Tải bản đầy đủ (.docx) (138 trang)

Nghiên cứu hành động quản trị lợi nhuận khi phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chứng (IPO) trường hợp tổng công ty hàng không việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.88 KB, 138 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

PHAN VIỆT HÙNG

NGHIÊN CỨU HÀNH ĐỘNG
QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN KHI PHÁT HÀNH
CỔ PHIẾU LẦN ĐẦU RA CÔNG CHÚNG (IPO):
TRƢỜNG HỢP TỔNG CÔNG TY HÀNG
KHÔNG VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Đà Nẵng – Năm 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

PHAN VIỆT HÙNG

NGHIÊN CỨU HÀNH ĐỘNG
QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN KHI PHÁT HÀNH
CỔ PHIẾU LẦN ĐẦU RA CÔNG CHÚNG (IPO):
TRƢỜNG HỢP TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG
VIỆT NAM

Chuyên ngành: KẾ TOÁN
Mã số: 60.34.03.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN CÔNG PHƢƠNG

Đà Nẵng – Năm 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự
hướng dẫn trực tiếp của

T

guy n

ông hư ng

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn

PHAN VIỆT HÙNG


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................................ 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu........................................................................... 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................................. 3
5. Kết cấu luận văn................................................................................................................ 3
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu.................................................................................... 3

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN
CỦA DOANH NGHIỆP.............................................................................................................. 9
1.1. KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN........................................................... 9
1.1.1. Định nghĩa quản trị lợi nhuận............................................................................. 9
1.1.2. Mục đích và động cơ quản trị lợi nhuận....................................................... 9
1.1.3. Kế toán dồn tích: Cơ sở của hành động quản trị lợi nhuận..............13
1.2. CÁC CÁCH THỨC THỰC HIỆN QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN CỦA
NHÀ QUẢN LÝ.............................................................................................................................. 14
1.2.1. Quản trị lợi nhuận th ng qua lựa chọn phƣơng pháp kế toán..........15
1.2.2. Quản trị lợi nhuận th ng qua lựa chọn thời điểm vận

ụng các

phƣơng pháp kế toán và thực hiện các ƣớc tính kế toán........................................... 18
1.2.3. Quản trị lợi nhuận th ng qua quyết định kinh

oanh về thời

điểm thực hiện nghiệp vụ kinh tế........................................................................................... 21
1.3. CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN...............23
1.3.1. Mô hình Healy (1985).......................................................................................... 23
1.3.2. Mô hình DeAngelo (1986)................................................................................ 24
1.3.3. Mô hình Friedlan (1994)..................................................................................... 26
1.3.4. Mô hình Jones (1991)........................................................................................... 26


1.3.5. Biến thể của mô hình Jones (The Modified Jones Model, 1995) . 28

1.3.6. Mô hình ngành của D chow và Sloan In ustry Mo


l 1991.........28

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1.......................................................................................................... 30
CHƢƠNG 2. IPO CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT
NAM VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU..................................................................... 31
2.1. NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ IPO Ở VIỆT NAM..............................31
2.1.1. Quy trình IPO........................................................................................................... 31
2.1.2. Điều kiện IPO........................................................................................................... 36
2.2. IPO CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM.........................37
2.3. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU..................................................................................... 39
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2.......................................................................................................... 41
CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................... 43
3.1. LỰA CHỌN MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU................................................................ 43
3.2. QUY ƢỚC THỜI ĐIỂM NGHIÊN CỨU.............................................................. 46
3.3. THU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU............................................................................ 47
3.3.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu.......................................................................... 47
3.3.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu................................................................................ 48
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.......................................................................................................... 49
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ HÀM Ý............................................. 50
4.1. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH................................................................................................... 50
4.1.1. Thống kê mô tả........................................................................................................ 50
4.1.2. Xác định biến kế toán dồn tích và kiểm định giả thuyết....................51
4.2. HÀM Ý TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................. 70
4.2.1. Nâng cao chất lƣợng kiểm toán BCTC...................................................... 71
4.2.2. Nâng cao công tác quản lý của nhà nƣớc.................................................. 80
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4.......................................................................................................... 82
KẾT LUẬN....................................................................................................................................... 83


TÀI LIỆU THAM KHẢO

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BCTC

: Báo cáo tài chính

BTC

: Bộ tài chính

BCLCTT

: Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ

CCDC

: Công cụ dụng cụ

CTCP

: Công ty cổ phần

DN

: Doanh nghiệp

DAt


: Biến kế toán dồn tích có thể điều chỉnh năm t

HĐKD

: Hoạt động kinh doanh

IPO

: Chào bán chứng khoán lần đầu tiên ra công chúng

KTV

: Kiểm toán viên

LNST

: Lợi

MCK

: Mã chứng khoán

NDAt

: Biến kế toán dồn tích không thể điều chỉnh năm t

STT

: Số thứ tự


TAt

: Tổng biến kế toán dồn tích năm t

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

TNDN

: Thu nhập doanh nghiệp

TTCK

: Thị trƣờng chứng khoán

TSCĐ

: Tài sản cố định

TP.HCM

: Thành phố Hồ Chí Minh

VAS

: Chuẩn mực kế toán Việt Nam

nhuận sau thuế



DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu
bảng
4.1.

Biến độn

trong 3 n
4.2.

