Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Giáo án vật lý 11 HK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 86 trang )

Giáo án Vật Lý 11 cơ bản
Tuần: 1
Ngày soạn: 19/7/2019
Tiết: 1
Ngày dạy: 11A3
/8/2019
11A7
/8/2019

THPT Bình Phú

11A4
11C1

/8/2019
/8/2019

Bài 1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT COULOMB
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức
- Học sinh nắm được có hai loại điện tích trong tự nhiên, các đặc tính của chúng.
- Học sinh nắm được khái niệm điện tích, điện tích điểm, các loại điện tích và cơ chế tương tác giữa các
điện tích.
- Phát biểu được nội dung và viết được biểu thức của định luật tương tác tĩnh điện Coulomb.
2. Kỹ năng
- Học sinh áp dụng được biểu thức của định luật Coulomb để giải được một số bài toán cơ bản liên
quan.
- Giải thích được hiện tượng nhiễm điện trong thực tế.
3. Thái độ
- Học sinh nghiêm túc trong giờ học, có tinh thần tham gia xây dựng bài học.
- Có thái độ yêu thích bộ môn Vật lý.


II. Phương pháp và phương tiện dạy học.
1. Phương pháp
- Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, phương pháp đàm thoại vật lý và phương pháp nêu –
giải quyết vấn đề.
2. Phương tiện
- Hệ thống các câu hỏi đặt ra cho học sinh.
- Một số bài tập củng cố.
III. Chuẩn bị.
1. Giáo viên
- Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ dạy học.
- Một số thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát, do hưởng ứng.
2. Học sinh
- Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ học tập.
- Ôn lại kiến thức liên quan đã học ở bậc THCS.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Hoạt động 1: Ổn định lớp và đặt vấn đề
- GV đặt câu hỏi: Bụi bám trên mặt bàn ta có thể dùng quạt bàn, quạt trần để thổi bụi bay đi. Nhưng trên
cánh quạt trần (hoặc quạt bàn) sau một thời gian ngắn sử dụng sẽ bị đóng bụi rất nhiều (cho dù nhà
chúng ta rất sạch sẽ). Tại sao?
- HS suy nghĩ trả lời.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự nhiễm điện của các vật, điện tích, tương tác điện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài học
- Ở bậc THCS, ta đã biết: Khi - Khi quạt hoạt động, cánh quạt 1. Sự nhiễm điện của các vật.
cọ xát một thanh thủy tinh, trần quay nhanh sẽ ma sát với Điện tích. Tương tác điện.
thanh nhựa vào lụa thì những không khí làm cho cánh quạt bị - Vật nhiễm điện hay còn gọi là
vật đó sẽ có thể hút được nhiễm điện, có thể hút những vật vật mang điện hay là một điện
những vật nhẹ như mẩu nhỏ, nhẹ trong không khí như tích.
GV: Nguyễn Ngọc Tuyền


1


Giáo án Vật Lý 11 cơ bản
giấy,v..v. Ta nói các vật đó đã
bị nhiễm điện.
Từ đó em hãy giải thích ví dụ
vừa nêu ở đầu bài.
- Vật nhiễm điện hay ta còn
gọi là vật mang điện, vật tích
điện hoặc một điện tích.
- Thông báo cho HS khái niệm
điện tích, điện tích điểm.
- Đơn vị đo điện tích là
Coulomb (C).
- Có bao nhiêu loại điện tích?
Các điện tích tương tác như
thế nào với nhau?

THPT Bình Phú
bụi. Do đó làm cho cánh quạt bị - Điện tích điểm là một vật tích
đóng đầy bụi.
điện có kích thước rất nhỏ so với
khoảng cách tới điểm mà ta xét.
- Trong tự nhiên có hai loại điện
- Ghi nhận kiến thức mới.
tích: âm và dương. Các điện tích
cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu
thì hút nhau.

- Điện tích nguyên tố là điện tích
nhỏ nhất trong tự nhiên, có giá
19
trị e  1, 6.10 C .

- Có hai loại điện tích trong tự
nhiên là điện tích âm và điện
tích dương. Các điện tích cùng
dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút
nhau.
- Electron là hạt mang điện - Ghi nhận.
tích âm và có độ lớn là
e  1, 6.1019 C . Trong tự
nhiên, không có hạt mang điện
nào có điện tích nhỏ hơn điện
tích e. Do đó điện tích e còn
được gọi là điện tích nguyên
tố.
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về định luật Coulomb
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Các điện tích đẩy hay hút - Ghi nhận thông tin.
nhau chứng tỏ giữa chúng
phải có lực tương tác với
nhau.
- Nêu cấu tạo và nguyên tắc - Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động
hoạt động của cân xoắn của cân xoắn Coulomb.
Coulomb để xác định lực
tương tác tĩnh điện giữa hai
điện tích điểm có kích thước

nhỏ so với khoảng cách giữa
chúng.
- Thông báo phát biểu và biểu - Ghi nhận kết quả thí nghiệm
thức của định luật Coulomb.
của Coulomb.
- Yêu cầu HS vẽ hình và biểu - Ghi nhận.
diễn lực tương tác Coulomb
q2 > 0
và nhận xét về vectơ lực q1 < 0
tương tác giữa hai điện tích
trái dấu.
F21
F12
- Độ lớn của lực tương tác tĩnh
điện giữa hai điện tích điểm
đứng yên trong chân không tỷ lệ
thuận với tích độ lớn của hai
điện tích và tỷ lệ nghịch với bình
phương khoảng cách giữa chúng.
- Phương của lực tương tác giữa
hai điện tích điểm là đường
thẳng nối hai điện tích điềm đó.
GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

Nội dung bài học
2. Định luật Coulomb.
Lực hút hay đẩy giữa hai điện
tích điểm đặt trong chân không
có phương trùng với đường
thẳng nối hai điện tích điểm đó,

có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ
lớn của hai điện tích và tỉ lệ
nghịch với bình phương khoảng
cách giữa chúng.

q1q2
r2
Trong đó:
- F tính bằng đơn vị Newton (N).
- r được đo bằng mét (m).
- q được đo bằng Coulomb (C).
2
9 N .m
- k là hằng số: k  9.10
.
C2
F k

2


Giáo án Vật Lý 11 cơ bản

THPT Bình Phú

Hai điện tích trái dấu thì hút
nhau.
4. Hoạt động 4: Tìm hiểu về lực tương tác tĩnh điện trong môi trường điện môi – Hằng số điện môi
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Nội dung bài học
- Thông báo: điện môi là môi - Ghi nhận thông tin.
3. Hằng số điện môi.
trường cách điện.
- Hằng số điện môi  cho biết
tính chất cách điện của môi
- Hằng số điện môi  của môi
trường điện môi.
trường cho biết lực tương tác
- Khi đặt các điện tích vào môi
giữa các điện tích khi đặt
trường điện môi thì lực tương tác
trong đó sẽ giảm đi  lần.
giữa chúng giảm đi  lần.
k q1q2
F
- Trong chân không:  = 1.
 r2
-  luôn lớn hơn hoặc bằng 1.
- Điện môi trong chân không =
1.
- Hằng số điện môi lớn có - Sự dẫn điện tốt hay kém còn
phải là môi trường cách điện phải phụ thuộc vào mật độ hạt
tải điện, độ linh động, v..v nên 
tốt hay không?
lớn chưa chắc là môi trường
cách điện tốt.
5. Hoạt động 5: Củng cố
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS thực hiện BT sau:
- Thực hiện yêu cầu của GV.
Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn bằng
nhau, đặt cách nhau 10 cm trong chân không thi tác
dụng lên nhau một lực là 9.103 N . Xác định điện
tích của hai quả cầu đó.
- Yêu cầu HS về nhà học bài và làm bài tập.
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung.
…………..…………..…………..…………..…………..…………..…………..…………..…………….
…………..…………..…………..…………..…………..…………..…………..…………..…………….
…………..…………..…………..…………..…………..…………..…………..…………..…………….
…………..…………..…………..…………..…………..…………..…………..…………..……………..

