2013/TT-BTC ngày 10 tháng 01 năm
2013 Hướng dẫn thực hiện kế toán nhà nước áp dụng cho Hệ thống thông tin
quản lý Ngân sách và Kho bạc (TABMIS).

11.

Bộ Tài chính (2014), Công văn số 2133/BTC- HCSN ngày 19/02/2014 về
việc Hướng dẫn mua sắm tài sản năm 2014, Hà Nội.

12.

Bộ Tài chính- Bộ Nội vụ (2014), Thông tư 71/2014/TTLT-BTC-BNV ngày
30/5/2014, quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng kinh phí

Ế

quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước có hiệu lực từ ngày
Bộ trưởng Bộ Tài Chính (2010), Quyết định số 362/2010/QĐ- BTC quy định

́H

13.


U

18/7/2014, Hà Nội.

KBNN, ngày 11/02/2010, Hà Nội.

Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng

H

14.



chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của KBNN tỉnh trực thuộc

Chính phủ (2005), Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm

KI

15.

N

dẫn thi hành Luật NSNN, ngày 6/6/2003, Hà Nội.
2005, quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và
Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006,

H
O


16.

̣C

kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước, Hà Nội.
quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ
máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, Hà Nội.
Chính phủ (2007), Quyết định số 138/2007/QĐ-TTg, ngày 21 tháng 8 năm

ẠI

17.

Đ

2007 phê duyệt Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020, Hà Nội.

18.

Chính phủ (2008), Quyết định số 108/2009/QĐ-TTg, ngày 26 tháng 12 năm
2008 của Bộ Tài chính quy định chức định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
và cơ cấu tổ chức của Kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính, Hà Nội.

19.

Chính phủ (2011), “Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 về những giải
pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an
sinh xã hội”, Hà Nội.


90


20.

Chính phủ (2014) “Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 02/01/2014 về những
nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện Kế hoạch phát triển
KT-XH và dự toán ngân sách nhà nước năm 2014”, Hà Nội.

21.

Học viện Tài chính (2008), Giáo trình quản lý tài chính công, NXB Tài
chính, Hà Nội.

22.

Kho bạc Nhà nước (2009),“Quyết định số 1116/QĐ-KBNN ngày 24/11/2009,
ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước”,Hà Nội.
KBNN, Báo cáo KSC NSNN,Triệu Phong

Kho bạc Nhà nước Quảng Trạch (2016-2018), Báo cáo tổng kết hoạt động



24.

U

Kho bạc Nhà nước Triệu Phong (2016-2018), Báo cáo tổng kết hoạt động


́H

23.

Ế

ban hành Quy trình giao dịch một cửa trong kiểm soát chi thường xuyên

KBNN, Báo cáo KSC NSNN, Báo cáo thu, chi NSNN, Quảng Trạch.
Kho bạc Nhà nước Thị xã Quảng Trị (2016-2018), Báo cáo tổng kết hoạt

H

25.

Kho bạc Nhà nước (2005), Quá trình xây dựng và phát triển, NXB Tài chính,

KI

26.

N

động KBNN, Báo cáo KSC NSNN, Thị xã Quảng Trị.
Hà Nội.

Kho bạc Nhà nước (2008), Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm

̣C


27.

28.

H
O

2020, NXB Tài chính, Hà Nội.
Kho bạc Nhà nước (2017), Quyết định 4236/QĐ-KBNN ngày 08/9/2017 của
Tổng giám đốc KBNN quy định nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của

ẠI

KBNN quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc.

Đ

29. Dương Công Trinh, “Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát chi
thường xuyên NSNN qua KBNN”, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia số 135
(9/2013), Hà Nội.
30.

Nguyễn Công Điều (2013), “Đổi mới phương thức kiểm soát chi và vị thế,
vai trò của KBNN”, Tạp chí quản lý ngân quỹ quốc gia số 135 (9/2013), Hà
Nội.

91


31.


Nguyễn Ngọc Quang (2018) “ Năng động, sáng tạo trong triển khai
nhiệm vụ được giao” , Tạp chí ngân quỹ quốc gia số 198 (12/2018), Hà
Nội

32.