Giá trị k

c ng ty đ

hình ngh
4.3.

Biến kế
dụng để

(TAi2013)
4.4.

Biến độn

các c ng


mô hình
4.5.

Tổng hợ

c ng ty đ

hình ngh
4.6.

Bảng tổn
chỉnh

4.7.

Mẫu bản
toán


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Số hiệu
biểu đồ
2.1.

Quy

3.1.

Thời



1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Khủng hoảng kinh tế kéo dài ảnh hƣởng xấu đến nền kinh tế thế giới
nói chung trong đó có kinh tế Việt Nam. Khủng hoảng làm nhu cầu của thị
trƣờng giảm xuống, cạnh tranh ngày càng gay gắt kinh oanh khó khăn làm ăn
thua lỗ, nhiều doanh nghiệp uộc phải giải thể. Để tồn tại, các doanh nghiệp
uộc phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh.
Nền kinh tế Việt Nam với đặc điểm vẫn tồn tại các doanh nghiệp Nhà
nƣớc nên nhiều nƣớc không công nhận là nền kinh tế thị trƣờng. Với xu thế
hội nhập, tham gia vào tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO), việc cổ phần hóa
các doanh nghiệp Nhà nƣớc là cần thiết.
Đối thủ cạnh tranh chính của Việt Nam Airlines là VietJet Air cho biết
hãng lên kế hoạch sẽ niêm yết tại Singapor và Hong Kong năm 2015. Trƣớc
tình hình đó ngày 10/09/2014 Thủ tƣớng Chính phủ đã đồng ý phê duyệt về
việc chuyển Tổng công ty Hàng không Việt Nam từ 100% vốn cổ phần nhà
nƣớc thành công ty cổ phần. Về hình thức cổ phần hóa, giữ nguyên vốn nhà
nƣớc hiện có tại doanh nghiệp, phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ.
Ngày 14/11/2014, Vietnam Airlines tiến hành phát hành cổ phiếu lần đầu ra
công chúng.
Việc cổ phần hóa Tổng công ty Hàng kh ng đƣợc kỳ vọng sẽ giúp
doanh nghiệp tái cơ cấu. Điều này giúp hạn chế sự can thiệp của Nhà nƣớc
vào hoạt động của c ng ty nhƣ vậy có thể làm giảm chi phí quản lý đồng thời
nâng cao hiệu quả quản lý. Bên cạnh đó, hành động này giúp Tổng công ty
thu hút thêm nguồn lực từ các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc còn nhà nƣớc
nhờ đó thu về một khoản tài chính lớn từ việc bán bớt cổ phần của mình, tiền
thu đƣợc có thể dùng vào các mục đích kinh tế xã hội khác.



2

Khi Tổng công ty IPO, một trong những vấn đề mà nhà đầu tƣ quan
tâm là có nên đầu tƣ vào đây hay kh ng? Đâu là căn cứ để nhà đầu tƣ ra quyết
định đầu tƣ? Câu trả lời là khả năng sinh lợi của doanh nghiệp đƣợc đánh giá
một phần thông qua chỉ tiêu lợi nhuận. Tổng công ty có mức sinh lợi càng cao
(lợi nhuận cao) thì giá cổ phiếu bán ra của Tổng công ty sẽ càng cao, từ đó
những lợi ích mà Tổng c ng ty thu đƣợc càng nhiều và ngƣợc lại. Do đó để
bán cổ phiếu đƣợc giá cao nhất có thể thì Tổng công ty có thể cân nhắc báo
cáo lợi nhuận cao nhất có thể, bao gồm lợi nhuận “thực” có đƣợc từ hoạt
động kinh doanh và phần lợi nhuận “đƣợc điều chỉnh” th ng qua vận dụng các
chính sách kế toán.
Để làm sáng tỏ có hay không việc Tổng c ng ty điều chỉnh lợi nhuận
thông qua vận dụng các chính sách kế toán khi IPO, tôi chọn đề tài: “Nghiên
cứu hành động quản trị lợi nhuận khi phát hành cổ phiếu lần đầu ra công
chúng (IPO): trƣờng hợp Tổng công ty Hàng không Việt Nam”
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này nhằm đạt đƣợc các mục tiêu sau:
-

Tìm kiếm bằng chứng về quản trị lợi nhuận tại Tổng công ty Hàng

không Việt Nam khi phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO)
-

Từ kết quả phân tích đƣa ra gợi ý nhằm nâng cao chất lƣợng chỉ tiêu

lợi nhuận của doanh nghiệp nói chung.
Câu hỏi nghiên cứu

-

Tổng công ty Hàng không Việt Nam có thực hiện các hành động

quản trị lợi nhuận khi phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng hay không?
Nếu có thì cần phải làm gì để lợi nhuận báo cáo trung thực
hơn?
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
-

Đối tƣợng nghiên cứu: Quản trị lợi nhuận gắn với IPO của Tổng

công ty Hàng không Việt Nam.