Tuần 1:
Ngày soạn: 19/7/2019
Tiết: 2
Ngày dạy: 11A3
/8/2019
11A7
/8/2019

11A4
11C1

/8/2019
/8/2019

Bài 2: THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức

- Học sinh nắm được những nội dung cơ bản của thuyết electron.
- Học sinh trình bày được cấu tạo sơ lược của nguyên tử về phương diện điện.
GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

3


Giáo án Vật Lý 11 cơ bản

THPT Bình Phú

- Học sinh nắm được khái niệm chất dẫn điện và chất cách điện.
- Phát biểu được nội dung cơ bản của định luật bảo toàn điện tích.
2. Kỹ năng
- Học sinh vận dụng được thuyết electron để giải thích hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.
- Vận dụng được định luật bảo toàn điện tích để giải một số bài tập liên quan.
3. Thái độ
- Học sinh nghiêm túc trong giờ học, có tinh thần tham gia xây dựng bài học.
- Có thái độ yêu thích bộ môn Vật lý.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học.
1. Phương pháp
- Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, phương pháp đàm thoại vật lý và phương pháp nêu – giải
quyết vấn đề.
2. Phương tiện
- Hệ thống các câu hỏi đặt ra cho học sinh.
- Một số bài tập củng cố.
III. Chuẩn bị.
1. Giáo viên
- Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ dạy học.
- Một số thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát, do hưởng ứng.

2. Học sinh
- Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ học tập.
- Ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử đã học ở THCS.
IV. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề
- GV đặt câu hỏi: Phát biểu nội dung và viết biểu thức của định luật Coulomb.
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV đặt câu hỏi: Người ta dựa trên cơ sở nào để phân biệt được chất dẫn điện và chất cách điện. Chất
khí có phải là chất dẫn điện hay không? Để trả lời cho câu hỏi ấy, chúng ta hãy bước vào bài học hôm
nay.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo của nguyên tử
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài học
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Thực hiện yêu cầu của GV.
1. Cấu tạo nguyên tử về
và trình bày trước lớp cấu tạo
phương diện điện. Điện tích
của nguyên tử về phương diện
nguyên tố.
điện.
- Nguyên tử có cấu tạo:
- Năm 1874, Stoney dựa vào - Ghi nhận thông tin.
+ Hạt nhân gồm nơtron
hiện tượng điện phân đã xác
không mang điện, proton
định được điện tích nguyên tố
mang điện dương.
âm và đề nghị đặt tên nó là
+ Electron mang điện âm

electron.
chuyển động xung quanh
- Mãi đến năm 1900, Nhà vật lý
hạt nhân.
thực nghiệm người Mỹ Millikan
- Số proton trong hạt nhân
mới đo được riêng điện tích của
bằng với số electron quay xung
electron. Ông đã giành được
quanh hạt nhân nên nguyên tử
giải Nobel Vật lý nhờ vào công
ở trạng thái trung hòa về điện.
trình này vào năm 1923.
- Điện tích của proton và điện
- Hiện nay, người ta ước tính
tích của electron bằng nhau về
79
độ lớn và là điện tích nhỏ nhất
trong vũ trụ có khoảng 10
nên được gọi là điện tích
electron.
GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

4


Giáo án Vật Lý 11 cơ bản

THPT Bình Phú
nguyên tố.


3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về thuyết electron
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Quan sát hình 2.1, ta nhận - Nếu nguyên tử mất bớt một số
thấy ở điều kiện bình thường thì electron thì nhiễm điện dương,
nguyên tử trung hòa về điện. nếu nguyên tử nhận thêm một
Vậy khi nào thì vật nhiễm điện số electron thì nhiễm điện âm.
âm, khi nào vật nhiễm điện
dương?
- Như vậy ta có thể nhận thấy - Ghi nhận.
electron có thể dễ dàng bứt ra
khỏi nguyên tử nhờ độ linh
động rất lớn.
- Từ đó hãy phát biểu thuyết - Thực hiện yêu cầu của GV.
electron?

4. Hoạt động 4: Tìm hiểu về chất dẫn điện – chất cách điện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Dựa vào tính chất dẫn điện - Ghi nhận thông tin.
của môi trường, người ta có thể
phân biệt được chất dẫn điện và
chất cách điện.
- Nhấn mạnh: chất dẫn điện là - Ví dụ như kim loại, dung dịch
chất có nhiều điện tích tự do có axit, bazo, muối.
thể di chuyển từ điểm này sang
điểm khác trong vật dẫn.
Yêu cầu HS nêu ví dụ về chất
dẫn điện.

- Chất cách điện là chất không - Không khí khô, dầu, thủy tinh,
chứa hoặc chứa rất ít điện tích nhựa, sứ, cao su…
tự do.
Yêu câu HS nêu ví dụ về chất
cách điện.
- Nhấn mạnh cho HS chất dẫn - Ghi nhận thông tin.
điện hay chất cách điện chỉ có
tính tương đối. Vì trong một số
điều kiện, chất cách điện có để
trở thành chất dẫn điện. Ví dụ
như chất khí.
5. Hoạt động 5: Tìm hiểu về các loại nhiễm điện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS trả lời câu C1.
- Khi cọ xát như vậy, một số
electron của thủy tinh đã
chuyển sang dạ. Thủy tinh đang
trung hòa về điện, khi bị mất
electron sẽ bị nhiễm điện
dương.
- Sự nhiễm điện như thế ta gọi - Qủa cầu tuy trung hòa về điện
là sự nhiễm điện do cọ xát. như vẫn có electron tự do. Khi
Chuyện gì sẽ tiếp tục xảy ra nếu tiếp xúc với thanh thủy tinh, các
GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

Nội dung bài học
2. Thuyết electron.
- Ở điều kiện bình thường,
tổng đại số các điện tích của

nguyên tử bằng không, nghĩa
là nguyên tử trung hoà về điện.
- Nếu trong trường hợp nguyên
tử mất một số electron thì
nguyên tử nhiễm điện dương
và ngược lại nếu nguyên tử
nhận thêm một số electron thì
nguyên tử nhiễm điện tích âm.
- Nguyên nhân vật nhiễm điện:
Do sự linh động của các
electron trong nguyên tử nên
nó có thể dịch chuyển từ vật
này sang vật khác.
Nội dung bài học
3. Chất dẫn điện và chất cách
điện.
- Chất dẫn điện là những chất
mang hạt mang điện tự do và
các hạt này có thể chuyển động
tự do về mọi phía trong hay
trên bề mặt vật dẫn.
- Điện môi là những chất
không chứa (hoặc chứa ít) các
hạt mang điện tự do.

Nội dung bài học
4. Sự nhiễm điện.
- Các hiện tượng nhiễm điện
do cọ xát, tiếp xúc hay hưởng
ứng đều có thể giải thích được

bằng thuyết electron.

5


Giáo án Vật Lý 11 cơ bản
ta cho một quả cầu kim loại
trung hòa về điện tiếp xúc với
thanh thủy tinh kia?
- Yêu cầu HS trả lời câu C5.

THPT Bình Phú
electron của quả cầu sẽ bị hút
sang làm cho quả cầu cũng
nhiệm điện dương.
- Khi đưa quả cầu A lại gần đầu
M thì quả cầu A sẽ hút các
electron tập trung nhiều ở đầu
M nên đầu M sẽ nhiễm điện âm,
đầu N sẽ nhiễm điện dương.