Ngô Thị Ân (2018), “ Tổ chức kiểm soát chi chặt chẽ, hiệu quả”, Tạp
chí ngân quỹ quốc gia số 197 (11/2018), Hà Nội.

33.

Nguyễn Thị Bắc Hà (2016), “Nâng cao chất lượng cải cách hành chính

Ế

trong kiểm soát chi”, Tạp chí ngân quỹ quốc gia số 165 (3/2016), Hà

Võ Thị Thu Thủy (2017), Thực hiện kiểm soát chi thường xuyên tại

́H

34.

U

Nội




KBNN Bến tre: Kết quả và kiến nghị, Tạp chí ngân quỹ quốc gia số 180
tháng (6/2017), Hà Nội.

Ts Lâm Chí Dũng (2008), Nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước, Nxb Tài

H

35.

N

chính, Hà Nội

KI

36. Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007),

̣C

Quyết định số 138/2007/QĐ-TTg ngày 21/08/2007 về việc phê duyệt Chiến

H
O

lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020.
37. Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007),
Quyết định 127/2007/QĐ-TTg ngày 01/08/2007 của Thủ tướng Chính phủ về

ẠI


ban hành Quy chế thực hiện cơ chế 1 cửa, cơ chế 1 cửa liên thông tại cơ quan

Đ

hành chính nhà nước ở địa phương.

92


PHIẾU ĐIỀU TRA
ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN
NSNN TẠI KBNN HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ
1. Đối tượng được điều tra:
 Kế toán đơn vị  Thủ trưởng của đơn vị  CBCC KSC thường xuyên

Ế

2. Họ tên người được điều tra:
...........................................................................................................................................

́H

 Nam  Nữ

5. Độ tuổi: …….. tuổi
6. Trình độ học vấn của anh/chị:
 Trung cấp, cao đẳng

 Đại học


 Sau đại học

H

 PTTH



4. Giới tính

U

3. Số năm công tác…….. năm

N

7. Anh (Chị) vui lòng cho biết mức độ cảm nhận của mình về công tác kiểm soát chi

KI

thường xuyên NSNN qua KBNN Triệu Phong dưới đây bằng cách khoanh tròn vào
con số từ (1) đến (5) với mức ý nghĩa như sau:

H
O

2. Không đồng ý .
3. Bình thường
4. Đồng ý .


ẠI

5. Rất đồng ý

Đ

̣C

1: Rất không đồng ý.


Bảng nội dung câu hỏi khảo sát về công tác kiểm soát chi
Thường xuyên NSNN tại KBNN Triệu Phong
Các mức
Rất đồng ý

1

2

3

4

5

1

2


3

4

5

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

1

2


3

4

5

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

1

2


3

4

5

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

Đ

ẠI


H
O

̣C

KI

N

H



́H

U

Ế

Đồng ý

Bình thường

I. Đánh giá về hồ sơ, thủ tục trong kiểm soát chi thường
xuyên NSNN qua KBNN Triệu Phong
Toàn bộ hồ sơ, biểu mẫu của từng thủ tục được Kho bạc
1 niêm yết, công bố công khai, đầy đủ, dễ tiếp cận tìm
hiểu.
Cơ chế chính sách, văn bản hướng dẫn về công tác kiểm
2

soát chi thường xuyên NSNN rõ ràng, dễ hiểu.
Các biểu mẫu ban hành rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu và dễ
3
thực hiện.
Khi đến giao dịch các anh (Chị) có được cán bộ Kho bạc
4 hướng dẫn các thủ tục, các thắc mắc có được cán bộ Kho
bạc hướng dẫn nhiệt tình.
Hồ sơ, tài liệu khách hàng gửi đến Kho bạc theo quy
5
định là đúng biểu mẫu, hợp pháp, hợp lệ.
II. Đánh giá về các quy trình, quy định thời gian trong
kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Triệu
Phong.
Toàn bộ quy trình thực KSC TX NSNN qua KBNN như
1
hiện nay là phù hợp, đơn giản và tinh gọn.
Quy định về thời hạn gửi và trả kết quả hồ sơ, thủ tục
2
như hiện nay là phù hợp với tình hình thực tế.
Quy định về thời gian kiểm soát hồ sơ, tài liệu và thời
3 hạn thanh toán (03 ngày) đối với thanh toán hợp đồng lần
cuối, tạm ứng là trong ngày là phù hợp
Các hồ sơ của đơn vị các anh (Chị) có được cán bộ Kho
4
bạc giải quyết đúng thời hạn hay không?
5 Trong công tác KSC thường xuyên, việc tiến hành kiểm