3

-

Phạm vi nghiên cứu: Năm 2014 là năm Tổng công ty Hàng không

Việt Nam IPO. Nghiên cứu này x m xét hành động quản trị lợi nhuận của
Tổng c ng ty trong 3 năm kế trƣớc năm 2014.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm (Empirical
Study) dựa vào bằng chứng thu thập trực tiếp tại Tổng công ty Hàng không
Việt Nam.
Mô hình biến dồn tích accrual mo l đƣợc sử dụng để nhận diện hành
động quản trị lợi nhuận của Tổng công ty Hàng không Việt Nam.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Đối với c ng tác đào tạo đề tài cung cấp bằng chứng về việc vận dụng
biến thể của mô hình Jones (Modified Jones model) trong việc nghiên cứu
quản trị lợi nhuận ở Việt Nam. Bên cạnh đó kết quả nghiên cứu đề tài còn
cung cấp th ng tin cho nhà đầu tƣ trong việc đƣa ra quyết định khi dựa vào
thông tin lợi nhuận của doanh nghiệp
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, các danh mục và tài liệu tham
khảo, luận văn gồm có 4 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết về quản trị lợi nhuận của doanh nghiệp
Chƣơng 2: IPO của Tổng công ty Hàng không Việt Nam và giả thuyết
nghiên cứu
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 4: Kết quả phân tích và hàm ý
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Quản trị lợi nhuận đƣợc các nƣớc phát triển thực hiện từ những năm
80 của thế kỷ trƣớc, trong các bối cảnh động cơ khác nhau nhƣ trƣớc và sau
thời điểm công ty niêm yết hay phát hành thêm chứng khoán, thời điểm Chính


4

phủ thay đổi các chính sách thuế, kiểm tra các doanh nghiệp bán phá giá hay
thời điểm khủng hoảng kinh tế thế giới… cũng nhƣ sự tác động của các tổ
chức tài chính, các quỹ đầu tƣ mạo hiểm, hay các chính sách của Chính phủ
đến hành vi quản trị lợi nhuận.
Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về việc điều chỉnh lợi
nhuận và các giả thuyết đã đƣợc chứng minh bằng nhiều mô hình nghiên cứu
kinh nghiệm nhƣ: Th H aly Mo l 1985 Th D Ang lo Mo l 1986 The Jones
Model (1991), Modified Jones Model, Industry Model của Dechow an Sloan
1991 Th Fri lan 1994 …



Việt Nam, thị trƣờng chứng khoán ra đời năm 2000 khá muộn so với

thế giới đến năm 2006 thì mới có Luật chứng khoán. Nên trƣớc đó vấn đề
quản trị lợi nhuận kh ng đƣợc chú ý. Cho đến khi thị trƣờng chứng khoán đi
vào quỹ đạo và bắt đầu tăng trƣởng thì vấn đề này mới đƣợc quan tâm. Một
số nghiên cứu lý thuyết về điều chỉnh lợi nhuận của PGS.TS Nguyễn Công
Phƣơng nhƣ:
Nghiên cứu “Các m hình nghiên cứu lợi nhuận ở các nƣớc phát triển có
phù hợp với bối cảnh Việt Nam? Phân tích lý thuyết” 2005 đã tổng hợp động
cơ và các m hình quản trị lợi nhuận đã đƣợc kiểm chứng trên thế giới, phân
tích ƣu nhƣợc điểm của từng m hình qua đó giúp cho các nghiên cứu trong
nƣớc có thể lựa chọn mô hình thích hợp để thực hiện kiểm chứng lý thuyết kế
toán chứng thực.
Nghiên cứu “Về tính trung thực của chỉ tiêu lợi nhuận” 2007 đề cập đến
tính minh bạch của chỉ tiêu lợi nhuận công bố bởi các công ty niêm yết trên
thị trƣờng chứng khoán, phân tích khả năng nhà quản trị thực hiện hành động
điều chỉnh lợi nhuận và đề xuất vận dụng một cơ chế chặt chẽ hơn về trình
bày và công bố áo cáo tài chính để thông tin tài chính phản ánh trung thực
khách quan hoạt động kinh tế.


5

Nghiên cứu “Kế toán th o cơ sở dồn tích và hành vi quản trị lợi nhuận của
doanh nghiệp” 2009 chỉ ra cơ sở của hành vi quản trị lợi nhuận của doanh
nghiệp cùng các cách thức mà nhà quản trị có thể thực hiện hành vi đó. Một
số nghiên cứu về lý thuyết quản trị lợi nhuận của các tác giả khác
nhƣ:

Bài viết “Hành vi quản trị lợi nhuận đối với thông tin lợi nhuận công bố
trên BCTC” của TS. Đƣờng Nguyễn Hƣng 2013 đã đƣa ra nội ung r ràng về
hành vi điều chỉnh lợi nhuận của nhà quản trị th ng qua việc vận ụng chính
sách kế toán cũng nhƣ mục đích của việc điều chỉnh lợi nhuận.
Hai tác giả Đƣờng Nguyễn Hƣng