- Như vậy ta có thể thấy sự
nhiễm điện do hưởng ứng chính
là sự phân bố lại các điện tích
trong vật dẫn.
6. Hoạt động 6: Tìm hiểu về định luật bảo toàn điện tích
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Từ các ví dụ về hiện tượng - Tổng độ lớn của các điện tích
nhiễm điện trên thì em có nhận trong hệ trên không thay đổi.

xét gì về tổng độ lớn của các
điện tích?
- Như vậy trong một hệ cô lập - Ghi nhận.
(nghĩa là không trao đổi điện
tích với các vật khác ngoài hệ)
thì tổng đại số các điện tích là
không đổi.
- Đây là một trong các định luật
vĩ đại trong tự nhiên vì nó đúng
với trường hợp các hệ kín từ vi
mô đến vĩ mô.
7. Hoạt động 7: Củng cố

Nội dung bài học
5. Định luật bảo toàn điện
tích.
- Tổng đại số các điện tích của
một hệ cô lập kín được bảo
toàn.
 qi  const
Chú ý: Sự bảo toàn điện tích
trong hiện tượng nhiễm điện
do cọ xát bằng không:
 qi  0 .

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 6 SGK/14.
- Thực hiện yêu cầu của GV.
- Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.

V. Rút kinh nghiệm và bổ sung.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….

Tuần: 2
Ngày soạn: 26/7/2019
Tiết: 3
Ngày dạy: 11A3
/8/2019
11A7
/8/2019

11A4
11C1

/8/2019
/8/2019

BÀI TẬP
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức
- Vận dụng định luật coulomb để giải bài tập về tương tác giữa hai điện tích.
GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

6


Giáo án Vật Lý 11 cơ bản


THPT Bình Phú

- Vận dụng thuyết electron để làm một số bài tập định tính.
2. Kỹ năng
- Xác định được phương, chiều, độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích.
- Giải thích được sự nhiễm điện do tiếp xúc, cọ xát và hưởng ứng.
3. Thái độ
- Học sinh nghiêm túc trong giờ học, có tinh thần tham gia xây dựng bài học.
- Có thái độ yêu thích bộ môn Vật lý.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học.
1. Phương pháp
- Giáo viên sử dụng phương pháp giảng giải, phương pháp đàm thoại vật lý và phương pháp nêu – giải
quyết vấn đề.
2. Phương tiện
- Hệ thống các câu hỏi đặt ra cho học sinh.
- Hệ thống các bài tập.
III. Chuẩn bị.
1. Giáo viên
- Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ dạy học.
- Hệ thống các bài tập.
2. Học sinh
- Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ học tập.
- Ôn lại kiến thức về điện tích, định luật bảo toàn điện tích và định luật Coulomb.
IV. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ.
- Vào bài mới.
2. Hoạt động 2: Hệ thống lại các kiến thức
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Nội dung bài học
- Đặt câu hỏi:
- Trả lời câu hỏi của GV:
1. Định luật Coulomb.
Lực hút hay đẩy giữa hai điện Lực hút hay đẩy giữa hai điện
+ Phát biể u nội dung và viế t tích điểm đặt trong chân không tích điểm đặt trong chân không
biểu thức đinh
̣ luâ ̣t Coulomb. có phương trùng với đường có phương trùng với đường
thẳng nối hai điện tích điểm đó, thẳng nối hai điện tích điểm đó,
có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ
lớn của hai điện tích và tỉ lệ lớn của hai điện tích và tỉ lệ
nghịch với bình phương khoảng nghịch với bình phương khoảng
cách giữa chúng.
cách giữa chúng.

q1q2
r2
Trong đó:
- F tính bằng đơn vị Newton
(N).
- r được đo bằng mét (m).
- q được đo bằng Coulomb (C).
2
9 N .m
- k là hằng số: k  9.10
.
C2
F k


GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

q1q2
r2
Trong đó:
- F tính bằng đơn vị Newton
(N).
- r được đo bằng mét (m).
- q được đo bằng Coulomb (C).
2
9 N .m
- k là hằng số: k  9.10
.
C2
* Trường hợp điện tích q chịu
tác dụng của 2 lực 𝐹⃗1 và 𝐹⃗2 ta có
F k

7


Giáo án Vật Lý 11 cơ bản

THPT Bình Phú

Độ lớn:

𝐹⃗ = 𝐹⃗1 + 𝐹⃗2

𝐹 = √𝐹12 + 𝐹22 + 2𝐹1 𝐹2 cos 𝛼

𝐹⃗1 ↑↑ 𝐹⃗2 => 𝐹 = 𝐹1 + 𝐹2
𝐹⃗1 ↑↓ 𝐹⃗2 => 𝐹 = |𝐹1 − 𝐹2 |
𝐹⃗1 vuông góc 𝐹⃗2
3. Hoạt động 3: Làm các bài tập
Hoạt động của GV

- Ghi các bài tập lên bảng,
yêu cầu học sinh trả lời câu
hỏi và giải các bài tập.
- Gọi học sinh lên bảng làm
bài tập, nhận xét và cho học
sinh sửa bài vào vở.
Bài 1: Hai điện tích điểm q1 =
8.10-8 C, q2 = -8.10-8 C đặt tại
hai điểm A, B trong không
khí AB = 10 cm. Đặt tại C
một điện tích điểm q3 = 8.10-8
C. Tính lực tác dụng lên q3
trong các trường hợp sau:
a/ CA = 6 cm, CB = 4 cm
b/ CA = 2 cm , CB = 12 cm
c/ CA = 6 cm; CB = 8 cm

=> 𝐹 = √𝐹12 + 𝐹22
Hoạt động của HS

Nội dung bài học

- Ghi đề bài, suy nghĩ làm
bài, nêu thắc mắc.

- Lên bảng làm bài tập, sửa
bài vào vở.
Bài 1:

a/ Các lực do các điện q1, q2 tác
dụng lên q3 là 𝐹⃗1 , 𝐹⃗2 có phương,
chiều như hình:
q3 𝐹⃗1 𝐹⃗
𝐹⃗2

q1

q2

- Độ lớn:
q1.q3
= 16.10-3N
AC 2
q .q
F2  k . 2 23 = 36.10-3N
BC
- Lực tổng hợp: F  F1  F2
F1  k .

Vì F1 cùng phương, chiều với
F2
=> F = F1 + F2 = 0,052 N
b/ Các lực do các điện q1, q2 tác
dụng lên q3 là 𝐹⃗1 , 𝐹⃗2 có phương,
chiều như hình:

q3

q1

𝐹⃗

𝐹⃗2

q2

𝐹⃗1

- Độ lớn:
q1.q3
= 0,144 N
AC 2
q .q
F2  k . 2 23 = 4.10-3N
BC
- Lực tổng hợp: F  F1  F2
F1  k .

GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

8


Giáo án Vật Lý 11 cơ bản

THPT Bình Phú




F1 cùng

phương, ngược

chiều với F2
=> F = | F1 - F2 |= 0,14 N
c/ Các lực do các điện q1, q2 tác
dụng lên q3 là 𝐹⃗1 , 𝐹⃗2 có phương,
chiều như hình:
𝐹⃗2
q3

𝐹⃗
𝐹⃗1
q1

q2

- Độ lớn:
q1.q3
= 16.10-3N
AC 2
q .q
F2  k . 2 23 = 9.10-3N
BC
- Lực tổng hợp: F  F1  F2
F1  k .


Vì F1 vuông góc với F2
=> 𝐹 = √𝐹12 + 𝐹22 = 0,016N
Bài 2: Hai điện tích điểm q1 =
10-8 C, q2 = 4.10-8 C đặt tại
hai điểm A, B cách nhau 60
cm trong không khí. Xác định
điểm đặt điện tích qo để qo
nằm cân bằng? Vị trí đó có
phụ thuộc vào dấu và độ lớn
của qo không?