Không đồng ý

Rất không đồng ý


CÁC VẤN ĐỀ CHỦ YẾU


2

3

4

5

1

2

3

4

5

1

2

3

4


5

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

1

2

3

4


5

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

1

2

3

4


5

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

1

2

3

4


5

Ế

1

Đ

ẠI

H
O

̣C

KI

N

H



́H

U

tra, đối chiếu, xác nhận số dư tài khoản với đơn vị các
anh (chị) là cần thiết và quan trọng.
III. Đánh giá về kết quả giải quyết công tác kiểm soát

thường xuyên NSNN qua KBNN Triệu Phong (Bảng này
áp dụng cho khách hàng – không áp dụng đối với cán bộ
Kho bạc)
Khi hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ, đơn vị các anh (Chị) được
1
hướng dẫn đầy đủ, rõ ràng bằng Phiếu hướng dẫn.
Khi cần bổ sung hồ sơ, Kho bạc đều thông báo kịp thời
2
bằng văn bản.
Giữa văn bản, chế độ theo quy định và hướng dẫn của
3
cán bộ kiểm soát chi tại Kho bạc thống nhất với nhau.
Đơn vị các anh (Chị) được thông báo chính xác thời gian
4
trả kết quả.
Đơn vị các anh (Chị) nhận báo trả kết quả đúng thời gian
5
theo quy định.
IV. Đánh giá về thái độ, năng lực xử lý nghiệp vụ của
CBCC kho bạc trong kiểm soát chi thường xuyên NSNN
(Bảng này áp dụng cho khách hàng - không áp dụng đối với
cán bộ Kho bạc)
Đơn vị các anh (Chị) được CBCC kho bạc giao tiếp lịch
1
sự, hòa nhã khi tiếp nhận và xử lý hồ sơ.
CBCC kho bạc nắm chắc các chủ trương, chính sách
2 pháp luật và quy định, quy trình khi trả lời các vướng
mắc của khách hàng.
CBCC kho bạc thực hiện công tác kiểm soát chi thường
3 xuyên NSNN qua KBNN đúng quy trình, nhanh, gọn, và

chính xác.
CBCC kho bạc không xử lý công việc kiểm soát chi bằng
4
cảm tính và thói quen kinh nghiệm.
CBCC kho bạc không để đơn vị các anh (chị) phải đi lại
5
nhiều lần để giải quyết 01 bộ hồ sơ.
V. Đánh giá về năng lực chuyên môn làm việc của đơn vị sử
dụng ngân sách (Phần dành riêng cho CBCC KBNN)
Trình độ, năng lực chuyên môn, kinh nghiệm của cán bộ
1
đơn vị sử dụng ngân sách.
2 Các đơn vị giao dịch nắm rõ các chủ trương, chính sách,


2

3

4

5

1

2

3

4


5

Ế

1

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

1

2


3

4

5

1

2

3

4

5

Đ

ẠI

H
O

̣C

KI

N


H



́H

U

pháp luật của nhà nước trong chi thường xuyên NSNN
qua KBNN
Các đơn vị giao dịch phối hợp, và bổ sung kịp thời khi
3 cán bộ Kho bạc thông báo có sai sót trong kiểm soát hồ
sơ.
VI. Đánh giá về mức độ quan trọng của các giải pháp
nhằm tăng cường KSC thường xuyên NSNN tại KBNN
Xây dựng một cơ chế KSC đồng nhất, hoàn thiện hệ
thống tiêu chuẩn, định mức và nâng cao chất lượng dự
1
toán
Kiện toàn cũng cố chất lượng đội ngũ cán bộ công chức
2
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác
3
KSC thường xuyên NSNN tại KBNN
Phối hợp với các cơ quan có liên quan về công tác KSC
4
thường xuyên NSNN tại KBNN
Tăng cường công tác tự kiểm tra thường xuyên NSNN tại
5
KBNN.




×