Phạm Kim Ngọc

2013

“Phƣơng

pháp và thủ tục áp dụng trong kiểm toán báo cáo tài chính các công ty niêm
yết tại Việt Nam đối với các hành vi quản trị lợi nhuận” àn về cách nhận diện
các hành vi quản trị lợi nhuận trên phƣơng iện kiểm toán đồng thời làm
r hơn các thủ tục và phƣơng pháp vận dụng trong kiểm toán đối với các
hành vi quản trị lợi nhuận trong kiểm toán BCTC các công ty niêm yết tại
Việt Nam.
Bên cạnh đó cũng đã có một số nghiên cứu kiểm định việc điều chỉnh lợi
nhuận bằng việc vận ụng các m hình nhƣ:
Đề tài “Nghiên cứu hành vi điều chỉnh lợi nhuận ở các c ng ty cổ phần
trong năm đầu niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam” của tác giả
Huỳnh Thị Vân 2012 đã chỉ ra các c ng ty cổ phần trong năm đầu niêm yết
trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam giai đoạn (2008 – 2010) có điều chỉnh
tăng lợi nhuận và khả năng điều chỉnh tăng lợi nhuận trong năm đầu niêm yết
phụ thuộc (thuận chiều vào điều kiện ƣu đãi thuế TNDN c ng ty đƣợc
hƣởng.
Đề tài sử ụng phƣơng pháp nghiên cứu là hệ thống các cơ sở lý thuyết
để chỉ ra các kỹ thuật có thể vận ụng để điều chỉnh lợi nhuận của c ng ty;



6

phán đoán và đặt giải thuyết nghiên cứu ựa trên cơ sở lập luận logic các vấn đề
liên quan đến đối tƣợng nghiên cứu; thu thập số liệu kiểm chứng giả thuyết th ng
qua m hình D Ang lo và Fri lan. Dựa trên kết quả nghiên cứu để đƣa ra các nhận
xét và kiến nghị nhằm tăng cƣờng tính trung thực của chỉ tiêu

lợi nhuận ở các c ng ty cổ phần niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt
Nam.
Đề tài còn những hạn chế nhƣ: Nghiên cứu chỉ thực hiện đối với những
c ng ty lập Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ th o phƣơng pháp trực tiếp mà ỏ qua
các c ng ty lập áo cáo lƣu chuyển tiền tệ th o phƣơng pháp gián tiếp. Trong
khi đó việc lập áo cáo lƣu chuyển tiền tệ th o phƣơng pháp nào cũng kh ng
ảnh hƣởng đến kết quả nghiên cứu. Việc lựa chọn mẫu nhƣ trên của nghiên
cứu làm cho mẫu chọn kh ng thực sự ngẫu nhiên và kh ng có tính đại iện
cao. Mặt khác, m hình Fri lan cũng có những hạn chế nhất định trong việc
dự đoán hành động quản trị lợi nhuận.
Đề tài: “Nghiên cứu hành động quản trị lợi nhuận của các c ng ty trong
2 năm đầu niêm yết tại sở giao ịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh” của tác giả
Trần Thị Thanh Quý 2012 đã làm r các c ng ty niêm yết có điều chỉnh
tăng lợi nhuận trong hai năm đầu niêm yết để tiết kiệm thuế TNDN. Đồng
thời kết quả kiểm nghiệm cũng cho thấy mức độ điều chỉnh lợi nhuận của các
c ng ty là kh ng giống nhau o mục tiêu khác nhau giữa các DN và giữa các
thời kỳ.
Đề tài sử ụng phƣơng pháp nghiên cứu kết hợp giữa lý luận và thực
tiễn thu thập số liệu BCTC của các c ng ty niêm yết trên Sở giao ịch chứng
khoán TP Hồ Chí Minh có hai năm đầu niêm yết trong giai đoạn từ năm
2004-2006 vận ụng m hình Fri lan để chứng minh số liệu và đƣa ra kết luận.



7

Đề tài có ý nghĩa thực tiễn kh ng cao o nghiên cứu một sự việc đã kết
thúc trong quá khứ. Đồng thời nguồn số liệu của đề tài còn hạn chế mẫu nhỏ
khiến cho mức độ tin cậy chƣa cao. Ngoài ra nhƣ đã đề cập ở trên, mô hình
Fri lan cũng có những hạn chế nhất định trong việc dự đoán hành động quản
trị lợi nhuận; những giải pháp đề xuất của đề tài còn mang tính khái quát
chung chƣa chi tiết cụ thể hóa.
Đề tài: “Nghiên cứu việc điều chỉnh lợi nhuận trong trƣờng hợp phát
hành thêm cổ phiếu của các c ng ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt
Nam” của tác giả Nguyễn Thị Uyên Phƣơng đã cho thấy phần lớn các công ty
cổ phần niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam có điều chỉnh
tăng lợi nhuận trong năm tài chính liền trƣớc năm phát hành ổ sung thêm cổ
phiếu.
Đề tài sử ụng phƣơng pháp nghiên cứu tiếp cận chứng thực sử dụng
m hình toán Fri

lan 1994 để kiểm định giả thuyết. Đồng thời phân tích

kết quả th ng qua c ng cụ thống kê toán.
Đề tài còn những hạn chế nhƣ: Chỉ xem xét các công ty phát hành vì
động cơ “thu hút tài trợ từ

ên ngoài” mà ỏ qua các c ng ty phát hành cổ

phiếu cho mục đích trả cổ tức hoặc trả lƣơng CNV …
Đề tài: “Sử dụng m

hình Jon s để nhận diện điều chỉnh lợi nhuận:


Trƣờng hợp các công ty niêm yết ở HoSE phát hành thêm cổ phiếu năm
2013” của tác giả Phan Thị Thùy Dƣơng đã cho thấy cho thấy phần lớn các
công ty niêm yết (18 công ty trong tổng số mẫu là 24 c ng ty điều chỉnh tăng
lợi nhuận trƣớc khi phát hành thêm cổ phiếu.
Đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu tiếp cận chứng thực sử dụng
mô hình nhận diện quản trị lợi nhuận Modified Jones với kỳ nghiên cứu là
quý để kiểm định giả thuyết. Đồng thời, phân tích kết quả đƣợc thực hiện
thông qua việc vận dụng các công cụ thống kê toán (kiểm định dấu Sign test).