Bài 2:
Gọi M là điểm đặt điện tích qo để
qo nằm cân bằng.
Ta có: 𝐹⃗10 + 𝐹⃗20 = ⃗0⃗
→ 𝐹⃗10 = −𝐹⃗20
𝐹⃗10 và 𝐹⃗20 cùng giá và cùng độ
lớn.
𝐹⃗10 cùng giá với 𝐹⃗20 => M nằm
trên đường thẳng AB
Vì q1.q2>0 nên M nằm giữa A,B
Mặc khác:

F10  F20
| q1q0 |
|q q |
 k 2 02
2
AM

BM
8
10
4.108

x2
(0,6  x) 2
x  0,2m
k

q1

𝐹⃗10 q0

𝐹⃗20 q2
x

GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

9


Giáo án Vật Lý 11 cơ bản
Tuần:2,3
Ngày soạn: 26/7/2019
Tiết: 4,5
Ngày dạy: 11A3
/8/2019
11A7
/8/2019


THPT Bình Phú

11A4
11C1

/8/2019
/8/2019

Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức
- Nắm được khái niệm sơ lược về điện trường.
- Phát biểu được định nghĩa về cường độ điện trường, viết được biểu thức định nghĩa và nêu được ý
nghĩa các đại lượng trong biểu thức.
- Nêu được các đặc điểm về phương chiều của véctơ điện trường, vẽ được véctơ điện trường của một
điện tích điểm.
- Trình bày được khái niệm về điện trường đều.
- Nêu được định nghĩa và các đặc điểm của đường sức điện.
2. Kỹ năng
- Vận dụng được các công thức về điện trường và nguyên lí chồng chất của điện trường để giải một số
bài tập đơn giản về điện trường tĩnh điện.
3. Thái độ
- Học sinh nghiêm túc trong giờ học, có tinh thần tham gia xây dựng bài học.
- Có thái độ yêu thích bộ môn Vật lý.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học.
1. Phương pháp
- Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, phương pháp đàm thoại vật lý và phương pháp nêu – giải
quyết vấn đề.

2. Phương tiện
- Hệ thống các câu hỏi đặt ra cho học sinh.
- Một số bài tập củng cố.
III. Chuẩn bị.
1. Giáo viên
- Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ dạy học.
2. Học sinh
- Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ học tập.
IV. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề
- GV đặt câu hỏi: Trình bày nội dung thuyết êlectron cổ điển, giải thích sự nhiễm điện do hưởng ứng?
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV đặt câu hỏi: Các điện tích tương tác được với nhau chứng tỏ phải có một môi trường nào đó truyền
tương tác? Môi trường đó tên gọi là gì, đặc điểm như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về điện trường
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài học
- Đặt câu hỏi:
- Trả lời:
I. Điện trường
Hai điện tích trong chân không Phải có một môi trường truyền 1. Môi trường truyền tương
không tiếp xúc với nhau nhưng tương tác giữa 2 điện tích.
tác điện
vẫn hút hoặc đẩy nhau. Vậy
Môi trường tuyền tương tác
GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

10



Giáo án Vật Lý 11 cơ bản
chúng tác dụng lực lên nhau
bằng cách nào?
- Thông báo:
- Lắng nghe.
Điện trường là môi trường
truyền tương tác điện.
Xung quanh điện tích có điện
trường.
- Chúng ta có thể quan sát được - Chúng ta không thể quan sát
điện trường hay không? Vậy được điện trường.
làm cách nào để phát hiện được
điện trường?
- Thông báo:
- Tiếp thu, ghi nhớ.
Tính chất cơ bản của điện
trường là tác dụng lực lên điện
tích đặt trong nó. Vì vậy người
ta dùng điện tích thử để nhận
biết điện trường.
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về cường độ điện trường
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giả sử có một điện tích điểm - Lắng nghe.
Q nằm tại điểm O. Điện tích
này gây ra xung quanh nó một
điện trường. Đặt một điện tích
điểm q tại điểm bất kỳ trong
điện trường của điện tích Q.

- Hãy nhận xét về độ lớn lực tác - Khi q càng gần Q thì lực tác
dụng của Q lên q khi q càng dụng lên q càng lớn và ngược
gần và càng xa Q.
lại.
- Nhận xét: Ở vị trí càng xa Q - Lắng nghe.
thì điện trường do Q gây ra
càng yếu.
- Thông báo:
- Ghi nhận.
Để đặt trưng cho độ mạnh yếu
của điện trường tại một điểm
người ta đưa ra khái niệm
cường độ điện trường.
- Thông báo định nghĩa và công - Lắng nghe, ghi nhận.
thức cường độ điện trường.
Khi ta đặt tại một điểm M bất
kỳ trong điện trường của điện
tích Q những điện tích q1, q2,
q3,…thì lực điện tác dụng lên
chúng có độ lơn khác nhau.
𝐹
Nhưng tỉ số 𝑞 là không đổi.
Thương số này được gọi là
cường độ điện trường.
- Thông báo cho HS cường độ - Trả lời:
điện trường là một đại lượng
+ Khi q>0 => 𝐸⃗⃗ cùng phương
vecto.
cùng chiều 𝐹⃗ .
𝐹⃗

Từ công thức: 𝐸⃗⃗ = 𝑞 nhận xét
Khi q<0 => 𝐸⃗⃗ cùng phương
về hướng của 𝐸⃗⃗ khi q>0 và q<0 ngược chiều 𝐹⃗ .
- Thông báo các đặc điểm của - Lắng nghe, ghi chép.
GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

THPT Bình Phú
giữa các điện tích gọi là điện
trường.
2. Điện trường
Điện trường là một dạng vật
chất bao quanh các điện tích và
gắn liền với điện tích. Điện
trường tác dụng lực điện lên
điện tích khác đặt trong nó.

Nội dung bài học
II. Cường dộ điện trường
1. Khái niệm cường dộ điện
trường
Cường độ điện trường tại một
điểm là đại lượng đặc trưng cho
độ mạnh yếu của điện trường
tại điểm đó.
2. Định nghĩa
Cường độ điện trường tại một
điểm là đại lượng đặc trưng cho
tác dụng lực của điện trường
của điện trường tại điểm đó. Nó
được xác định bằng thương số

của độ lớn lực điện F tác dụng
lên điện tích thử q (dương) đặt
tại điểm đó và độ lớn của q.
F
E=
q
Đơn vị cường độ điện trường
là N/C hoặc người ta thường
dùng là V/m.
3. Véc tơ cường độ điện
trường




F
E
q
Véc tơ cường độ điện trường


E gây bởi một điện tích điểm
có:
- Điểm đặt tại điểm ta xét.
- Phương trùng với đường
thẳng nối điện tích điểm với
điểm ta xét.
11



Giáo án Vật Lý 11 cơ bản
cường độ điện trường do điện
tích điểm gây ra.
- Làm thế nào để tính điện - Sử dụng tổng hợp vecto.
trường tổng hợp do nhiều điện
tích điểm gây ra?
- Thông báo cho HS nguyên lý - Lắng nghe, ghi chép.
chồng chất điện trường.
4. Hoạt động 4: Tìm hiểu về dường sức điện, điện trường đều
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Thông báo cho HS định - Lắng nghe, ghi chép.
nghĩa, hình dạng một số đường
sức điện và các đặc điểm của
đường sức điện.

GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

THPT Bình Phú
- Chiều hướng ra xa điện tích
nếu là điện tích dương, hướng
về phía điện tích nếu là điện
tích âm.
|𝑄|
- Độ lớn : 𝐸 = 𝑘 𝑟 2
4. Nguyên lí chồng chất điện
trường
E  E1  E 2  ...  E n
Nội dung bài học
III. Đường sức điện

1. Hình ảnh các đường sức
điện
Các hạt nhỏ cách điện đặt
trong điện trường sẽ bị nhiễm
điện và nằm dọc theo những
đường mà tiếp tuyến tại mỗi
điểm trùng với phương của véc
tơ cường độ điện trường tại
điểm đó.
2. Định nghĩa
Đường sức điện trường là
đường mà tiếp tuyến tại mỗi
điểm của nó là giá của véc tơ
cường độ điện trường tại điểm
đó. Nói cách khác đường sức
điện trường là đường mà lực
điện tác dụng dọc theo nó.
3. Hình dạng đường sức của
một dố điện trường
Xem các hình vẽ sgk.
4. Các đặc điểm của đường
sức điện
+ Qua mỗi điểm trong điện
trường có một đường sức điện
và chỉ một mà thôi
+ Đường sức điện là những
đường có hướng. Hướng của
đường sức điện tại một điểm là
hướng của véc tơ cường độ
điện trường tại điểm đó.

+ Đường sức điện của điện
trường tĩnh là những đường
không khép kín.
+ Qui ước vẽ số đường sức đi
qua một diện tích nhất định đặt
vuông góc với với đường sức
điện tại điểm mà ta xét tỉ lệ với
cường độ điện trường tại điểm
đó.
4. Điện trường đều
Điện trường đều là điện trường
12


Giáo án Vật Lý 11 cơ bản

THPT Bình Phú
mà véc tơ cường độ điện trường
tại mọi điểm đều có cùng
phương chiều và độ lớn.
Đường sức điện trường đều là
những đường thẳng song song
cách đều.

5. Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò
- GV tóm tắt lại nội dung bài học.
- Yêu cầu HS về nhà làm BT trong đề cương và chuẩn bị bài mới.
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………….

Tuần:3
Ngày soạn: 2/8/2019
Tiết: 6
Ngày dạy: 11A3
/9/2019
11A7
/9/2019

11A4
11C1

/9/2019
/9/2019

BÀI TẬP
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức
- Tính được cường độ điện trường của một điện tích điểm gây ra tại một điểm bất kỳ.
- Xác định được các đặc điểm về phương, chiều, độ lớn của vectơ cường độ điện trường và vẽ được
vectơ cường độ điện trường.
2. Kỹ năng
- Xác định được phương, chiều, độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích.
- Giải thích được sự nhiễm điện do tiếp xúc, cọ xát và hưởng ứng.
3. Thái độ
- Học sinh nghiêm túc trong giờ học, có tinh thần tham gia xây dựng bài học.
- Có thái độ yêu thích bộ môn Vật lý.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học.
1. Phương pháp

- Giáo viên sử dụng phương pháp giảng giải, phương pháp đàm thoại vật lý và phương pháp nêu – giải
quyết vấn đề.
2. Phương tiện
- Hệ thống các câu hỏi đặt ra cho học sinh.
- Hệ thống các bài tập.
III. Chuẩn bị.
1. Giáo viên
- Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ dạy học.
- Hệ thống các bài tập.
2. Học sinh
GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

13


Giáo án Vật Lý 11 cơ bản

THPT Bình Phú

- Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ học tập.
- Ôn lại kiến thức về điện trường, cường độ điện trường.
IV. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ.
- Vào bài mới.
2. Hoạt động 2: Hệ thống lại các kiến thức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Đặt câu hỏi:

- Trả lời:
Nêu các đặc điểm của vecto Véc tơ cường độ điện trường
cường độ điện trường và phát 
biểu nguyên lí chồng chất điện E gây bởi một điện tích điểm
có:
trường?
- Điểm đặt tại điểm ta xét.
- Phương trùng với đường thẳng
nối điện tích điểm với điểm ta
xét.
- Chiều hướng ra xa điện tích
nếu là điện tích dương, hướng về
phía điện tích nếu là điện tích
âm.
|𝑄|
- Độ lớn : 𝐸 = 𝑘 2
𝑟
Nguyên lí chồng chất điện
trường:
E  E1  E 2  ...  E n
- Nhận xét, nhấn mạnh các kiến - Lắng nghe, ghi chép.
thức và công thức trọng tâm
trong bài.
3. Hoạt động 3: Làm các bài tập
Hoạt động của GV

- Ghi các bài tập lên bảng, yêu
cầu học sinh trả lời câu hỏi và
giải các bài tập.
- Gọi học sinh lên bảng làm

bài tập, nhận xét và cho học
sinh sửa bài vào vở.
Bài 1: Hai điện tích điểm q1 =
4.10-8C và q2 = - 4.10-8C nằm cố
định tại hai điểm AB cách nhau
20 cm trong chân không.
1. Tính cường độ điện trường tại:
a/ Điểm M là trung điểm của
AB.
b/ Điểm N cách A 10cm, cách B
30 cm.
c/ Điểm J nằm trên đường trung
trực của AB cách AB một đoạn
GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

Nội dung bài học
* Các đặc điểm của vecto cường
độ điện trường:




F
E
q
Véc tơ cường độ điện trường


E gây bởi một điện tích điểm
có:

- Điểm đặt tại điểm ta xét.
- Phương trùng với đường thẳng
nối điện tích điểm với điểm ta
xét.
- Chiều hướng ra xa điện tích
nếu là điện tích dương, hướng về
phía điện tích nếu là điện tích
âm.
|𝑄|

- Độ lớn : 𝐸 = 𝑘 𝑟 2
Nguyên lí chồng chất điện
trường:
E  E1  E 2  ...  E n

Hoạt động của HS

Nội dung bài học

- Ghi đề bài, suy nghĩ làm bài,
nêu thắc mắc.
- Lên bảng làm bài tập, sửa
bài vào vở.
Bài 1:
1. Tính cường độ điện trường
a/ Cường độ điện trường do các
điện q1, q2 gây ra tại M là 𝐸⃗⃗1 , 𝐸⃗⃗2
có phương, chiều như hình:
𝐸⃗⃗2
q1


𝐸⃗⃗1
q2

- Độ lớn:
14


Giáo án Vật Lý 11 cơ bản
10 cm.
2. Tính lực điện tác dụng lên
điện tích q = 2.10-7C đặt tại M,
N, J.

THPT Bình Phú

k | q1 | 9.109.4.108

 3,6.104 V / m
2
2
AM
0,1
(V/m)
9
8
k | q2 | 9.10 .4.10
E2 

 3,6.104 V / m

2
2
BM
0,1
(V/m)
- Cường độ điện trường tổng
hợp:
E1 

E  E1  E2
Vì E1

cùng phương, ngược

chiều với E2
=> E = | E1 - E2 |= 0
b/ Cường độ điện trường do các
điện q1, q2 gây ra tại N là 𝐸⃗⃗1 , 𝐸⃗⃗2
có phương, chiều như hình:
𝐸⃗⃗2 𝐸⃗⃗

𝐸⃗⃗1
q1

q2

- Độ lớn:
k | q1 | 9.109.4.108
E1 


 3,6.104
2
2
AN
0,1
V/m
9
8
k | q2 | 9.10 .4.10
E2 

 4.103
2
2
BN
0,3
V/m
- Cường độ điện trường tổng
hợp:

E  E1  E2
Vì E1 cùng phương, ngược chiều
với E2
=> E = | E1 - E2 |= 32.103 V/m
c/ Cường độ điện trường do các
điện q1, q2 gây ra tại N là 𝐸⃗⃗1 , 𝐸⃗⃗2
có phương, chiều như hình:

𝐸⃗⃗
𝐸⃗⃗2


q1

GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

𝐸⃗⃗1

q2

15


Giáo án Vật Lý 11 cơ bản

THPT Bình Phú
- Độ lớn:
k | q1 | 9.109.4.108
E1 

 1,8.104
2
2
AJ
(0,1 2 )
V/m
9
8
k | q2 | 9.10 .4.10
E2 


 1,8.104
2
2
BJ
(0,1 2 )
V/m
- Cường độ điện trường tổng
hợp:

E  E1  E2
Vì E1 vuông góc với E2

Bài 2: Hai điện tích điểm q1 =
10-8 C, q2 = - 4.10-8 C đặt tại hai
điểm A, B cách nhau 60 cm
trong không khí. Xác định điểm
mà tại đó cường độ điện trường
tỏng hợp bằng 0?