8

Ngƣợc lại với đề tài của tác giả Nguyễn Thị Uyên Phƣơng, đề tài này
có hạn chế là chỉ nghiên cứu trƣờng hợp phát hành “quyền mua cổ phiếu cho
cổ đ ng hiện hữu” chứ chƣa xét đến các trƣờng hợp phát hành để huy động
vốn bên ngoài.
Tóm lại, phần lớn những nghiên cứu ở trên vận dụng mô hình
DeAngelo và Friedlan, có hạn chế là các m hình này giả định quy mô doanh
nghiệp kh ng thay đổi qua 2 năm và năm liền trƣớc kh ng có điều chỉnh lợi
nhuận. Do đó nếu giả thuyết bị vi phạm thì kết quả nghiên cứu không còn
chính xác nữa.
Mặt khác, những nghiên cứu trên đều tập trung vào phân tích một số
lƣợng lớn doanh nghiệp để kết luận chung. Chƣa có nghiên cứu nào đi sâu
vào một doanh nghiệp cụ thể để tìm hiểu kỹ hành vi quản trị lợi nhuận.
Kế thừa những nghiên cứu trên, nghiên cứu này vận dụng mô hình
Modified Jones với dữ liệu chéo trong trƣờng hợp phát hành cổ phiếu lần đầu
ra công chúng của Tổng công ty Hàng không Việt Nam. Đây đƣợc coi là mô
hình cốt lõi nhất trong việc nhận diện hành động điều chỉnh lợi nhuận.



9

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN CỦA
DOANH NGHIỆP
1.1. KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN
1.1.1. Định nghĩa quản trị lợi nhuận
Có nhiều quan điểm khác nhau khi định nghĩa về quản trị lợi nhuận
(Earnings Management).
Quan điểm thứ nhất: Theo Davidson, Stickney, và Weil (1987) quản trị
lợi nhuận th o nghĩa h p: quá trình vận dụng linh hoạt các chính sách kế toán
trong khuôn khổ hệ thống kế toán để đạt đƣợc mức lợi nhuận mong muốn.
Cũng th o quan điểm này, Scott 1997 định nghĩa “Quản trị lợi nhuận phản ánh
hành động của nhà quản trị trong việc lựa chọn các phƣơng pháp kế toán để
mang lại lợi ích của họ hoặc làm gia tăng giá trị thị trƣờng của c ng ty” [5].
Quan điểm thứ hai xem xét quản trị lợi nhuận th o nghĩa rộng hơn.
Schipp r 1989 định nghĩa “Quản trị lợi nhuận là một sự can thiệp có cân nhắc
trong quá trình cung cấp thông tin tài chính nhằm đạt đƣợc những mục đích
cá nhân” [5]
Dù có những quan điểm định nghĩa khác nhau nhƣng đó là việc làm
"méo mó” số liệu lợi nhuận đƣợc thực hiện th ng qua hành vi điều chỉnh
doanh thu và chi phí. Trong khoa học, hành vi này thƣờng đƣợc gọi là quản
trị lợi nhuận.
Quản trị lợi nhuận là hành động làm thay đổi lợi nhuận kế toán của nhà
quản trị công ty nhằm đạt đƣợc lợi nhuận mục tiêu thông qua công cụ kế toán.

1.1.2. Mục đích và động cơ quản trị lợi nhuận
Mục đích để nhà quản trị thực hiện hành động quản trị lợi nhuận



10

thƣờng là nhằm đạt đƣợc mức lợi nhuận mong muốn. Mức lợi nhuận mong
muốn ở đây là lợi nhuận do doanh nghiệp hay nhà quản lý đặt ra trong từng
bối cảnh, thời gian cụ thể. Chẳng hạn doanh nghiệp mong muốn báo cáo lợi
nhuận cao nhất có thể khi IPO nhằm thu hút vốn đầu tƣ trên thị trƣờng chứng
khoán, nhà quản lý muốn lợi nhuận cao để có mức lƣơng thƣởng cao …
Theo nghiên cứu của Nguyễn C ng Phƣơng [5] động cơ để nhà quản trị thực
hiện hành động quản trị lợi nhuận có thể là:


Chế độ tiền lương, thưởng dành cho nhà quản trị

Tiền lƣơng là một trong các lý do khiến nhà quản trị thực hiện điều
chỉnh lợi nhuận nhằm đạt đƣợc lợi ích của chính họ. Ở các nƣớc phát triển,
việc thuê các giám đốc và trả lƣơng thƣởng theo kết quả hoạt động đã tồn tại
từ lâu. Chế độ lƣơng thƣởng dựa vào kết quả đã tạo nên một động cơ thúc
đẩy nhà quản trị điều chỉnh lợi nhuận nhằm mang lại thu nhập có lợi nhất cho
họ. Nhiều nghiên cứu đã kiểm chứng giả thuyết này (Gaver, Gver, & Austin,
1995; P. Healy, 1985; Holothausen, Larcker, & Sloan, 1995; Watts &
Zimmerman, 1986). Phần lớn các nghiên cứu này đi đến kết luận rằng, khi lợi
nhuận thực tế chƣa ị điều chỉnh) lớn hơn giới hạn trên của mức lợi nhuận để
nhận đƣợc tiền thƣởng, nhà quản trị sử dụng các chính sách kế toán để điều
chỉnh giảm lợi nhuận nhƣng vẫn nằm trong mức lợi nhuận đạt đƣợc tiền
thƣởng trong năm hiện hành để gia tăng lợi nhuận của năm sau và nhƣ vậy
tiếp tục đạt đƣợc tiền thƣởng năm sau . Ngƣợc lại, khi lợi nhuận thực tế nhỏ
hơn nhiều giới hạn ƣới của mức lợi nhuận đạt đƣợc điểm thƣởng, nhà quản
trị sẽ điều chỉnh giảm lợi nhuận để dịch chuyển phần lợi nhuận này vào năm
sau vì dù sao thì họ vẫn kh ng đạt đƣợc tiền thƣởng.



Thu hút nguồn tài trợ bên ngoài

Giá trị cổ phiếu của doanh nghiệp chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố,
trong đó giá trị kế toán của vốn chủ sở hữu và lợi nhuận kinh doanh là hai yếu


11

tố đƣợc định lƣợng rõ nét trong các nghiên cứu về định giá cổ phiếu. Cả hai
yếu tố này đƣợc cung cấp trong báo cáo tài chính. Từ đó th ng tin của báo cáo
tài chính có tác động đến giá của các cổ phiếu niêm yết. Điều chỉnh lợi nhuận
tăng lên c ng ty có thể cung cấp một “hình ảnh” tốt hơn về tình trạng tài chính
để góp phần thu hút nhà đầu tƣ trên thị trƣờng khi huy động vốn trên thị
trƣờng chứng khoán (phát hành cổ phiếu, trái phiếu . Hành động này làm
giảm chi phí vốn huy động mới (Friedlan, 1994). Giả thuyết này đã đƣợc
minh chứng bằng nhiều nghiên cứu kinh nghiệm (chẳng hạn nhƣ Fri lan
1994; Shivakumar, 2000; Teoh, Welch, & Wong, 1998). Các nghiên cứu này
dựa trên giả thuyết rằng các nhà đầu tƣ sử dụng th ng tin áo cáo tài chính để
định giá các cổ phiếu phát hành. Do tồn tại một mối liên hệ thuận chiều giữa
lợi nhuận và giá của cổ phiếu phát hành, các nhà quản trị doanh nghiệp phát
hành cổ phiếu niêm yết thực hiện hành động điều chỉnh lợi nhuận th o hƣớng
tăng lên trong năm phát hành.


Tránh vi phạm hợp đồng

Ở các nƣớc phát triển, hợp đồng vay lu n k m th o các điều khoản ràng
uộc nhằm hạn chế tổn thất có thể xảy ra đối với chủ nợ. Mức lợi nhuận tối

thiểu đạt đƣợc hay hạn chế chi trả cổ tức của một khách hàng thƣờng là một
trong các điều khoản đó. Th o lý thuyết kế toán thực chứng, các doanh nghiệp
gần vi phạm các điều khoản của hợp đồng vay nợ với các ngân hàng (gần đạt
đƣợc mức lợi nhuận tối thiểu hoặc gần đến mức hạn chế cổ tức quy định
trong hợp đồng) sẽ lựa chọn các chính sách kế toán để tăng lợi nhuận. Giả
thuyết này đã đƣợc kiểm chứng bởi nhiều nghiên cứu nhƣ H. D Ang lo
DeAngelo, & Skinner, 1994: DeFond & Jiambalvo, 1994; P. M. Healy &
Palepu, 1990; Sweeney, 1994).


Giảm thiểu chi phí điều tiết của nhà nước

Việc thay đổi chính sách thuế

ƣu đãi về vốn, thuế thu nhập doanh


12

nghiệp, trợ giá đặc biệt là các mặt hàng đƣợc định giá bởi nhà nƣớc nhƣ than
điện xăng ầu ở nƣớc ta … sẽ có thể làm phát sinh chi phí của doanh nghiệp.
Thật vậy, các công ty lớn hoặc các c ng ty có m i trƣờng hoạt động hết sức
thuận lợi có thể là đối tƣợng của nhiều áp lực từ các nhóm lợi ích khác nhằm
chia sẻ lợi nhuận. Luật chống độc quyền dựa trên lợi nhuận kế toán để xem
xét các doanh nghiệp vi phạm. Tỷ suất sinh lợi cao cho thấy khả năng độc
quyền cao. Để tránh những tác động bất lợi và các chi phí phát sinh do sự điều
tiết về chính sách của nhà nƣớc các c ng ty này điều chỉnh lợi nhuận xuống ở
mức thấp nhất có thể khi có cuộc điều tra của Chính phủ liên quan đến độc
quyền. Giả thuyết này đã đƣợc kiểm chứng bởi các nghiên cứu (Cahan, 1992;
Jones, 1991; Rayburn & Lenway, 1992). Cạnh tranh nƣớc ngoài đặc biệt

trong trƣờng hợp cạnh tranh về giá. Hiện tƣợng này đƣợc gọi là án phá giá.
Khi các c ng ty trong nƣớc phàn nàn với Chính phủ về hiện tƣợng này để bảo
vệ ngƣời sản xuất trong nƣớc, Chính phủ sẽ tiến hành điều tra xem thực sự
các nhà sản xuất trong nƣớc không thể bán thấp hơn hoặc bằng giá nhập khẩu
của mặt hàng tƣơng đƣơng vì án th o giá đó họ sẽ không có lợi nhuận. Trong
trƣờng hợp này, các công ty sẽ điều chỉnh lợi nhuận thấp hơn khi cuộc điều
tra đƣợc thực hiện. Hành động này nhằm tạo ra một ảnh hƣởng thuận lợi đối
với Ủy ban kiểm tra Jon s 1991 . Đây là trƣờng hợp phổ biến ở các nƣớc lớn
mà luật bán phá giá của Mỹ là một ví dụ điển hình.


Tối thiểu hóa chi phí thuế thu nhập


những nƣớc mà lợi nhuận kế toán và lợi nhuận chịu thuế không
có sự

khác biệt lớn nhƣ Việt Nam, theo nghiên cứu của Nguyễn C ng Phƣơng
(2010)), tiết kiệm thuế thu nhập là một trong những động cơ thúc đẩy nhà
quản trị thực hiện điều chỉnh lợi nhuận thấp hơn mức ình thƣờng. Những
nghiên cứu liên quan đến quản trị lợi nhuận ƣới tác động của thuế thu nhập
đặt ra giả thuyết rằng, các doanh nghiệp chọn các phƣơng pháp kế toán nhằm


13

giảm chi phí thuế. Giả thuyết này biểu hiện khá rõ ở Việt Nam vì thuế đƣợc
xem là một nhân tố có ảnh hƣởng lớn đối với hành vi của nhà quản trị doanh
nghiệp.
1.1.3. Kế toán dồn tích: Cơ sở của hành động quản trị lợi nhuận

Kế toán theo cơ sở tiền là phƣơng pháp kế toán dựa trên cơ sở Thực
thu - Thực chi tiền. Kế toán th o cơ sở tiền chỉ cho phép ghi nhận các giao
dịch khi các giao dịch này phát sinh bằng tiền.
Kế toán theo cơ sở dồn tích là phƣơng pháp kế toán dựa trên cơ sở
nghiệp vụ phát sinh, th o đó "mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của công ty liên
quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu và chi phí
phải đƣợc ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh giao dịch kh ng căn cứ vào
thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tƣơng đƣơng tiền”.
Một trong những nguyên tắc kế toán chung đƣợc thừa nhận là cơ sở ồn
tích. Th o cơ sở này việc ghi nhận oanh thu và chi phí kh ng ựa vào òng tiền
tƣơng ứng thu vào hay chi ra mà chỉ căn cứ vào thời điểm nghiệp vụ
kinh tế tài chính phát sinh. Do đó số liệu trên BCTC đặc iệt là Báo cáo kết quả
hoạt động kinh oanh phản ánh giá trị kh ng tƣơng ứng với òng tiền. Trong khi
đó Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ đƣợc lập trên cơ sở tiền nghĩa là
áo cáo này căn cứ vào òng tiền thực thu vào và thực chi ra để trình ày. Chính
vì vậy giữa òng tiền trên Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ và lợi nhuận trên Báo cáo
kết quả hoạt động kinh oanh sẽ có sự chênh lệch. Phần chênh lệch này đƣợc
các nhà nghiên cứu gọi là tổng iến kế toán ồn tích Total
Accruals-TA), phản ánh lợi nhuận có đƣợc từ việc lựa chọn phƣơng pháp kế
toán và đƣợc xác định
Tổng biến

tích (Tota


14

Tuy nhiên không phải toàn bộ accruals đều có thể đến từ hành động
điều chỉnh lợi nhuận của nhà quản trị. Total accruals ao gồm hai phần: iến kế
toán ồn tích có thể điều chỉnh đƣợc Discr tionary Accruals-DA và iến kế toán

ồn tích kh ng thể điều chỉnh đƣợc Non Discr tionary Accruals-NDA).
Tổng biến kế
toán dồn tích
(Total
Accruals-TA)
Biến kế toán
kinh oanh cụ thể của từng doanh nghiệp
quản trị. Ví
Ngƣợc lại
trị có thể điều chỉnh th
tính giá hàng tồn kho
khấu hao … . Nhƣ vậy iến kế toán ồn tích có thể điều chỉnh đƣợc là kết quả
của quá trình vận ụng các phƣơng pháp kế toán. Để x m xét mức độ điều
chỉnh lợi nhuận của các oanh nghiệp các nhà nghiên cứu kh ng thể
quan sát một cách trực tiếp. Vì vậy
cách: một là x m xét sự lựa chọn chính sách kế toán; hai là tính toán
toán ồn tích kh ng thể điều chỉnh đƣợc. Từ đó m
điều chỉnh lợi nhuận thực chất là m
kh ng thể điều chỉnh đƣợc.
1.2. CÁC CÁCH THỨC THỰC HIỆN QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN CỦA
NHÀ QUẢN LÝ
Theo nghiên cứu của Nguyễn C ng Phƣơng [5] [6] quản trị lợi nhuận
có thể đƣợc thực hiện th ng qua các phƣơng pháp khác nhau: Điều chỉnh lợi


15

nhuận thông qua lựa chọn phƣơng pháp kế toán thời điểm vận ụng các
phƣơng pháp kế toán và thực hiện các ƣớc tính kế toán hoặc thông qua các
quyết định quản lý về thực hiện nghiệp vụ kinh tế.