=> E  E12  E22 =25,5.103
V/m
2. Tính lực điện:
- Tại M: FM = |q|EM
= 2.10-7.0 = 0 N
- Tại N: FN = |q|EN
=2.10-7.32.103
=6,4.10-3 N
- Tại N: FJ = |q|EJ
=2.10-7.25,5.103
=5,1.10-3 N

Bài 2:
Gọi M là điểm mà tại đó cường
độ điện trường tổng hợp bằng 0.
Ta có: 𝐸⃗⃗1 + 𝐸⃗⃗2 = ⃗⃗
0
⃗⃗
⃗⃗
→ 𝐸1 = −𝐸2
𝐸⃗⃗1 và 𝐸⃗⃗2 cùng giá và cùng độ
lớn.
𝐸⃗⃗1 cùng giá với 𝐸⃗⃗2 => M nằm
trên đường thẳng AB
Vì q1.q2 < 0 nên M nằm ngoài
AB và gần q1 hơn.
Mặc khác:
E1  E2
|q |
|q |
k 1 2 k 22
AM
BM
8
10
4.108

x2
(0,6  x) 2
x  0,6m
M
𝐸⃗⃗2


𝐸⃗⃗1

q1

q2

x

Tuần: 4
GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

16


Giáo án Vật Lý 11 cơ bản
Ngày soạn: 9/8/2018
Tiết: 7
Ngày dạy: 11A3
/9/2019
11A7
/9/2019

THPT Bình Phú

11A4
11C1

/9/2019
/9/2019


Bài 4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức
- Trình bày được công thức tính công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích trong điện
trường đều và của điện tích điểm.
- Nêu được đặc điểm công của lực điện.
- Chứng minh hệ thức liên hệ giữa thế năng tĩnh điện và công lực điện.
2. Kỹ năng
- Vận dụng được các công thức về điện trường và nguyên lí chồng chất của điện trường để giải một số
bài tập đơn giản về điện trường tĩnh điện.
3. Thái độ
- Học sinh nghiêm túc trong giờ học, có tinh thần tham gia xây dựng bài học.
- Có thái độ yêu thích bộ môn Vật lý.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học.
1. Phương pháp
- Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, phương pháp đàm thoại vật lý và phương pháp nêu – giải
quyết vấn đề.
2. Phương tiện
- Hệ thống các câu hỏi đặt ra cho học sinh.
- Một số bài tập củng cố.
III. Chuẩn bị.
1. Giáo viên
- Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ dạy học.
2. Học sinh
- Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ học tập.
IV. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề
- GV đặt câu hỏi: Viết công thức tính cường độ điện trường.
- HS suy nghĩ trả lời.

2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về công của lực điện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài học
- Vẽ hình 4.1 lên bảng.
- Chú ý quan sát và theo dõi.
1. Công của lực điện.
1.1 Đặc điểm của lực điện tác
dụng lên một điện tích đặt
trong điện trường đều




F =qE
- Yêu cầu HS xác định hướng
của lực điện và cường độ điện
trường tác dụng lên điện tích q
> 0.
- Vẽ hình 4.2 lên bảng.
GV: Nguyễn Ngọc Tuyền



- Xác định lực điện trường tác Lực F là lực không đổi.
dụng lên điện tích q > 0 đặt 1.2 Công của lực điện trong
trong điện trường đều có cường điện trường đều

AMN = qEd
độ điện trường E .

Với
d

hình chiếu đường đi
- Theo dõi.
17


Giáo án Vật Lý 11 cơ bản

THPT Bình Phú

- Yêu cầu HS nhắc lại công
thức tính công đã học ở lớp 10 - Công E
và yêu cầu HS thiết lập công Do F  qE và s cos   d
 AMN  qEd MN
thức tính công của lực điện khi
điện tích q di chuyển từ M đến Trong đó: d
MN là hình chiếu
N.
của đường đi lên phương của
đường sức điện, có giá trị
dương nếu cùng chiều đường
sức và ngược lại.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- Nhận xét theo yêu cầu của
- Công của lực điện trường GV.
trong sự di chuyển của điện tích - Ghi nhận đặc điểm công của
từ M đến N không phụ thuộc lực diện khi điện tích di chuyển
hình dạng đường đi, chỉ phụ trong điện trường bất kì.


trên một đường sức điện, có giá
trị dương nếu cùng chiều đường
sức và ngược lại.
- Công của lực điện trường
trong sự di chuyển của điện tích
trong điện trường đều từ M đến
N là AMN = qEd, không phụ
thuộc vào hình dạng của đường
đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí
của điểm đầu M và điểm cuối
N của đường đi.
1.3 Công của lực điện trong sự
di chuyển của điện tích trong
điện trường bất kì
- Công của lực điện trong sự di
chuyển của điện tích trong điện
trường bất kì không phụ thuộc
vào hình dạng đường đi mà chỉ
phụ thuộc vào vị trí điểm đầu
và điểm cuối của đường đi.
- Lực tĩnh điện là lực thế,
trường tĩnh điện là trường thế.

thuộc vào vị trí điểm đầu và
điểm cuối.
- Yêu cầu học sinh thực hiện
- Thực hiện C1 và C2.
C1, C2.
- Ta nhận thấy: tính chất công

của lực điện giống với tính chất - Tập trung ghi nhận kiến thức
công của trọng lực, chỉ phụ mới.
thuộc vào điểm đầu và điểm
cuối nên lực điện là một lực
thế, trường tĩnh điện là trường
thế.
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về thế năng của một điện tích trong điện trường
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài học
- Thế năng của một điện tích q - Thế năng đặc trưng cho khả 2. Thế năng của một điện tích
đặt tại M trong điện trường đều năng sinh công của lực điện trong điện trường đều.
được xác định bằng công thức nên:
nào?
A = qEd =Wt
2.1 Khái niệm về thế năng của
- Thế năng của một điện tích q - Thế năng của một điện tích q một điện tích trong điện
đặt tại M trong điện trường bất đặt tại M trong điện trường bất trường.
kỳ do nhiều điện tích gây ra.
kỳ do nhiều điện tích gây ra - Thế năng của một điện tích q
bằng công của lực điện khi di trong điện trường đặc trưng cho
khả năng sinh công của điện
chuyển q từ M ra vô cực ( AM  trường khi đặt điện tích q tại
). Do vậy:
điểm mà ta xét trong điện
trường.
W = A
M

M


- Từ biểu thức tính công em hãy - Vì độ lớn của lực điện luôn tỉ
A = qEd = Wt
phân tích sự phụ thuộc của thế lệ thuận với điện tích thử q nên
Công trong mọi trường hợp:
năng WM vào điện tích q?
WM = AM 
công AM  và do đó, thế năng
của điện tích tại M cũng tỉ lệ
2.2 Sự phụ thuộc thế năng WM
thuận với q:
GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

18


Giáo án Vật Lý 11 cơ bản

THPT Bình Phú

AM  = WM = VM q
- Khi điện tích di chuyển từ
điểm M sang điểm N trong điện - Ghi nhận.
trường thì công do lực điện sinh
ra sẽ bằng độ giảm thế năng của
điện tích q.
AMN  WtM  WtN

vào điện tích q.


AM  = WM = VM q
VM là một hệ số tỉ lệ, không
phụ thuộc q mà chỉ phụ thuộc
vị trí điểm M trong điện
trường.
2.3.Công của lực điện và độ
giảm thế năng của điện tích
trong điện trường:
- Khi một điện tích q di chuyển
từ điểm M đến điểm N trong
một điện trường thì công mà
lực điện tác dụng lên điện tích
đó sinh ra sẽ bằng độ giảm thế
năng của điện tích q trong điện
trường đều.
AMN = WM – WN

4. Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS làm BT sau:
- Thực hiện yêu cầu của GV.
Trong điện trường đều có cường độ 3000 V/m, đặt
tam giác vuông ABC vuông tại A, có góc C bằng
30o, AB = 3cm.
a/ Tính công làm dịch chuyển một electron trên
đoạn: BC, CA.
b/ Tính công làm dịch chuyển một electron trên
đường gấp khúc ABCA. Nhận xét.
B

E

A

C

- Yêu cầu HS về nhà làm BT trong đề cương và
chuẩn bị bài mới.

V. Rút kinh nghiệm và bổ sung
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Tuần: 4
Ngày soạn: 9/8/2019
Tiết: 8
Ngày dạy: 11A3
/9/2019
GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

11A4

/9/2019
19


Giáo án Vật Lý 11 cơ bản
11A7


THPT Bình Phú

/9/2019

11C1

/9/2019

Bài 5: ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức
- Nêu được định nghĩa và viết được công thức tính điện thế theo thế năng và các biểu thức tính điện
thế tại một điểm trong điện trường đều và trong điện trường bất kì.
- Nêu được định nghĩa và viết được các hệ thức liên hệ hiệu điện thế và công của lực điện với cường
độ điện trường.
2. Kỹ năng
- Giải được một số bài tập đơn giản về điện thế - hiệu điện thế.
3. Thái độ
- Học sinh nghiêm túc trong giờ học, có tinh thần tham gia xây dựng bài học.
- Có thái độ yêu thích bộ môn Vật lý.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học.
1. Phương pháp
- Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, phương pháp đàm thoại vật lý và phương pháp nêu – giải
quyết vấn đề.
2. Phương tiện
- Hệ thống các câu hỏi đặt ra cho học sinh.
- Một số bài tập củng cố.
III. Chuẩn bị.
1. Giáo viên
- Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ dạy học.

2. Học sinh
- Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ học tập.
- Ôn lại công thức tính thế năng của điện tích tại một điểm trong điện trường.
IV. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề
- GV đặt câu hỏi: Yêu cầu HS nêu công thức tính thế năng của một điện tích tại một điểm trong điện
trường.
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV đặt vấn đề: Ta đã biết thế năng của một điện tích trong điện trường là WM  AM   VM .q với VM là
một hệ số tỉ lệ, không phụ thuộc vào điện tích thử q, chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm M trong điện trường.
Vậy hệ số tỉ lệ VM gọi là gì, đặc điểm như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu thông qua bài học ngày hôm
nay.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về điện thế
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS nhắc lại công - Thực hiện yêu cầu của GV:
thức tính thế năng.
WM  AM   VM .q
- Hệ số tỉ lệ VM không phụ - Ghi nhận.
thuộc vào điện tích thử q, nó
chỉ phụ thuộc vào vị trí của
điểm M trong điện trường.
- Cùng một điện tích q, nếu hệ - Khi đó, thế năng của điện tích
số VM càng lớn thì thế năng tại điểm M sẽ càng lớn.
 Thế năng tại điểm M vừa
GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

Nội dung bài học
1. Điện thế.
1.1. Định nghĩa điện thế.

Điện thế tại điểm M trong điện
trường là đại lượng đặc trưng
về phương diện tạo ra thế năng
khi đặt tại đó một điện tích q.
Nó được xác định bằng thương
số của công của lực điện tác
20


Giáo án Vật Lý 11 cơ bản

THPT Bình Phú

WM sẽ như thế nào. Từ đó đưa phụ thuộc q, vừa phụ thuộc VM
ra nhận xét về đặc điểm của - Ghi nhận kiến thức mới.
VM ?
- Thông báo:
 Hệ số tỉ lệ VM đặc trưng
cho điện trường về mặt
tạo ra thế năng.
 Chỉ phụ thuộc vị trí,
không phụ thuộc vào
điện tích q.
 Gọi là điện thế tại điểm
M.
 Có đơn vị là Vôn (V).
AM 
- Yêu cầu HS nêu công thức - Ta có: VM  q
tính điện thế, từ đó phát biểu
- Nêu định nghĩa theo yêu cầu

định nghĩa của điện thế.
của GV.
- Công là một đại lượng vô
- Công là một đại lượng có
hướng nên điện thế cũng là một
hướng hay vô hướng? Suy ra
đại lượng vô hướng. Điện thế là
điện thế là đại lượng có hướng
một đại lượng đại số, có thể
hay vô hướng?
âm, dương.
- Ghi nhận thông tin.
- Thông báo cho HS: thông
thường điện thế ở mặt đất hoặc
ở vô cực người ta chọn làm gốc
điện thế và bằng 0.
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về hiệu điện thế
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Người ta định nghĩa: Hiệu - Lắng nghe tiếp thu kiến thức
điện thế giữa 2 điểm M và N mới.
chính là độ chênh lệch điện thế
giữa hai điểm đó (còn gọi là
điện áp), kí hiệu là U.

U MN  VM  VN
- Yêu cầu HS thiết lập công
thức tính hiệu điện thế giữa hai
điểm M và N.
- Gợi ý cho HS:

AM   AMN  AN 

- Thực hiện yêu cầu GV:

U MN  VM  VN 
U MN 

AM  AN 

q
q

AMN
q

 AMN  AM   AN 
- Yêu cầu HS nêu định nghĩa - Hiệu điện thế giữa hai điểm
M, N:
của hiệu điện thế từ công thức.




GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

Đặc trưng cho khả năng
sinh công của điện
trường khi di chuyển
điện tích từ M sang N.
Độ lớn bằng thương của

công lực điện di chuyển
điện tích từ M sang N

dụng lên q khi q di chuyển từ
M ra vô cực và độ lớn của q.

VM 

AM 
q

1.2. Đơn vị điện thế.
- Đơn vị điện thế là vôn
(kí hiệu là V).
1.3. Đặc điểm của điện thế.
- Điện thế là một đại lượng vô
hướng.
- Thông thường điện thế ở mặt
đất hoặc ở vô cực người ta chọn
làm gốc điện thế và bằng 0.

Nội dung bài học
2. Hiệu điện thế.
2.1. Hiệu điện thế.
UMN = VM – VN
2.2. Định nghĩa.
Hiệu điện thế giữa hai điểm
đặc trưng cho khả năng sinh
công của điện trường trong sự
di chuyển của điện tích q từ

điểm nọ đến điểm kia.

U MN  VM  VN 

AMN
q

2.3. Đo hiệu điện thế.
Bằng tĩnh điện kế.
2.4. Hệ thức giữa hiệu điện thế
và cường độ điện trường.
E

U
 U  Ed
d

21


Giáo án Vật Lý 11 cơ bản

THPT Bình Phú
với độ lớn q.

- Thông báo: Đơn vị của hiệu
điện thế vẫn là V.
- Giới thiệu cho HS dụng cụ đo
hiệu điện thế.
- Yêu cầu HS nhắc lại biểu thức

tính công của lực điện khi di
chuyển điện tích từ M sang N.

- Ghi nhận.
- Ta có: AMN  qEd
Với d  MN , là hình chiếu của
đường đi lên phương điện
trường.

- Ta đã biết:
A
qEd
U MN  MN 
 Ed .
q
q
U
Do đó: E  , công thức này
d
giải thích tại sao đơn vị của
cường độ điện trường là V/m.
- Lắng nghe kiến thức mới.
- Công thức này có thể áp dụng
cho trường hợp điện trường
không đều nếu xem như trong
khoảng d nhỏ, điện trường thay
đổi không đáng kể.
4. Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

- Tóm tắt bằng sơ đồ tư duy cho HS.
- Theo dõi GV tóm tắt.
- Yêu cầu HS về nhà học bài, làm BT đề cương. - Thực hiện yêu cầu của GV.
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….

Tuần: 5
Ngày soạn: 16/8/2019
Tiết: 9
Ngày dạy: 11A3
/9/2019
11A7
/9/2019

11A4
11C1

/9/2019
/9/2019

Bài 6: TỤ ĐIỆN
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức
- Nắm được khái niệm tụ điện là gì? Nhận biết một số tụ điện trong thực tế.
-Phát biểu được định nghĩa điện dung của tụ điện và viết được công thức tính điện dung của tụ điện
phẳng.
-Viết được công thức tính năng lượng điện trường trong tụ điện và nhớ được đặc điểm về mật độ năng
lượng điện trường trong tụ điện.