1.2.1. Quản trị lợi nhuận thông qua lựa chọn phƣơng pháp kế toán
Lựa chọn một phƣơng pháp kế toán ảnh hƣởng đến thời điểm ghi nhận oanh
thu và chi phí. Lựa chọn phƣơng pháp kế toán làm cho việc ghi nhận oanh
thu sớm hơn và ghi nhận chi phí chậm hơn sẽ làm tăng lợi nhuận. Dƣới đây là
các chính sách kế toán và các ƣớc tính kế toán đƣợc tổng hợp ởi
nghiên cứu của Đƣờng Nguyễn Hƣng [3].
a ch n chính sách ế toán ghi nhận doanh thu, giá vốn
Các nhà quản lý có thể có nhiều lựa chọn phƣơng pháp ghi nhận oanh
thu giá vốn. Trong oanh nghiệp xây ựng hoặc ịch vụ việc thi c ng c ng trình
hay thực hiện ịch vụ có thể kéo ài o vậy oanh nghiệp có thể lựa
chọn ghi nhận oanh thu giá vốn khi c ng trình hoàn thành hoặc ghi nhận
doanh thu, giá vốn th o tiến độ hoàn thành. Th o phƣơng pháp tỷ lệ hoàn
thành, doanh thu ghi nhận trong kỳ kế toán đƣợc xác định theo tỷ lệ phần
công việc đã hoàn thành. Phần công việc hoàn thành đƣợc xác định theo một
trong a phƣơng pháp tùy thuộc vào bản chất của dịch vụ:
 Đánh giá phần công việc hoàn thành
 So sánh tỷ lệ % giữa khối lƣợng công việc đã hoàn thành với tổng
khối lƣợng công việc phải hoàn thành
 Tỷ lệ % chi phí đã phát sinh so với tổng chi phí ƣớc tính để hoàn
thành
toàn bộ giao dịch cung cấp dịch vụ.
Một trong a phƣơng pháp xác định phần công việc hoàn thành để ghi
nhận doanh thu, giá vốn trong kỳ phụ thuộc nhiều vào ý muốn chủ quan của
nhà quản trị. Do vậy nếu oanh nghiệp ghi nhận oanh thu giá vốn th o tiến độ
hoàn thành thì phƣơng pháp này cho phép oanh nghiệp có thể thực hiện


16

hành vi điều chỉnh lợi nhuận th ng qua ƣớc tính mức độ hoàn thành c ng việc.

a ch n phương pháp h u hao
Doanh nghiệp có thể thay đổi phƣơng pháp tính khấu hao để điều chỉnh lợi
nhuận ở kỳ thay đổi phƣơng pháp. Có a phƣơng pháp khấu hao TSCĐ ao
gồm: khấu hao th o đƣờng thẳng khấu hao th o số lƣợng sản phẩm khấu hao
th o số ƣ giảm ần. Với mỗi một phƣơng pháp khấu hao sẽ cho các chi phí
khấu hao khác nhau. Do đó lựa chọn phƣơng pháp khấu hao sẽ cho phép ịch
chuyển lợi nhuận giữa các niên độ. Chằng hạn việc thay đổi phƣơng pháp từ
khấu hao th o đƣờng thẳng sang phƣơng pháp khấu hao th o số ƣ
giảm ần có thể làm tăng chi phí khấu hao vào năm thay đổi.
a ch n chính sách về ghi nhận chi phí s a ch a
Doanh nghiệp có thể điều chỉnh lợi nhuận th ng qua việc lựa chọn chính
sách về ghi nhận chi phí sửa chữa TSCĐ. Có hai loại sửa chữa TSCĐ đó là
sửa chữa thƣờng xuyên và sửa chữa lớn. Với mỗi loại sửa chữa sẽ phát sinh
chi phí sửa chữa. Tuy nhiên tùy từng loại sửa chữa th o tính chất quy
m của nó mà chi phí sửa chữa đƣợc hạch toán vào chi phí khác nhau. Do đó
ảnh hƣởng đến lợi nhuận trong kỳ. Cụ thể:
- Đối với sửa chữa thƣờng xuyên: Toàn ộ chi phí sửa chữa nhỏ TSCĐ
đƣợc hạch toán vào chi phí sản xuất kinh oanh trong kỳ.
-

Đối với sửa chữa lớn: Nếu doanh nghiệp chƣa có kế hoạch trích trƣớc

chi phí sửa chữa lớn TSCĐ thì toàn ộ chi phí này đƣợc tập hợp và phân ổ
cho nhiều kỳ. Doanh nghiệp có thể lựa chọn số kỳ phân ổ th o ý muốn chủ
quan của ngƣời quản lý việc lựa chọn số kỳ phân ổ sẽ ảnh hƣởng đến chi phí
và lợi nhuận từng kỳ. Ngoài ra oanh nghiệp có thể ƣớc tính trích trƣớc chi phí
sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh oanh trong kỳ tại thời



×