2. Kỹ năng
- Giải được một số bài tập đơn giản về tụ điện.
GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

22


Giáo án Vật Lý 11 cơ bản

THPT Bình Phú

3. Thái độ
- Học sinh nghiêm túc trong giờ học, có tinh thần tham gia xây dựng bài học.
- Có thái độ yêu thích bộ môn Vật lý.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học.
1. Phương pháp
- Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, phương pháp đàm thoại vật lý và phương pháp nêu – giải
quyết vấn đề.
2. Phương tiện
- Hệ thống các câu hỏi đặt ra cho học sinh.
- Một số bài tập củng cố.
III. Chuẩn bị.
1. Giáo viên
- Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ dạy học.
2. Học sinh
- Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ học tập.
IV. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề
- GV đặt câu hỏi: Điện thế trong điện trường là gì? Nó được xác định như thế nào? Hiệu điện thế giữa
hai điểm trong điện trường là gì? Viết hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế giữa hai điểm với công do lực

điện sinh ra khi có một điện tích q di chuyển giữa hai điểm đó.
- HS suy nghĩ trả lời.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về tụ điện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài học
- Em hãy tìm hiểu SGK và cho - Đọc SGK thảo luận nhóm và 1. Tụ điện.
biết tụ điện là gì?
trả lời.
1.1. Khái niệm.
- Tụ điện có nhiệm vụ gì trong + Cho ta biết bản âm, bản Tụ điện là một hệ hai vật dẫn
mạch điện?
dương của tụ.
đặt gần nhau và ngăn cách nhau
- Tụ điện được dùng phổ biến
bằng một lớp cách điện.
là tụ điện phẳng.
+ Em hãy cho biết cấu tạo của +Gồm hai bản kim loại phẳng * Kí hiệu:
tụ phẳng?
đặt song song với nhau và ngăn
C
cách nhau bằng một lớp điện
môi. Hai bản kim loại này gọi
là hai bản tụ.
1.2. Cách tích điện cho tụ điện.
- Thông báo: trong thực tế, hai
- Nối hai bản tụ điện với hai
bản kim loại thường là hai tấm
cực của một nguồn điện (pin,
giấy thiếc, kẽm hoặc nhôm; lớp

acquy).
điện môi là lớp giấy tẩm một
Lưu ý:
chất cách điện như parafin. Hai
+ Bản nối với cực dương của
bản và lớp cách điện được cuộn
nguồn sẽ tích điện dương, bản
lại và đặt trong một vỏ bằng
còn lại sẽ tích điện âm.
kim loại.
+ Điện tích của tụ là điện tích
+ Trong mạch điện, tụ điện - Thảo luận và vẽ hình.
của bản dương.
được biểu diễn bằng kí hiệu
như thế nào?
- Trình bày cách tích điện cho + Nối hai bản tụ điện với hai
cực của một nguồn điện (pin,
tụ?
acquy). Lưu ý bản nối với cực
dương của nguồn sẽ tích điện
dương.
- Nhận xét về điện tích của hai + Bản còn lại sẽ tích điện âm.
GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

23


Giáo án Vật Lý 11 cơ bản
Cơ chế tích điện cho tụ dựa vào
hiện tượng nhiễm điện do

hưởng ứng.
+ Điện tích của bản dương
bằng điện tích của bản âm.
- Em hãy trả lời câu C1?
- Thảo luận nhóm trả lời:
C1: “Sau khi tích điện cho tụ “Sẽ xảy ra hiện tượng phóng
điện, nếu nối hai bản của tụ điện từ bản này sang bản kia
điện với nhau bằng một dây qua dây dẫn, kết quả là tụ điện
dẫn thì sẽ xảy ra hiện tượng sẽ mất hết điện tích. Đó là vì
gì?”
điện trường do các điện tích
của tụ điện tạo ra trong dây dẫn
sẽ làm cho các electron tự do
trong dây dẫn chạy theo chiều
từ bản âm sang bản dương, làm
cho electron của bản âm giảm
dần và điện tích dương của bản
dương bị trung hòa dần cho đến
khi hết hẳn.
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về điện dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Nếu dùng một hiệu điện thế - Các tụ điện khác nhau thì thấy
nhất định để tích điện cho các chúng tích được những điện
tụ điện khác nhau thì chúng tích tích khác nhau.
được những điện tích như nhau
không?
- Như vậy khả năng tích điện - Nghe và ghi nhớ.
của các tụ điện ở một hiệu điện
thế nhất định là khác nhau.

- Nếu thay đổi hiệu điện thế để - Điện tích Q mà một tụ điện
tích điện cho một tụ nhất định nhất định tích được thay đổi
thì điện tích của tụ tích được theo hiệu điện thế U đặt giữa
như thế nào?
hai bản của nó.
Người ta đã chứng minh được
Q
Q = CU hay C 
chặt chẽ bằng lí thuyết là: Điện
U
tích Q mà một tụ điện nhất định
tích được tỉ lệ thuận với hiệu
điện thế U đặt giữa hai bản của
nó.
- Đại lượng đặc trưng cho khả
năng tích điện của tụ điện ở
một hiệu điện thế nhất định gọi
là điện dung kí hiệu C.
- Em hãy nêu định nghĩa điện - Điện dung của tụ là đại lượng
dung của tụ điện?
đặc trưng cho khả năng tích
điện của tụ điện ở một hiệu
điện thế nhất định. Nó được xác
định bằng thương số của điện
tích của tụ điện và hiệu điện thế
giữa hai bản của nó.
- Từ công thức xác định điện
- Nếu Q đo bằng đơn vị (C) và
dung của tụ điện em hãy đưa ra U đo bằng (V) thì điện dung C
khái niệm về đơn vị điện dung? đo bằng (F) gọi l fara.


THPT Bình Phú

bản?

GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

Nội dung bài học

24


Giáo án Vật Lý 11 cơ bản

THPT Bình Phú

4. Hoạt động 4: Tìm hiểu các loại tụ điện và năng lương điện trường
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài học
- Người ta thường lấy tên của
- Thảo luận nhóm và trả lời: 3. Các loại tụ điện.
lớp điện môi để đặt tên cho tụ
Điện môi như giấy tẩm parafin, (SGK)
điện.
không khí, chân không… Tụ
+ Em biết được những chất điện giấy, Chai Lyđen, tụ mica, tụ 4. Năng lượng điện trường.
môi nào, thử gọi tên một số loại sứ, tụ hóa học……
(đọc thêm)
tụ điện mà em biết?

+ Các kí hiệu cho ta biết các
-Em hãy quan sát tụ và kí hiệu thông số kĩ thuật của linh kiện.
trên tụ.
+Em hãy cho biết ý nghĩa các kí
hiệu đó?
-Các em hãy quan sát tụ xoay.
Điện dung của tụ có thể thay
đổi được khi ta xoay tụ.
-Công thức điện dung tụ điện
1 S
phẳng: C 
9.109 4 d
- Cho học sinh về nhà đọc thêm
phần 4.
5. Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà học bài, làm BT đề cương.
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….

Tuần: 5
Ngày soạn: 16/8/2019
Tiết: 10
Ngày dạy: 11A3
/9/2019
11A7
/9/2019

11A4

11C1

/9/2019
/9/2019

BÀI TẬP
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức
- Tính được công của lực điện khi dịch chuyển một điện tích bất kỳ trong điện trường.
- Tính được hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường.
- Tính được điện tích của tụ điện, năng lượng điện trường của tụ điện.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng tính toán và suy luận của học sinh.
3. Thái độ
- Học sinh nghiêm túc trong giờ học, có tinh thần tham gia xây dựng bài học.
- Có thái độ yêu thích bộ môn Vật lý.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học.
1. Phương pháp
GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×